HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI MÔN NGỮ VĂN
LỚP 8- NĂM HỌC 2021- 2022 (TUẦN 9)
Tiếng Việt:
NÓI QUÁ
I. CÂU HỎI
Câu 1: Giải thích nội dung của câu tục ngữ và ca dao? Nhận xét về cách nói của tác giả dân
gian (so với thực tế)? Thực chất, nói như vậy nhằm mục đích gì?
Câu 2:Sử dụng biện pháp nói q phù hợp có tác dụng gì? (Nhấn mạnh, gây ấn tượng, biêủ
cảm.)
II. NỘI DUNG HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Câu 1:
a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng ->đêm quá ngắn
Ngày tháng mười chưa cười đã tối ->ngày quá ngắn
->nói quá đặc điểm thời gian của tháng năm, tháng mười =>nhấn mạnh hiện tượng
b.Mồ hơi thánh thót như mưa ruộng cày. ->mồ hơi đổ ra , rất nhiều khơng đếm hết.
->nói q lên tính chất của sự việc, hiện tượng cày đồng vất vả =>biểu cảm: biết u q
người nơng dân
=>Nói q
Câu 2: Sử dụng biện pháp nói quá phù hợp có tác dụng gì? (Nhấn mạnh, gây ấn tượng, biêủ
cảm.
III. BÀI TẬP VẬN DỤNG
BT 1 :
a. sỏi đá cũng thành cơm: Đất có xấu đến đâu, mà có sức lao động của con người cũng cải
tạo được nói quá để ca ngợi sức lực, ý chí của con người
b. đi đến tận chân trời: Rất xa, đi đến đâu cũng được. nói q, nhấn mạnh tinh thần vượt
khó, khơng ngại gian khổ của người chiến sĩ
c. thét ra lửa. lời nói khiến người khác sợ hãi - > nhấn mạnh uy thế ghê gớm của cụ bá.
BT 2: Điền :
a, chó ăn đá gà ăn sỏi
b, bầm gan tím ruột
c, ruột để ngồi da
d, nở từng khúc ruột
e, vắt chân lên cổ
BT 5: Viết đoạn văn có sử dụng biện pháp nói q.
V D: Mùa đơng ở cái xứ này khơng quen thì khơng thể chịu nổi. Rét cắt da cắt thịt. Những
cơn gió cứ chạy hun hút trên cánh đồng vừa gặt còn trơ lại gốc rạ. Những con trâu mộng là
thế còn run cầm cập. Chuồng trâu nhà nào cũng phải che chắn, cũng phải ủ trấu cả ngày
cho trâu sưởi ấm.
*BT 4 :
- Thành ngữ : Hiền như đất, rẻ như bèo, tối như hũ nút, đen như cột nhà cháy, giống nhau
như hai giọt nước, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ mà chạy...
- Tục ngữ :
- Ca dao : Công cha như núi ngất trời...,
Gánh cực mà đổ lên non
Còng lưng mà chạy cực còn theo sau.
Bao giờ cây cải làm đình,
Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta.
*BT 6 : Phân biệt nói q và nói khốc.
- Nói q là biện pháp tu từ nhằm mục đích nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
- Nói khốc là nói những điều khơng có thực, làm cho người nghe tin vào những điều khơng
có thực, có tác động tiêu cực.
Tiếng Việt: NĨI GIẢM NĨI TRÁNH
I. CÂU HỎI
Câu 1: Những từ in đậm trong các đoạn trích sau đây có nghĩa là gì? Tại sao người viết,
người nói lại dùng cách diễn đạt đó?
Câu 2: Ví sao trong câu văn sau đây, tác giả dùng từ ngữ bầu sữa nóng của người mẹ mà
khơng dùng từ ngữ khác cùng nghĩa?
Câu 3: So sánh hai cách nói sau đây, cho biết cách nói nào nhẹ nhàng, tế nhị hơn đối với
người nghe?
II. NỘI DUNG HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Câu 1:
. - đi gặp các cụ Các Mác, cụ Lê-nin và…
- Bố mẹ chẳng còn.
- Bác đã đi rồi.
- Cố đại tướng VNGiáp đã từ trần vào hồi…
-> dùng cách nói chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ; dùng từ HV đồng nghĩa
=> Giảm nhẹ, tránh phần nào sự đau buồn khi nói về cái chết.
Câu 2:
. ... áp mặt vào bầu sữa (vú) -> cách dùng từ ngữ đồng nghĩa
=> Tránh thô tục, gây cười.
Câu 3:
- Con dạo này lười lắm.
