Phần 1: Phần mở đầu
I-Đặt vấn đề.
1.Lý do chọn sáng kiến.
Đạo đức là một hình thái ý thức xà hội. Đặc biệt là biểu hiện dạng những t tởng quan điểm của con ngời về đạo đức, đồng thời là những nguyên tắc, quy tắc, tiêu
chuẩn đạo đức, bắt buộc con ngời cần phải tuân theo để điều chỉnh hành vi của mình
trong các mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên xà hội, giữa con ngời với nhau và
chính bản thân mình.
Vì vậy nhiệm vụ của nhà trờng và giáo viên trong việc đào tạo thế hệ trẻ thành
những ngời kế tục sự nghiệp cách mạng theo con đờng mà chủ tịch Hồ Chí Minh đÃ
chọn là rất quan trọng và cần thiết. Nhất là trong tình hình hiện nay, những lời dạy
của Ngời về giáo dục học sinh bao quát nhiều mặt của lý luận, quan điểm giáo dục
đạo đức cho học sinh trong trờng hợp.
Nói về trách nhiệm của ngời giáo dục Bác Hồ dạy: Trách nhiệm nặng nề của
ngời thày dạy học sinh là: Chăm lo dạy dỗ con em trở thành những ngời công dân
tốt, ngời lao động tốt, ngời chiến sĩ tốt ..
Về mối quan hệ giữa kiến thức và chính trị, đạo đức với các kiến thức văn hóa
cơ bản: Bác Hồ dạy trên nền tảng giáo dục chính trị và lÃnh đạo t tởng tốt, phải phấn
đấu nâng cao chất lợng văn hóa và chuyên môn. Đó là cái gốc rất quan trọng, nếu
không có đạo đức chuẩn mực thì có tài cũng nh vô dụng.
Về đối tợng giáo dục đang có khoảng cách với mục tiêu đào tạo học sinh cha
hiểu đầy đủ về chủ trơng đờng lối của Đảng và Nhà nớc. Học sinh bị ảnh hởng trớc
các biểu hiện tiêu cực ở nhà, xà hội nh ăn chơi, rễ bị h hỏng, nảy sinh những biểu
hiện tiêu cực lời nói không chuẩn mực dẫn đến gây gổ đánh nhau bất chấp luật pháp,
kỷ cơng xà hội, xa xút về học tập.
Để góp phần khắc phục các vấn đề trên. Để làm tốt trách nhiệm giáo dục đạo
đức cho học sinh theo lời dạy của Bác. Chính vì vậy thông qua đề tài này tôi mạnh
dạn đa ra một số biện pháp và từng bớc thực hiện để giáo dục các em học sinh trở
thành ngời toàn diện và thành ngời có ích cho xà hội. Xứng đáng là những chủ nhân
tơng lai của Đất nớc.
Phần 2
Nội dung sáng kiến
A.Cơ sở khoa học để đề ra Sáng kiến.
+ Cơ sở lý luận: từ xa: Khẩu hiệu Tiên học lễ, hậu học văn đợc đặt ra khẩu
hiệu đó là đặc trng cho truyền thống Việt Nam. Ngày nay khẩu hiệu đó vẫn đợc lu
truyền lại, nh lời kêu gọi đối với sự nghiệp giáo dục, phải xây dựng kỷ cơng đạo lý
trong trờng học. Thầy giáo phải đợc tôn trọng, trò phải đợc thờng xuyên rèn luyện
đạo đức. Dạy học không chỉ chú ý đến kiến thức khoa học mà phải trú trọng đến
kiến thức đời thờng. Kiến thức văn học xà hội dạy không chỉ trú trọng đến phơng
pháp lao động mà còn chú trọng đến phơng pháp làm ngời thầy giáo không chỉ là
chuyên gia dạy học mà phải là một nhà giáo mẫu mực, học sinh không chỉ học chữ
mà còn phải học làm ngời, là một con ngời có nhân cách, có phÈm chÊt tèt vµ lµ ngêi
cã Ých cho x· héi.
+ Cơ sở thực tiễn: Trong điều kiện thế giới hiện nay các nhà trờng nói chung
và giáo viên nói riêng đều có trách nhiệm đào tạo cho Đất nớc những con ngời vừa
có đức vừa có tài. Những nét đặc trng, đặc thù về đạo đức của con ngời Việt Nam.
