Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

đề cương hướng dẫn học sinh tự học tuần 9 từ ngày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.55 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TUẦN 9
MÔN NGỮ VĂN 9
Tiết 41: Tìm hiểu từ ngữ địa phương trong mối quan hệ với từ tồn dân ( Bài
1 sách Chương trình địa phương lớp 9)
I, CÂU HỎI:
1,Thế nào là từ địa phương ? Cho ví dụ (những từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc một
số địa phương nhất định. )
2,Thế nào là từ toàn dân (là từ được sử dụng rộng rãi trong cộng đồng các dân tộc
VN, được dùng làm ngơn ngữ giao tiếp tồn dân;)
3,Tìm các từ địa phương và từ toàn dân tương ứng ở địa phương? Cho biết chúng
thuộc phương ngữ nào?
4,Xác định TĐP và TTD tương ứng trong đoạn thơ ?Việc sử dụng từ địa phương
trong đoạn thơ có tác dụng gì?
II, HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI:
1,2: HS nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 8 để trả lời.
3, HS kẻ bảng và tìm các từ ở địa phương, từ toàn dân tương ứng, cho biết từ địa
phương đó thuộc phương ngữ nào (Bắc, Trung, Nam). Dưới đây là bảng mẫu:
TĐP
TT D
phươngngữ
- bắp
ngô
trung, nam
- nỏ, hông, không
trung, nam
hổng
lạc
trung ,nam
- đậuphộng
……… ………
…………….



4, HS xác định từ địa phương và từ toàn dân tương ứng trong đoạn thơ( GV đã
gạch chân và tìm mẫu 3 từ, các từ cịn lại HS tự tìm)
VD: Đoạn thơ (Nhớ - Hồng Ngun.)
“Đồng chí mơ nhớ nữa ->nào
Kể chuyện Bình Trị Thiên
Cho bầy tui nghe ví
->chúng tơi, với
Bếp lửa rung rung đơi vai đồng chí
- Thưa trong nớ hiện chừ vơ cùng gian khổ,
Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri.”
-Hướng dẫn trả lời phần tác dụng của các từ địa phương trong đoạn thơ: đoạn thơ
thể hiện sự hồn nhiên chất phác của anh lính cụ Hồ, tơ đậm thêm màu sắc địa
phương và tính cách n/vật - người lính miền Trung.
III, VẬN DỤNG:


Tìm các bài thơ, đoạn thơ hoặc văn…có sử dụng từ ngữ địa phương ở địa phương
em?
Tiết 42: Tổng kết về từ vựng (HS tập trung soạn phần Nghĩa của từ, Từ nhiều
nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ, Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ,
Trường từ vựng)
I, CÂU HỎI:
1.Thế nào là nghĩa của từ?
2.Thế nào là từ nhiều nghĩa?
3.Hiện tượng chuyển nghĩa là gì? Có những phương thức chuyển nghĩa nào?
4.Chỉ ra từ nào có nghĩa rộng hơn, hẹp hơn? Vì sao? ( dựa vào sơ đồ trong phần
VIII)
5.Thế nào là trường từ vựng? Cho vídụ 1 trường từ vựng cụ thể.
II, HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI:

1, Nghĩa của từ là:
+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
+ Miêu tả sự việc, hoạt động, đặc điểm mà từ biểu thị
|+ Đưa ra từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ cần giải thích.
2, Từ nhiều nghĩa là:
- Từ nhiều nghĩa là từ có từ 2 nghĩa trở lên.
VD:mắt người, mắt na, mắt dứa, mắt tre,…
3, Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là quá trình mở rộng của từ, hiện tượng đổi nghĩa
từ
( Nghĩa đen- nghĩa bóng ->nghĩa gốc, nghĩa chuyển)
-Có 2 phương thức chuyển nghĩa là chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ và
chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ.
4, HS dựa vào sơ đồ để trả lời câu hỏi dựa vào khái niệm sau:
*Khái niệm:Từ ngữ có nghĩa rộng và nghĩa hẹp.
+ Từ ngữ có nghĩa rộng là từ ngữ mà phạm vi nghĩa của nó bao hàm phạm vi nghĩa
của một số từ ngữ khác.
+ Từ ngữ có nghĩa hẹp là từ ngữ mà phạm vi nghĩa của nó được bao hàm trong
phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.
5, Khái niệm:
+ Trường từ vựng là tập hợp tất cả các từ có nét chung về nghĩa.
+ Trường từ vựng bao giờ cũng được đặt trong một phạm vi nhất định. Một trường
từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.
*Ví dụ:
Chân ->Bộ phận của chân.
->Hoạt động của chân.
->Đặc điểm của chân.