-> phê bình trực tiếp, nặng nề
- Con dạo này khơng được chăm chỉ lắm
-> nói phủ định từ trái nghĩa => Phê bình tế nhị, nhẹ nhàng.
=> Nói giảm nói tránh.
Lưu ý:Sử dụng nói giảm nói tránh tùy thuộc vào tình huống giao tiếp.
III. BÀI TẬP VẬN DỤNG
BT1.Điền từ ngữ:
a. đi nghỉ
b. chia tay nhau
c. khiếm thị
d. có tuổi.
=> Cách nói tế nhị, lịch sự tránh làm tổn thương, gây khó chịu khơng cần thiết cho người
nghe.
BT2. Các câu sử dụng nói giảm nói tránh:
a2, b2, c1, d1, c2
=> Cách nói có ý khuyên nhủ, đề nghị , tế nhị, lịch sự...
BT đặt câu. Ví dụ:
- Sức học của nó không được như tôi đã nghĩ!
- Bạn ấy không thông minh lắm đâu!
- Phịng của cậu chẳng ngăn nắp gì cả!
- Bài văn của cậu chưa được hay lắm!
- Mình nghĩ rằng bạn đã thiếu cố gắng trong bài kiểm tra này!
------------------------------------ƠN TẬP TRUYỆN NƯỚC NGỒI
I. CÂU HỎI
Câu 1: Qua tất cả những gì đã cảm nhận được về hai cây phong, em hãy giải đáp câu hỏi mà
tác giả đã gợi ra cuối đoạn trích: “Người vơ danh ấy đã ước mơ gì, đã nói những gì khi vùi
hai gốc cây xuống đất, người ấy đã ấp ủ những niềm hi vọng gì khi vun xới chúng nơi đây,
trên đỉnh đồi cao này”?
Câu 2: Qua văn bản “Chiếc lá cuối cùng” (O Hen-ri), em có suy nghĩ gì về tình yêu thương
giữa con người với con người trong cuộc sống?
Câu 3 : Nêu nét nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn “Hai cây phong” (Ai-ma-tôp).
Qua câu chuyện, em có suy nghĩ gì về tình nghĩa thầy trị?
II. NỘI DUNG HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Câu 1:
HS có thể trình bày theo cách hiểu của mình, có thể:
- Thầy trồng hai cây phong non cùng lúc với công việc dạy dỗ lũ trẻ trong làng. Điều đó gợi ra một
sự liên tưởng thú vị: trồng cây và trồng người.
- Khi trồng hai cây phong, thầy Đuy-sen đã gửi vào đó ước mơ, niềm tin ở những thế hệ học trị
của mình: chúng sẽ lớn lên, trưởng thành, được nhìn thấy và đi đến những chân trời xa rộng....
Câu 2: Qua văn bản “Chiếc lá cuối cùng” (O Hen-ri), em có suy nghĩ về tình yêu thương
giữa con người với con người trong cuộc sống là:
- Suy nghĩ gì về tình yêu thương giữa con người với con người trong cuộc sống.
+ Nêu khái quát việc làm đầy tình thương và sự hi sinh cao cả của bác hoạ sĩ nghèo Bơ-men.
+ Nhận ra ý nghĩa lớn lao của tình yêu thương giữa con người với con người : luôn
mang đến điều tốt đẹp, làm cho con người có thêm nghị lực, niềm tin, cuộc sống có thêm
ý nghĩa...
+ Nhắc nhở mình: biết quan tâm, biết yêu thương, biết chia sẻ...
Câu 3 : Nêu nét nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn “Hai cây phong” (Ai-ma-tôp).
- Nêu nét nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn “Hai cây phong” (Ai-ma-tôp).
+ Hai mạch kể “tơi” và “chúng tơi” đan xen trong câu chuyện. Nó có tác dụng câu làm cho
câu chuyện được kể với nhiều gọng điệu và thời điểm cũng như cách cảm nhận khác
nhau khi nghĩ về hai cây phong.
+ Nghệ thuật miêu tả tinh tế cụ thể và sinh đông với những từ ngữ giàu hình ảnh, những biện
pháp tu từ như so sánh, nhân hóa, làm cho hai cây phong trở nên sinh động, có tâm hồn riêng và
những cung bậc cảm xúc riêng.
- Suy nghĩ về tình nghĩa thầy trò:
+ Nêu khái quát: hai cây phong trên đồi là chứng nhân câu chuyện về người thầy đã
vun trồng những mơ ước, hi vọng cho những người học trò nhỏ
+ Nhận ra tấm lịng u thương của người thầy, ln mong muốn, ln hi vọng học
trị của mình đạt được những thành công ....; người thầy đã gieo những hạt mầm mơ ước
cho học trò...
