Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.76 KB, 35 trang )

Tuần 6
Ngày soạn: 15/9/2018
Ngày dạy : 25/9/2018
Bài 4 - Tiết 6
HỌC HÁT: BÀI HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG
Nhạc: Pháp
Lời việt: Phan Trần Bảng
Lê Minh Châu
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết bài “Hành khúc tới trường” là bài hát của Pháp, do nhạc sĩ Phan Trần
Bảng và Lê Minh Châu đặt lời.
- HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách,
theo nhịp và tiết tấu lời ca.
-HS thể hiện được tính chất hành khúc, khỏe khoắn, vui tươi, trong sáng khi hát bài
hát .
2. Kĩ năng:
- HS được luyện tập cách hát đuổi – hình thức hát bè thơng dụng nhất.
3. Thái độ:
- Giáo dục các em thêm yêu quý trường lớp, thầy cơ, bạn bè và tình đồn kêt hữu
nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1:Năng lực: Hiểu biết âm nhạc, năng lực thực hành âm nhạc, năng lực trình
diễn âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực sáng tạo âm nhạc, năng lực tái
hiện kiến thức.


4.2: Phẩm chất: biết yêu quý những ngày đi học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:
- Bản đồ thế giới và vài tranh ảnh về nước Pháp


- Một số bài hành khúc “Quốc ca”, “Đội ca”, “Đoàn vệ quốc quân” ...
- Đàn, máy chiếu, giấy trong
2. Học sinh:
- SGK, thanh phách, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. Ôn định tổ chức :
- Kiểm tra sĩ số các lớp:
- Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp trong giờ học bài mới).
2. Tổ chức các hoạt động dạy học:
2.1. Hoạt động khởi động:
- Gv bắt nhịp cho cả lớp hát lại một bài hát Quốc ca có tiết tấu hành khúc.
- Đặt vấn đề vào bài:
Nhịp và tốc độ quyết định tính chất bài hát. Mỗi bài hát có tính chất khác nhau:
rộn rã, êm dịu … tương ứng với các thể loại: hát ru, sinh hoạt vui chơi, trữ tình,
hành khúc …Trong tiết học ngày hơm nay, chúng ta cùng tìm hiểu và học hát bài
hát: “Hành khúc tới trường” – một bài hát nhạc Pháp rất nổi tiếng viết ở thể loại
hành khúc và được nhiều người u thích, đã có nhiều lời được phổ nhạc bài hát
này.
2.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu:

Nội dung bài học
1. Giới thiệu về tác giả và bài


- Hình thức hoạt động: theo nhóm, cá nhân, hát :
tập thể.
* Nước Pháp với thủ đô Pa-ri hoa
- Phương pháp: luyện tập thực hành...

lệ (Giới thiệu qua các bức tranh
sưu tầm được)
- Kĩ thuật: động não.
- Khải Hồn Mơn là một cơng trình
- Năng lực cảm thụ âm nhạc...
ở Paris, một trong những biểu tượng
lịch sử nổi tiếng của nước Pháp; là
- Phẩm chất: tự tin.
một trong những công trình nổi
-HS quan sát vào bản đồ nước Pháp
tiếng nhất của Paris; là khu vực tập
trung khách du lịch của thành phố.
Phương pháp: thuyết trình, trực quan
Khải Hồn Mơn đứng thứ 10 trong
Kĩ thuật: động não, tia chớp, đặt câu hỏi.
các cơng trình thu hút nhất của Paris
Hoạt động của giáo viên:
Treo bản đồ thế giới
* Giới thiệu về nước Pháp:

- Nhà thờ Đức Bà Là một nhà thờ
công giáo nằm trên một hịn đảo ở
giữa dịng sơng Seine.
- Tháp Eiffel là một cơng trình kiến
trúc bằng sắt nằm cạnh sông Seine
của thành phố Paris. Chiều cao
nguyên bản là 300 mét đây là cơng
trình cao nhất thế giới. Tháp là một
trạm phát sóng truyền thanh và
truyền hình cho vùng đơ thị Paris.

