Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 6 Chua loi dung tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.95 KB, 4 trang )

Tit 23
Chữa lỗi dùng từ
A. Mục tiêu cần T:
1.Kin thc:
- Các lỗi do lặp từ và lẫn lộn giữa các từ gần âm.
- Cách chữa các lỗi do lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm.
2.Kĩ năng:
- Bước đầu có kĩ năng phát hiện lỗi, phân tích ngun nhân mắc lỗi
dùng từ.
- Dùng từ chính xác khi nói , viết.
3.Thái độ: Có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ.
B. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: sgk, chuÈn KTKN.
2. Học sinh: soạn bài
C. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ ? Cho ví dụ ?
- Trong các trường hợp sau, từ “ bụng “ có ý nghĩa gì ?
+ Ăn cho ấm bụng .
+ Anh ấy tốt bụng
=>Vậy từ bụng ë vd nµo được dùng với nghÜa gèc ?
3.Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
Phng phỏp: Thuyt trỡnh
Hot ng 2: Lỗi lp t
Mc tiờu: Phát hiện lỗi và cách cha cỏc li do lp từ .
Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích.


I. LỈp tõ:
- Gv treo bảng phụ VD SGK
1. XÐt Ví dụ:SGK
- Học sinh đọc đoạn văn ( a)
a, Từ lặp lại: Tre, giữ, anh hùng
? Những từ nào được lặp lại nhiều lần ?
-> Nhấn mạnh ý, khẳng định vai
? Việc lặp từ như vậy nhằm mục đích gì ?
trị của tre ,tạo nhịp điệu hài hòa
làm câu văn đậm cht th, có td liên
kết câu.
b. T lp li: Truyn dân gian
- HS đọc ví dụ ( b )
-> làm cho câu văn lủng củng, nặng
? Những từ nào được lặp lại nhiều lần ?
nề, thừa -> lỗi lặp từ


* Tác hại lặp từ: làm cho lời văn
đơn điệu, nghÌo nµn, gây cảm giác
nặng nề nhàm chán.
? Theo em, nguyên nhân mắc lỗi là do đâu?
* Nguyên nhân mắc lỗi: thiu cõn
nhc chn lc, suy ngh khi dựng t,
do ngời viết diễn đạt kém, th hin
? Vy em cú thể viết lại câu này như thế nào vốn từ nghèo nàn.
* Sửa lỗi:
mà nội dung vẫn không thay đổi, người đọc
nghe hay hơn.
- HS :Sửa câu văn

- Chữa câu b:
+ Cách 1: Em rất thích đọc truyện dân gian
vì truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
+ C2: vì truyện dg có nhiều chi tiết tưởng
tượng kì ảo nên em rất thích đọc.
- Giáo viên nhấn mạnh : Khi nói và viết cần
* Kết luận: Khi nói và viết cần chú ý
chú ý về cách diễn đạt tránh việc lặp từ
về cách diễn đạt tránh việc lặp từ làm
khơng nhằm mục đích nào cả. Điều ấy sẽ
cho bài văn, đoạn văn, câu văn nặng
dẫn đến lời văn lủng củng...
- GV treo bảng phụ bài tập nhanh yêu cầu HS nề, lủng củng.
đọc và phát hiện lỗi, chữa lỗi
+ Câu 1: Bạn Lan là một lớp trưởng gương
mẫu nên cả lớp ai cũng đều rất lấy làm quí
mến bạn Lan.
-> Chữa : làn là một lớp trưởng gương mẫu
nên cả lớp đều rất q bạn.
+ Câu 2: Q trình vượt núi cao cũng là quá
trình con ng trưởng thành, lớn lên.
-> Chữa: Quá trình vượt núi cao cũng là quỏ
trỡnh con ng trng thnh
Hot ng 3: Lỗi ln ln cỏc t gn õm
Mc tiờu: Phát hiện lỗi và cách chữa các lỗi do lẫn lộn giữa các từ gần âm. .
Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích...
II . Lẫn lộn các từ gần âm :
- Gv treo bảng phụ.
1. Ví dụ SGK
- Học sinh đọc ví dụ .

