Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Giao duc hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 25 trang )

Khánh Linh

CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT
TRÌNH CỦA NHĨM VII

GVHD:
HỒNG HỮU MiẾN
Thành viên:
LÊ THỊ MỸ LINH
NGƠ THỊ HUẾ
TRƯƠNG THỊ KIM HÒA
ĐỖ THỊ KHÁNH LINH


Khánh Linh

MỤC TIÊU
Logic của quá trình giáo dục
là gì? Tình bày các khâu của
quá trình giáo dục.
II. Nguyên tắc giáo dục là gì? Căn
cứ vào đâu để xác định nguyên
tắc giáo dục? Hệ thống các
nguyên tắc giáo dục?
III. : Nêu và phân tích nội dung
giáo dục thể chất cho học sinh
mầm non.
I.



Khánh Linh

I. Logic của quá trình giáo dục là gì? Tình
bày các khâu của q trình giáo dục.

• Logic của quá trình giáo dục là trình tự thực
hiện các khâu của nó nhằm hồn thành các
nhiệm vụ giáo dục được giao.
• Q trình giáo dục được diễn ra theo ba khâu :
Giáo dục ý thức
Giáo dục thái độ, niềm tin
Giáo dục hành vi, thói quen


Khánh Linh

Giáo dục ý thức:
Giáo dục trước hết là quá trình tác động vào mặt nhận
thức, làm cho mỗi con người có ý thức về mục đích, ý
nghĩa và giá trị cuộc sống, hiểu được chân lý, lẽ phải,
tính nhân văn, nhân đạo trong các mối quan hệ xã hội,
từ đó hình thành thế giới quan, lý tưởng sống.
Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức làm cơ sở cho hành
động.
Giúp người học lĩnh hội được tri thức, chuẩn mực đạo
đức, giá trị xã hội, làm cho học sinh nhận thức đầy đủ
về ý nghĩa và mục đích cuộc sống, trên cơ sở của những
tri thức khoa học và kinh nghiệm thực tiễn.
Nhận thức đúng sẽ hình thành lí tưởng, ước mơ và
phấn đấu có một cuộc sống hạnh phúc cho bản thân, gia

đình và cho cả xã hội.
Nhân thức đúng là cơ sở cho việc hình thành thình
cảm, thái độ và hành vi cuộc sống, là kim chỉ nam cho

• Vd: dạy trẻ biết phân
dạy thành
trẻ biếtlýcảm
Vd:Vd:
hình
biệt cái xấu, cái đẹp,
ơn, xintrẻ
lỗi,…
tưởng
cái của
đúng, cáiqua
sai, việc
tốt việc
xấu…
các trò
chơi
như

ước mơ của bé,…


Giáo dục thái độ, niềm tin :

• Thái độ, niềm tin chính là biểu hiện cụ
thể của lí tưởng sống, của sự tôn trọng
giá trị đạo đức và văn minh xã hội của

mỗi cá nhân.
• Ngồi việc làm cho con người nhận
thức đúng, q trình giáo dục cịn
phải hình thành thái độ và niềm tin
vào những điều đã được nhận thức
được, vào chính tương lai cuộc sống
của bản thân và dân tộc.
• Thái độ là niềm tin của con người đối
với những khái niệm văn hóa đạo đức,
với những giá trị, chuẩn mực xã hội,
với tương lai là lí tưởng của cuộc sống.

Khánh Linh

Vd: dạy cho trẻ biết không
được ăn cắp, ăn cắp sẽ bị
Vd:
cho
trẻtrẻ
thấy
Vd:
dạy
cho
biếttrong
người
người
khác
chê cười.
cuộc
cịn người

có rất tốt
xấu sống
sẽ bị bắt,
nhiều
tốt, …
sống người
hạnh phúc
qua câu
chuyện cổ tích,…


Khánh Linh
Giáo dục hành vi, thói quen :
• Hành vi thói quen văn hóa chính là kỹ năng cuộc sống, là
kết quả của nhận thức, đồng thời là biểu hiện cụ thể và sinh
động nhất của thái độ và niềm tin của con người, nó được
hình thành trong hoạt động, trong các tình huống cụ thể, là
sản phẩm của quá trình học tập, tu dưỡng và rèn luyện lâu
dài và là mục đích cuối cùng của q trình giáo dục.
• Hành vi là biểu hiện cụ thể nhất của bộ mặt tâm lí, đạo đức
con người.