Trở thành biểu tượng của “Kinh đô
ánh sáng”, tháp Eiffel là một trong
những cơng trình kiến trúc nổi tiếng
nhất tồn cầu.
- Nước Pháp thuộc châu Âu, có một
nền văn minh lâu đời. Ngồi các
cơng trình kiến trúc như các em vừa
thấy cịn có rất nhiều nhạc sĩ, hoạ sĩ
và nhà văn nổi tiếng, như: Nhạc sĩ:
Paul Mauriat, Roger Muraro; hoạ sĩ:


-Gv giới thiệu bài hát:

Camille Pissarro, Paul Cezanne; nhà
văn:Alphonse de Lamartinne …

* Đây là bài dân ca Pháp, tên
nguyên bản là “Người kéo chng”.
Riêng lời Việt đã có 2 lời khác
nhau, một bài là “Đàn gà trong sân”
(Trích hát bài “Đàn gà trong sân”),
một bài là “Hành khúc tới trường”
do hai nhạc sĩ Phan Trần Bảng và
Lê Minh Châu đặt lời (Nhạc sĩ Phan
Trần Bảng có bài hát “Mùa xuân
về” các em sẽ học trong chương
- Cho Hs nghe bài hát hành khúc tới trường trình lớp 7, cịn nhạc sĩ Lê Minh
từ đó nêu cảm nhận của em về tính chất, giai Châu cũng có bài “Ánh trăng” trong
điệu của bài hát?

chương trình lớp 7)
* Bài hát (bản nhạc) phù hợp với
bước chân đi đều, có thể vừa đi vừa
hát. Trong các cuộc duyệt binh
người ta thường cử nhạc những bài
hành khúc: Mạnh mẽ, hùng tráng,
trang nghiêm và sôi nổi (Trích hát
“Quốc ca”, “Đội ca”, “Đồn vệ
quốc qn”
Hoạt động 2: Thực hành:
2.Học hát:
Hoạt động của học sinh:
- Ghi nhớ các nội dung đã nêu.
- Ghi vào vở các nội dung đó.

- Phương pháp: luyện tập, thực hành.

Hành khúc tới trường

- Hình thức tổ chức dạy học: Hoạt động tập
thể, nhóm, cá nhân.
- Kĩ thuật: động não, tia chớp...
- Năng lực cảm thụ âm nhạc...
- Phẩm chất: yêu quê hương.
a. Luyện thanh:

a. Luyện thanh:


- Luyện thanh theo mẫu.


-Gv Hướng dẫn hs khởi động giọng với
thang âm pha trưởng, Lưu ý về cao độ cho
Hs.
b. Chia 6 câu:
b. Học hát từng câu:
- Gv chia đoạn, chia câu:
- Gv yêu cầu HS quan sát bảng phụ và giới
thiệu: Bài hát ngắn gọn, dễ hát, dễ thuộc.
- Theo em bài hát có thể chia mấy câu?
- Trong bài có những câu nhạc nào giống
nhau? Vì sao?
- Các em quan sát tiếp bản nhạc và mô tả
những kí hiệu có trong bài mà các em chưa
được học?

- Chia 6 câu.
- Câu 5, 6. Vì được nhắc lại 2 lần.
- Câu nhạc được nhắc lại 2 lần vì có
kí hiệu (Hiệu ứng hình vẽ), kí hiệu
đó gọi là dấu nhắc lại ... => Những
bài hát như bài này là những bài hát
viết ở thể một đoạn đơn.
Nhấn mạnh: Dấu quay lại (Khác
dấu nhắc lại ở chỗ quay lại cả bài,
nhắc lại chỉ 1 câu).
Bài hát này viết ở nhịp 2/4, là nhịp
có 2 phách/nhịp, giá trị độ ngân của
mỗi phách bằng 1 nốt đen; phách 1
- Bài hát được viết nhịp nào? Nêu ý nghĩa

mạnh, phách thứ 2 nhẹ.
nhịp đó?
- Cho HS nghe bài hát một lần.
C1: “Mặt trời lấp ló ... trời xa”
- Hướng dẫn HS hát từng câu (đàn giai điệu
Hát giật: “trời lấp ló”
– hát mẫu – HS hát)
C2: “Rộn ràng ... tiếng ca”
c. Hoàn thiện bài hát :
Hát giật: “ràng chân bước”
- Hoàn thiện bài hát với tốc dộ hơi nhanh,
=> Ghép C1+2. Sau mỗi câu ngân 2
âm thanh vang, sáng,nhấn rõ vào các phách
phách
để thể hiện được tiết tấu hành khúc và tính
C3: “Non sông ta bao la mến yêu
chất khỏe khoắn vui tươi.
sao đất quê hương”
=> Ghép cả bài. Lưu ý HS hát giật đúng
C4: “Vui như chim reo ca tiếng hát
Các em đã học xong bài hát, hãy suy nghĩ và
em dưới mái trường”


