HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 6 - TUẦN 9
A/ PHÂN MƠN LỊCH SỬ
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
I. CÂU HỎI:
CHƯƠNG 1: VÌ SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ:
Câu 1: Mơn lịch sử là gì? Vì sao cần phải học lịch sử?
Câu 2: Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
Câu 3: Nêu cách tính thời gian trong lịch sử.
CHƯƠNG 2: THỜI NGUYÊN THỦY
Câu 1: Trình bày q trình tiến hóa từ vượn thành người.
Câu 2: Tổ chức xã hội nguyên thủy
Câu 3: Đời sống vật chất, tinh thần của người nguyên thủy.
Câu 4: Những chuyển biến về kinh tế - xã hội cuối thời nguyên thủy.
II. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI:
CHƯƠNG 1: VÌ SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ:
Câu 1: Môn lịch sử là gì? Vì sao cần phải học lịch sử?
-Mơn lịch sử là mơn học tìm hiểu về lịch sử lồi người và những hoạt động chính của con
người trong quá khứ.
-Học lịch sử để biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước, hiểu được ông cha ta đã
phải lao động, sáng tạo, đấu tranh như thế nào để có được đất nước như ngày nay.
-Học lịch sử giúp chúng ta hiểu được những gì nhân loại tạo ra trong quá khứ để xây dựng
được xã hội văn minh ngày nay, từ đó hình thành ý thức giữ gìn, phát huy những giá trị tốt đẹp
do con người tạo ra trong quá khứ để lại.
Câu 2: Dựa vào những thông tin và hoạt động của con người vẫn được lưu giữ dưới nhiều
dạng khác nhau: Tư liệu hiện vật.Tư liệu chữ viết.Tư liệu truyền miệng.
Câu 3: Cách tính thời gian trong lịch sử.
Năm đầu của Công nguyên được quy ước là năm Chúa Giê su ra đời, trước đó là năm trước
Cơng ngun (TCN)
+ 1 năm có 12 tháng = 365 ngày 6 giờ (năm nhuận thêm 1 ngày)
+ 1 thập kỉ =10 năm
+ 1 thế kỷ = 100 năm,
+ 1 thiên niên kỷ = 1000 năm.
ắCHƯƠNG 2: THỜI NGUYÊN THỦYp xếp các sự kiện theo thứ tự thời gian.
-Câu 1: Q trình tiến hóa từ vượn thành người.
Đọc hình 3.1 / SGK trang 13
Câu 2: Tổ chức xã hội nguyên thủy
Đọc hình 4.2 / SGK trang 17
Câu 3: Đời sống vật chất, tinh thần của người nguyên thủy.
*Đời sống vật chất của người nguyên thuỷ.
- Công cụ lao động: biết dùng lửa, tạo ra lửa, rìu đá, lưỡi cuốc, đồ đựng bằng gốm…
- Cách thức lao động: Trồng trọt, chăn nuôi…
- Địa bàn cư trú: Ở ven sông, suối.
*Đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ.
- Đời sống tinh thần phong phú.
+ Tâm linh: họ quan niệm mọi vật đều có tâm linh, sùng bái “vật tổ”; chôn người chết.
+ Nghệ thuật: biết làm, dùng đồ trang sức… Biết sử dụng nhạc cụ…
Câu 4: Những chuyển biến về kinh tế - xã hội cuối thời nguyên thủy.
-Ban đầu, con người nhặt được những khối đồng nguyên chất (đồng đỏ) bị nóng chảy và vón
cục lại.
-Từ thiên niên kỉ IV TCN, con người phát hiện và chế tác công cụ lao đồng bằng đồng đỏ,
đồng thau.
-Đến cuối thiên niên kỉ II - đầu thiên niên kỉ I TCN, con người biết chế tác công cụ lao động
bằng sắt.
-Khi kim loại xuất hiện, đời sống xã hội của người nguyên thủy có sự chuyển biến từ xã hội
nguyên thủy sang xã hội giai cấp.
-Nếu như mối quan hệ giữa người và người trong xã hội nguyên thủy là quan hệ bình đẳng thì
mối quan hệ giữa người và người trong xã hội có giai cấp là quan hệ bất bình đẳng.
III. BÀI TẬP VẬN DỤNG: (các em vẽ vào giấy A3)
Vẽ sơ đồ tư duy về thời kì nguyên thủy (Bài 3 , 4, 5)
--------- Hết-------B/ PHÂN MƠN ĐỊA LÍ
TIẾT 19- BÀI 10: Q TRÌNH NỘI SINH VÀ NGOẠI SINH.
