Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 3 THÁNG 10.2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.41 KB, 62 trang )

Tháng 10.2021

Lớp 3/2

TUẦN 01
Thứ hai, ngày 4 tháng 10 năm 2021
Tập đọc - Kể chuyện
CẬU BÉ THÔNG MINH
I. Mục tiêu:
1/ Tập đọc:
- Biết đọc, cố gắng đọc rõ ràng hơn, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy
và giữa các cụm từ .
- Hiểu nội dung bài: Câu chuyện ca ngợi sự thơng minh và tài trí của cậu bé. Trả
lời được câu hỏi trong SGK.
- Rèn cho HS tinh thần cố gắng học hỏi, trí thơng minh.
2/ Kể chuyện:
- Kể lại được câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án điện tử
HS: Điện thoại thông minh, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy – học:
1/ Tập đọc:
- Các em luyện đọc lại bài nhiều lần từng đoạn và toàn bài.
Chú ý đọc đúng các từ khó đọc. hạ lệnh, bình tĩnh, om sịm, trẫm, mâm cỗ.
- Hiểu được nghĩa của các từ đã chú giải trong sách
Giải nghĩa thêm từ: sứ giả: vị quan được vua cử đi giao thiệp với nước ngoài
* Tìm hiểu bài
1. Nhà vua nghĩ ra kế gì đề tìm người tài?
…Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp 1 con gà trống biêt đẻ trứng,
nếu không có sẽ bị phạt.
2. Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua?


…Vì gà trống khơng thể đẻ trứng.
3. Cậu bé đã đã làm cách naò để vua thấy lệnh của ngài điều vơ lí gì?
Cậu bé nói với đức vua là bố cậu mới đẻ em bé.
4. Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì? Vì sao cậu bé yêu cầu như
vậy?
…Rèn chiếc kim khâu thành con dao sắc để xẻ thịt chim. Vì đó là việc vua
khơng thể làm nổi để khỏi thực hiện việc của vua.
*Ý nghĩa : Ca ngợi sự thơng minh, tài trí của cậu bé.
2/ Kể chuyện:
- Quan sát tranh minh họa và tập kể từng đoạn của câu chuyện. Kể lại toàn bộ câu
chuyện cho bố mẹ nghe.
*Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Các em ở nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
1


Tháng 10.2021
TIẾT 1

Lớp 3/2
Tốn
ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ

I. Mục tiêu:
- Biết cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
- Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
- Giáo dục học sinh u thích mơn tốn.
- Bài tập cần làm : BT1,2,3,5T/3
II. Chuẩn bị:

GV: Giáo án điện tử
HS: Điện thoại thông minh, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy – học:
Bài 1: Ôn tập về đọc, viết số.
- HS nhìn vào SGK để đọc
M: Một trăm sáu mươi: 160
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống (vở)
- Các em chú ý và số liền trước và số liền sau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị, sau
đó chúng ta sẽ đếm thêm hoặc bớt đi bấy nhiêu đơn vị
a/ 310; 311; 312; 313; 314; 315; 316; 417; 318; 319.
b/ 400; 399; 398; 397; 396; 395; 394; 393; 392; 391.
Bài 3: Điền >, <, = (vở)
Trước khi điền dấu thì các em phải chú ý ở vế trái, phải . Nếu có cùng chữ số
bằng nhau ta sẽ so sánh từng hàng. Trường hợp vế nào có phép tính thì thực hiện
phép tính sau đó mới so sánh
303 < 330;
30 + 100 < 131
615 > 516;
410 – 10 < 400 + 1
119 < 200;
243
= 200 + 40 + 3
Bài 5: vở
Viết các số 537;162; 830; 241; 519; 452
a/ Theo thứ tự từ bé đến lớn: 162; 241; 452; 519; 537; 830
b/ Theo thứ tự từ lớn đến bé 830; 537; 519; 241; 162
*Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Các em ở nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.


..........................................................