cho cơ biết bài hát có nội dung gì? (Miêu tả
hình ảnh gì ? Vào thời gian nào ?)
Tác giả miêu tả buổi sáng với mặt trời lên,
từng tốp HS vui vẻ đến trường với niềm tự
hào về quê hương đất nước, cất cao tiếng hát
lạc quan, yêu đời

d. Gõ đệm cho bài hát :
- Có thể cho hs vừa hát và gõ theo phách.
- Có thể vận dụng tiết tấu để gõ đệm .
- Hướng dẫn hát đuổi (vào sau 1 nhịp): Chia
lớp mỗi dãy 1 nhóm
Hát đuổi dưới sự trợ giúp của GV:
Rộn
Mặt

Chân
xa
ràng
trời lấp đằng trời
chân
Mặt

Chân
(Nghỉ) trời
xa
đằng trời
lấp
- Cả lớp hát + gõ phách 1 lần
- Cả lớp hát + gõ nhịp 1 lần
- 1 dãy C1, 3 – 1 dãy C2, 4 – cả lớp C5
- 1 dãy bè 1 – 1 dãy bè 2 (đổi lại)
Gõ hình tiết tấu câu 1 và câu 2

=> Ghép C3+4. Lưu ý HS hát giật ở
những từ, tiếng gạch chân
=> Ghép C1 – 4. Sau mỗi câu ngân

2 phách
C5,6: “La la la la la la la la la”
- Hs thực hiện tồn bài và lưu ý sửa
sai và hát chính xác giai điệu
- Từng dãy thực hiện và thay nhau
nhận xét bài
- HS thực hiện ,miệng hát lời ca, tay
gõ thanh phách cho đều và đúng
phách mạnh, nhẹ.
HS sửa sai
Từng dãy thực hiện theo sự phân
công của GV.

Nhận biết và hát câu 1 và câu 2.
Gõ hình tiết tấu câu 3 và 4
Nhận biết và hát câu 3 và 4.
Gõ hình tiết tấu câu 5
Hãy cho ví dụ nhừng hát bài hát có tiết tấu
hành khúc em biết ?

2.3. Hoạt động luyện tập:

-Bài Quốc ca, hành quân xa, đội
ca…..


- 2 nhóm HS (5 em trở lên) lên trình bày bài hát theo sự sáng tạo của mình
- Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- GV cùng cả lớp nhận xét, góp ý.
2. 4. Hoạt động vận dụng:

- Hoạt động cả lớp
+ GV hướng dẫn tập hát kết hợp động tác minh họa phù hợp bài hát.
+ HS biểu diễn bài hát bằng hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
- Hoạt động cá nhân:
Nêu cảm nhận về tính chất bài hát?
2. 5. Hoạt động tìm tịi mở rộng :
- Tập đặt lời mới cho bài hát, chủ đề tự chọn.
- Tìm hiểu bài TĐN số 2.
- Sưu tầm những bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát lên đàng.
Ký duyệt giáo án, ngày…..tháng ….năm 2018

Tạ Phương Anh

Tuần 7


Ngày soạn : 23/9/2018
Ngày dạy : 2/10/2018
Bài 4 - Tiết 7
TẬP ĐỌC NHẠC: Bài số 2 ‘‘Mùa xuân trong rừng’’
THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
và bài hát “Lên đàng”
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS đọc bài TĐN số 2 . Biết đọc chuẩn xác cao độ, trường độ bài TĐN, giọng đô
trưởng , ghép được lời ca với giai điệ một cách hoàn chỉnh.
- HS nêu được những nét chính trong sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Lưu Hữu
Phước – một tác giả âm nhạc có nhiều đóng góp cho nền Âm nhạc Việt Nam
2. Kĩ năng:
- Luyện đọc và ghi nhớ thang 7 âm Cdur.

* Tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh:
Chủ đề: Vai trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đấu tranh giải
phóng dân tộc, giành độc lập tự do cho Tổ quốc.
3.Thái độ:
- Có ý thức học tập và tu dưỡng rèn luyện học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh.
4.Năng lực, phẩm chất :
4.1: Năng lực: Năng lưc nhận biết, năng lực cảm thụ, năng lực thực hành, bi ểu
diễn, sáng tạo.
4.2: Phẩm chất: sống yêu thương và có trách nhiệm với bản thân.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. giáo viên:
- Bảng phụ chép bài TĐN số 2


- Đàn c gan, máy nghe nhạc, thanh phách.
- Tìm hiểu về tiểu sử của Lưu Hữu Phước và các tác phẩm của ông.
- Đàn, đài, đĩa nhạc
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi
- Sưu tầm những bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp :
- Kiểm tra sĩ số……
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài vở của hs, dụng cụ môn học.
- Kiểm tra bài cũ:
2. Tổ chức các hoạt động dạy học:
2.1. Hoạt động khởi động :
- Cho cả lớp hát bài hành khúc tới trường theo cách hát đuổi, giáo viên nhận xét.
- Giaos viên đặt vấn đề vào bài.