III, VẬN DỤNG:

-HS làm bài tập 2,3 phần Nghĩa của từ trang 123/sgk
-HS làm bài tập 2 phần Từ nhiểu nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ trang
124/sgk.
-HS làm bài 2 phần Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trang 126/sgk
-HS làm bài 2 phần Trường từ vựng trang 126/sgk
Tiết 43 : Tổng kết về từ vựng ( tiếp theo), (HS tập trung soạn phần Sự phát
triển của từ vựng, Từ mượn, Từ Hán Việt)
I, CÂU HỎI:
1,Có mấy cách phát triển từ vựng?
2,Từ mượn là gì? Mượn tiếng nước nào là nhiều nhất?
3,Từ Hán Việt là gì?
II, HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
1, Các cách phát triển từ vựng
Các cách phát triển từ vựng
PT nghĩa của
từ ngữ

PT số lượng
từ ngữ

Mượn tiếng nước
Tạo thêm từ ngữ
ngoài
mới
2, Từ mượn: Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài cũng là một cách để phát triển từ
vựng Tiếng Việt.
Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là từ mượn Hán
3, Từ Hán Việt là mượn từ tiếng Hán, đọc theo âm Việt, dùng theo cách dùng từ
của tiếng Việt.
III,VẬN DỤNG

- HS làm bài 2,3 phần Sự phát triển của từ vựng trang 135/sgk
- HS làm bài 2,3 phần Từ mượn trang 135/sgk
- HS làm bài 2 phần Từ Hán Việt trang 136/sgk
- HS viết đoạn văn ngắn có sử dụng ít nhất hai loại từ vựng đã học.
Tiết 44,45: Văn bản “Đồng chí” (Chính Hữu)
I, CÂU HỎI:


1, Nêu những hiểu biết của em về tác giả ChínhHữu?
2, Nêu hồn cảnh ra đời của bài thơ?
3, Bài thơ được làm theo thể thơ gì? Tác dụng của thể thơ này đối với việc thể hiện
nội dung bài thơ?
4, Nêu bố cục bài thơ và ý chính của từng phần?
5, Phân tích cơ sở của tình đồng chí thể hiện qua 7 câu thơ đầu?
6, Phân tích biểu hiện, ý nghĩa của tình đồng chí đối với người lính?
7, Vẻ đẹp của người lính được thể hiện như thế nào qua 3 câu thơ cuối?
8, Em hãy tống kết phần nội dung và nghệ thuật chủ yếu của bài thơ?
II, HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
1, Tácgiả:
- Chính Hữu (Trần Đình Đắc) là nhà thơ quân đội; chủ yếu sáng tác về những chiến sĩ
quân đội- những người đồng đội của ông trong hai cuộc kháng chiến.
2, Bài thơ "Đồng chí" (1948) là 1 bài thơ tiêu biểu viết về người lính cách mạng thời
chống Pháp.
3, Thể thơ :Thơ tự do: khi giãi bày bộc lộ, khi thì dồn nén, sâu lắng ->nhịp thơ tự

do – bày tỏ cảm xúc của mình về tình đồng chí, đồng đội
4, Bố cục :
+ Đoạn1: 7 dịng đầu(Cơ sở tạo nên tình đồng chí cao đẹp)
+ Đoạn2: 10 dịng đầu ( Những biểu hiện về vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng
chí.)

