Tải bản đầy đủ (.docx) (152 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (662.41 KB, 152 trang )

Trường Tiểu học Bắc Hưng

Giáo án lớp 5A

TUẦN 10
(Từ ngày 5/11 đến 9/11/2018)
Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2018
Buổi sáng
Tiết 1:

GIÁO DỤC TẬP THỂ
CHÀO CƠ - SINH HOẠT LỚP

I. Mục tiêu:
- GV đánh giá những ưu khuyết điểm trong tuần 9
- Nắm vững phương hướng hoạt động của tuần 10
- Học sinh có ý thức tích cực, tự giác trong học tập và lao động.
II. Hoạt động day học
1. Chào cờ trong lớp
2. Kiểm điểm, đánh giá nề nếp và kết quả học tập của tuần 9
Lớp trưởng điều hành.
- Các tổ trưởng lên báo cáo về ưu khuyết điểm. tuyên dương cá nhân , nhóm
thực hiện tốt.
- Lớp trưởng tổng hợp chi tiết về mặt mạnh, mặt chưa được của lớp.
- Giáo viên nêu các nhận xét: tuyên dương, phê bình.
- H thực hiện tương đối tốt nội qui của lờp, của trường
- Một số em có ý thức giữ gìn cảnh quan trường , lớp.
- Học tập : Hăng hái phát biểu, tích cực xây dựng bài.
3. Phương hướng tuần 10:
- Học tập: + Trên lớp chú ý, hăng hái trong học tập, tích cực hoạt động, trao đổi
nhóm…


+ Về nhà xem bài trước khi đến lớp…
- Rèn luyện phẩm chất: Chăm học, tích cực tham gia các hoạt dộng của lớp,
trường, tự tin trước lớp, đoàn kết với bạn…
- Rèn luyện năng lực: Biết tự phục vụ bản thân, có tinh thần tự quản trong nhóm
trong lớp cao, tích cực tự học tập và giải quyết nhiệm vụ học tập tốt…
- Tiếp tục duy trì tốt mọi hoạt động, nề nếp học tập.
- Phụ đạo HS yếu: Sơn, Đức, Thành, Loan
- Rèn chữ viết xấu cho HS: Đức, Thành, Vân
- Đi học chuyên cần, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Đội viên đeo khăn quàng đầy đủ.
- Lao động, vệ sinh: sạch sẽ, gọn gàng.
- Chấp hành tốt luật giao thông, đi đúng phần đường của mình.
- Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh
4. Hoạt động Đội:
- Tham gia thể dục, múa hát đầu giờ đầy đủ, nhanh nhẹn.
5. Văn nghệ: Lớp phó văn nghệ điều hành cho lớp hát và biểu diễn bài hát “mẹ và
cô”
GV Ngô Thị Chanh

1

Năm học 2018-2019


Trường Tiểu học Bắc Hưng

Giáo án lớp 5A

- Các nhóm chọn một bài hát về ca ngợi phụ nữ Việt Nam, luyện hát cả nhóm
kết hợp các động tác phụ họa phù hợp.

- Các nhóm thi đua biểu diễn
- Bình chọn nhóm hát hay, biểu diễn phù hợp
______________________________
Tiết 2:
TỐN
Tiết 46: LUYỆN TẬP CHUNG
I . Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Chuyển PSTP thành STP. Đọc STP.
- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
- Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.
* Năng lực: + Tự tin khi trình bày ý kiến cá nhân
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
* Phẩm chất:+ HS tích cực trong các hoạt động học tập mơn tốn.
+ Tự hồn thành nhiệm vụ học tập
II. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1. KTBC + Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
2 kg 51g = … kg
; 5 ha 24 m2 = … ha
- Làm bảng con, nêu miệng
2
3 tấn 2 kg = … tấn ; 6902 m = … ha
cách làm.
- Nx, đánh giá.
2. Luyện tập (32 - 34’)
Bài 1 (8 - 9’): BC
- Đọc thầm, nêu y/c
- Theo dõi, HD HS yếu, nx, chốt bài làm đúng. - Làm vào BC, chữa bài, nx.
- H: Nêu cách chuyển PSTP thành STP, cách a) 12,7 ;

b) 0,65 ;
đọc STP ?
c) 2,005 ; d) 0,008.
Bài 2 (7 - 8’): SGK
- Đọc thầm, nêu y/c
- Nhận xét, chữa, chốt bài làm đúng.
- Làm bài vào SGK, đổi để
chữa bài, nx.
?Muốn tìm số đo có giá trị bằng số cho trước - Đọc bài làm : 1 số em.
em cần làm gì ?
b) 11,020km ; c) 11km 20m ;
Bài 3 (6 - 7’): N
- Đọc thầm, nêu y/c
- Nhận xét, chữa, chốt bài làm đúng.
- Làm bài vào vở nháp, đổi để
chữa bài, nx.
?Dựa vào đâu em đổi đơn vị đo độ dài và đơn - Đọc bài làm : 1 số em.
vị đo diện tích?
a) 4,85m ; b) 0,72km2.
Bài 4 (9 - 10’): V + BP
- Đọc thầm, nêu y/c
- Chấm vở.
- Làm bài vào vở, 1 em làm
- Nhận xét, chữa trên bảng phụ.
B/P.
? Khi giải bài tốn này, em có thể giải theo - Đọc bài làm : 1 số em.
những cách nào?
Đáp số: 540 000 (đồng)
GV Ngô Thị Chanh


2

Năm học 2018-2019


Trường Tiểu học Bắc Hưng

Giáo án lớp 5A

*Dự kiến sai lầm: : Một số H dùng phương pháp tỉ số nên lời giải, phép tính thứ hai
nhầm.
*Cách khắc phục: Giúp HS tìm lời giải phù hợp với phép tính.
3. Củng cố (2’)
- Qua bài học em đã nắm được gì? Em cần hỏi thêm gì khơng?
- Hãy viết ý kiến vào giấy trong một phút gửi về chỗ cô
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:………………………………………………
………………………………………………
______________________________
Tiết 3:
TẬP ĐỌC
Tiết 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Đọc trơi chảy,lưu loát các bài tập đọc đã học với tốc độ100 tiếng/phút.Lập được
bảng thống kê các bài thơ đã học từ tuần1 đến tuần 9.
* Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
+ Hợp tác tốt với bạn trong nhóm.
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
* Phẩm chất:+ Giáo dục cho HS biết yêu mến và bảo vệ thiên nhiên.
II. Chuẩn bị
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL đã học.

III. Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. KT Bài cũ: YCHS đọc Đất Cà Mau.Trả lời các câu hỏi.
- GV nhận xét
2. Bài mới:
a. Ôn tập,kiểm tra đọc và học thuộc lòng:
-Yêu cầu HS đọc
- 3 HS lên bảng
b.Hệ thống các bài thơ đã học:
đọc và trả lời câu
-Yêu cầu học sinh hệ thống
hỏi.
- HS điền vào bảng phụ, nhận xét bổ sung.
- Lớp nhận xét,bổ
sung.
Chủ Điểm Tên bài
Tác giả
Nội dung
- HS Lên bộc thăm
Việt Nam - Sắc màu
Phạm
Em yêu tất cả những sắc
Tổ Quốc
em yêu
Đình Ân màu gắn với cảnh vật,con đọc bài.
em
người trên đất nước Việt
Nam
Cánh chim Bài ca về Định Hải Trái đát thật đẹp.chúng ta - HS điền vào vở

bài tập.
hoà bình
trái đất
cần giữ gìn trái đát bình
n,khơng có chiến tranh. - Nhận xét,bổ sung
hoàn thiện trên
Ê-mi-li
Tố Hữu Chú Mo-ri-xơn đã tự
bảng phụ.
con
thiêu trước Bộ Quốc
- Đọc lại bảng đã
phòng Mĩ để phản đối
GV Ngô Thị Chanh

3

Năm học 2018-2019


Trường Tiểu học Bắc Hưng

Con người
với thiên
nhiên

Tiếng đàn
ba-la-laica trên
sông Đà
Trước

cổng trời

Giáo án lớp 5A

Quanh
Huy
Nguyễn
Đình
Ảnh

cuộc chiến tranh xâm
lược của Mỹ ở VN.
Cảm xúc của nhà thơ
trước cảnh cô gái Nga
chơi đàn trên sông Đà
vào một đêm trăng đẹp.
Vẻ đẹp hùng vĩ nên thơ ở
một vùng núi cao

hoàn thành.

3. Củng cố, dặn dò: (2 – 4’)
- Hệ thống bài.
- Dặn HS học thuộc bảng hệ thống.
?Theo em, cái quý nhất trên đời là gì?
- Qua bài học em đã nắm được gì? Em cần hỏi thêm gì khơng?
- Hãy viết vào giấy trong vịng một phút rồi nộp về cho cơ
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:………………………………………………
………………………………………………
______________________________

Tiết 4:
TIẾNG ANH
(Giáo viên bộ môn dạy)
______________________________
Buổi chiều
Tiết 1:
TIẾNG ANH
(Giáo viên bộ môn dạy)
______________________________
Tiết 2:
LỊCH SỬ
BÀI 10: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu:
- Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà
Nội),Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập.
- Biết đây là sự kiện trọng đại,đánh dấu sự ra đời của nước VN Dân chủ Cộng hoà.
* Năng lực: + Biết chủ động khi thực hiện các nhiệm vụ học tập.
+ Khi gặp vấn đề khó giải quyết, tìm sự trợ giúp của GV, bạn bè
* Phẩm chất: + GD lòng yêu nước,tự hào dân tộc.
II. Chuẩn bị
-Hình trong SGK. - Phiếu HT
-Ảnh tư liệu về ngày 2/9/1945
III. Các hoạt động dạy – học
Giáo viên
Học sinh
1. KT Bài cũ:
+ tường thuật sự kiện nhân dân HN khởi nghĩa
-2HS lên bảng trả lời.
GV Ngô Thị Chanh


4

Năm học 2018-2019


Trường Tiểu học Bắc Hưng

Giáo án lớp 5A

dành chính quyền?
-Lớp nhận xét bổ sung
+ Nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Cách mạng
mùa thu
-GV nhận xét
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tường thuật lại diễn biến của buổi HS theo dõi
lễ bằng thảo luận nhóm,với các câu hỏi trong
PHT:
+Tường thuật lại diễn biến của buổi lễ.Ghi lại nội - HS thảo đọc sgk, thảo luận
dung chính của 2 đoạn trích Tuyên ngơn Độc lập nhóm.đại diện nhóm báo cáo
trong sgk.
Các nhóm khác nhận xét,bổ
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận,
sung.thống nhất ý kiến.
GVNX bổ sung.
Kết luận:Ngày 2/9/1945 Bác Hồ đọc bảnTtuyên
ngôn Độc lập khai sinh ra nước VN Dân chủ
Cộng Hồ. Bản Tun ngơn Độc lập đã: Khẳng
-HS thảo luận ,phát biểu.
đinh quyền độc lập ,tự do thiêng liêng của dân

tộc Việt Nam. Dân tộc VIệt Nam quyết tâm giữ
vững quyền độc lập tự do ấy.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về ý nghĩa của sự kiện
2/9/1945 bằng thảo luận cả lớp.
+Yêu cầu HS nêu cảm nghĩ về hình ảnh Bác Hồ
- HS nhắc lại KL trong sgk
trong lễ Tuyên ngôn độc lập.
Kết Luận:Lễ Tuyên ngôn độc lập đã khẳng định
quyền độc lập,khai sinh ra chế độ mới của dân
tộc ta.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài,liên hệ giáo dục HS niềm tự hào dân tộc.
- Nhận xét tiết học.
- GV nhận xét giờ học.
_______________________________
Tiết 3:

ĐỊA LÍ
BÀI 10: NƠNG NGHIỆP

I. Mục tiêu:
- Ngành trồng trọt có vai trị chính trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi đang ngày
càng phát triển.
- Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo được trồng nhiều nhất.
- Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật ni chính ở
nước ta.
* Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
GV Ngơ Thị Chanh

5


Năm học 2018-2019


Trường Tiểu học Bắc Hưng

Giáo án lớp 5A

+ Hợp tác tốt với bạn trong nhóm.
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
* Phẩm chất:+ Giáo dục cho HS biết yêu mến và bảo vệ thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: - Tranh sách giáo khoa/ 87
- Lược đồ nông nghiệp Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy – học
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ : Nước ta có bao nhiêu dân tộc?Nêu đặc điểm về Một số HS trả
sự phân bố dân cư ở nước ta?
lời.Lớp nhận xét,bổ
2. Bài mới:
sung.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về ngành trồng trọt ở nước ta:
+YCHS đọc mục 1sgk.Trao đổi theo cặp mục1 sgk.
-HS đọc sgk.trả
+GV nhận xét,bổ sung.
lời.Nhận xét,bổ sung
Kết luận: Nước ta trồng nhiều loại cây ,trong đó lúa gạo
thống nhất ý kiến.
là nhiều nhất,các cây công nghiệp và cây ăn quả được

trồng ngày càng nhiều.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự phân bố các loại cây trồng
ở nước ta bằng hoạt động cả lớpvới tranh ảnh,bản đồ sgk. -HS quan sát tranh
+YCHS trả lời câu hỏi cuối mục 1 sgk.Nhận xét,chỉ trên
ảnh,bản đồ thảo luận
bản đồ vùng phân bố của một số cây trồng chủ yếu ở
cả lớp,trả lời câu hỏi
nước ta.
sgk.
Kết luận:Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng;cây công
nghiệp trồng nhiều ở miền núi;cây ăn quả trồng nhiều ở
đồng bằng Nam Bộ.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về ngành chăn nuôi ở nước ta.
+Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi mục 2 sgk.
-HS đọc sgk,quan sát
+Gọi một số HS trả lời,nhận xét,bổ sung
bản đồ,lược đồ trả lời
=>Kết luận:Ngành chăn nuôi gia súc,gia cầm ở nước ta
câu hỏi sgk
ngày càng phát triển .Trâu bị đượcc ni nhiều ở miền
núi;lợn,và gia cầm nuôi nhiều ở đồng bằng.
3. Củng cố dặn dò (3-5p)
- Qua bài học em đã nắm được gì? Em cần hỏi thêm gì khơng?
- Hãy viết ý kiến vào giấy trong một phút gửi về chỗ cô
__________________________________________________________________
Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2018
Buổi sáng
Tiết1:

GV Ngô Thị Chanh


ÂM NHẠC
(Giáo viên bộ môn dạy)
________________________________
6

Năm học 2018-2019


Trường Tiểu học Bắc Hưng

Giáo án lớp 5A

Tiết 2:

TOÁN
Tiết 47: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
: Giúp HS:
-Viết STP; giá trị theo vị trí của chữ số trong STP; viết số đo đại lượng dưới dạng
STP.
- So sánh STP; Đổi đơn vị đo diện tích.
- Giải bài tốn bằng cách “tìm tỉ số” hoặc “rút về đơn vị”.
* Năng lực: + tự giác, tích cực hồn thành nhiệm vụ học tập
+ Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
* Phẩm chất : + Rèn cho học sinh kĩ năng viết chính xác
II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ
III. Các hoạt động:

1.GV cho HS ôn tập theo nội dung sau:
Phần 1: Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D (là đáp
số, kết quả tính,….). Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
1. Số “Mười bảy phẩy bốn mươi hai” được viết như sau:
A. 107,402
B. 17,402
C. 17,42
D. 107,42
1
2. Viết 10 dưới dạng số thập phân được

A. 1,0
B. 10,0
C. 0,01
D. 0,1
3. Số lớn nhất trong các số 8,09 ; 7,99 ; 8,89 ; 8,9 là:
A. 8,09
B. 7,99
C. 8,89
D. 8,9.
4. 6cm 28mm = ……mm. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là:
A. 68
B. 608
C. 680
D.6800.
5. Một khu đất hình chữ nhật có kích thước250m và 400m. Diện tích của khu đất
đó là
A. 1 ha
B. 1 km2
C. 10 ha

D. 0,01 km2
Phần 2.
Bài 1. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
a) 6m 25cm = ………m
b) 25 ha
= …....km2
c) 4 tấn 24kg = ..........tấn
d) 2ha 455m2 =.......ha
Bài 2: Mua 2 quyển vở hết 18 000 đồng. Hỏi mua 60 quyển vở như thế hết
bao nhiêu tiền?
2. HS làm bài
- HS làm bài cá nhân vào vở
- GV quan sát và giúp đỡ HS
- HS trình chia sẻ cá nhân
- HS chia sẻ trước lớp
- HS khác nhận xét, trao đổi nội dung làm bài với bạn=> GV nhận xét, chốt
GV Ngô Thị Chanh

7

Năm học 2018-2019


Trường Tiểu học Bắc Hưng

Giáo án lớp 5A

- Sau mỗi nội dung, GV cho HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ của nội dung ấy.
*Dự kiến sai lầm: Đặt dấu phẩy ở tổng sai.
* Cách khắc phục : Cho HS nhắc lại cách đặt tính.