2.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới :
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Thực hành đọc nhạc:

Nội dung cần đạt
1.Tập đọc nhạc: Bài số 2

Phương pháp: quan sát, thực hành, thuyết
trình.
Kĩ thuật: chia nhóm, đặt câu hỏi.
Treo bảng chép bài TĐN số 2

- Bài được viết ở nhịp 2/4: là nhịp
có 2 phách / nhịp, giá trị độ ngân


- Bài TĐN viết ở nhịp gì?

của mỗi phách = 1 nốt đen, phách
thứ nhất là phách mạnh, phách thứ
2 là phách nhẹ.
- Cao độ: C,D,E,F,G,A,H,

- Bài TĐN sử dụng các cao độ và trường độ
nào?

-Trường độ: nốt đen, trắng.
- Liền bậc

- Nhận xét về sự nối tiếp giữa các âm ?

a. Đọc gam:
Đọc – GV ghi bảng:
- Cho HS đọc thang âm lên, xuống với
trường độ nốt trắng và nốt đen.

I

III

V

- Luyện cho HS đọc đúng các quãng 3
- Luyện cho HS đọc từng nhóm 3 âm theo
cách: GV đánh đàn – HS nhắc lại. Ví dụ: Đồ
- Rê – Mi, Mi – Rê – Đồ; Son – La – Đố ...
- Đọc cao độ của bài theo thước chỉ của GV
- Đọc cao độ + trường độ (gõ phách đều
đặn)
- Nhịp 2/4 khi gõ phách, đánh nhịp phách
mạnh rơi ở vị trí nào?
b. Đọc bài tập đọc nhạc:
- GV đánh nhịp + đọc cho HS cảm nhận.
- Chia bài TĐN làm 4 câu: Mỗi câu có 4 ơ
nhịp
- GV đàn mẫu cho hs sau đó yêu cầu hs đọc
theo đàn.

-Ở vị trí đánh xuống.

(I)



- đọc tương tự với các câu còn lại của bài.
- Lưu ý để đọc được các bước liền bậc của
bài cần dựa theo gam đô trưởng. Các quãng
nửa cung ( Đô- SI, Pha – Mi)
- Ghép lời ca: Đọc lời, ghép từng câu với
giai điệu( chú ý cao độ các chữ: Xuân sang
bao tươi vui)
c. Gõ đệm cho bài tập đọc nhạc:
- Vừa đọc nhạc, vừa gõ theo phách, chú ý
phách mạnh, phách nhẹ

- 1 dãy đọc nhạc + gõ phách – 1 dãy
gõ theo tiết tấu

2. Hoạt động 2: Thường thức âm nhạc:
Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát “Lên
đàng”
Đặt vấn đề: Nhạc sĩ Việt Nam có đặc điểm
gì nổi bật, các em cùng tìm hiểu phần âm
nhạc thường thức.

2. Thường thức âm nhạc:
a. Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước :

a. Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
Phương pháp: thuyết trình, trình bày tác
phẩm, phát huy tính tích cực sáng tạo của
học sinh.

Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não.
- Giới thiệu về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước qua
tư liệu SGK và sưu tầm được
- Nhấn mạnh: cuộc đời và sự nghiệp âm
nhạc gắn liền với cách mạng Việt Nam,
ngoài sáng tác ơng cịn nghiên cứu âm
nhạc; là một nhà hoạt động chính trị, xã hội
nổi tiếng.

- Sinh ngày 12/9/1921 tại Ô Môn,
tỉnh Hậu Giang nay là thành phố
Cần Thơ . Mất 12/6/1989 tại thành
phố Hồ Chí Minh).
- Ơng là một trong số những nhạc sĩ


Mở đĩa hoặc trích hát cho HS nghe những
bài hát của ông.

thuộc thế hệ cánh chim đầu đàn của
nền âm nhạc hiện đại.