Đó là những con ngời có lòng yêu nớc, nhân ái, lao động cần cù chịu khó, nếp sống
có văn hóa, đạo đức. Từ những định hớng chung của Đảng và Nhà nớc quan tâm đến
sự nghiệp giáo dục. Trờng tiểu học An Lạc là một trong những trờng còn gặp nhiều
khó khăn, trình độ dân trí không đồng đều, kinh tế còn khó khăn. Có 100% là con
em nông thôn sự quan tâm của phụ huynh còn ít, những khó khăn đó ảnh hởng
không nhỏ đến sự hiểu biết của các em. Vì vậy tỷ lệ học sinh thực hiện đầy đủ còn ít
do nhiều nguyên nhân.
Xuất phát từ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn nêu trên. Bản thân tôi là giáo viên
đà nhiều năm công tác, tôi không khỏi băn khoăn, trăn trở về việc giáo dục đạo đức
cho học sinh. Qua kinh nghiệm của bản thân và qua tham khảo đồng nghiệp đến nay
tôi mạnh dạn đa sáng kiến Giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học vào nghiên cứu
tại lớp tôi chủ nhiệm.
B-Nội dung cụ thể của sáng kiến.
1.Mục tiêu:
- Giúp giáo viên khám phá những hạn chế của mình để tìm ra phơng pháp,
biện pháp, xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học.
- Để nâng cao chất lợng giáo dục hạnh kiểm, giảm tỷ lệ cần cố gắng góp phần
nâng cao chất lợng, hoạt động dạy và học.
- Rèn luyện cho học sinh có lối sống lành mạnh, biết tôn trọng ngời khác và
có mối quan hệ cá nhân tốt và nhiệt tình tham gia các hoạt động tập thể của trờng,
của lớp.
- Hình thành nhân cách cho học sinh tự học, sự phát triển toàn diện của các
em.
2.Thực trạng của việc giảng dạy và học tập, rèn luyện đạo đức ở Tiểu
học. Trờng Tiểu học An Lạc.
a.Giáo viên:
Giảng dạy còn nặng hình thức, mới dạy đủ nội dung, yêu cầu của bài, việc
lồng ghép giáo dục đạo đức cho các em thông qua các bài học còn hạn chế.
- Giáo viên cha thờng xuyên liên tục, giáo dục đạo đức cho học sinh trong đời
sống lao động và học tập.
- Giáo viên cha thấy rõ tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức, cha giành
nhiều thời gian cho việc nghiên cứu bài giảng, cha thực sự đổi mới phơng pháp dạy
học.
b.Học sinh:
Với khả năng nhận thức, tiếp thu không đồng đều. Điều kiện kinh tế gia đình
các em còn gặp rất nhiều khó khăn, 100% học sinh là con em nông thôn ngoài thời
gian học tập trên lớp các em còn phải giúp đỡ bố mẹ công việc gia đình. Một số em
gia đình gặp nhiều khó khăn phải nghỉ học một vài buổi trong tuần để phụ giúp bố
mẹ. Do vậy có những trờng hợp cá biệt các em đi học thất thờng làm bài và học bài
không đầy đủ dẫn đến học lực yếu và chán học.
ở lớp có một số em lớn hơn có nhiều trò chơi hiếu động, táo bạo hơn các em
bé nhiều lúc vì quá vui, mải chơi các em khó kìm chế ý thức đúng của mình đó là
vấn đề cần quan tâm. Hoặc do cách sử lý của giáo viên chủ nhiệm quá cứng nhắc
dẫn đến học sinh buồn chán, cảm thấy hổ thẹn với bạn bè.Từ đó đà tự mình tách ra
khỏi tập thể.
ở địa phơng những mặt tiêu cực trong xà hội vẫn còn, thái độ thờ ơ không đợc
gia đình quan tâm nên việc học hành giảm sút đạo đức cha ngoan, vẫn còn hay gây
gổ đánh nhau cha nói lời hay, làm việc tốt.
*Qua khảo sát đầu năm cho thấy.
Tổng số học sinh
THĐĐ
SL
CTHĐĐ
%
SL
%
13
10
76,9
3
23,1
Từ khảo sát thực tế học sinh tôi thấy rằng chất lợng đạo đức của học sinh ở
bậc tiểu học nói chung và lớp tôi nói riêng cha đáp ứng đợc yêu cầu và chỉ tiêu đà đề
ra tôi mạnh dạn đa ra một số biện pháp nâng cao hiệu quả chất lợng giáo dục ®¹o
®øc cho häc sinh TiĨu häc nh sau.
c.Mét sè biƯn pháp thực hiện.
* Giáo viên cần phải nắm vững nguyên tắc giáo dục đạo đức sau:
+ Giáo dục đạo đức theo t tởng Hồ Chí Minh.
+ Giáo dục biết liên hệ với đời sống.
+ Giáo dục trong tập thể và thông qua tập thể.