3. Củng cố
- HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn.
- Qua bài học em đã nắm được gì? Em cần hỏi thêm gì khơng?
- Hãy viết ý kiến vào giấy trong một phút gửi về chỗ cơ
* Rút kinh nghiệm sau……………………………………………………
……………………………………………………
________________________________
Tiết 3:

CHÍNH TẢ
ƠN TẬP GIỮA KÌ I - TIẾT 2

I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra tập đọc, HTL
- Nghe - viết đúng đoạn văn Nỗi niềm giữ nước giữ rừng.
* Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
+ Biết giữ gìn sách vở cẩn thẩn, viết chữ đẹp.
* Phẩm chất:+ Rèn nghe, nói và viết đúng Tiếng Việt.
II. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài: ( 1-2’)
2. Kiểm tra tập đọc: ( 10-12’)
- GV nêu yêu cầu
- HS lên bốc thăm chọn bài, đọc
và trả lời câu hỏi về đoạn, bài vừa
- GV nhận xét, đánh giá,
đọc.
3. Viết chính tả ( 10-12’)
- GVđọc mẫu

? Nêu nội dung đoạn văn?
- Đọc thầm
+ Bài văn thể hiện nỗi niềm trăn
trở, băn khoăn về trách nhiệm của
con người đối với việc bảo vệ
rừng và giữ gìn nguồn nước.
- Đưa các từ khó cho hs phân tích: nỗi niềm,
ngược, cầm trịch, đỏ lừ.
- HS đọc và phân tích
n/ỗi; tr/ịch; l/ừ.
- G đọc cho hs viết các từ khó
- HS viết bảng con
- Chú ý các tên riêng cần viết hoa
- GV đọc cho hs viết bài
- HS viết vở
- GV đọc soát lỗi
- HS soát và chữa lỗi ( nếu có )
- GV chấm bài
GV Ngơ Thị Chanh

8

Năm học 2018-2019


Trường Tiểu học Bắc Hưng

Giáo án lớp 5A

4. Củng cố (1- 2’)

- Qua bài học em đã nắm được gì? Em cần hỏi thêm gì khơng?
- Hãy viết ý kiến vào giấy trong một phút gửi về chỗ cô
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:………………………………………………
………………………………………………
______________________________
Tiết 4:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 19: ÔN TẬP GIỮA KÌ I - TIẾT 3
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra tập đọc, HTL
- Ôn lại các bài tập đọc là văn miêu tả đã được học trong 3 chủ điểm nhằm trau dồi
kĩ năng cảm thụ văn học
* Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
+ Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm, lớp.
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
* Phẩm chất: + Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên, từ đó
các em có ý thức BVMT
II. Chuẩn bị
- Phiếu ghi tên các bài TĐ và HTL đã học
III. Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
? Thế nào là văn miêu tả?
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài: ( 1-2’)
b) Kiểm tra tập đọc: ( 10-12’)
- HS lên bốc thăm chọn bài, đọc và
- GV nêu yêu cầu
trả lời câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.

- GV nhận xét, đánh giá
c) Hướng dẫn làm bài tập ( 10-12’)
Hướng dẫn :
+ Chọn 1 bài văn miêu tả mà em thích?
- Đọc thầm và xác định yêu cầu đề
bài
? Trong các bài tập đọc đã học, bài văn nào
là miêu tả?
+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
+ Một chuyên gia máy xúc.
+ Kì diệu rừng xanh.
+Đọc kĩ bài văn đã chọn
+ Đất Cà Mau.
+ Chọn chi tiết mà mình thích
- HS làm vở và trình bày
+ Giải thích lí do
- GV nhận xét, khen ngợi những HS tìm
được chi tiết hay và giải thích được lí do mà
GV Ngơ Thị Chanh

9

Năm học 2018-2019


Trường Tiểu học Bắc Hưng

Giáo án lớp 5A

mình thích.

3. Củng cố
- Qua bài học em đã nắm được gì? Em cần hỏi thêm gì khơng?
- Hãy viết ý kiến vào giấy trong một phút gửi về chỗ cô
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:………………………………………………
………………………………………………
______________________________
Buổi chiều
Tiết 1:
BỔ SUNG TỐN
ƠN LUYỆN TUẦN 10
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Củng cố về cách cộng các số thập phân.
* Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
+ Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
* Phẩm chất : + Chăm chỉ học tập
II. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định:
2. Luyện tập: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- Mở vở Luyện tập Toán
Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời
- HS nêu yêu cầu
đúng.
- Làm bài vào vở
- Nhận xét
- Trình bày và giải thích
- Chốt: Khi cộng các số thập phân em chú ý
a) B
b) D

gì về đặt tính?
Bài 2: Tính:
- HS nêu yêu cầu
- Nhận xét
- Làm vào bảng con
- Chốt: Khi cộng các số thập phân em thực
- Trình bày bài làm
hiện theo mấy bước?
Bài 3: Khoanh vào đáp án đúng...
- HS nêu yêu cầu
- Chốt: cách đặt dấu phẩy khi cộng các số
- Làm bài vào vở
thập phân.
- Trình bày - Đáp án B
Bài 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S ?
- HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở
- Trình bày và giải thích a, c- S,
- Chốt: Đặt tính, tính, đặt dấu phẩy ở tổng
b, d - Đ
Bài 5 : Nối phép tính với kết quả
- HS nêu yêu cầu
nối
phép
tính
với
kết
quả
đúng
- Chốt: Muốn

