Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

đề cương hướng dẫn học sinh tự học tuần 9 từ ngày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.12 KB, 3 trang )

ĐỀ CƯƠNG BÀI HỌC - TUẦN 9 – MÔN SINH HỌC 9
Bai 17. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
A/ Câu hỏi:
I. ARN:
- Đọc thơng tin, quan sát hình 17.1-->Trả lời các câu hỏi :
- ARN có thành phần hóa học như thế nào ?
- Trình bày cấu tạo ARN ?
- Căn cứ vào chức năng người ta phân thnahf những loại ARN nào?
- Hoàn thành bảng 17 SGK.
II. ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nao?
- ARN được tổng hợp ở kì nào của chu kì tế bào?
- Quan sát hình 17.2 -> trả lời câu hỏi SGK tr 52.
- ARN được tổng hợp dựa vào một hay hai mạch đơn của gen ?
- Các loại nu nào liên kết với nhau tạo thành mạch ARN ?
- Nhận xét trình tự các đơn phân trên ARN so với mỗi mạch đ ơn c ủa gen ?
- Quá trình tổng hợp ARN theo những nguyên tắc nào ?
- Nêu mối quan hệ giữa gen – ARN ?
B. Nội dung: (Học kỹ )
I. ARN:
- ARN là:
+ Một loại axit nucleic.
* Kết luận:
+ Một đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4
loại nucleotit: A, U, G, X.
- ARN cấu tạo từ các nguyên tố : C, O, N và P. *ARN gồm:
+ mARN: Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của protêin.
+ tARN: Vận chuyển axit amin.
+ rARN: là thành phần cấu tạo nên riboxơm
II. ARN được tổng hợp theo ngun tắc nao?
Trình tự các nu trên mạch khn ARN quy định trình tự các nu trên mạch
* Kết luận:


- ARN được tổng hợp dựa vào một mạch đơn của gen->gọi là mạch khn
- Q trình hình thành mạch ARN các loại nu trên mạch khuôn ARN và các nu
ở trong mt nội bào liên kết với nhau thành cặp theo nguyên tắc bổ sung:A - U;
G-X
- Trình tự các loại đơn phân trên mạch ARN giống trình tự trên mạch khn
nhưng theo nguyên tắc bổ sung T được thay bằng U
* KL: ARN được tổng hợp theo:
+NTBS
+Khuôn mẫu
 Mối quan hệ giữa gen – ARN: Trình tự các nu trên mạch khn ARN quy
định trình tự các nu trên mạch ARN.
ARN.


ĐỀ CƯƠNG BÀI HỌC - TUẦN 9 – MÔN SINH HỌC 9
C/ Bai tập vận dụng:
Câu 1 : Điều nào sau đây nói về ARN là SAI ?
A.
Có khối lượng, kích thước lớn hơn ADN
B.
Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
C.
Chỉ có cấu tạo 1 mạch đơn
D.
Gồm 3 loại là mARN, tARN, rARN
Câu 2: Một đoạn ADN có 2100 nucleotit và thực hiện tổng hợp một loại ARN.
Khi thực hiện tổng hợp 2 phân tử ARN liên tiếp. Vậy số nucleotit của mơi
trường nội bào cung cấp cho q trình này là bao nhiêu ?
* Các em làm thêm bài tập trong sách giáo khoa: 1-5/53 sgk
- Đọc em có biết.

Bai 18. PROTEIN

A. Hướng dẫn:
I. Cấu trúc protein:
- Nêu thành phần hóa học và cấu tạo của protein ?
- Vì sao protein có tính đa dạng và đặc thù ?
- Tính đặc trưng của protein được thể hiện như thế nào ?
- Nêu các bậc cấu trúc của protein:
+ Cấu trúc bậc 1.
+ Cấu trúc bậc 2:
+ Cấu trúc bậc 3:
+Cấu trúc bậc 4:
II. Chức năng của protein
- Nêu chức năng của Protein
B. Nội dung: (học kỹ)
I. Cấu trúc protein.
* Kết luận :
- Protein được cấu tạo chủ yếu bởi các nguyên tố: C,H,O,N...
- Là đại phân tử được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, bao gồm hàng
trăm đơn phân là axit amin thuộc hơn 20 loại axit amin khác nhau .
- Protein có tính đa dạng: thành phần, số lượng, trật tự sắp xếp khác nhau
của hơn 20 loại axitamin đó tạo ra vơ số các phân tử Protein.
- Mỗi phân tử Protein không chỉ đặc trưng bởi thành phần,số lượng, tr ật
tự sắp xếp của các axitamin mà cịn đặc trưng bởi cấu trúc khơng gian, số
chuỗi axitamin.
II/Chức năng của protein.
1. Chức năng cấu trúc.
2. Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất.
3. Chức năng điều hịa các q trình trao đổi chất.
* Kết luận:



ĐỀ CƯƠNG BÀI HỌC - TUẦN 9 – MÔN SINH HỌC 9
Protein đảm nhận nhiều chức năng quan trọng: là thành phần cấu trúc
của tế bào, xúc tác và điều hồ các q trình trao đổi chất, b ảo vệ c ơ thể,
vận chuyển cung cấp năng lượng… liên quan đến toàn bộ hoạt động sống
của tế bào, biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể.
C. Bai tập vận dụng:

Câu 1: Một đoạn mạch làm mạch khuôn của gen có trình tự các
nuclêơtit như sau: -A – A – T – G – X – T – A – A –
Trình tự các ribonuclêơtit trên đoạn mạch mARN được tổng hợp từ
gen trên là :
A. – T – T – A – X – G – A – T – T –
B. – A – A – U – G – X – U – A – A –
C. – U – U – A – G – X – A – U – U –
D. – U – U – A – X – G – A – U – U –

Câu 2: Một phân tử mARN có tổng số 600 nucleotit. Khi giải mã, trên phân
tử mARN này có 10 riboxom trượt qua 1 lần. Hãy xác định:

a. Số bộ ba có trên phân tử mARN.
b. Số axit amin có trên mỗi chuỗi axit amin.
c. Số axit amin mà mơi trường cung cấp cho q trình giải mã.
* Các em làm thêm bài tập trong sách giáo khoa: 1-4/56 sgk
- Đọc em có biết.




×