Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Giao an chuyen de luu huynh va hop chat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (760.86 KB, 29 trang )


Text in here
PHẦN
GIỚI THIỆU

1. Vị trí bài
giảng:
Phần lý thuyết:
Lưu huỳnh và
hợp chất (theo
PPCT)

Bài 30. Lưu huỳnh (1tiết)
Bài 32. Hiđro sunfua – Lưu huỳnh
đioxit - Lưu huỳnh trioxit (1,5 tiết)
Bài 33. Axit sunfuric – Muối sunfat
(1,5 tiết)


Text in here
PHẦN
GIỚI THIỆU

1. Vị trí bài
giảng:
Xây dựng theo
chuyên đề:
Lưu huỳnh và
hợp chất

Nội dung 1: Cấu tạo phân tử, tính chất vật


lí của lưu huỳnh, hiđro sunfua, lưu huỳnh
đioxit, lưu huỳnh trioxit, axit sunfuric và
muốisunfat (1 tiết)
Nội dung 2: Tính chất hóa học của lưu
huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh (2 tiết)
Nội dung 3: Trạng thái tự nhiên, ứng
dụng và điều chế lưu huỳnh, hiđro sunfua,
lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit, axit
sunfuric và muốisunfat. (1 tiết)


Text in here
PHẦN
GIỚI THIỆU

2. Ý nghĩa
Bài giảng nằm trong tiết 2 phần nội dung
2 gồm tính chất hóa học của lưu huỳnh, hiđro
sunfua (tiết 1) lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh
trioxit và axit sunfuric (tiết 2). Học sinh được
tiếp tục nghiên cứu về tính chất hóa học của các
hợp chất quan trọng của lưu huỳnh. Là cơ sở
hóa học để nghiên cứu về trạng thái tự nhiên,
sản xuất, ứng dụng và ảnh hưởng của chúng
trong đời sống.


Text in here
PHẦN
GIỚI THIỆU


Tính chất hóa học của lưu huỳnh
đioxit
3. Nội dung
chính của bài

Tính chất hóa học của lưu huỳnh
trioxit
Tính chất hóa học của axit sunfuric





PHIẾU KWL VỀ TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA
Text
SOin2,here
SO3, H2SO4
K
W
L
(Những điều
(Những điều
(Những điều
đã biết)
ḿn biết)
đã học được)
-…………………………………………. -………………………………………….
…………………………………………. ………………………………………….
…………………………………………. ………………………………………….

………………………………………….
………………………………………….
u
cầu:
Hồn
thành
cột K và cột W
…………………………………………. ………………………………………….

-………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
của
bảng. Hướng
………………………………………….

dẫn cột W:
- Ngồi tính chất đã biết, SO2, SO3, H2SO4 cịn có tính
chất hóa học nào khác?
- Axit H2SO4 loãng và axit H2SO4 đặc có gì khác nhau?
- Cần lưu ý gì khi làm việc với axit H2SO4 đặc?...


Nội dung 2: Tính chất hóa học
của lưu huỳnh và hợp chất (tiếp)


Text in here


Tính chất hóa học của lưu huỳnh
đioxit (SO2).

Nội dung
của bài

Tính chất hóa học của lưu huỳnh
trioxit (SO3).
Tính chất hóa học của axit sunfuric
(H2SO4).


Nhiệm vụ đóng vai là chuyên gia
Text in here

Cách tổ chức: 4 tổ tương ứng với 4
Yêu
cầu:
Tất
cả
các
chuyên
gia
đều
phải
nhóm chuyên gia, tổ trưởng là nhóm
nắm
được
nội
dung

kết
quả
nghiên
cứu
trưởng điều hành hoạt động của nhóm.
của
nhóm
mình
để
làm
nhiệm
vụ
chia
sẻ
Danh sách thứ tự các bạn trong tổ là thứ
trao
đổi
với
các
bạn
nhóm
khác

bản
tự của nhóm. Nhóm bầu một thư ký làm
thân
mình
cũng
được
quyền

lợi
chia
sẻ
từ
nhiệm vụ ghi chép. Các bạn cịn lại cùng
các
nhóm
khác.
tham gia làm nhiệm vụ của nhóm.


Nhiệm vụ đóng vai là chuyên gia
Text
in here
Nhóm chuyên
gia
1: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nghiên cứu về tính axit của lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh
trioxit và axit sunfuric lỗng.