2


Tháng 10.2021
Tiết 1

Lớp 3/2
Đạo đức
KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết 1)

I. Mục tiêu:
- Biết công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc.
- Biết tình cảm của Bác đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác
Hồ.
- Thực hiện năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi, nhi đồng. (Biết nhắc nhở bạn bè
cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy).
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án điện tử
HS: Điện thoại thông minh, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy – học:
1/ Tìm hiểu những điều em biết
+ Bác sinh vào ngày tháng năm nào?
+ Bác sinh vào ngày 19/5/1890.
+ Quê Bác ở đâu?
+ Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
+ Em còn biết tên gọi nào khác của Bác?
+ Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh.
+ Bác Hồ đã có công lao to lớn như thế nào với dân tộc ta?

+ Bác là vị Chủ tịch đầu tiên của nước VN, là người đã đọc bản Tuyên ngôn Độc
lập khai sinh ra nước VN Dân chủ Cộng hòa tại quảng trường Ba Đình ngày
2/9/1945.
2/ Đọc truyện "Các cháu vào đây với Bác".
+ Qua câu chuyện, em thấy tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác Hồ như thế
nào?
+ Các cháu thiếu nhi rất kính yêu Bác Hồ.
+ Em thấy tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi như thế nào?
+ Bác rất yêu quý các cháu thiếu nhi.
 Ý nghĩa của câu chuyện
Bác rất yêu quý các cháu thiếu nhi, ln dành cho các cháu những hình ảnh tốt
đẹp và các cháu thiếu nhi cũng rất kính yêu Bác.
(HS đọc phần bài học vở BT Đạo đức)
* Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài học.

- Các em ở nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
..............................................................................

3


Tháng 10.2021

TIẾT 1

Lớp 3/2
Thứ tư, ngày 6 tháng 10 năm 2021
Tập đọc
HAI BÀN TAY EM


I. Mục tiêu:
- Biết đọc, cố gắng đọc rõ ràng hơn, biết nghỉ hơi hợp lí ,biết nghỉ hơi sau mỗi
khổ thơ, giữa các dòng thơ.
- Hiểu nội dung bài: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và rất đáng yêu. (Trả lời
được các câu hỏi trong SGK).
- HS biết giữ gìn vệ sinh thân thể, giữ sạch đơi tay.
- HS tự học thuộc lịng ở nhà.
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án điện tử
HS: Điện thoại thông minh, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy – học:
- Các em luyện đọc lại bài nhiều lần.
Phát âm đúng các từ: bàn tay, ngón xinh, hoa nhài, giăng giăng, thủ thỉ…
- Hiểu được nghĩa của các từ đã được chú giải trong sách giáo khoa.
Giải nghĩa từ mới: Thủ thỉ nói chuyện nhỏ nhẹ, thân mật.
- Trả lời được các câu hỏi , HS viết câu trả lời vào vở
* Tìm hiểu bài
Câu 1. Hai bàn tay bé được so sánh với những gì?
- Hai bàn tay bé được so sánh với nụ hoa hồng, những ngón tay xinh như những
cánh hoa.
Câu 2. Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào?
- Buổi tối, hai tay ngủ cùng với bé, tay thì bên má, tay ấp cạnh lòng. Buổi sáng,
tay giúp bé đánh răng, chải tóc. Khi bé học, hai tay siêng năng viết chữ đẹp như
hoa nở thành hàng trên giấy. Khi có một mình, bé thủ thỉ với đơi bàn tay.
Câu 3. Em thích khổ thơ nào nhất ? Vì sao?
- Em thích thổ thơ 1 vì hai bàn tay em được tả đẹp như nụ hoa đầu cành
Nội dung : Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và rất đáng yêu
* Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài học.


- Các em ở nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.

4


Tháng 10.2021
TIẾT 1

Lớp 3/2
Chính tả (Tập chép)
CẬU BÉ THƠNG MINH

I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác và trình bày đúng qui định bài chính tả, khơng mắc q 5 lỗi
trong bài.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt an/ang (BT2b).
- HS u thích mơn học
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án điện tử
HS: Điện thoại thông minh, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy – học:
- GV gọi đọc lại bài viết - 3 HS đọc lại
- HS dùng bút chì gạch chân tên riêng và những chữ các em thường sai lỗi
- GV gọi HS nêu từ khó viết
- GV nhắc HS cách trình bày
- GV chiếu bài- cho HS chép bài
* Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2b:
- HS làm bài vào vở,

- Điền vào chỗ trống an hay ang.
Đàng hồng, đàn ơng, sáng lống.
* Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Các em ở nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.