Vd: khi tới
lớp trẻ chào
cơ, …

• Vd: khi tham gia
giao thơng bẵng
xe mơ tơ hay gắn
máy đều phải đội

mũ bảo hiểm.


Khánh Linh

 Ba khâu này có liên quan chặt chẽ, khơng thể
tách rời nhau, thiếu một trong ba khâu khơng
cịn là q trình giáo dục hồn chỉnh, mỗi khâu
là tiền đề và là kết quả của các khâu kia. Tùy
thuộc vào từng tình huống cụ thể, vào đặc điểm
của các đối tượng mà giáo dục bắt đầu từ đâu và
kết thúc ở đâu.


Khánh Linh
II. Nguyên tắc giáo dục là gì? Căn cứ vào đâu để
xác định nguyên tắc giáo dục? Hệ thống các
nguyên tắc giáo dục?

Giáo dục (nghĩa rộng)

Giáo dục ( nghĩa hẹp)

- Là

- Là một bộ phận của quá
trình giáo dục ( nghĩa rộng), là
quá trình hình thành niềm tin,
tư tưởng, tình cảm, thái độ, ...


q trình tổ chức một
cách có mục đích, có kế
hoạch, thơng qua các hoạt
động và mối quan hệ giữa
người giáo dục và người được
giáo dục, nhằm phát triển sức
mạnh vật chất và tinh thần
của thế hệ đang lớn lên, giúp
họ lĩnh hội những kinh nhiệm
lịch sử xã hội của loài người.


• Căn cứ vào mục đích giáo dục để người ta xác định
ngun tắc giáo dục vì:

Khánh Linh

Q đích
trìnhgiáo
giáodục
dục:

sự
tương
tác
giữa
nhà
Mục
là sự mong muốn, là dự kiến về
giáo

dụcđạt
và được
ngườicủa
được
dục giáo
để truyền
thụ
kết quả
một giáo
q trình
dục nhất
vàđịnh.
lĩnhNhững
hội những
nghiệm
của
hội
mongkinh
muốn
này cólịch
tínhsử
chất
lý xã
tưởng,
lồi
người.Là
trình
vận
độngtới,
vàđang

phátphấn
triểnđấu

là cái
mà conq
người
đang
hướng
quy
luật,
là hoạt
động
có tính
họcđiều
và tính
để đạt
được.
Nó có
tác dụng
địnhkhoa
hướng,
thuật
cao.
khiển hoạt động nghệ
giáo dục
trong
một giai đoạn lịch
sử nhất định.



Khánh Linh

Hệ thống nguyên tắc giáo dục gồm:
1. Đảm bảo tính mục đích.
2. Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất.
3. Giáo dục trong tập thể.
4. Tôn trọng nhân cách và đề ra yêu cầu hợp lý cới
đối tượng.
5. Phát huy ý thức tự giáo dục của học sinh.
6. Đảm bảo tính liên tục và hệ thống của nguyên
tắc giáo dục.
7. Thống nhất giữa các lực lượng giáo dục.
8. Đảm bảo tính vừa sức và tính cá biệt trong hoạt
động giáo dục.;


Khánh Linh

III. Nêu và phân tích nội dung giáo dục thể chất cho học sinh mầm non.

• 1.Vai trị của giáo dục thể chất:
• 2. Mục đích và nhiệm vụ của GDTC:
• 3. Nguyên tắc giáo dục thể chất:


1.Vai trị của giáo dục thể chất:

Khánh Linh

• • Đối

dục,góp
GDTC
địi tiếp
hỏinâng
thể hiện
hành
ngay
Giáovới
dụcđức
thể chất
phần trực
cao sức
khỏeviđểđạo
học đức
tập tốt,
làm
cho cuộc
bị về mặt
tinhThông
thần và
trong
thaosống
tácvui
vàtươi,
tinhlành
thầnmạnh,
thái lạc
độquan,
luyệnchuẩn
tập hằng

ngày.
thể luyện
lực để tham
gia lao
bảo vệrèn
Tổ luyện
quốc.GDTC
đẩycảm,
các nội
qua
tập thể
dụcđộng,
thể thao
lịng thúc
dũng
ý chí
dung giáo dục khác..
nghị lực, lạc quan, ý thức tập thể, ý thức kỷ luật, lòng tự tin...
• Đối với trí dục, GDTC góp phần nâng cao kết quả học tập. Sức khỏe tốt
• Đối
dụcđộng
lao trí
động,
GDTC
tạo quan
ra những
người
đảmvới
bảogiáo
cho hoạt