+ Giáo dục tôn trọng và yêu cầu cao.
+ Giáo dục hệ thống liên tục.
+ Giáo dục phát huy tính độc lập và sáng tạo của học sinh.
* Giáo viên chủ nhiệm luôn quan tâm gần gũi thật sự hiểu và thông cảm cho
hoàn cảnh riêng của mỗi học sinh chỉ có vậy mới đúc rút cho mình những biện pháp
tích cực để giáo dục đạo đức cho học sinh đạt kết quả cao.
- Trong mỗi tập thể lớp thì vai trò đội ngũ cán bộ cần đợc duy trì đều đặn, mọi
hoạt động với tính tự giác phải ý thức và trách nhiệm cao. Đó là điều kiện để giúp
mỗi cá nhân tự phấn đấu và rèn luyện tốt hơn.
- Thành tựu giáo dục đạo đức có đạt đợc kết quả tốt là nhờ tập thể .
- Giáo viên chủ nhiệm cần nắm chắc đợc nguyên tắc giáo dục cộng với lòng
nhiệt tình và khả năng sáng tạo, linh hoạt vào kinh nghiệm thực tế của mình thì sẽ có
những biện pháp giáo dục đạo đức đạt kết quả tốt.
- Nâng cao chất lợng tiết dạy đạo đức: Giáo viên phải nắm vững phơng pháp
dạy đạo đức truyền đạt đúng đủ yêu cầu kiến thức bài dạy, lồng thêm cách giáo dục
đạo đức cho các em thông qua các câu chuyện kể.
VD: Khi nhặt đợc của rơi trả lại ngời mất, giáo dục học sinh không tham lam
khi vật đó không phải của mình sau khi học song bài, rút ra đợc bài học các em biết
liên hệ với bản thân và phân biệt đợc hành vi đúng sai.
- Coi trọng giáo dục đạo đức thông qua các môn học ngay từ đầu năm học tôi
đà phát động phong trào rèn chữ, giữ vở. Quán triệt tinh thần cho các em là: Nét
chữ là nét ngời.
- Hoặc thông qua các giờ học tiếng việt, giáo dục các em biết yêu mến gia
đình, nhà trờng, quê hơng Đất nớc, giáo viên chủ nhiệm phải giáo dục đạo đức cho
các em qua từng tiết học. Nếu vô tình bỏ qua là chúng ta đà có lỗi với học sinh. Bởi
vậy giáo dục đạo đức thông qua học tập có hệ thống đó là sự thống nhất giữa hai mặt
giáo dục và dạy học.
Vai trò của thầy rất quan trọng nh bác Phạm Văn Đồng đà nói: Trí tuệ phải
tiến tới đức dục.
- Giáo dục qua sách báo: Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua
sách báo là phơng tiện củng cố những tri thức biểu hiƯn sinh ®éng trong thùc tÕ
trong ®ã cã tri thøc về đạo đức thông qua các buổi sinh hoạt hàng tuần, 15 phút đầu
giờ, đọc báo, truyện ngắn về những gơng ngời tốt việc tốt.
- Tổ chức cho các em sinh hoạt tập thể chuẩn bị cho các ngày lễ lớn nh ngày
nhà giáo Việt Nam 20/11, ngày 22/12 . Tổ chức thi văn nghệ, kể chuyện, báo tờng.
- Thông qua các buổi sinh hoạt tập thể rèn các em có kỹ năng, phơng thái biểu
diễn, diễn xuất, giáo dục cái hay cái đẹp qua từng bài hát, câu chuyện mà mình biểu
diễn giúp các em có ý thức tổ chức, kỷ luật, nghiêm túc tinh thần đoàn kết và ý thức
tụ chủ cho học sinh.
2.Bồi dỡng tình cảm đạo đức cho học sinh, giáo dục lối sống dân tộc
truyền thống cách mạng thông qua việc tìm hiểu và trả lời câu hỏi.
+ Thi tìm hiểu truyền thống cách mạng âm vang Điện biên tìm hiểu tranh ảnh
qua các con tem ...
+ Tổ chức thi báo tờng, báo ảnh trong các ngày lễ lớn.
3.Tổ chức các hoạt động để học sinh thực hiện hành vi đạo đức.
a.Trong häc tËp.
- Gi¸o dơc ý thøc tỉ chøc kû luật quy định cụ thể về nhiệm vụ nề nếp học tập
ở lớp, ở nhà, đồ dùng học tập hàng tuần giáo viên xếp loại học tập căn cứ vào giờ
giấc chuyên cần đồ dùng học tập, thái độ và kết quả học tập để xếp loại.
