Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.84 KB, 22 trang )

Từ tiết 1 đến tiết 4 - Bài 1

Cæng trêng më ra
I.Mục tiêu toàn bài :
SHD
A, Hoạt động khởi động
Gv : Tổ chức hoạt động nhóm
Câu hỏi : SHD
GV: dẫn vào bài
B, Hoạt động hình thành kiến thức
Văn bản "Cổng trường mở ra"
1.Kiến thức
- Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng , đẹp đẽ của cha mẹ
đối với con cái.
- Thấy được ý nghóa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.
2. Kĩ nng: - Rốn luyện các k nng đọc, tìm hiểu văn bản
3. T tng: Giỏo dc HS tình cảm yêu quý, trân trọng những kỉ niệm, những tình
cảm đẹp ; yêu quý gia đình và nhà trờng.
I. Đọcvà tìm hiểu chung
Gv tổ chức hoạt động chung cả lớp
Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm
1.Tác giả : Lí Lan
2. Tác phẩm:
- ẹaõy laứ baứi kớ của tác giả Lyự Lan trớch từ báo “Yêu trỴ” số 166 Thành phố Hồ
Chí Minh 1/ 9/ 2000
a. §äc
b.Tóm tắt : Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước
ngày khai trường lần đầu tiên của con
c. ThĨ lo¹i:
- Văn bản nhật dụng
d. Chó thÝch


e. Bố cục: 2 phần
+ Từ đầu -> bước vào : Nỗi lòng của mẹ
+Còn lại : Cảm nghó của mẹ về Giáo dục.
II. Tìm hiểu văn bản:
GV tổ chức hoạt động nhóm
1/ Nỗi lòng của meï:


GV nêu yêu cầu: Chú ý phần 1 của văn bản
1. Tìm những biểu hiện khác nhau trong tâm trạng của người mẹ và đứa con?
2. Những việc làm của mẹ ?
3. Người mẹ có ấn tượng như thế nào về cái ngày Hôm nay tôi đi học và từ đó người
mẹ có suy nghĩ gì?
HS hoạt động nhóm.
GV quan sát, giúp đỡ các nhóm hoạt động.
HS : Trình bày kết quả.
GV chốt kiến thức
a. Tâm trạng của mẹ :
- Mẹ không ngủ được
- Hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả.
- Mẹ lên giường trằn trọc.
- Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi.
- Vừa trăn trở suy nghó về con , vừa bâng khuâng nhớ về ngày khai trường
năm xưa của mình .
b. Những việc làm của mẹ :
- Đắp mền, buông mùng, ém chăn cẩn thận, nhìn con ngủ,xem lại những thứ
đã chuẩn bị cho con.
->Yêu thương con, hết lòng vì con
c. Kỉ niệm quá khứ :
- Nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới trường và nỗi chơi vơi hốt

hoảng, khi cổng trường đóng lại.
Kỉ niệm đó thật đẹp, thật đáng nhớ và mẹ muốn nhẹ nhàng , cẩn thận, tự nhiên
ghi vào lịng con.
? Tất cả những điều đó đã cho em hình dung về một người mẹ như thế nào ?
GV bình giảng:
-Mẹ trằn trọc và khơng ngủ được bởi vì trong lịng người mẹ trào lên bao hồi tưởng
đẹp đẽ, bao suy nghĩ sâu lắng. Mẹ nhớ lại những kỉ niệm xa xưa, ngày còn thơ ấu,
ngày đầu tiên cắp sách đến trường với âm thanh khó quên" hằng năm...". Tất cả đã
ùa về những ấn tượng khắc sâu mãi trong lòng người mẹ về cái ngày "hơm nay tơi
đi học" cùng những tâm trạng khó quên : sự nôn nao, hồi hộp...nỗi chơi vơi, hốt
hoảng. Người mẹ đang được sống lại cùng kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ và từ đó muốn
nhẹ nhàng, cẩn thận ghi sâu vào lịng con. Điều đó có nghĩa là người mẹ muốn
truyền cho cậu học sinh lớp 1 kia những cung bậc cảm xúc đẹp đẽ của cuộc đời,
những người được cắp sách tới trường trong ngày đầu vào lớp 1. Đó cũng chính là
tình u to lớn mà mẹ muốn dành cho con