tuệ cao.
Các giác
phát triển
như lao
mắt động
tinh,
tai thính,
cảmcần
giáccù,
vậnnhanh
động nhạy
bén,thơng
phát triển
tư duy
thựctạo...
hành, óc
mạnh
khỏe,
nhẹn,
minh,
sáng
quan sát, tháo vát, linh hoạt, chín chắn, cảm giác về thời gian, khơng gian
• Đối
với giáo dục thẩm mỹ, GDTC thể hiện ở các động tác thể
chính xác. Giúp học sinh hiểu biết khoa học nhất định về động tác, kỹ
dục
thểmơi
thao
nhưthiên
sự nhịp

đều
đặn,hợp
khéo
léo,độhài
hịa.
thuật,
trường
nhiênnhàng,
và xã hội,
tổ chức
lý chế
dinh
Bản
thânCủng
thể dục
là một
mơnlýnghệ
thuật
như thể
dưoỡng.
cố trithể
thứcthao
khoacũng
học như
sinh học,
học, toán
học...
dục nhịp điệu, thể dục nghệ thuật, thể dục tự do.
• GDTC làm tăng vẻ đẹp con người giúp cho chữa một số
khuyết tật bẩm sinh.



Một số kiểu giáo dục thể chất

Tập thể dục  nâng cao sức khỏe, cuộc
sống lành mạnh,…

Cho trẻ chơi trò vượt chướng ngoại vật  giúp
trẻ nhanh nhẹn, có ý tinh thần đồng đội,…

Khánh Linh

Tập vũ điệu giúp trẻ thông minh và
sáng tạo hơn.

Aerobic  giúp trẻ khéo léo, hài hòa sức
mạnh cơ bắp và sức mạnh tinh thần,…


Khánh Linh

2. Mục đích và
nhiệm vụ của
GDTC:


Khánh Linh

2.1.Mục đích:
• Chăm lo sức khỏe, nâng cao thể lực định hướng

hoạt động văn hóa thể chất và khả năng thích
ứng cuộc sống cho học sinh.
• Hình thành và phát triển văn hóa thể chất, tạo ra
lối sống lành mạnh.
• Giáo dục nhân cách phát triển hài hịa và tồn
diện.
• Củng cố phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác,
chung sống hịa bình.


Khánh Linh

2.2. Nhiệm vụ:
• Truyền đạt, lĩnh hội hệ thống tri thức phổ
thông, cơ bản, hiện đại về thể dục, thể thao,
vệ sinh thường thức, giữ gìn, chăm sóc sức
khỏe.
• Rèn luyện kỹ năng cơ bản về các bài tập thể
dục phổ thơng.
• Phát hiện, bồi dưỡng nhân tài thể dục thể
thao.


Khánh Linh

T óm lại, GDTC góp phần cải tạo nịi giống
con người Việt Nam, gắn bó hữu cơ với tất
cả các mặt giáo dục, hình thành và phát
triển nhân cách cho học sinh.



3. Nguyên tắc giáo dục thể chất

Khánh Linh

Nguyên tắc tự giác tích cực.
Nguyên tắc trực quan.
Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, hệ thống và toàn
diện.
Nguyên tắc vừa sức và coi trọng đặc điểm cá nhân của
người tập.
Nguyên tắc củng cố và nâng cao.
Nguyên tắc đảm bảo an toàn trong luyện tập cho trẻ


NGUYÊN TẮC TÍCH CỰC:
Kết luận sư phạm:
Giáo viên phải thường xuyên bồi
dưỡng những thói quen lắng nghe
những lời chỉ bảo trong q trình tập
luyện, đồng thời cũng khuyến khích
trẻ tự giác tích cực trong hoạt động.
Khơng ngừng cải tiến phương pháp
dạy, lựa chọn nội dung cho phù hợp
với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của
trẻ, để trẻ theo kịp bài học .

Khánh Linh



Khánh Linh

Nguyên tắc trực quan.
Kết luận sư phạm:
Giáo viên làm mẫu trực tiếp cho trẻ quan sát
và dùng lời nói để mô tả động tác kèm với
phim ảnh cho trẻ hình dung ra cách tập.
Cần phải phối hợp cả trực quan trực tiếp và
trực quan gián tiếp.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×