- Giáo viên chủ nhiệm lớp tăng cờng kiểm tra giúp đỡ những em chậm tiến,
coi trong việc nêu gơng tốt, việc tốt.
b.Trong lao ®éng.
- Gi¸o dơc häc sinh coi trong tÝnh kû lt trong lao ®éng nh: Lao ®éng tËp thĨ,
lao ®éng gióp bản thân. Đối với những em học sinh lớn, thì làm những công việc lớn
hơn, còn các em nhỏ làm những việc nhỏ, đơn giản song đà giáo dục các em ý thức
chăm lao động và càng có ý thức hơn trong việc giữ gìn bàn ghế của công.
c.Hoạt động thể dục thể thao, văn nghệ đẩy mạnh công tác hoạt động trong
nhà trờng. Đây là hoạt động quần chúng rộng rÃi có nhiều cơ hội để học sinh biểu
hiện ý thức hành vi trong các hoạt động, trong các mối quan hệ, giao tiếp ứng xử.
Hoạt động thể dục thĨ thao ®· thu hót 100% häc sinh tham gia. Duy trì tốt các
nề nếp thể dục giữa giờ, múa hát tập thể, chính vì vậy giờ ra chơi không có hiện tợng
vẽ bẩn, chơi mất vệ sinh, nói tục.
Sinh hoạt đội là hình thức cơ bản để thuyết phục h ọc sinh trong mỗi giờ sinh
hoạt chi đội thu hút, lôi cuốn học sinh đà chỉ ra những mặt mạnh, mặt yếu, ý thức kỷ
luật của học sinh để các em có hớng phấn đấu và khắc phục.
-Tổ chức hái hoa dân chủ bằng câu hỏi để củng cố kiến thức các môn học
trong tuần.
- Đội sao đỏ phải hoạt động đều đặn và đa ra các hoạt động vào nề nếp, các
buổi sinh hoạt sao nhằm giáo dục các em hiểu biết về vấn đề giáo dục nhà trờng, xÃ
hội.
- Giáo viên chủ nhiệm liên hệ chặt chẽ với gia đình học sinh, đặc biệt là
những học sinh cá biệt.
Thực hiện khẩu hiệu: Đoàn kết, kỷ cơng, tình thơng, trách nhiệm. Mỗi thầy
cô giáo là tấm gơng sáng cho học sinh noi theo. Phải biết tôn trọng và thơng yêu học
sinh nh con đẻ của mình, cần có tính mềm mỏng, dịu dàng nhng kiên quyết, hiểu đợc tâm lý lứa tuổi. Biết rõ hành động và việc làm sai trái của học sinh. Từ đó tác
động đến tình cảm, ý thức của các em. Nhằm hình thành những phẩm chất, nhân
cách tích cực và khắc phục những tính cách tiêu cực trong học sinh.
III-Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.
Qua một năm học nghiên cứu và vận dụng sáng kiến, tôi thấy chất lợng giáo
dục đạo đức cho học sinh Tiểu học đạt rất tốt. Các em học sinh đà có nề nếp kỷ cơng
trong mọi hoạt động ở lớp cũng nh ở nhà. Các em biết đoàn kết thơng yêu giúp đỡ
bạn bè, biết lễ phép, vâng lời thầy cô và ngời lớn, tôn trọng bản thân và ngời khác.
Để chứng minh cho hiệu quả của sáng kiến này tôi đà tiến hành khảo sát đối chứng
chất lợng giáo dục đạo đức của học sinh lớp tôi phụ trách nh sau:
Thời gian
Đầu năm
Cuối năm
Số HS
Thực hiện Đ Đ
SL
%
13
13
10
76,9
13
100
Phần 3. Kết luận
Thực hiện cha Đ Đ
SL
%
3
0
23,1
0
Việc giáo dục đạo đức cho học sinh là một vấn đề vô cùng cần thiết và quan
trọng. Để nhà trờng thực sự là cái nôi rèn luyện con ngời vừa có đức, vừa có tài thì
đòi hỏi những ngời làm công tác giáo dục nhất là các thầy cô giáo. Ngoài việc thực
hiện tốt nhiệm vụ đợc giao còn phải có lòng nhiệt huyết với công việc, với học sinh.
Đặc biệt chúng ta còn phải linh hoạt, sáng tạo vận dụng các kinh nghiệm, các phơng
pháp vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh. Tôi tin rằng đồng chí nào cũng thực
hiện tốt nh vậy thì việc giáo dục đạo đức cho học sinh ngày một đi lên.
An Lạc, ngày 23 tháng 5 năm 2012
Ngời viết sáng kiến
Bùi Thị Hải Phòng