2.Cảm nghó của mẹ về Giáo dục
GV: Tổ chức hoạt động nhóm
1.Em hiểu thế giới kì diệu đó là gì ?
2.Vai trò của nhà trường ...?
3. Suy nghĩ của bản thân.... ?
GV quan sát và giúp đỡ các nhóm HĐ
HS trình bày.
GV chốt
Trong đoạn kết người mẹ đã nói với con : ‘‘Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới
này là của con, bước qua cánh cổng trường là 1 thế giới kì diệu sẽ mở ra.’’
?Em hiểu thế giới kì diệu đó là gì ?
( Thế giới sau cánh cổng mở ra cho chúng ta biết bao điều kì diệu mới mẻ, rộng lớn
về tri thức văn hóa, tri thức cuộc sống, bồi đắp cho chúng ta biết bao nhiêu tư tưởng,

tình cảm đẹp về đạo lí làm người, tình bạn, tình thầy trị,....để vươn lên phát triển
tồn diện)
? Vai trò của nhà trường ...?
- Nơi cung cấp tri thức
- Giúp ta hoàn thiện nhân cách.
- Nơi ta được sống trong mối quan hệ trong sáng và mẫu mực
? Suy nghĩ của bản thân.... ?
*Tổng kết: Gv tổ chức hoạt động chung cả lớp
? Em hãy nêu những nội dung chính của văn bản ?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

TIẾT 2 –BÀI 1 II. Tiếng Việt : TỪ GHÉP
Mục tiêu
a. KiÕn thøc :
- Nắm được cấu tạo của 2 loại từ ghép : Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập .
- Hiểu được ý nghóa của các loại từ ghép .
b. Kĩ năng :


- Rèn kĩ năng sử dụng từ ghép
c. T tởng : - Giáo dục học sinh yêu quý và tự hµo vỊ TiÕng ViƯt cđa chóng ta
3. Tìm hiểu các loại từ ghép và nghĩa của từ ghép.
a. Từ ghép chính phụ
GV tổ chức cho HS hoạt động chung cả lớp
- Y.c học sinh đọc câu văn và yêu cầu (1)
(1) Bà ngoại : người sinh ra mẹ mình.

Tiếng bà chỉ chung có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại và tiếng bà là
tiếng chính.
(2) bà : ( Ba, cố, tôi, mụ, nội)
(3) Các tiếng đứng sau từ bà có tác dụng chỉ cụ thể hơn, rõ hơn nghĩa của từ bà.
Khơng thể đổi vị trí của các tiếng được
? Đặc điểm của từ ghép chính phụ bà ngoại:
HS nhắc lại :
- Có tiếng bà là tiếng chính, tiếng ngoại là tiếng phụ.
Tiếng bà có nghĩa khái quát, tiếng ngoại có nghĩa cụ thể.
Tiếng bà đứng trước và khơng thể thay đổi vị trí được.
(4) : ? Thế nào là từ ghép Chính phụ?
Hồn thành kiến thức vào bảng
- Có tc phân nghĩa,....
- Tiếng C...P....
b. Từ ghép đẳng lập
GV tổ chức hoạt động nhóm
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
HS thực hiện yêu cầu.
GV chốt kiến thức
(1): bút, thước, bảng, phấn, đèn, điện, ...
Từ ghép : bút thước, bảng phấn, đèn điện,...
(2) Các từ ghép trên khơng phân chia tiếng chính, tiếng phụ vì 2 từ có nghĩa tương
đương nhau, ngang bằng nhau
(3) Nghĩa của từ ghép khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
GV: Các từ ghép trên là những từ ghép đẳng lập
(4)? Thế nào là từ ghép đẳng lập?
HS hồn thành bảng
- Có ...bình đẳng....
- Có ....hợp nghĩa,....khái qt ....
c. Phân biệt từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.