Cả lớp hát bài “Thiếu nhi thế giới liên hoan” - Tác phẩm của ông nổi tiếng với
những bài hát tràn đầy khí thế cách
Giới thiệu về bài hát qua tư liệu SGK và cho
mạng: “Ca ngợi Hồ Chủ Tịch”
HS nghe bài hát 1 lần.
(“Lãnh tụ ca”), “Giải phóng Miền
Nam”, ... “Reo vang bình minh”,
Em hãy cho biết cảm nghĩ của em sau khi

“Thiếu nhi thế giới liên hoan” …
nghe bài hát?
Nhấn mạnh sau khi HS trả lời
Nghe lại bài hát 1 lần nữa

- Ông được truy tặng giải thưởng
Hồ Chí Minh về văn học – nghệ
thuật.

b. Bài hát Lên đàng:
- Lên đàng là bài hát hành khúc xuất sắc của
nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
- Bài hát viết tiết tấu theo nhịp đi……
-Phát biểu cảm tưởng của em khi nghe bài
hát này?
* Liên hệ, lồng ghép và giáo dục HS học tập b. Bài hát “Lên đàng”
và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
- sáng tác năm 1944
Minh:
- Bài hát biểu hiện khí thế hào hùng,
- Cho HS nghe bài “Ca ngợi Hồ Chủ tịch”
kêu gọi mạnh mẽ thúc giục thanh
một lần nữa.
niên lên đường đấu tranh bảo vệ Tổ
- Và nhấn mạnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh trọn quốc. Đây là một trong những bài
hát ở thể loại nhạc hành khúc tiêu
đời phấn đấu, hi sinh vì sự nghiệp giải
phóng dân tộc, vì nhân dân, vì Tổ quốc Việt biểu của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước để
lại ấn tượng sâu đậm trong nền ân
Nam như lời bài hát mà nhạc sĩ Lưu Hữu

Phước đã sáng tác. Các em phải cố gắng học nhạc cách mạng Việt Nam và là bài
hát chính thức của Hội liên hiệp
tập, tu dưỡng để hồn thiện mình sau này
thanh niên Việt Nam.
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


2.3. Hoạt động luyện tập:
- GV cho đọc lại gam, đọc bài TĐN số 2: 1 – 2 lần
- Khích lệ một số HS trình bày theo trợ giúp của GV (GV sửa sai giúp HS đọc
đúng – cho điểm biểu dương những em đọc được)
2.4. Hoạt động vận dụng:
? Liệt kê một vài hình ảnh u thích trong bài Lên đàng.
? Viết lời giới thiệu về bài Lên đàng.
2.5. Hoạt động tìm tịi mở rộng:
? Kể tên một vài bài hát viết về tình yêu quê hương, đất nước?
- Chuẩn bị bài tiết 8 học hát bài đi cấy.
- Sưu tầm các bài dân ca 3 miền chuẩn bị cho tiết 12.
Ký duyệt giáo án, ngày .............................

Tuần 8
Ngày soạn :12/10/2018
Ngày dạy : 16/10/2018

Bài 4- Tiết 8
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hát thuộc và thể hiện được sắc thái, tình cảm của 3 bài hát: Quốc ca, Niềm vui
của em, Hành khúc tới trường.

- Hát đúng và chính xác xác bài hát ,nắm vững nội dung và tính chất của bài
- Đọc đúng và chính xác các bài TĐN số 1 và bài TĐN số 2.
- Ôn tập, tổng hợp những kiến thức đã học về các bài TTAN.
- Nắm vững những kiến thức nhạc lí


- Kiểm tra.đánh giá kết quả học tập của HS
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng thể hiện đúng sắc thái, đúng cao độ, trường độ 3 bài hát, kỹ năng
đọc nhạc, gõ phách, ghi nhớ âm hình tiết tấu 2 bài TĐN.
- Rèn kỹ năng hát cá nhân , theo tổ nhóm.
3.Thái độ:
- Xác định nhiệm vụ học tập mơn âm nhạc đối với học sinh.
- Yêu thích học tập bộ môn.
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1: Năng lực chung: Năng tự học; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác, năng lực
giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực hiểu
biết, năng lực cảm thụ, năng lực trình diễn.
4.2: Phẩm chất: Sống yêu thương, Trung thực, tự trọng. Sống có trách nhiệm với
bản thân,cộng đồng.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Giáo viên:
- Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
- Đàn Organ
- Đàn, hát, chỉ huy tốt 3 bài hát và TĐN.
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho học sinh. Dự kiến cách tổ chức, điều khiển lớp.
2. Học Sinh:
- Ôn tập lại 3 bài hát đã được học.
- Ôn lại 2 bài TĐN số 1,2.

