Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Luật kinh tế: Chương 1 - ThS. Phan Đăng Hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.46 KB, 10 trang )

8/15/2013

LUẬT KINH TẾ
L/O/G/O

THƠNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
• Giảng viên: ThS. Phan Đăng Hải
• Đơn vị: Bộ mơn Luật – HVNH
• Điện thoại: 0934.672.841
• Email:

1


8/15/2013

NỘI DUNG MÔN HỌC
Chƣơng I.

Những vấn đề lý luận chung về Luật kinh tế

Chƣơng II. Pháp luật về chủ thể kinh doanh
Chƣơng III. Pháp luật về hợp đồng
Chƣơng IV. Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh
doanh
Chƣơng V. Pháp luật về phá sản

GIÁO TRÌNH
• Pháp luật trong hoạt động kinh doanh - ThS.
Nguyễn Thái Hà (chủ biên), NXB Thống kê, 2007.
• Giáo trình Luật thương mại tập 1, 2 – Trường


Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân,
2012.

2


8/15/2013

VĂN BẢN PHÁP LUẬT
• Bộ luật dân sự năm 2005.
• Bộ luật tố tụng dân sự 2004 (sđ, bs 2011).
• Luật doanh nghiệp năm 2005 .

• Luật Thương mại năm 2005.
• Luật trọng tài thương mại 2010.
• Luật phá sản năm 2005.
• Nghị định 102/2010/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết Luật Doanh
nghiệp 2005.
• Nghị định 43/2010/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp.

CHƢƠNG I

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG
VỀ LUẬT KINH TẾ

L/O/G/O

3



8/15/2013

NỘI DUNG CHÍNH
I. Khái niệm Luật kinh tế
II. Đối tượng điều chỉnh của Luật kinh tế
III. Phương pháp điều chỉnh của Luật kinh tế
IV. Nguồn của Luật kinh tế
V. Vai trò của Luật kinh tế

I – KHÁI NIỆM
1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của
Luật kinh tế ở Việt Nam
2. Định nghĩa Luật kinh tế
3. Chủ thể Luật kinh tế
4. Nội dung Luật kinh tế

4


8/15/2013

1. Sơ lƣợc quá trình hình thành và
phát triển của Luật kinh tế ở VN
• Trong thời kỳ phong kiến
• Sau khi thực dân Pháp xâm lược
• Từ 1945 đến 1975
• Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung
• Trong nền kinh tế thị trường

Trong nền kinh tế kế hoạch

hóa tập trung
• Nền kinh tế chịu sự quản lý toàn diện của NN bằng hệ
thống chỉ tiêu, kế hoạch (vừa đưa ra chỉ tiêu, kế hoạch sản
xuất vừa đảm bảo vật chất cho các đơn vị sản xuất kinh
doanh)  Các QHKT được điều chỉnh bằng p/pháp mệnh
lệnh - quyền uy.
• Hệ thống pháp luật được xây dựng dựa trên chế độ cơng
hữu về tư liệu sản xuất.
• Chỉ tồn tại các DN thuộc sở hữu NN và tập thể; KT quốc
doanh giữ vai trò chủ đạo chi phối toàn bộ nền kinh tế.

5


8/15/2013

Trong nền kinh tế thị trƣờng
• Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với sự đa dạng của các
loại hình DN đại diện cho nhiều h/thức sở hữu khác nhau.
• Nhà nước đảm bảo quyền tự do kinh doanh của công dân;
tôn trọng quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của DN.
• Hoạt động quản lý kinh tế của Nhà nước là quản lý việc
thành lập, hoạt động và chấm dứt hoạt động của các doanh
nghiệp như phá sản, giải thể.

2. Định nghĩa
Luật kinh tế là một ngành luật độc lập trong
hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm hệ thống
các quy phạm pháp luật do NN ban hành nhằm

điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá
trình tổ chức, thực hiện và quản lý hoạt động kinh
doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau và
với cơ quan quản lý Nhà nước.

6


8/15/2013

Hoạt động kinh doanh
“Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một,
một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình
đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc
cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích
sinh lợi”.
(Khoản 2 Điều 4 Luật DN 2005)

3. Chủ thể của Luật kinh tế
• Chủ thể kinh doanh (cơng ty cổ phần; công ty
TNHH; công ty hợp danh; doanh nghiệp tư
nhận; hợp tác xã; hộ kinh doanh...).
• Các cơ quan quản lý Nhà nước về kinh tế

7


8/15/2013

4. Nội dung của Luật kinh tế

1

Pháp luật về chủ thể kinh doanh

2

Pháp luật về hợp đồng

3

Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong
kinh doanh

4

Pháp luật về phá sản

II – ĐỐI TƢỢNG ĐIỀU CHỈNH
• Những quan hệ xã hội
phát sinh trong quá trình
CTKD tổ chức, thực hiện

CQ quản lý
Nhà nước

hoạt động kinh doanh
• Những quan hệ xã hội
phát sinh trong quá trình
quản lý Nhà nước đối với


Chủ
thể KD

Chủ
thể KD

hoạt động kinh doanh

8


8/15/2013

III – PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH
• Phƣơng pháp quyền uy: điều chỉnh nhóm
quan hệ giữa cơ quan quản lý Nhà nước và các
chủ thể kinh doanh.
• Phƣơng pháp bình đẳng: điều chỉnh nhóm
quan hệ giữa các chủ thể kinh doanh.

IV – NGUỒN CỦA LUẬT KINH TẾ

Văn bản QPPL

1

Điều ước quốc tế

Nguồn
của Luật

kinh tế

2

Tập quán thương mại

3

Điều lệ của doanh nghiệp

4

9


8/15/2013

V – VAI TRỊ CỦA LUẬT KINH TẾ
• Tạo mơi trường KD thuận lợi, đảm bảo cơng bằng
và bình đẳng giữa các thành phần kinh tế.
• Đảm bảo sự thống nhất và hài hịa giữa KT và XH.
• Ngăn chạn, hạn chế, tiến tới xóa bỏ tình trạng vơ
Chính phủ, tùy tiện, làm ăn gian lận
 Bảo đảm một nền kinh tế có tính tổ chức cao, ổn
định, cơng bằng và có định hướng rõ rệt.

Thank You!
L/O/G/O

10




×