.........................................................................................

5


Tháng 10.2021
TIẾT 2

Lớp 3/2

Tốn
CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ (khơng nhớ)

I. Mục tiêu:
- Biết cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (khơng nhớ).
- Giải tốn có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.
- Yêu thích mơn học, tích cực làm bài.
- Bài tập cần làm : BT1,2,3 T/4, BT 2,3T/4
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án điện tử
HS: Điện thoại thông minh, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy – học:
Bài 2 trang 2: Đặt tính rồi tính (Làm vào vở)
352

732
418
395
+ 416
– 511
+ 201
– 44
768
221
619
351
Các em chú ý đặt tính theo từng hàng , sau đó tính cẩn thận.
Bài 3 trang 4: Làm vào vở.
Tóm tắt:
Khối lớp 1
: 245 học sinh
Khối lớp 2 ít hơn khối lớp 1: 32 học sinh
Khối lớp 2
: …học sinh?
Bài giải :
Số học sinh khối lớp 2 là:
245 – 32 = 213 (học sinh)
Đáp số: 213 học sinh.
Bài 2 trang 4: Tìm x (HS làm vào vở)
HS nhớ lại:
Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ
Muốn tìm số hạng chưa biết , ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
a/ x – 125 = 344
b/ x + 125 = 266
x = 344 + 125

x = 266 – 125
x = 469
x = 141
Bài 3 trang 4: (Làm vở)
Tóm tắt:
Bài giải:
Có : 285 người
Số nữ trong đội đồng diễn thể dục là:
Nam : 140 người
285 – 140 = 145 (người)
Nữ : … người?
Đáp số: 145 người
*Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Các em ở nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.

6


Tháng 10.2021
TIẾT 1

Lớp 3/2
Tự nhiên và Xã hội
HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP

I. Mục tiêu:
- Nêu được tên các bộ phận chức năng của cơ quan hô hấp.
- Hiểu được cần thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng, hít thở khơng khí
trong lành sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh.

- Chỉ đúng các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ.(Biết được hoạt động
thở diễn ra liên tục. Nếu bị ngưng thở từ 3 đến 4 phút người ta có thể bị chết).
- Nếu hít thở khơng khí có nhiều khói bụi sẽ hại cho sức khỏe.
- u thích mơn học.
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án điện tử
HS: Điện thoại thông minh, dụng cụ học tập
III.Các hoạt động dạy – học:
1/ Liên hệ thực tế
+ Khi hít thật sâu và thở ra hết sức thì lồng ngực thay đổi như thế nào?
+ Lồng ngực phồng lên, xẹp đều đặn.
+ Hãy so sánh lồng ngực khi hít thở sâu và hít thở bình thường?
+ Khi hít thở sâu lồng ngực phồng lên xẹp xuống nhiều hơn so với hít thở bình
thường.
- GV kết luận: Khi ta hít vào lồng ngực phồng lên để nhận khơng khí. Khi thở ra
lồng ngực xẹp xuống đẩy khơng khí ra ngồi. Hoạt động đó diễn ra đều đặn chính
là hoạt động hơ hấp (Hoạt động thở).
2/ HS quan sát SGK
- Kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp?
- Cơ quan hơ hấp bao gồm: mũi, khí quản, phế quản và 2 lá phổi. Trong đó mũi,
khí quản, phế quản làm nhiệm vụ dẫn khí, 2 lá phổi thì trao đổi khí.
3/ Vai trị của cơ quan hơ hấp.
+ Em có cảm giác thế nào khi bịt mũi nín thở?
- Khi nín thở, q trình hơ hấp khơng thực hiện được làm cho cơ thể bị thiếu oxy
dẫn đến khó chịu.
4/ HS Thực hành
+ Em soi gương quan sát phía trong của mũi em thấy có gì?
+ Bên trong mũi có nhiều lông để cản bớt bụi.
+ Hằng ngày dùng khăn lau phía trong mũi em thấy trên khăn có gì?
+ Có nhiều bụi và dịch nhầy để cản bụi (khi ta hít vào), diệt khuẩn,…