Nhóm chun gia 2: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Nghiên cứu về tính khử và tính oxi hóa của lưu huỳnh
đioxit (SO2).
Nhóm chun gia 3: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Nghiên cứu về tính chất hóa học của axit sunfuric đặc
(tính oxi hóa mạnh).
Nhóm chun gia 4: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Nghiên cứu về tính chất hóa học của axit sunfuric đặc
(tính háo nước).



Nhiệm vụ nhóm mảnh ghép
Text in here

Nhiệm vụ 1. Quan sát, ghi hiện tượng, giải thích
các thí nghiệm sau:
TN1: Nhỏ 2 giọt axit sunfuric lỗng lên giấy quỳ tím.
TN2: Axit sunfuric loãng tác dụng với kim loại sắt
và đồng.

TN3: Axit sunfuric đặc tác dụng với kim loại đồng.


Nhiệm vụ nhóm mảnh ghép
Text in here

Nhiệm vụ 2. Các thành viên trong nhóm
thảo luận, lần lượt chia sẻ kết quả của
nhóm mình với các bạn trong nhóm mảnh
ghép để giải quyết nhiệm vụ của nhóm
mảnh ghép. Thư ký của nhóm tổng hợp
vào phiếu thu hoạch bài học.


I. Tính chất hóa học của lưu huỳnh đioxit
Text in here
1. Lưu huỳnh đioxit
là oxit axit

- Tan trong nước tạo axit sunfurơ: SO2  H 2O 

- Tác dụng với bazơ tạo muối sunfit

H 2 SO3

SO2  NaOH  NaHSO3

SO2  2 NaOH  Na2 SO3  H 2O

2. Lưu huỳnh đioxit là chất khử và là chất oxi hóa
a) Lưu huỳnh đioxit là chất khử
+4
0
-1
+6
SO2  Br2  2 H 2O  2 HBr  H 2 SO4

(màu vàng nâu)

(Khơng màu)

b) Lưu huỳnh đioxit là chất oxi hóa
+4
-2
0
SO2  2 H 2 S  3S  2 H 2O


II. Tính chất Text
hóain học
here của lưu huỳnh trioxit

Lưu huỳnh trioxit là oxit axit
- Tan trong nước tạo axit sunfuric
SO3  H 2O  H 2 SO4

- Lưu huỳnh trioxit tác dụng được với dung
dịch bazơ, oxit bazơ tạo muối sunfat
Mối quan hệ với axit sunfuric: Lưu huỳnh
trioxit là oxit tương ứng của axit sunfuric.


III. Tính chất
hóa học của axit sunfuric
Text in here
1. Tính chất hóa học của axit sunfuric lỗng
Axit sunfuric lỗng có tính axit mạnh:
- Đổi màu quỳ tím thành đỏ.
- Tác dụng với kim loại đứng trước hiđrô trong
dãy hoạt động.
- Tác dụng với oxit bazơ, bazơ.
-Tác dụng được với nhiều muối.


III. Tính chất hóa học của axit sunfuric
Text in here

2. Tính chất hóa học của axit sunfuric đặc
a) Tính oxi hóa mạnh
+ Tác dụng được với hầu hết các kim loại (trừ vàng và
bạch kim), kim loại càng mạnh, lưu huỳnh bị khử
xuống số oxi hóa càng thấp.

+6

0

+2

+4

2 H 2 SO4  Cu  CuSO4  SO2  2 H 2O

Chú ý: - Nhôm, sắt, crom không phản ứng với axit
sunfuric đặc nguội.
- Kim loại có nhiều hóa trị sẽ đạt số oxi hóa cao.
+ Tác dụng được với nhiều phi kim và hợp chất
+6

0

+4

2 H 2 SO4  S  3SO2  2 H 2O


III. Tính chất hóa học của axit sunfuric
Text in here

1. Tính chất hóa học của axit sunfuric đặc

b) Tính háo nước
Axit sunfuric đặc hấp thụ mạnh nước. Nó chiếm

nước của các hợp chất gluxit như đường, gỗ,
giấy…và vải, da
VD: Tính háo nước của H2SO4 đặc.mp4
H 2 SO4 dac

C12 H 22O11    
 12C  11H 2O
C  2 H 2 SO4  CO2  2SO2  2 H 2O

Cần cẩn thận khi sử dụng axit sunfuric đặc



×