Đoạn3: 3 dịng cuối (biểu tượng của tình đồng chí)
5, Những cơ sở của tình đồng chí :
-Nguồn gốc xuất thân
+ Quê anh « nước mặn đồng chua » nhiễm mặn ven biển, vùng đất phèn, có độ
chua cao
+ Làng tơi « đất cày sỏi đá » Trung du, miền núi ->đất bạc màu, khô cằn
->thành ngữ : vùng đất xấu khó trồng trọt.
->họ đều là những người nơng dân nghèo, chung cảnh ngộ, hoàn cảnh xuất thân.
+ Súng bên súng, đầu sát bên đầu
->gắn bó để trở thành đơi bạn tâm giao, trở thành đồng đội, đồng chí của nhau.
=>Họ chung mục đích, cùng lí tưởng, chung chiến hào chiến đấu vì độc lập tự do
của Tổ Quốc.
+ Đơingườixalạ->đơi tri kỉ:
->Tình đồng chí là sự chia sẻ buồn vui, thiếu thốn, xoá mọi khoảng cách.
+ Từ xa lạ, họ tập hợp nhau lại trong hàng ngũ quân đội cách mạng và trở nên
đồng chí, đồng đội của nhau.
Đồng chí !


->dòng thơ đặc biệt, là lời phát hiện và khẳng định cội nguồn và sự hình thành tình
đồng chí keo sơn của những người lính, nó là bản lề của bài thơ( nâng cao ý thơ
của đoạn trước và mở ra ý thơ của đoạn sau)
==>Ngơn ngữ, hình ảnh thơ chân thực, giản dị như chính vẻ đẹp mộc mạc của người lính
->thể hiện tình đồng chí rất sâu sắc.
6,Biểu hiện, ý nghĩa của tình đồng chí:

"Ruộng nương… lính"
- Mặc kệ: khơng phải là sự phó thác mà là thái độ dứt khốt ra đi vì nghĩa lớn của
các anh-> sự hi sinhlớn lao củahọvì non sơngđấtnước.
- Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính: hốn dụ + nhân hố, ngơn ngữ bình dị, thấm

đượm chất dân gian, câu thơ sóng đơi, đối xứng, nghệ thuật đối, liệt kê, chi tiết thơ
rất thực : hình ảnh q hương ln trong tâm trí các anh.
->sự cảm thơng sâu xa những tâm tư, nỗi lịng thầm kín của nhau.
* Sức mạnh của tình đồng chí :
+ Anh với tơi: cơn ớn lạnh, sốt run người, trán ướt mồ hơi
->người lính sát cánh bên nhau chia sẻ những đau đớn của bệnh tật.
- Chia sẻ khó khắn của cuộc đời người lính:
+ Áo anh: rách
Quần tơi: vài mảnh vá
->Hình ảnh thơ chân thực mộc mạc, đối xứng vẽ lên cuộc sống gian khổ, thiếu thốn
khó khăn của người lính
-> Họ sẵn sàng chia sẻ những khó khăn,bất chấp mọi gian lao thiếu thốn của cuộc
đời người lính
+“ Thương nhau tay nắm lấy bàn tay->tình đồng chí gắn bó keo sơn, sâu nặng,
thắm thiết-> sức mạnh của tình đồng chí.
=>Những câu thơ sóng đơi, cặp từ, vế câu sóng đơi, góp phần thể hiện sự gắn bó giữa
những người lính ->tình đồng đội là nguồn sức mạnh tinh thần to lớn giúp họ vượt qua
gian khổ thử thách.
7, Ba câuthơcuối

+ 3 hình ảnh gắn kết với nhau là người lính, khẩu súng và vầng trăng
-> “ Đầu súng trăng treo”->hình ảnh thực, lãng mạn và thơ mộng, hình ảnh đẹp gợi
gợi liên tưởng phong phú:
- Súng và trăng là gần và xa, thực tại và mơ mộng, chất chiến đấu và chất trữ tình
hồ quện, giữa chiến tranh vẫn hiện lên cái thanh bình yên ả của thiên nhiên.
=> 1 vẻ đẹp hài hòa của tâm hồn chiến sĩ – thi sĩ, một tinh thần lạc quan giữa cuộc
kháng chiến gian khổ
8,Tổng kết nội dung vànghệ thuật

*Nội dung: Ca ngợi tình đồng chí keo sơn, gắn bó của những người lính trong

kháng chiến chống Pháp->Sức mạnh của tình đồng chí.
* Ý nghĩa:


+ Bài thơ ca ngợi tình cảm đồng chí cao đẹp giữa những người chiến sĩ trong thời
kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ.
*Nghệ thuật:
+ Sử dụng ngơn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian, thể hiện tình cảm chân
thành.
+ Sử dụng bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn một cách hài hòa, tạo nên hình
ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng.
III. VẬN DỤNG
Viết được bài cảm nhận về đoạn thơ mà em thích.



×