Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bai 10 Tu trai nghia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.1 MB, 30 trang )


Kiểm tra bài cũ:
1. Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đồng nghĩa?
Cho ví dụ
2. Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “Thi nhân” ?
A. Nhà văn
B. Nhà thơ
C. Nhà báo
D. Nghệ sĩ
3. Tìm từ trái nghĩa trong câu thơ sau:
Dịng sơng bên lở bên bồi
Bên lở thì đục, bên bồi thì trong.


ĐÁP ÁN:
1. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần
giống nhau.
- Có hai loại từ đồng nghĩa:
+ Từ đồng nghĩa hồn tồn: Khơng phân biệt nhau về sắc
thái nghĩa. Ví dụ: cha, ba, bố.
+ Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn: Có sắc thái nghĩa khác
nhau. Ví dụ: cho, biếu, tặng.
2. Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “Thi nhân”?
A. Nhà văn
B. Nhà thơ
C. Nhà báo
D. Nghệ sĩ
3. Từ trái nghĩa trong câu thơ sau:
lở >< bồi
đục >< trong



Tiết : 39
I. Thế nào là từ trái nghĩa?
1.Ví dụ:
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

- NgÈng >< cúi
- Trẻ >< già
- Đi >< trở lại

T trỏi ngha

Tr đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu tới làng”

Tìm các cặp từ
trái nghĩa trong
hai bản dịch thơ
trên?


Tiết : 39
I. Thế nào là từ trái nghĩa?

1.ví dụ:
Thiếu tất cả ta chỉ giàu dũng khí
Sống chẳng cúi đầu, chết vẫn ung dung.
Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hóa anh hùng,
Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo.

Thiếu >< giàu
Sống >< chết
Nhân nghĩa >< cường bạo

Từ trái nghĩa

Vậy, thế nào
là từ trái
nghĩa ?

Tìm từ trái nghĩa
trong đoạn thơ
trên ?


Tiết : 39
I. Thế nào là từ trái nghĩa?
1.Ví dụ:
2. Kết luận:
 Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.


Tiết : 38
* Tìm từ trái nghĩa với từ già trong các trường hợp:

- rau già
- cau già
- Người già
- gà già

><
><
><
><

rau non
cau non
Người trẻ
gà tơ

Vậy, khi gặp
trường hợp một
từ có nhiều
nghĩa, cần lưu ý
điều gì?

“già” là một từ nhiều nghĩa


Tiết : 39
I. Thế nào là từ trái nghĩa?
1.Ví dụ:
2. Kết luận:
 Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Lưu ý: Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ

trái nghĩa khác nhau.


Tiết : 39
I. Thế nào là từ trái nghĩa?
II. Sử dụng từ trái nghĩa
1.Ví dụ:
- Xấu người đẹp nết.
- Thuận mua vừa bán.
- Chân cứng đá mềm.
- Lên thác xuống ghềnh.
- Đầu xuôi đuôi lọt
- Điều nặng tiếng nhẹ.
- Trống đánh xi, kèn thổi ngược.

Tìm một số
thành ngữ có sử
dụng từ trái
nghĩa?


• Bµi tập nhanh:
• Nèi tõ ë cét A víi từ ở cột B để tạo thành một
căp từ trái nghĩa
A
B
ã (áo) lành
dữ
ã (vị thuốc) lành
sứt, mẻ

ã (tính) lành
rách
ã (bát) lành
độc


CAO

THẤP


Béo ><

Gầy

12


NHỎ BÉ

TO LỚN


TIẾT 39 – TIẾNG VIỆT – TỪ TRÁI NGHĨA

Kẻ cười, người khóc





1/ Hồi hơng ngẫu th
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sơng pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cời hỏi : Khách từ đâu đến làng ?

=> Tạo ra phép đối , khái quát
quÃng đời xa quê, nêu cảnh ngộ biệt
li của tác giả. Giúp cho câu thơ nhịp
nhàng, cân xứng.


2/ Cảm nghĩ trong đêm thanh
tĩnh
ã
ã
ã
ã

Đầu giờng ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sơng .
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hơng.
=> Tạo ra phép đối, làm nổi bật
tình yêu quê hơng tha thiết của nhà
thơ.


-Lên voi xuống chó.
- Chạy sấp chạy ngửa.

- Đổi trắng thay đen.
- Lên thác xuống ghềnh.
- Có mới nới cũ.
Điều nặng tiếng nhẹ.
- Gần nhà xa ngõ…
=> Lµm cho lêi nói thêm sinh động và
gây ấn tợng


Qua hình ảnh gợi ý dưới đây, em
hãy chỉ ra thành ngữ mà em đã học
ở môn Ngữ văn 7?

“bảy nổi ba chìm”

Bánh trơi nước



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×