GV tổ chức hoạt động cặp đôi
GV gợi ý :
- Vị trí


- Vai trò của các tiếng trong từ ghép
-Nghĩa của từ ghép so với các tiếng hợp thành
HS thực hiện yêu cầu.
GV chốt kiến thức
- Vị trí
+ CP : Tiếng C đứng trước, tiếng phụ đứng sau, các tiếng không thể đổi vị trí cho
nhau đực
+ĐL: Khơng phân biệt chính phụ, trước sau và có thể đổi vị trí cho nhau được.
- Vai trò của các tiếng trong từ ghép:
+CP: Tiếng chính giữ vai trị chính, mang nghĩa khái qt, tiếng phụ bổ sung ý nghĩa
cho tiếng chính.
+ĐL: Các tiếng bình đẳng nhau về mặt ngữ pháp.
-Nghĩa của từ ghép so với các tiếng hợp thành.
+ CP :Nghĩa hẹp hơn so với tiếng chính và mang tính chất phân nghĩa.
+ĐL : Nghĩa rộng hơn so với nghĩa các tiếng hợp thành và mang tính chất hợp
nghĩa.
Gv bổ sung thêm.
- Khả năng kết hợp với số từ.
+CP: Có khả năng kết hợp.
+ĐL : khơng có khả năng kết hợp.
d. Hồn thành bảng.
Từ ghép CP
Từ ghép ĐL
-Làm bài tập tốn
-núi sơng

-ăn cơm
-ham muốn
-trắng tinh.
-xinh đẹp
-vui tính
-học hành
-mưa ngâu
-cây cỏ
-nhà xe
GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về 2 loại từ ghép CP và ĐL
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................


TIẾT 3 BÀI 1 – LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
Mục tiêu cần đạt : Giúp häc sinh
a. KiÕn thøc :
- Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết. Sự liên kết
ấy cần được thể hiện trên cả 2 mặt : Hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghóa.
- Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu XD được những vaờn baỷn coự
tớnh lieõn keỏt .
b. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng liên kết trong việc tạo văn bản
c. T tëng : - Giáo dơc HS cã ý thøc v©n dụng phép liên kết khi giao tiếp, tạo lập văn
bản
I / Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản :
1 / Tính liên kết của văn bản :



(a) GV tổ chức hoạt đông cặp đôi
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
HS thực hiện u cầu.
GV chốt kiến thức
Đoạn văn khó hiểu vì giữa các câu văn không có mối quan hệ gì với nhau vì có
nói về đối tượng « mẹ tơi » nhưng đó là những người mẹ khác nhau nằm trong
những văn bản khác nhau.
? Để đoạn văn dễ hiểu, khi viết văn chúng ta cần chú ý điều gì ?
- Để đoạn văn dễ hiểu, cần có sự thống nhất về mặt nội dung và đối tượng cần
nói đến.
2 - Phương tiện liên kết trong văn bản
(b) GV tổ chức hoạt đông cặp đôi
1.Gv đưa ra bài tập nhanh
Sắp xếp các câu văn dưới đây theo một thứ tự hợp lí để tạo thành một đoạn văn hồn
chỉnh:
(1)Một quan chức của thành phố đã kết thúc buổi lễ phát phần thưởng như sau: (2)
Và ơng đưa tay chỉ về phía các thầy giáo, cô giáo ngồi trên các hành lang.(3) Các
thầy, cô đều đứng dậy vẫy mũ, vẫy khăn đáp lại, tất cả đều xúc động về sự biểu lộ
lòng yêu mến ấy của HS.(4) “Ra khỏi đây, các con ạ, các con khơng được qn gửi
lời chào và lịng biết ơn đến những người đã vì các con mà khơng quản bao mệt
nhọc, những người đã hiến cả trí thơng minh và lịng dũng cảm cho các con, những
người đã sống và chết vì các con, và họ đây này!” (5) Nghe lời kêu gọi cảm động,
đáp ứng đúng những tình cảm của mình, tất cả học sinh đều đứng dậy, dang tay về
phía các thầy, các cơ.
- Sơ đồ câu hợp lí : 1 - 4 - 2 - 5 – 3
? Muốn đoạn văn trở thành một thể thống nhất, người viết phải làm gì?
-HS : Sắp xếp các câu văn theo một trình tự hợp lí
2.GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK

HS thực hiện yêu cầu.
GV chốt kiến thức
-Đoạn văn đã thống nhất về mặt nội dung.
- Tuy nhiên, các câu văn cịn rời rạc, chưa thống nhất về mặt hình thức
- Sửa lại :
(1) –(2) : Thêm cụm từ : Còn bây giờ trước câu (2)
(3)sửa từ “đứa trẻ” bằng từ “con”.
?Từ BT nhanh và đoạn văn trên, hãy cho biết muốn đoạn văn trở thành một thể
thống nhất, người viết phải làm gì?
- Sắp xếp các câu,các đoạn theo một trình tự hợp lí.
- Dùng từ, cụm từ, câu để tạo tính kết nối.