HIỆN TƯỢNG TẠO NÚI.
( 1 TIẾT )
I/ QUÁ TRÌNH NỘI SINH
CÂU HỎI:
Câu 1. Thế nào là q trình nội sinh?
Câu 2. Quá trình nội sinh được biểu hiện như thế nào?
Câu 3. Tại sao các quá trình nội sinh lại làm cho bề mặt Trái Đất trở nên ghồ ghề?
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRẢ LỜI
- Là các quá trình hình thành địa hình có liên quan tới các hiện tượng xảy ra ở lớp manti.
- Quá trình nội sinh liên quan tới nguồn năng lượng được sinh ra trong lịng Trái Đất.
- Các q trình nội sinh được thể hiện ở các quá trình tạo núi, hiện tượng núi lửa phun trào,
động đất. Hình thành các dạng địa hình, làm bề mặt Trái Đất trở nên ghồ ghề (xu hướng
nâng cao địa hình).
II/ Q SINH TRÌNH NGOẠI
CÂU HỎI: Em hãy phân biệt quá trình nội sinh và ngoại sinh ngoại sinh khác nhau như thế
nào?
PHIẾU HỌC TẬP
So sánh quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh
Quá trình
Nội sinh
Khái niệm
Biểu hiện
Ngoại sinh
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRẢ LỜI
- Là các quá trình xảy ra trên bề mặt Trái Đất hoặc những nơi không sâu dưới mặt đất với
nguồn năng lượng chủ yếu là bức xạ Mặt Trời.
- Quá trình ngoại sinh làm thay đổi bề mặt địa hình Trái Đất, hình thành các dạng địa hình
độc đáo và có xu hướng san bằng, hạ thấp bề mặt địa hình Trái Đất.
III/ HIỆN TƯỢNG TẠO NÚI
CÂU HỎI:
Câu 1. Hãy cho biết vai trò của nội lực và ngoại lực được thể hiện trên hình vẽ.
Câu 2. Trong quá trình hình thành núi, q trình nội sinh hay ngoại sinh đóng vai trị chủ yếu?
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRẢ LỜI
- Quá trình tạo núi là kết quả tác động lâu dài, liên tục và đồng thời của những lực sinh ra
trong lòng đất (nội lực) và những lực sinh ra ở bên ngoài (ngoại lực).
IV. LUYỆN TẬP: Hãy hoàn thành các bài tập sau:
1. Trong hai hiện tượng sau đây, hiện tượng nào do quá trình nội sinh, hiện tượng nào do quá
trình ngoại sinh?
- Mưa lớn gây ra đá lở ở miền núi.
- Động đất gây ra đá lở ở miền núi.
2. Điểm giống nhau của quá trình nội sinh và ngoại sinh là
A. làm cho bề mặt Trái Đất trở nên ghồ ghề.
B. liên quan đến nguồn năng lượng Mặt Trời.
C. liên quan tới nguồn năng lượng trong lịng đất.
D. hình thành các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.
3. Hiện tượng nào sau đây khơng thuộc q trình nội sinh?
A. Động đất.
B. Núi lửa phun trào.
C. Hiện tượng tạo núi.
D. Bồi tụ phù sa ở các đồng bằng châu thổ.
……………………………………………………
TIẾT 19- BÀI 11: CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH. KHỐNG SẢN ( Tiết 1)
I. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH
CÂU HỎI:
Câu 1: Trên Trái Đất có những dạng địa hình chính nào?
Câu 2: Trình bày đặc điểm và phân loại dạng địa hình núi?
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRẢ LỜI
Dạng địa
hình
Núi
Đặc điểm
Phân loại
- Nhô cao rõ rệt trên mặt đất. Độ cao > - Dựa vào độ cao: núi
500 m.
thấp, núi trung bình, núi
- Cấu tạo: đỉnh núi, sườn núi, chân
núi, thung lũng.
cao.
- Dựa vào thời gian hình
thành: núi già, núi trẻ
II. LUYỆN TẬP:
Hãy quan sát H11.2 và H11.3 và thông tin SGK để hoàn thiện phiếu học tập sau
PHIẾU HỌC TẬP
Núi già
Đỉnh núi
Sườn núi
Thung lũng
--------- Hết--------
Núi trẻ