- Sách giáo khoa
- Các kiến thức về nhạc lí và TTAN
- Dụng cụ học tập, thanh phách, song loan, thước kẻ
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số: ................................
- Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào ôn tập.
2. Tổ chức các hoạt động dạy học:
2.1: Hoạt động khởi động:


- Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi: Hái hoa dân chủ
2.2: Hoạt động luyện tập:
Hoạt động của Giáo viên - học sinh
HĐ 1. Ôn tập 3 bài hát
- PP: Giáo cụ trực quan,hình ảnh Hoạt
động nhóm; đặt vấn đề và giải quyết vấn
đề.
- KT: KT chia nhóm.KT đặt câu hỏi.
- NL: Hợp tác, ngơn ngữ, trình bày, thực
hành…
- PC: Đồn kết, u q bạn bè, thầy cơ,
u q hương đất nước…
- GV hướng dẫn, tổ chức cho các em ôn
lại các bài hát.(Chú ý sửa sai và nhắc các
em hát đúng tính chất nội dung,thể hiện
được nhạc cảm,cảm xúc các bài hát.
- Cho hs nghe lại mỗi bài 1 – 2 lần
- HS chú ý nghe
- GV bắt giọng cho cả lớp hát lại bài (kết

hợp vỗ tay theo phách).
- HS thực hiện
- Chia lớp thành 2 dãy lần lượt thực hiện
theo yêu cầu của GV.
- HS hát
- GV nghe và sửa sai cho HS.
- Gọi 3-4 nhóm thực hiện 1 -2 lần.
- GV nghe và lưu ý sửa sai cho học sinh.
- Gọi HS nhận xét.

Nội dung
HĐ 1: Ôn tập 3 bài hát:

HĐ 2. Ôn bài TĐN
- PP: Giáo cụ trực quan hình ảnh , hoạt
động nhóm, đặt vấn đề và giải quyết vấn
đề.
- KT:KT chia nhóm.KT đặt câu hỏi.

HĐ 2: Ôn bài TĐN số 1, 2:

- Quốc ca
- Niềm vui của em
- Hành khúc tới trường
- Mỗi bài cho cả lớp hát 1-2 lần, sau đó
chỉ định 1-2 HS hát lại. GV phát hiện chỗ
sai và hướng dẫn HS sửa lại.Hướng dẫn
HS hát đúng tính chất,thể hiện được nội
dung.
Cho HS hát lại 2 lần,kết hợp gõ theo nhịp

- GV chốt ý và kết hợp cho điểm
- Hướng dẫn HS 1 số cách hát thông dụng
như: hát đối đáp, hát lĩnh xướng…
- Hướng dẫn cho học sinh một số động
tác minh họa cho bài hát.


- NL: Vận dụng, ngơn ngữ, trình bày, thực
hành, hợp tác…
- PC: Yêu quý bạn bè, thầy cô, yêu quê
hương đất nước…
- GV hướng dẫn các em đọc lại các bài
TĐN và hát lời.Nhắc các em đọc đúng nội
dung tính chất ,sắc thái của bài.
- HS theo dõi
- GV đánh đàn cho lớp nghe lại bài TĐN
- HS nghe
- Cho cả lớp đọc lại bài kết hợp ghép lời,
gõ phách.
- HS đọc
- Gọi nhóm – cá nhân đọc và cho điểm
- HS thực hiện

- Cho HS đọc nhạc, hát lời mỗi bài 1-2
lần, GV phát hiện chỗ sai làm mẫu cho
HS sửa lại
- Nhắc HS đọc đúng tính chất , thể hiện
được nội dung.
.- GV bắt nhịp cho hs đọc theo nhóm
- GV yêu cầu hs vừa đọc nhạc vừa hát lời