*ghi nhớ
c.Gv tổ chức hoạt động chung cả lớp .
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
HS thực hiện yêu cầu.
GV chốt kiến thức
-Một văn bản được liên kết phải đảm bảo những điều kiện sau:
+Có sự thống nhất với nhau về mặt nội dung.
+Các câu, các đoạn phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí.
+ Có sử dụng phương tiện liên kết: từ, cụm từ…
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

TIẾT 4 – BÀI 1 IV LUYỆN TẬP
1.Văn bản.

HD cặp đơi
a.Nội dung chính của văn bản
(1): Vai trị quan trọng của việc học tập
(2): Tình yêu thương cao cả của người mẹ dành cho con.
b.Nội dung của 2 đoạn chính là 2 nội dung chính của văn bản “Cổng trường mở ra”
c. (1). Thêm vào cuối đoạn văn :
Con thấy đó, việc học là một việc vơ cùng quan trọng và cần thiết. Con hãy cố gắng học tập để làm
giàu kiến thức cho bản thân và trở thành người có ích cho xã hội.
(2): Thêm vào đầu đoạn văn
En-ri-cơ à, con có biết để con có được thân thể như ngày hơm nay thì mẹ của con đã hi sinh rất
nhiều vì con khơng? Con có biết người mẹ đó vì con mà qn đi cuộc sống của chính mình
khơng?
2.Luyện tập từ ghép đẳng lập và từ ghép CP
a. HD nhóm
Từ ghép
Mưa phùn, mùa xuân, chân mạ, xanh lá mạ, dây
CP
khoai, cà chua, xanh rợ, trảng ruộng, cây sấu, cây
nhội, cây bàng, mùa hạ, mưa bụi, bằng lăng, nảy
lộc
Từ ghép
ốm yếu
ĐL


b,c HD cá nhân
Từ ghép chính phụ : xanh ngắt, nhãn lồng, mùa gặt.
3.Luyện tập về liên kết trong văn bản
HD cá nhân
a. (3) –(2) – (1)

b. 2 câu văn liên kết với nhau về mặt thời gian khi chúng ta đặt chúng trong văn cảnh cụ thể ta
sẽ hiểu được người mẹ khơng ngủ được vì đang có nhiều suy nghĩ cho ngày mai là ngày
khai trường của con.
Như vậy chúng liên kết với nhau chặt chẽ chứ không hề rời rạc
HD học sinh giỏi tìm hiểu hoạt động D và E về nhà

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

TIẾT 5 ĐẾN TIẾT 8 –BÀI 2- I VĂN BẢN

CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ .
I.Chuẩn bị :
1.Giáo viên : kế hoạch bài soạn, tài liệu tham khảo.
2.Học sinh : Soạn bài.
II. Các hoạt động dạy học.
A. Hoạt động khởi động.
Hoạt động nhóm: Cả nhóm cùng nhau xây dựng đoạn văn với nội dung : Điều em
mong muốn về gia đình của em.
B.Hoạt động hình thành kiến thức.
1. Đọc văn bản
Hoạt động chung cả lớp.
a.Đọc.
b.Tác giả, tác phẩm.
-Tác giả Khánh Hoài.
-Tác phẩm
+ Là văn bản nhật dụng viết về quyền trẻ em.



+Truyện ngắn được trao giải nhì trong cuộc thi thơ văn viết về quyền trẻ em tổ
chức tại Th Điển 1992 của tg Khánh Hoài.
c.Thể loại:Truyện ngắn
d. Bố cục : 3 phần .
+ Từ đầu -> như vậy : chia búp bê
+ Tiếp -> cảnh vật : chia tay lớp học
+ Còn lại : anh em chia tay
* Chủ đề : Truyện viết về cuộc chia tay đau đớn, cảm động của 2 anh em Thành
và Thuỷ, khi cha mẹ li hôn .
2.Tìm hiểu văn bản.
Hoạt động nhóm
Mục a.b.c.d làm như SHD.
a - Chia búp bê :
*. Tâm trạng của Thuỷ :
- Thuỷ: run bần bật, kinh hoàng, tuyệt vọng, buồn thăm thẳm, mi sưng mọng vì
khóc nhiều .
=> Tâm trạng buồn bã, đau đớn, khổ sở và bất lực.
*.Tình cảm của Thủy với anh trai :
- Thuỷ : vá áo cho anh, bắt con vệ só gác cho anh .
=> Tình cảm u thương gắn bó và luôn quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau .
* Chia búp bê :
- Thuỷ tru tréo lên giận dữ ...
=> không muốn chia rẽ búp bê, không muốn chia rẽ anh em .
b- Chia tay lớp học :
- Em không được đi học nữa
- Cô Tâm sửng sốt . “ Trời ơi ! ”, cô Tâm tái mặt và nước mắt giàn giụa
=> Gợi sự cảm thông, xót thương cho hoàn cảnh bất hạnh của Thuỷ.
c - Anh em chia tay :