, - Làm bài vào vở
- Chia sẻ cặp đôi
em làm ntn?
Bài 6 Khoanh vào đáp án đúng...
- HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở
- Chốt: Muốn tính tổng của nhiều STP, em
GV Ngô Thị Chanh

10

Năm học 2018-2019


Trường Tiểu học Bắc Hưng

Giáo án lớp 5A

làm thế nào?
Bài 7

- Trình bày và giải thích
- Đáp án B

- Muốn biết cả hai thùng chứa bao nhiêu kg
sơn, em làm ntn?
Bài 8: Khoanh vào đáp án đúng...
- Chốt: Muốn tính tổng của nhiều STP, em
làm thế nào?
- Chấm, chữa bài


- HS nêu yêu cầu
- Làm VBT
- HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở
- Trình bày và giải thích
- Đáp án B

- Chốt: Cách cộng các số thập phân.
3.Củng cố dặn dị.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ơn lại cách cộng phân số
- Qua bài học em đã nắm được gì? Em cần hỏi thêm gì khơng?
- Hãy viết ý kiến vào giấy trong một phút gửi về chỗ cơ
________________________________
Tiết 2.

BỔ SUNG TIẾNG VIỆT
ƠN TẬP

I. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh những kiến thức đã học về đại từ xưng hô.
* Năng lực: + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
* Phẩm chất:+Rèn cho học sinh nắm chắc thế nào là đại từ xưng hô.
+ Phát triển năng lực : học sinh ý thức tự giác trong học tập.
Thấy được vẻ đẹp của thiên nhiên, từ đó biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên
II. Chuẩn bị: Vở bài tập- luyện Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
Học sinh

Giáo viên
1.Kiểm tra:
?Thế nào là đại từ xưng hô?
- HS nêu.
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- HS đọc kỹ đề bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV chấm một số bài và nhận xét.
- HS làm các bài tập.
Bài tập 1 : Dùng đại từ xưng hô để thay thế
cho danh từ bị lặp lại trong đoạn văn dưới đây:
Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản nằm mơ chính
tay mình bắt sống được Sài Thung, tên xứ
GV Ngô Thị Chanh

11

Năm học 2018-2019


Trường Tiểu học Bắc Hưng

Giáo án lớp 5A

hống hách của nhà Nguyễn. Hoài Văn bắt
được Sài Thung mà từ quan gia đến triều đình

đều khơng ai biết, Hồi Văn trói Sài Thung lại,
đập roi ngựa lên đầu Sài Thung và quát lớn:
- Sài Thung có dám đánh người nước Nam
nữa khơng? Đừng có khinh người nước Nam
nhỏ bé!
Bài tập 2: Tìm các danh từ trong đoạn văn
sau:
Mới ngày nào em cịn là học sinh lớp bỡ ngỡ,
rụt rè khóc thút thít theo mẹ đến trường. Thế
mà hơm nay, giờ phút chia tay mái trường thân
yêu đã đến. Năm năm qua, mỗi góc sân, hàng
cây, chỗ ngồi, ơ cửa sổ đều gắn bó với em biết
bao kỉ niệm.
Bài tập 3: Đặt 3 câu trong các danh từ vừa
tìm được?

Đáp án :
- 3 từ Sài Thung đầu thay bằng từ

- Từ Sài Thung tiếp theo thay bằng
từ mày

- Cụm từ người nước Nam sau thay
bằng từ chúng tao.
Đáp án :
Các danh từ trong đoạn văn là :
Ngày, học sinh, lớp, mẹ, trường,
mái trường, năm, góc sân, hàng
cây, chỗ ngồi, ơ cửa sổ, em.
Lời giải : chẳng hạn :

- Hằng ngày, em thường đến lớp rất
đúng giờ.
- Em rất nhớ mái trường tiểu học
thân yêu.
- Ở góc sân, mấy bạn nữ đang nhảy
*Bài làm thêm: HS làm bài tập trong Vở dây.
Luyện Tiếng Việt Tuần 10 (Phần Luyện từ- - HS làm bài
Câu và Tập làm văn)
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn
- GV quan sát và giúp đỡ HS
bị bài sau.
3. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học.
- Qua bài học em đã nắm được gì? Em cần hỏi thêm gì khơng?
- Hãy viết ý kiến vào giấy trong một phút gửi về chỗ cô
______________________________
Tiết 3:
THỂ DỤC
Bài 19: ĐỘNG TÁC VẶN MÌNH
TRỊ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN’’
I. Mục tiêu:
- Ôn 3 động tác vươn thở, tay, chân của bài TDPTC. Thực hiện được 3 động tác
vươn thở, tay, chân của bài TDPTC.
- Học động tác vặn mình. Bước đầu biết cách thực hiện động tác vặn mình của bài
thể dục phát triển chung.
- Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
* Năng lực: + Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm, lớp.
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
GV Ngô Thị Chanh


12

Năm học 2018-2019


Trường Tiểu học Bắc Hưng

Giáo án lớp 5A

* Phẩm chất:+ HS tích cực trong các hoạt động trị chơi “Ai nhanh và khéo hơn”.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập.
- GV: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1. Phần ở đầu
6-8’ - GV cho HS xếp thành 3 hàng ngang.
- Lt tập hợp lớp-báo cáo
1’
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm
1-2’
vụ, yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm theo địa hình tự
1’
nhiên
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
- Khởi động các khớp.
1-2’