+ Nhắc nhở về lòng biết ơn thầy cô....
III. BÀI TẬP VẬN DỤNG
- Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về một nhân vật em u thích (Xiu, cụ Bơ- men,
Đơn-ki- hơ- tê....)
----------------------------------------------Tập làm văn:
LUYỆN NĨI:
KỂ CHUYỆN THEO NGƠI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ
VÀ BIỂU CẢM
I. CÂU HỎI:
Câu 1: Phân biệt ngôi kể thứ nhất với ngôi kể thứ 3?
Câu 2: Chuyển ngôi kể thứ nhất sang ngôi kể thứ 3 "Tức nước vỡ bờ" của Ngô Tất Tố?
II. NỘI DUNG HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Câu 1. Phân biệt:
Kể theo ngôi thứ nhất
- Người kể xưng tôi trong câu chuyện.
Kể theo ngôi thứ ba
- Người kể tự dấu mình
- Trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình
thấy, mình trải qua mình suy nghĩ, cảm xúc
- Quan sát, kể được tất cả mọi
của mình -> chân thực, sâu sắc, có tính
chuyện, mọi nhân vật
thuyết phục.
-> linh hoạt, tự do những gì diễn
=> Chủ quan
ra với nhân vật; kể được nhiều
giọng điệu.
=> Khách quan
*. Thay đổi ngơi kể:
- Thay đổi điểm nhìn đối với sự việc và nhân vật.
- Thay đổi thái độ miêu tả, biểu cảm (người trong cuộc vui buồn theo cảm tính chủ quan,
người ngồi cuộc có thể dùng miêu tả, biểu cảm đề góp phần
khắc họa tính cách nhân vật.)
III. BÀI TẬP VẬN DỤNG
1. Thay đổi ngôi kể trong đoạn truyện đã học:
- Ngôi kể 1- chị Dậu kể, xưng "tôi”.
- Sự việc: chống trả lại tên cai lệ.
- Cần kể được:
Tôi xám mặt, vội vàng đặt con bé xuống đất, giữ lấy tay hắn, rồi lấy giọng thảm thiết van
xin:
- Cháu van ông, nhà cháu... xin ông tha cho!
Nhưng tên cai lệ vừa đấm vào ngực tôi vừa sấn sổ xơng tới trói chồng tơi. Vừa thương
chồng vừa uất ức trước thái độ bất nhân của hắn, tôi dằn giọng:
- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
Tên cai lệ tát vào mặt tôi rồi cứ xông vào chỗ chồng tôi. Không chịu đựng được nữa, tôi
cũng khơng cịn sợ hay kịp nghĩ ngợi gì nữa, tơi nghiến răng, trợn mắt, quát lại hắn:
- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
Tiện tay, tôi túm cổ hắn, ấn dúi ra cửa. không ngờ, thắng đàn ông như hắn lại quá yếu ớtđúng là thứ nghiện thuốc thì cịn được mấy hột sức. Thế là hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất
nhưng miệng vẫn thét trói, trói... như một thằng điên. Nhìn hắn tơi mới hả dạ làm sao...
2. Kể một câu chuyện tự xây dựng theo ngơi kể khác nhau:
Đề: - Tơi thấy mình đã lớn
- Cô bé ấy đã lớn thật rồi.
*Ngôi kể 1: Kể lại sự việc, câu chuyện đã xảy ra (một lần mắc lỗi...; làm được một việc tốt
đáng khen...; chứng kiến câu chuyện của ai đó rồi rút ra được bài học q giá...) khiến cho
mình nhận ra : tơi đã lớn
* Ngôi kể 3: Kể câu chuyện về một cơ bé nào đó (em, bạn, hàng xóm...) mà mình biết - sự
thay đổi của cơ bé (về tính cách, thái độ, ý thức, kết quả học tập...) -> điều gì, ngun nhân
làm cho thay đổi -> đánh giá, cơng nhận sự lớn khôn của cô bé...
- Phương pháp TM: So sánh, phân tích, nêu số liệu.
Bài tập 3.
- Thuyết minh đòi hỏi những kiến thức cụ thể: Về lịch sử, địa lí, về quân sự, về cuộc sống
của các nữ tình nguyện xung phong trong những năm đánh Mỹ.
- Văn bản đã sử dụng những PPTM: nêu định nghĩa, dùng số liệu và các sự kiện.