- Thuỷ : Đặt con Em nhỏ quăng tay vào con Vệ só .
=> Tình anh em không thể chia lìa.
?Văn bản này đã cho em hiểu thêm gì về tác giả ?
- Tác giả là người yêu mến trẻ em, luôn mong muốn trẻ em được hạnh phúc .
Bµi häc:
- Ca ngợi tình cảm nhân hậu, trong sáng, vị tha của hai em bé.
- Miêu tả và thể hiện nỗi đau xót, tủi hờn của những em bé chẳng may rơi vào hoàn
cảnh bất hạnh.


- Chúng ta cần phải biết trân trọng giữ gìn hạnh phúc gia đình .
- Phê phán những bậc cha mẹ thiếu trách nhiệm với con cái.
- Trẻ em có quyền được sống hạnh phúc trong mái ấm có tình thương và sự chăm
sóc của cả cha lẫn mẹ
3.Tìm hiểu về bố cục và những yêu cầu về bố cục của văn bản.
a.Bố cục:
- Có 1 bạn viết giấy xin phép nghỉ học, bạn sắp xếp các ý như sau :
+GV : Treo bảng phu 1ï - hs đọc
- Lí do nghỉ học, Quốc hiệu, Tên đơn, Họ và tên - địạ chỉ, Cám ơn, Lời hứa,
Nơi viết, ngày ..., Kí tên .
- Em có nhận xét gì về cách sắp xếp trên?
- Trình tự lá đơn lộn xộn
+GV : Treo bảng phụ 2- hs đọc
? Em có nhận xét gì về nội dung và trình tự lá đơn ? ( trình tự hợp lí )
*GV : Sự sắp đặt nội dung các phần trong văn bản theo 1 trình tự hợp lí được gọi
là bố cục .
? Em hiểu bố cục là gì ?
* Bố cục : Là sự bố trí , sắp xếp các phần, các đoạn theo 1 trình tự, 1 hệ thống
rành mạch và hợp lí .
b.Yêu cầu về bố cục

Mục a.b làm như SHD
GV cho HS hoạt động nhóm
Mục c. Hoạt động cặp đơi
Bố cục văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê ” :
- MB: Giới thiệu nhân vật Tôi, em tôi và việc chia tay.
- TB : + H/c gđ, t/c 2 anh em
+ Chia đồ chơi và chia búp beâ .
+ Hai anh em chia tay
- KB : + Búp bê không chia tay.
4. Tìm hiểu về mạch lạc của văn bản
Mục a.b Hoạt động cá nhân
- Văn bản có tính mạch lạc là :
+ Các phần, các đoạn , các câu trong văn bản đều nói về một đề tài, biểu hiện 1
chủ đề chung xuyên suốt.
+ Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản được tiếp nối theo một trình tự rõ
ràng, hợp lí làm cho chủ đề liền mạch.


C.Hoạt động luyện tập
Bài 1
GV tổ chức HĐ nhóm
* Bố cục của văn bản :
MB : « Ngày xửa ngày xưa,…chiến thắng »
Cuộc đua đầu tiên của Rùa và Thỏ.
TB : « Thỏ vơ cùng thất vọng…kết thúc đường đua »
Sự ganh đua và những cuộc đua tiếp theo giữa Rùa và Thỏ.
KB : Cuộc đua kết thúc và ý nghĩa của sự tiếp sức.
* Văn bản đảm bảo tính mạch lạc :
-Câu chuyện kể có trình tự hợp lí.
- Các phần của câu chuyện đều nói về tính ganh đua giữa Rùa và Thỏ.