+ Tại sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng?
+ Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khỏe. Vì vậy ta nên thở bằng mũi.
5/ Làm việc với SGK.
- HS quan sát các tranh 3; 4; 5 trang 7 trả lời câu hỏi:
7


Tháng 10.2021

Lớp 3/2

+ Bức tranh nào thể hiện bầu không khí trong lành, bức tranh nào thể hiện bầu
khơng khí có nhiều khói bụi?
+ Khi được ở nơi khơng khí trong lành, em cảm thấy thế nào?
+ Cảm thấy, khoan khoái, dễ chịu.
+ Nêu cảm giác của bạn khi phải thở khơng khí có nhiều khói bụi?
+ Cảm thấy ngột ngạt, khó chịu.
+ Thở khơng khí trong lành có lợi gì?
+ Khơng khí trong lành có nhiều oxy nên có lợi cho sức khỏe.
+ Thở khơng khí có nhiều khói bụi có hại gì?
+ Khơng khí có nhiều khói bụi chứa nhiều khí các-bơ-nic làm hại cho sức khỏe.
* Kết luận: Khơng khí trong lành là khơng khí chứa nhiều khí ơxy, ít khí các-bơnic và khói bụi. Khí ơ-xy cần cho sự sống của cơ thể. Vì vậy thở khơng khí trong
lành sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh. Khơng khí chứa nhiều các-bơ-nic, khói bụi là
khơng khí bị ơ nhiễm. Vì vậy thở khơng khí bị ơ nhiễm sẽ có hại cho sức khoẻ.
(HS đọc nội dung bài ở phần bóng đèn tỏa sáng SGK)
* Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài học

- Các em ở nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau
.........................................................................................


Thứ năm, ngày 7 tháng 10 năm 2021
8


Tháng 10.2021
TIẾT 1

Lớp 3/2
Luyện từ và câu
ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT - SO SÁNH

I. Mục tiêu:
- Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật (BT1).
- Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ (BT2).
- Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó (BT3).
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án điện tử
HS: Điện thoại thông minh, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy – học:
SGK Tiếng Việt 3 tập 1. Trang 8
Bài 1: Tìm các từ chỉ sự vật.
Tay em đánh răng
Răngtrắng hoa nhài
Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai
- HS gạch dưới các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ
Bài 2: HS quan sát SGK ghi câu trả lời vào vở.
- HS tìm ra các sự vật được so sánh với nhau
+ Hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành.

+ Mặt biển được so sánh với tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch.
+ Cánh diều được so sánh với dấu á.
+ Dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ.
* Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài học

- Các em ở nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
.........................................................................................

TIẾT 3

Tốn
CỘNG CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ (có nhớ một lần)
9


Tháng 10.2021

Lớp 3/2

I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng
chục hoặc sang hàng trăm).
- Tính được độ dài đường gấp khúc.
- u thích mơn học.
- Bài tập cần làm : BT2,3, 4 T/5
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án điện tử
HS: Điện thoại thông minh, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy – học:

HS lưu ý các bước thực hiện
435
 5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1.
+ 127
 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6
562
 4 cộng 1 bằng 5, viết 5.
Bài 1, 2 trang 5: Tính (HS làm ra giấy nháp)
Chú ý : Tính cẩn thận , thực hiện từ phải sang trái
256
417
555
+ 125 + 168
+ 209
381
585
764
Bài 3 trang 5: Đặt tính rồi tính
Các em làm vào vở chú ý thực hiện 2 bước:
Bước 1: Đặt tính ( đặt ngay hàng)
Bước 2: Tính , tính từ phải sang trái (tính từ hàng đơn vị đến hàng chục rồi
đến hàng trăm)
a/ 235
256
b/ 333
60
+ 417 + 70
+ 47
+ 360
652

326
380
420
Bài 4 trang 5. Tính độ dài đường gấp khúc ABC
(Các em làm bài giải vào vở, không phải vẽ đường gấp khúc vào vở)
Bài giải:
Độ dài đường gấp khúc ABC là :
126 + 137 = 263 (cm)
Đáp số: 263 cm.
*Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài học

- Các em ở nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
........................................................................................
TIẾT 4
I. Mục tiêu:

Toán
LUYỆN TẬP
10


Tháng 10.2021

Lớp 3/2

- Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục
hoặc sang hàng trăm).
- Giải bài toán theo tóm tắt.
- u thích mơn học.