- Trò chơi “ Đứng ngồi theo hiệu
1-2’
lệnh”
2. Phần cơ bản
18-22’
a. Ôn 3 động tác vươn thở, tay,
1-2L - GV cho HS xếp thành 3 hàng ngang ôn
chân của bài TDPTC.
3 động tác vươn thở, tay, chân của
BTDPTC
+ Lấn 1 : GV làm mẫu và hô nhịp.
+ Lần 2 : Cán sự vừa làm mẫu vừa hô
nhịp cho lớp tập. GV quan sát, sửa sai
b. Học động tác vặn mình.
3-4L cho HS.
(2x8n) - GV giới thiệu tên động tác, vừa phân
tích vừa làm mẫu chậm để HS bắt chước
(2x8 nhịp), nhấn mạnh ở những nhịp cần
lưu ý.
- Lần 1: Cả lớp tập dưới sự điều khiển
của GV. GV vừa hô nhịp vừa quan sát,
sửa sai cho HS.
- Lần 2: tập dưới sự điều khiển của cán
sự lớp. GV quan sát, sửa sai cho HS.
c. Ôn 4 động tác thể dục đã học
- Lần 3,4: GV gọi từng tổ lên thực hiện.
Các tổ còn lại quan sát, nhận xét. GV
nhận xét, tuyên dương tổ thực hiện tốt.
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu
3-4L

tên trị chơi, luật chơi và cách thức chơi
d. Trò chơi “ Ai nhanh và khéo
(2x8n) - Tiến hành chơi chính thức
hơn”.
3. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ thả lỏng.
GV Ngô Thị Chanh

13

Năm học 2018-2019


Trường Tiểu học Bắc Hưng

Giáo án lớp 5A

- GV cùng HS hệ thống lại bài
- GV nhận xét giờ học
____________________________________________________________
Thú tư ngày 7 tháng 11 năm 2018
Buổi sáng
Tiết 1:

THỂ DỤC
Tiết 20: Động tác vặn mình
TRề CHI: CHY NHANH THEO S

I. Mục tiêu
- Ôn bốn động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình của bài thể dục phát triển chung.

Thực hiện cơ bản đúng động tác
- Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”. Học sinh chơi nhiệt tình và chủ động, nắm
được cách chơi
* Năng lực: + Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm, lớp.
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
* Phẩm chất:+ HS tích cực trong các hoạt động trò chơi “Chạy nhanh theo số”.
II. Chuẩn bị
- Sân trường
- Còi và kẻ sân để tổ chức trò chơi
III. Néi dung và phơng pháp:
Nội dung
Phơng pháp và tổ chức
L
1.Phn m đầu
6-8
LT tập hợp lớp chỉnh đốn trang
- GV nhận lớp kiểm tra sĩ số đồng phục
phút
phục điểm danh, báo cáo sĩ số
của HS và phổ biến nội dung yêu cầu
cho GV
bài học
1-2
- Cán bộ lớp hô cho các bạn
phút
khởi động
*Khởi động
- GV quan sát và sửa sai, có
- Xoay cổ tay kết hợp cổ chân
thể khởi động cùng học sinh

- Xoay khớp vai
- Xoay khớp hông
- Xoay khớp gối
- Lớp trưởng điều khiển lớp
2. Phần cơ bản
4-6
ôn bài thể dục .
1.Ôn bài thể dục: Bốn động tác dã học
phút
- Chia tổ luyện tập
- Động tác vươn thở, động tác tay, động
- GV quan sát và sửa sai
tác chân, động tác vặn mình
- GV tập hợp HS thành 2-4
hàng dọc có số người bằng
2.Trò chơi “Chạy nhanh theo số”
nhau
a.Chuẩn Bị:
25-27 - GV làm mẫu sau đó chỉ dẫn
Kẻ 2 vạch chuẩn bị và xuất phát cách
phút
cho học sinh
nhau 2-3m cách vạch đích 10-15m. cắm 18-20 - GV nêu tên và, làm trọng tài
1 cờ nhỏ làm chuẩn
phút
trị chơi
GV Ngơ Thị Chanh

14


Năm học 2018-2019


Trường Tiểu học Bắc Hưng

Giáo án lớp 5A

Chia học sinh thành 2 đội nam nữ bằng
- Cho HS chơi thử sau chơi
nhau
thật
b.Cách chơi:
- Tổ chức đội hình trị chơi như
Khi giáo viên gọi tới số nào thì số đó
thi đấu
tách ra khỏi hàng chạy về trước vịng 5-7
Đội hình
qua cột mốc và chạy về hàng người nào phút
****
về trước ít phạm quy hơn là thắng. trò
chơi cứ như vậy cho đến hêt đội nào
****
thắng nhiều lần hơn là thắng chung
cuộc.
(GV)
* Trường hợp phạm quy
- LT điều khiển cho HS thả
- Khơng chạy vịng qua cờ
lỏng
- Chạy nhầm số

3. PhÇn kÕt thúc: 4 - 6
- Đứng vỗ tay, hát theo nhịp.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ học .
- Tuyên dơng HS tÝch cùc
______________________________
Tiết 2:
TOÁN
Tiết 48: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu
- HS đặt và thực hiện đúng phép cộng hai số thập phân.
- Vận dụng giải các bài tập.
* Năng lực: + HS tự tin, tự giác, tích cực khi chia sẻ bài làm.
+ Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
* Phẩm chất: + Rèn cho học sinh kĩ năng viết số đo chính xác
+ học sinh yêu thích và học tập tích cực mơn học.
II. Đồ dùng :
- Bảng phụ
III. Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (3 – 5’)
+ Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
- Làm bảng con, nêu miệng cách
3,05m = … cm ; 7,8cm = … m
làm.
- Nx, đánh giá.
2. Dạy học bài mới (12-15’)
* Ví dụ 1 (7 - 8’) :

- Đưa VD1
- 2 HS đọc bài toán
? Đề bài cho chúng ta biết gì ?
? Đề bài yêu cầu gì ?
GV Ngơ Thị Chanh

15

Năm học 2018-2019


Trường Tiểu học Bắc Hưng

Giáo án lớp 5A

- Vẽ đường gấp khúc ABC.
? Để tính độ dài đường gấp khúc ABC em làm
thế nào ?
- Ghi bảng : 1,84 + 2,45 = ? (m)
? Em có nx gì về phép tính này ?
- T : Bằng các kiến thức đã học, các em hãy tìm
kết quả của phép tính này ?
- Gọi 1 vài HS nêu miệng, T chốt cách làm bài
đúng, ghi bảng.