- Câu chuyện cuộc đua đầu tiên tưởng chừng kết thúc nhưng khơng nó tiếp diễn và
có kết thúc thật bất ngờ.
Bài 2
GV tổ chức hoạt động nhóm và làm như SHD
D Hoạt động vận dụng
Yêu cầu HS giỏi làm bài 1
E. Hoạt động tìm tịi mở rộng
Làm như SHD
III.Nhật kí qua bài học
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….


TỪ TIẾT 9 ĐẾN TIẾT 12 BÀI 3 NHỮNG CÂU HÁT NGHĨA TÌNH
I.Chuẩn bị
1.Giáo viên : Kế hoạch bài dạy
2.Học sinh : Soạn bài, sưu tầm những câu ca dao nghĩa tình.
II. Các hoạt động dạy học
A.Hoạt động khởi động.
Làm như SHD
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới
1.Đọc văn bản.
Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân
?Học sinh đọc như thế nào cho đúng yêu cầu của những câu hát nghĩa tình ?
HS đọc
?Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích.
2. Tìm hiểu văn bản.

Tổ chức cho HS hoạt động nhóm
Giao cho mỗi nhóm thảo luận 1 bài ca dao
HS thảo luận.
GV chốt ý :
Bài 1 :
Công cha như núi ngất trời
Nghóa mẹ như nước ở ngoài biển Đg
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.
- Là lời mẹ ru con, nói với con


-> Ca ngợi công lao to lớn của cha mẹ và nhắc nhở kẻ làm con phải có bổn
phận chăm sóc và phụng dưỡng cha mẹ.
- Dùng hình ảnh so sánh, ví von quen thuộc của ca dao vừa cụ thể, vừa s/động.
- Cù lao chín chữ : Cụ thể hóa công cha nghóa mẹvà tình cảm biết ơn của con cái
- Dùng ngôn ngữ có âm điệu của lời ru khiến cho nd chải chuốt, ngọt ngào.
Bài 2
Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, mét nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy.
- Lời của ông bà, cô bác nói với con cháu - Lời của cha mẹ nói với con - lời của
anh em ruột thịt tâm sự với nhau
- Tình cảm anh em là sự gắn bó thiêng liêng như chân, tay
-> Hình ảnh so sánh diễn tả sự gắn bó,keo sơn, không thể chia cắt
=> Bài ca là tiếng hát tình cảm về tình anh em yêu thương gắn bó đem lại hạnh
phúc cho nhau
Bài 3
+ Phần đầu : Lời người hỏi (Phần đối)

+ Phần sau : Lời người đáp ( Phần đáp )
- Các địa danh : Năm cửa ô, sông Lục Đầu, sông Thương, núi Tản Viên… Là
những nơi nổi tiếng nhiều thời, cảnh sắc đa dạng
-> Gợi truyền thống lịch sử, văn hóa dt
=>Hỏi - đáp để bày tỏ sự hiểu biết về về kiến thức địa lí, lịch sử . Thể hiện niềm
tự hào, tình yêu đối với quê hương đất, nước giàu đẹp.
Bài 4
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng...
Đứng bên tê đòng, ngó bên ni đồng...
- Dòng thơ đầu có cấu trúc đặc biệt với những điệp ngữ, đảo ngữ và phép đối
xứng
=>Gợi sự rộng lớn mênh mông và gợi vẻ đẹp trù phú của cánh đồng.
Thân em như chẽn lúa....
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng....
- Hình ¶nh so sánh
->Gợi sự trẻ trung, hồn nhiên và sức sống đang xuân của cô thôn nữ đi thăm
đồng.


=>Tình yêu ruộng đồng và tình yêu con người.
3.Tìm hiểu về từ láy.
a.Hoạt động cặp đôi.
Chốt :
Đăm đăm, mếu máo, liêu xiêu.
b.Hoạt động cặp đơi
Chốt :
-Từ tồn bộ : Đăm đăm.
-Từ láy bộ phận :
+Láy phụ âm đầu : Mếu máo.
+ Láy phần vần : liêu xiêu.