- Từ dùng sai
Sửa lại
Thăm quan ->
Tham quan
? Trong các câu, những từ nào dùng không
Nhấp nháy ->
Mấp máy
đúng ?
- GV giảng:


+ Thăm trong trường hợp này là thăm viếng,
thăm hỏi khơng nói thăm quan đc.
+ Nhấp nháy: mở ra nhắm lại liên tiếp, ánh
sáng nhịe -> khơng dùng từ này chỉ bộ ria
mép của ông họa sĩ
+ Thay các từ trên bằng:
- Từ Tham quan: là xem tận mắt để mở
rộng hiểu biết hc häc tËp kinh nghiƯm.
- Từ mấp máy: cử động khẽ và liên tiếp
? Nguyên nhân mắc li l gỡ ? Tác hại?
? Hóy vit li cỏc từ dùng sai cho đúng ?
- HS :Xác định- sửa chữa
- GV:Nhận xét, cung cấp nghĩa các từ đó

2. KÕt luËn
Nguyên nhân
- nguyên nhân:
+ do lẫn lộn từ gần âm
+ Không nhớ chính xác hình thức

ngữ âm của từ.
+ Cha hiu rừ ngha của từ.
* Tác hại: làm cho lời văn không
đúng với ý định diễn đạt của ngời nói,
viết.

? Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến lỗi
* Híng khắc phục
lÉn lén c¸c từ gần âm?
- Để tránh lẫn lộn từ gần âm cần
- GV giảng giải để HS hiểu về mặt ngữ âm,
phải hiểu, dùng từ nhớ chính xác về
ngữ nghĩa của từ (1 từ)
ngữ âm, hiểu nghĩa của từ để dùng từ
=>Từ những nguyên nhân trên theo em
thích hợp.
hướng khắc phục như thế nào?
- GV nhấn mạnh : Khi nói và viết cần chú ý,
khơng nên lẫn lộn giữa các từ gần âm .
Hoạt động 4: Luyện tập
Mục tiêu: HS vËn dơng kiến thức vừa học vµo lµm bµi tËp.
Phương pháp: Hỏi đáp,thảo luận nhóm
III. Lun tËp
Bài 1 : Học sinh thảo luận nhóm
BT1. Lược bỏ những từ trùng lặp
Làm bảng phụ – GV nhận xét
a. Bạn, ai, cũng, rất, lấy làm, Lan
-> Lan là một lớp trưởng gương
mẫu nên cả lớp đều rất quý mến .
b. Câu chuyện ấy = câu chuyện này

Những nhân vật ấy = h
Nhng nhõn vt = Những ngi
-> Sau khi nghe cô giaó kể, chúng
tôi ai cũng thích những nhân vật trong
câu chuyện ấy vì họ là những ngời có
phẩm chất tốt ®Đp.
c. Bỏ từ “ lớn lên “ vì đồng nghĩa
với “ trưởng thành”


Bài 2 : HS làm – đọc – giáo viên nhận xét
- Linh động :khơng rập khn ,máy móc
- Sinh động: gợi hình ảnh, cảm xúc
- Bàng quang: bọng chứa nước tiểu
- Bàng quan : dửng dưng, thờ ơ nh ngêi
ngoµi cc.
- Thủ tục : quy định hành chính cần tn
theo
- Hủ tục : những thói quen lạc hậu

-> Qu¸ trình vợt núi cao cũng là
quá tình con ngời trởng thành.
BT2. Phát hiện lỗi, chỉ ra nguyên
nhân, thay cỏc t ỳng
- Nguyên nhân: Lẫn lộn các từ gần
âm, nhớ không chính xác hình thức
ngữ âm của từ.
Linh ng = sinh ng
Bng quang = bng quan
Th tc

= h tc

Hoạt động 5: Củng cố .
Mục tiêu: khái quát và khắc sâu kiến thức vừa đợc học
Phơng pháp: Khái quát hoá
- HS khái quát lại nội dung bài học.
- GV khắc sâu kiến thức cần ghi nhớ.
Hoạt động 6 Hng dn hc nhà:
- Nhớ hai loại lỗi ( lặp từ và lẫn lộn các từ gần âm ) để có ý thức tránh
mắc lỗi.
- Tìm và lập bảng phân biệt nghĩa của các từ gần âm để dùng từ chính
xác.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×