và kết hợp gõ phách – gõ nhịp theo tiết
tấu của bài
- GV gọi một số em hs trình bày tại chỗ
bài TĐN số 1
- Gọi 1 nhóm lên bảng trình bày bài TĐN
số 2
HĐ 3 : Ơn tập nhạc lí
HĐ 3 : Ơn tập nhạc lí:
1.Những thuộc tính của âm thanh
1. Thuộc tính của âm thanh:
- PP: Hoạt động nhóm, cá nhân, hình ảnh a. Cao độ:
trực quan, đặt vấn đề
- HS rút ra kết luận: Độ cao hay thấp của
- KT: KT chia nhóm, KT đặt câu hỏi, KT
âm thanh gọi là cao độ và được biểu thị
bể cá…
bằng các nốt: Đô, rê, mi, fa, sol, la, si.
- NL: Hiểu biết ÂN, vận dụng, thực hành, b. Trường độ:
hợp tác…
- HS rút ra kết luận: Độ dài ngắn của âm
- PC: Yêu quý bạn bè, thầy cô, yêu quê
thanh gọi là trường độ.
hương đất nước…
c. Cường độ:
- Gv đàn và yêu cầu , HS rút ra kết luận:
- GV yêu cầu HS nhắc lại 4 thuộc tính của Độ to hay nhỏ, mạnh nhẹ của âm thanh
âmthanh
gọi là cường độ.
- HS nhắc lại
d, Âm sắc:

- GV tổng kết
- GV dùng âm sắc của đàn để minh hoạ
- HS ghi nhớ
cho HS sau đó HS rút ra kết luận: Màu
sắc âm thanh gọi là âm sắc
2. Các kí hiệu ghi nhạc:


2. Các kí hiệu ghi nhạc:
- Gv yêu cầu HS hoạt động nhóm: Trình
bày về những kí hiệu âm nhạc nào mà em
đã được học? Nhận xét về hình dáng các
kí hiêu đó?
- HS trả lời

HĐ 4 : Ơn tập TTAN
? Hãy chia sẻ với cô giáo và cả lớp những
điều mà em biết về nhạc sĩ văn Cao? (bài
hát đã từng nghe, thông tin về nhac sĩ…).
- HS chia sẻ
-GV yêu cầu HS tóm tắt trong 5-7 phút
sau đó GV sẽ gọi nhóm bất kỳ trả lời, các
nhóm khác nghe và bổ sung.
-GV nhận xét và kết luận

GV giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp
của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
GV: Ơng sinh vào ngày tháng năm nào, đã
có những cống hiến gì cho nền âm nhạc
VN?

HS: Trả lời
*GV bổ sung và giới thiệu thêm về nhạc
sĩ.
GV:Ngoài sáng tác âm nhạc nhạc sĩ Lưu
Hữu Phước cịn làm gì nữa?

- Khng nhạc gồm 5 dịng kẻ va 4 khe
ngồi ra cịn có các dịng kẻ phụ phía trên
và phía dưới. Nốt nhạc hình bầu dục có
đi quay lên hoặc quay xuống.
- Khố nhạc là kí hiệu đặt ở đầu khng
nhạc để quy định độ cao cho nốt nhạc ghi
trên đó.
HĐ 4 : Ôn tập TTAN
- Giới thiệu nhạc sĩ Văn Cao
-Nhạc sĩ Văn Cao thuộc thế hệ “ Cánh
chim đầu đàn” của nền âm nhạc hiện đại
Việt Nam.
-Ông sinh ngày: 15 /11/1923 tại Hải
Phòng
- Các tác phẩm tiêu biểu: Thiên Thai,
Suối Mơ,Làng tôi…
Các bài hành khúc: Tiến quân ca, Tiến về
Hà Nội…
-Nhạc sĩ Văn Cao mất ngày: 10/7/1995
- Năm 1996 ông được nhà nước truy tặng
giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ
thuật.
- Giới thiệu nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát “Lên

đàng”
a.Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
-Sinh ngày 12-9-1921 tại Ơ Mơn - Cần
Thơ
-Ơng có nhiều đóng góp cho nền âm
nhạc Việt Nam đắc biệt là các ca khúc:Ca
ngợi Hồ Chủ Tịch , Lên đàng , Tiếng gọi
thanh niên…
*Ngồi sáng tác âm nhạc ơng cịn là một
nhà nghiên cứu lí luận,một nhà chính trị
xã hội nổi tiếng


HS: Trả lời
-Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng
*GV bổ sung và giới thiệu thêm về nhạc sĩ Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

2.3: Hoạt động luyện tập:
- Yêu cầu hs nhắc lại những kiến thức đã được ơn tập.
2.4: Hoạt động vận dụng:
+ Ơn lại và hát nhuần nhuyễn 3 bài hát: Quốc ca, Niềm vui của em và Hành khúc
tới trường.
+ Ôn lại kiến thức nhạc lí và kiến thức hai bài TTAN.
+ Đọc đúng yêu cầu 3 bài TĐN 1, 2.
2.5: Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Nhận xét giờ học, nêu lên những ưu điểm, nhược điểm, hướng phát huy và khắc
phục.
- Tập biểu diễn cho bài hát, đọc lại bài TĐN, chuẩn bị giờ sau kiểm tra.
Ký duyệt giáo án, ngày .............................
Tuần 9