? HS lấy thêm ví dụ về các loại từ láy
HS lấy ví dụ.
c.Nghĩa của từ láy :
HD nhóm lớn :
-Nhóm 1 : lí nhí, li ti, ti hí : Gợi sự nhỏ bé.
-Nhóm 2 : nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh : Gợi sự nhấp nhơ, khơng bằng phẳng.
Nhóm 3 : Oa oa, tích tắc, gâu gâu : Mơ phỏng âm thanh.
d.HD nhóm lớn
Nghĩa của từ láy so với tiếng gốc :
HD cá nhân
Mềm mại : tăng lên
Đo đỏ : Giảm bớt.
4.Tìm hiểu về q trình tạo lập văn bản.
a,b.HD nhóm lớn :
GV cho 1 văn bản có sẵn
Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi
1. Định hướng câu hỏi.
2. Xây dựng bố cục cho văn bản.
3. Diễn đạt thành văn bản.
4. Kiểm tra văn bản.
c.HD cá nhân
-Văn bản phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên.
d. HD cá nhân.
Làm như SHD
C.Hoạt động luyện tập.
1 Luyện tập đọc hiểu.
HS hoạt động nhóm lớn.
Chốt :



a.Đời sống tâm hồn, tình cảm của nhân dân ta thật giản dị, đậm sâu, ngọt ngào,
phong phú mà không kém phần lãng mạn.
b.Thể thơ : lục bát và lục bát biến thể.
2.Luyện tập về từ láy
HS hoạt động cá nhân
a.Điền từ :
Lấp ló, thâm thấp, nhức nhối, xinh xinh, xinh xắn, xinh xẻo, nho nhỏ,chênh chếch,
vội vàng, vội vã, thích thú.
b.Từ đúng :
-nhẹ nhàng,xấu xa,tan tành.
c.HS tự đặt câu với các từ cịn lại : nhẹ nhõm, xấu xí,tan tác.
d. Từ láy : lon ton, lách cách, gờn gợn,
Từ ghép : các từ còn lại.
3.Luyện tập các bước tạo lập văn bản.
HS hoạt động cặp đôi.
Yêu cầu HS đọc lại lí thuyết bài trước.
HS thực hiện yêu cầu.
D.Hoạt động vận dụng
Yêu cầu Hs làm bài viết số 1 :
Đề bài : Em hãy tả lại cảnh đẹp đêm trăng rằm Trung thu mà em thấy ý nghĩa nhất.
E.Hoạt động tìm tịi và mở rộng.
III.Nhật kí qua bài dạy
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………



TỪ TIẾT 13 ĐẾN TIẾT 16 BÀI 4
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN, CHÂM BIẾM
I.Chuẩn bị :
1.Giáo viên : Kế hoạch bài dạy, sưu tầm những câu hát về chủ đề ca dao than thân,
châm biếm.
2.Học sinh : Soạn bài, sưu tầm những câu ca dao theo chủ đề bài học.
II. Các hoạt động dạy – học.
A.Hoạt động khởi động
HS hoạt động nhóm lớn
Làm như SHD.
B.Hoạt động hình thành kiến thức
1.Đọc văn bản.
a.Đọc
GV yêu cầu HS nêu giọng đọc cho phù hợp với các bài ca dao khác nhau.
b.Chú thích
GV yêu cầu HS đọc thầm.
2.Hiểu văn bản
Hoạt động nhóm lớn
Bài1
Thương thay thân phận con tằm...
.............. lũ kiến tí ti ..........
.............. hạc lánh đường mây...
............. con cuốc giữa trời ....
- Lµ lêi ngời lao động thơng cho thân phận những ngời khốn và cũng là chính mình
trong xà hội cũ
- thửụng thay là tiếng than biểu thị sự thơng cảm, xót xa ë møc ®é cao
- Điệp từ thương thay được lặp lại 4 lần
->Tô đậm mối thương cảm, xót xa cho cuộc đời cay đắng nhiều bề của người lao
động.
- Thân phận của con tằm và cuộc đời lũ kiến nhỏ bé suốt đời ngược xuôi , làm

lụng vất vả nhưng hưởng thụ ít
- Tượng trưng cho con người (ngêi lao ®éng )nhỏ nhoi, yếu đuối,cuộc đời khó
nhọc, vất vả nhưng chịu đựng và hy sinh


