Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Bai 51 Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 15 trang )

THÀNH VIÊN:
1. Nguyễn Hồng Hoàng Trọng
2. Võ Đặng Văn Quyền


Bài 51:
NẤM


Tìm hiểu thêm:
Quần áo để lâu ở nơi ẩm sẽ xuất hiện những
chấm đen, đó là do một số loại nấm mốc gây
nên. Nấm mốc là tên gọi chung của nhiều loại
mốc mà cơ thể chúng rất nhỏ bé, chúng thuộc
nhóm Nấm. Nấm cũng cịn nhiều loại lớn hơn
thường sống trên đất ẩm hoặc thân cây mục.


Thức ăn bị nấm mốc


I/ MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM:
1- MỐC TRẮNG:
Cơm nguội hoặc bánh mì để thiu, chỉ sau một vài
ngày sau sẽ thấy trên bề mặt xuất hiện những sợi
trắng như bông, quấn chằng chịt lầy nhau. Đó là
mốc trắng.


1- MỐC TRẮNG:
a) Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc


trắng:

Sau khi quan sát hình các bạn có nhận xét gì về:
- Cấu tạo, màu sắc, hình dạng của mốc trắng?
- Hình dạng, vị trí của túi bào tử ?


Cấu tạo: khơng có vách ngăn giữa
các tế bào, nhiều nhân.

Sợi mốc

Màu sắc: khơng màu, trong suốt.
Hình dạng: dạng sợi, phân nhánh
nhiều.

Túi bào tử

Vị trí: nằm trên đỉnh sợi mốc.
Hình dạng: hình trịn


1- MỐC TRẮNG:
b) Một vài loại mốc khác:

Mốc xanh

Mốc tương

Nấm men



Môi trường sống của các loại mốc :
-Môi trường tinh bột: cơm, xơi, bánh mì,…
-Mơi trường khác: vỏ cam, bưởi (mốc xanh);
quần áo ẩm thức ăn;…
Hình thức sinh sản bằng bào tử có ý nghĩa như thế nào ?
* Có vai trị sau:
- Có lợi:
+ Mốc tương: để ủ xơi làm tương
+ Mốc xanh : từ một loại mốc xanh có thể
chiết lấy chất kháng sinh pênixilin (làm thuốc).
+ Nấm men: để làm rượu.
- Có hại:
+ Làm hỏng thức ăn, đồ đạc,…


I/ MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM:
1- NẤM RƠM:
Nấm rơm là một loại nấm mũ, thường mọc quanh
chân các đống rơm, rạ mục; trên đất ẩm. Chúng
mọc nhiều vào mùa mưa.


Mũ nấm
Các
phiến
mỏng
Vòng


Cuống
nấm
Các
sợi
nấm

Cấu tạo của một
nấm mũ

Cấu tạo của một
nấm rơm


Sau khi quan sát hình các bạn hãy cho biết:
- Phân biệt các phần của nấm (mũ nấm, cuống
nấm, chân nấm) và chức năng của chúng?
- Phía dưới mũ nấm có đặc điểm gì?


- Cây nấm

Sợi nấm: là cơ quan sinh dưỡng
Cuống nấm: vận chuyển chất dinh
dưỡng, nâng đỡ mũ nấm
Mũ nấm: nằm dưới cuống nấm, để
sinh sản.

- Dưới mũ nấm có nhiều phiến mỏng chứa
nhiều bào tử



Có thể bạn chưa biết:
Một số loại nấm có thể “dự báo
thời tiết” đó là nấm báo mưa. Gọi
như vậy vì nó chỉ xuất hiện vào
mùa mưa, khi khơng khí ẩm, đầy
hơi nước. Do đó nếu thấy nấm này
xuất hiện thì ta biết là trời sắp
mưa. Nấm báo mưa khá to, bằng
cái mũ đội đầu. Xung quanh nấm
có một tấm mạng màu vàng, hình
nón, như tấm áo mưa chồng bên
ngồi cây nấm.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×