Ngày soạn: 16/10/2018
Ngày dạy: ……………
Bài 4- Tiết 9

KIỂM TRA GIỮA KÌ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Kiểm tra cá nhân về kiến thức âm nhạc nhạc lí, âm nhạc thường thức và thực
hành biểu diễn bài hát và TĐN
- HS biết: Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát, và thể hiện được sắc thái của bài
hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
- HS hiểu: Trường độ và đọc đúng cao độ ghép lời ca bài TĐN. Kết hợp đánh
nhịp..
2. Kĩ năng:


- Kiểm tra kĩ năng biểu diễn, khả năng thực hành trong 3 bài hát và 2 bài TĐN và
nhận biết các kí hiệu âm nhạc. Nâng cao kĩ năng thể hiện tác phẩm âm nhạc và vận
dụng sáng tạo
- HS thực hiện được: Luyện tập kĩ năng hát tập thể, hát đơn ca, lối hát hòa giọng,
biết cách lấy hơi và thể hiện sắc thái của bài hát cùng với một số động tác minh
họa.
- HS thực hiện thành thạo: Nhận biết nhanh tên nốt nhạc, đọc đúng cao độ, trường
độ, tiết tấu bài TĐN. Biết gõ phách và nhịp của bài.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trung thực khi biểu diễn trước lớp và cảm nhận vẻ đẹp của mơn học
trong q trình thực hiện phần thi.
- Thói quen: Qua nội dung bài học giúp hs tìm hiểu sâu hơn về nhạc lí, biết được
yêu cầu của các kí hiệu âm nhạc để phục vụ tốt cho việc học hát.
- Tính cách: Mạnh dạn hơn trong giao tiếp, dễ tiếp cận một cách thân thiện với

người khác, dễ thích nghi và có tính ḥa nhập với xã hội rất cao. Nêu cao tinh thần
ham học hỏi. Giúp các em tự tin trước mọi người trong giao tiếp sinh hoạt tập thể
sau này.
- Gv khích lệ hs có sự tự tin khi trình bày bài hát và TĐN.
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1 Năng lực chung: NL tự học; NL giao tiếp; NL hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực hiểu biết
Âm nhạc, năng lực cảm thụ Âm nhạc, năng lực trình diễn Âm nhạc.
4.2: Phẩm chất: Sống yêu thương, Trung thực, tự trọng. Sống có trách nhiệm với
bản thân,cộng đơng
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Giáo viên:
- Hệ thống các câu hỏi đã ôn tập cho học sinh.
2.Học sinh:
- Thuộc hết các nội dung kiến thức đã học từ đầu năm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
2.Tổ chức các hoạt động dạy học:
A) §Ị bài:
Kiểm tra thực hành theo nhóm (Mỗi nhóm 5 em).
-1 Bài hát (4 điểm).
-1 Bài TĐN (4 điểm).


-1 Câu hỏi nhạc lí hoặc một câu hỏi ANTT (2 điểm).
Đại diện mỗi nhóm lên bốc thăm, bốc phải đề nào thì thực hành đề đó.
1
- Hỏt bi: Quốc ca
- Đọc bài TĐN bài số 1

- Giới thiệu nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.
Đề 2
-Hát bài : Niềm vui của em
- Đọc bài TĐN bài số 1 – Nói gì với mẹ đây
- Nêu những thuộc tính của âm thanh
Đề 3
- Hát bài : Hành khúc tới trường
- Đọc bài TĐN bài số 2
- Giới thiệu nhạc sĩ văn cao
Đề 4
- Nêu những thuộc tính của âm thanh
- Hát bài: Niềm vui của em
- Đọc bài T§N bài sè 2 - Mựa xuõn trong rng.
B) Đáp án
Học hát:
1. Hát ®óng cao ®é vµ trêng ®é:
2. Thc lêi ca
3. BiÕt lấy hơi, ngắt hơi đúng chỗ
Hát diễn cảm theo nội dung AN & lời ca
4. Biểu diễn bài hát tự nhiên, thoải mái
Có thể hát kết hợp động tác phụ hoạ

1.5 điểm
1.5 điểm.
0,5 điểm.
0,5 điểm.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×