b. 4 câu thơ tiếp :
- Hạc : Cuộc đời phiêu bạt,lận đận
- Quốc : Nỗi oan trái, tuyệt vọng => Mượn hình ảnh con quốc để nói tới tiêng kêu
thương về nỗi oan trái không được lẽ công bằng soi toỷ
- Là những ẩn dụ-> nỗi khổ nhiều bề cđa nhiỊu phËn ngêi trong x· héi cị
2- Bài2:
Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào ủaõu.
- Diễn tả thân phận ngời phụ nữ trong xà hội cũ
- Hỡnh aỷnh so saựnh -> gợi liên tởng ®Õn th©n phËn nghÌo khã, số phận chìm nổi,
lênh đênh, vô định của người phụ nữ trong xã hội phong kieỏn.
- Diễn tả xúc động, chân thực thân phận nhỏ bé, đắng cay của ngời phụ nữ xa -> gụùi
sửù thương cảm
- Bài ca là lời của người phụ nữ than thân cho thân phận bé mọn,chìm nổi ,trôi
dạt, vô định
3. Bài 3:
- Chú tôi :
+ hay tửu hay tăm-> Nghĩa là nghiện rợu, nát rợu
+ hay nửụực cheứ ủaởc-> nghiƯn chÌ
+ hay ngủ trưa
-Ước : ngày mưa
đêm thừa trống canh
- Những điều hay và ước đều bất bình thường
-> Giới thiệu nhân vật bằng cách nói ngược để giễu cợt, châm biếm nhân vật
“chú tôi”

=> Là người đàn ông vô tích sự, lười biếng, thích ăn chơi hưởng thụ.
-> Châm biếm, chế giễu những hạng người nghiện ngập và lười biếng
b, Bài 2:
Số cô chẳng giàu thì nghèo ...
Số cô có mẹ có cha ...
Số cô có vợ có chồng ...
Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai
- Đây là kiểu nói dựa nước đôi, không có ý nghóa tiên đoán
=>Thầy là kẻ lừa bịp, dối trá.
- Cô gái xem bói là người ít hiểu biết , mù quáng


- Nghệ thuật phóng đại gây cười
-> để lật tẩy chân dung và bản chất lừa bịp của thầy.
- Phê phán, châm biếm những kẻ hành nghề bói toán và những người mê tín
3.Tìm hiểu về đại từ
Hoạt động nhóm lớn
Chốt :
(1)Trỏ con cị- người nơng dân
Chức năng :Tơi 1 :Phụ ngữ cho ĐT
Tôi 2 : Chủ ngữ
(2) Tôi- Thành
Chức năng : Tôi1 : Phụ ngữ cho DT
Tôi 2 :Phụ ngữ cho DT
Tôi 3 :Chủ ngữ
(3) : Ấy :Trỏ sự việc
Chức năng : Chủ ngữ.
(4) Thế : Trỏ sự việc
Chức năng : Phụ ngữ cho ĐT
(5) Ai : Dùng để hỏi người.

(6) Sao : Dùng để hỏi sự việc.
b.Hoàn thành định nghĩa
GV lấy thêm ví dụ về Đại từ làm vị ngữ
c. Học sinh hồn thành vào 6 nhóm trong bảng SHD
-Nhóm 1 :Tơi, chúng tơi, nó, chúng nó,ta, chúng ta,họ mày, hắn
-Nhóm2 : bấy nhiêu.
-Nhóm 3 :vậy, thế.
-Nhóm 4 :Hỏi về người, vật : Ai, gì
-Nhóm 5 : bao nhiêu.
Nhóm 6 : Các từ cịn lại.
C.Hoạt động luyện tập
1. Luyện tập đọc – hiểu
HS hoạt động cá nhân.
a.Hs tìm những câu ca dao và nêu nội dung dựa vào bài ca dao số 2.
b.Điểm chung của những bài ca dao châm biếm :
-Nội dung : Chế giễu con người với những thói hư tật xấu và những tệ nạn trong xã
hội.
-Nghệ thuật : Gây cười bằng giọng điệu mỉa mai châm biếm và cách nói ngược
2.Luyện tập đại từ.
HS làm việc cá nhân.
a.Thế :13 tuổi.


Thế :Đang học bài.
Thế : Đẹp quá.
b.- Những đại từ : ơng bà, anh em.
Các từ cịn lại là danh từ dùng để gọi tên nhưng có chức năng giống đại từ.
3.Luyện tập tạo lập văn bản.
HS hoạt động nhóm lớn mục a,b.
HS hoạt động cá nhân mục c.

D.hoạt động vận dụng
E.Hoạt động tìm tịi và mở rộng.
III.Nhật kí qua bài học
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..

TỪ TIẾT 17 ĐẾN TIẾT 20- BÀI 5
SÔNG NÚI NƯỚC NAM
1.Chuẩn bị :



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×