- Lấy 1,84 cộng 2,45
- Đây là phép cộng hai STP.
- Làm nháp : tỡm cỏch thực hiện
phộp tớnh để có kết quả (m).
- HS có thể đưa ra các cách giải

bài toán :
+ Chuyển đổi về STN để tìm kết
quả (theo cm), đổi kết quả từ cm
về m.
+ Chuyển đổi về PSTP để tím
kết quả (theo m), đổi kết quả từ
PSTP về STP.

- Hướng dẫn HS cách đặt tính và tính với 2
STP (HD đặt dấu phẩy ở kết quả) : GV vừa nói
vừa viết phép tính, thơng thường ta đặt như sau ...
 Chốt cách làm.
- Gọi HS nêu lại.
- 2 - 3 HS nêu lại cách đặt tính
và cách cộng hai STP.
? ở phép cộng hai STP có gì khác phép cộng hai - ở phép cộng hai STP, sau khi
STN ?
cộng xong cần dặt dấu phẩy
tổng.
? Khi thực hiện phép cộng hai STP ta phải làm
qua những bước nào ?
- 3 bước : ...
* Ví dụ 2 (4 - 5’):
- Đưa VD : 15,9 + 8,75 = ?
- 2 em đọc ví dụ.
- Y/c HS làm BC
- HS tự đặt tính và tính vào BC.
- Chốt cách làm, gọi HS nêu miệng lại, T ghi bảng - Nêu miệng lại.
lớp.
* HD HS nêu cách cộng hai STP (2 - 3’):

? Qua 2 VD hãy nhắc lại xem muốn cộng 2 STP - 1 - 2 HS nhắc lại
ta làm như thế nào?
- Chốt cách làm, nêu ghi nhớ (SGK)
- 1 HS đọc ghi nhớ/SGK.
3. Luyện tập (17 - 19’)
Bài 1 (5 - 6’): SGK
- Đọc thầm, nêu y/c
- Nhận xét, chữa, chốt bài làm đúng.
- Làm bài vào SGK, đổi để chữa
bài, nx.
- Đọc bài làm : 1 số em.
?Dấu phẩy ở tổng của hai STP được viết ntn ?
a) 82,5 ;
b) 23,44 ;
GV Ngô Thị Chanh

16

Năm học 2018-2019


Trường Tiểu học Bắc Hưng

Giáo án lớp 5A

Bài 2 (7 - 8’): BC
- Theo dõi, HD HS yếu, nx, chữa bài, chốt bài
làm đúng. .
? Nêu cách cộng hai STP.
Bài 3 (5 - 6’): V + BP

- Chấm vở.
- Nhận xét, chữa trên bảng phụ.
? Vì sao em tìm được KQ là 37,5kg?
*Dự kiến sai lầm: Đặt dấu phẩy ở tổng sai.
* Cách khắc phục : Cho HS nhắc lại cách đặt tính.
4. Củng cố (3 - 5’)
- Muốn cộng hai STP ta làm như thế nào?
- Nhận xét tiết học.

c) 324,99 ; d) 1,863.
- Đọc thầm, nêu y/c
- Làm vào BC, chữa bài, nx.
a) 17,4 ;
b) 44,57 ;
c) 93,018.
- Đọc bài toán.
- Làm bài vào vở, 1 em làm B/P.
- Đọc bài làm : 1 số em.
Đáp số : 37,4 kg

* Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y : ……………………………………………………
……………………………………………………....
______________________________
Tiết 3:
KỂ CHUYỆN
Tiết 10: ƠN TẬP GIỮA KÌ I- TIẾT 4
I. Mục tiêu:
- Hệ thống hoá vốn từ ngữ( danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ ) gắn với
các chủ điểm đã học trong 9 tuần đầu lớp 5
- Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm

* Năng lực: + chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
+ HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
+ Mạnh dạn,tự tin kể chuyện tự nhiên trước lớp.
* Phẩm chất : + Giáo dục cho HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên
nhiên, từ đó các em có ý thức BVMT.
II. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
? Tìm các thành ngữ có cặp từ trái
nghĩa?
- HS làm nháp, trình bày
- GV nhận xét
2. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: ( 1-2’)
b. Hướng dẫn làm bài tập: ( 32-34’)
Bài 1:
GV nhận xét, bổ sung và kết luận
- Đọc thầm và xác định yêu cầu đề bài
*Lưu ý: cần học thuộc các từ ngữ thuộc - HS thảo luận nhóm đơi: hồn thành
các chủ điểm đã học để viết văn, đặt bảng theo mẫu và báo cáo kết quả
GV Ngô Thị Chanh

17

Năm học 2018-2019


Trường Tiểu học Bắc Hưng


Giáo án lớp 5A

câu.
Bài 2:
? Thế nào là từ đồng nghĩa? Trái nghĩa? - Đọc thầm và xác định yêu cầu đề bài
Cho ví dụ?
- HS thảo luận nhóm đơi hồn thành
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận
bảng theo mẫu và báo cáo kết quả
=>Các từ đồng nghĩa không phải lúc
nào cũng thay thế được cho nhau, cần
lựa chọn cho phù hợp văn cảnh.
3. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : ……………………………………………………
……………………………………………………....
______________________________
Tiết 4:
TẬP ĐỌC
Tiết 20: ÔN TẬP GIỮA KÌ I- TIẾT 5
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra tập đọc, HTL
- Nắm được tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân; phân vai diễn lại 1 trong 2
đoạn kịch, thể hiện đúng tính cách nhân vật.
* Năng lực: + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
+ Hợp tác tốt với bạn trong nhóm.
+ HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
* Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng :

- Phiếu ghi tên các bài TĐ, HTL. Đồ dùng để hoá trang
III. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài: ( 1-2’)
b) Kiểm tra tập đọc: ( 10-12’)
- GV nêu yêu cầu
- HS lên bốc thăm chọn bài, đọc
và trả lời câu hỏi về đoạn, bài vừa
- GV nhận xét, đánh giá
đọc.
c) Hướng dẫn làm bài tập ( 10-12’)
- Đọc thầm và xác định yêu cầu đề
- Gọi HS đọc lại vở kịch
bài
- HS đọc. Cả lớp theo dõi, xác
định tính cách từng nhân vật
? Nêu tính cách của từng nhân vật?
- HS làm việc theo nhóm.
GV Ngơ Thị Chanh

18

Năm học 2018-2019


Trường Tiểu học Bắc Hưng


Giáo án lớp 5A

+Dì Năm: bình tĩnh, nhanh trí,
khơn khéo
An: thơng minh, nhanh trí
Chú cán bộ: bình tĩnh
Lính: hống hách
- u cầu HS diễn kịch trong nhóm 6 (dì Năm,
Cai: xảo quyệt, vịi vĩnh
An, chú cán bộ, lính, cai )
+ Chọn đoạn diễn
+ Phân vai
+ Tập diễn trong nhóm
- HS hoạt động nhóm
- GV tổ chức cho HS biểu diễn trước lớp
- HS diễn kịch
- Khen ngợi nhóm trình diễn tốt
3. Củng cố, dặn dị: (2 – 4’)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:………………………………………………
………………………………………………
__________________________________
Tiết 5:
KHOA HỌC
Tiết 19: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu:
- HS nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an tồn khi tham
gia giao thơng đường bộ.
* Năng lực: + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.

+ Hợp tác tốt với bạn trong nhóm.
+ HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
* Phẩm chất : + Giáo dục hs kĩ năng phịng tránh tai nạn giao thơng đường bộ
II. Đồ dùng:
- Hình minh họa SGK.
III. Các hoạt động:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
?Chúng ta cần phải làm gì để tránh bị xâm hại ?
- 3 HS lên bảng trình bày.
- GV nhận xét
2. Bài mới
- HS thảo luận theo nhóm.
Hoạt động 1: Nguyên nhân gây tai nạn giao + Phóng nhanh, vượt ẩu.
thông:
+ Lái xe khi say rượu.
- Y/c HS thảo luận và trình bày một số nguyên + Bán hàng không đúng nơi quy định.
nhân gây tai nạn giao thơng.
+ Khơng quan sát đường.
+ Đường có nhiều khúc quẹo.
GV Ngô Thị Chanh

19

Năm học 2018-2019


Trường Tiểu học Bắc Hưng


Giáo án lớp 5A

Hoạt động 2:
* Mục tiêu: HS nhận ra được một số hành vi làm
vi phạm luật giao thông của những người tham
gia giao thơng trong hình.
* Cách tiến hành: Y/c HS thảo luận theo nhóm.
+ Hãy chỉ ra những sai phạm của người tham gia
giao thơng?
+ Điều gì có thể xảy ra với những người vi phạm
giao thơng đó?
+ Hậu quả của vị phạm giao thơng đó là gì?
+ Qua những hành vi về giao thơng đó, em có
nhận xét gì?
Hoạt động 3:
* Mục tiêu: HS nêu được những biện pháp an
toàn giao thơng.
* Cách tiến hành: Y/c HS thảo luận theo nhóm.
+ Hãy trình bày tranh trong sgk và trình bày rõ
việc thực hiện an tồn giao thơng?

+ Trời mưa, đường trơn.
+ Xe máy khơng có đường báo hiệu
- HS thảo luận theo nhóm.
- Hình 1: Các bạn nhỏ đá bóng dưới
đường, chơi cầu dưới lòng đường, xe
máy để dưới lòng đường...
+ Dễ bị tai nạn.
+ Có thể bị chết hoắc bị thương tật

suốt cả đời.
+ Tai nạn giao thông xảy ra hầu hết là
do sai phạm của những người tham
gia giao thơng.
- HS thảo luận trong nhóm.
+ Đi đúng phần đường quy định.
+ Khi đi đường phải quan sát kĩ các
biển báo giao thông.
+ Đi bộ trên vỉa hè hoặc bên phải
đường.
+ Không đi hàng ba hàng tư, vừa đi
vừa nô nghịch trên đường.
+ Sang đường đúng phần quy định,
nếu không có phần để sang đường thì
phải quan sát kĩ các phương tiện,
người đang tham gia giao thông và
xin đường.

3. Củng cố, dặn dò
Hệ thống bài.Liên hệ giáo dục HS
- Qua bài học em đã nắm được gì? Em cần hỏi thêm gì khơng?
- Hãy viết ý kiến vào giấy trong một phút gửi về chỗ cô
_______________________________________________________________
Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2018
Buổi sáng
Tiết 1:

KHOA HỌC
Tiết 20: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ


I. Mục tiêu:
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
- Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/
AIDS.
* Năng lực: + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
+ Hợp tác tốt với bạn trong nhóm.
GV Ngô Thị Chanh

20

Năm học 2018-2019



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×