- Bài tập cần làm : BT 1,2,3, 4 T/6
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án điện tử
HS: Điện thoại thông minh, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy – học:
Bài 1 trang 6. Tính HS làm vào vở nháp
367
487
85
108
+ 120
+ 302
+ 72
+ 75
487
789
157
183
Bài 2 trang 6. Đặt tính rồi tính: HS làm vào vở
367
487
93
168
+ 125 + 130 + 58
+ 503
492
617
151
671
Bài 3 trang 6

Tóm tắt:
Thùng thứ nhất có : 125l dầu
Thùng thứ nhất có : 135l dầu
Cả hai thùng có : … l dầu?
Bài giải:
Số lít dầu cả 2 thùng có là:
125 + 135 = 260 (lít)
Đáp số : 260 lít
Bài 4 trang 6. Tính nhẩm: HS làm vào SGK
* Củng cố - dặn dò
- HS nhắc lại nội dung bài học

- Các em ở nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
.............................................................................

Thứ sáu, ngày 8 tháng 10 năm 2021
TIẾT 1
Tập làm văn
NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH
I. Mục tiêu:
11


Tháng 10.2021

Lớp 3/2

- Trình bày được một số thơng tin về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong HCM
(BT1).
- Điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT2).

- u thích mơn học.
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án điện tử
HS: Điện thoại thông minh, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy – học:
Bài 1: HS trả lời câu hỏi viết vào vở
+ Đội được thành lập vào ngày tháng năm nào? Ở đâu?
+ Đội được thành lập vào ngày 15/5/1941 tại Pắc Bó, Cao Bằng. Lúc đầu Đội có
tên là Đội Nhi Đồng Cứu Quốc.
+ Những đội viên đầu tiên của đội ta là ai?.
+ Nông Văn Dền (Kim Đồng), Nông Văn Thàn (Cao Sơn), Lý Văn Tịnh (Thanh
Minh), Lý Thị Mỳ (Thủy Tiên), Lý Thị Xậu (Thanh Thủy).
+ Đội được mang tên Bác khi nào?
+ Đội được mang tên Bác vào ngày 30/01/1970.
* Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài học
- Các em ở nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.

.........................................................................................

TIẾT 5

Tốn
TRỪ CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ
(có nhớ một lần)

I. Mục tiêu:

12



Tháng 10.2021

Lớp 3/2

- Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng
chục hoặc hàng trăm )
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép trừ )
- u thích mơn tốn, biết ứng dụng vào cuộc sống
* BT cần làm: Bài 1 (Cột 1, 2, 3); Bài 2 (Cột 1, 2, 3); Bài 3 trang 7
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án điện tử
HS: Điện thoại thông minh, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy – học:
HS chú ý cách thực hiện
432 - 215 = ?
432
2 trừ không được 5, lấy 12 trừ 5 bằng 7, viết 7 nhớ 1.
- 215
1 thêm 1 bằng 2 ; 3 trừ 2 bằng 1, viết 1.
217
4 trừ 2 bằng 2, viết 2
Bài 1 (trang 7) Tính. HS làm vào vở nháp
541
422
564
127
114
215
414

308
349
Bài 2 trang 7: Tính (vào vở)
627
746
516
443
251
342
184
495
174
Bài 3 trang 7: HS làm vào vở.
Tóm tắt:
Bình, Hoa sưu tầm : 335 con tem
Bình
: 128 con tem
Hoa
:……con tem ?
Bài giải:
Số con tem bạn Hoa sưu tầm được là:
335 – 128 = 207 (con tem)
Đáp số: 207 con tem
* Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài học

- Các em ở nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau
...........................................................................
TIẾT 1


Tập viết
ÔN CHỮ HOA: A

I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa A ( 1 dòng ) V, D ( 1 dòng ) ; viết đúng tên riêng A Dính

13


Tháng 10.2021

Lớp 3/2

( 1 dòng ) và câu ứng dụng : Anh em ... đỡ đần ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ viết rõ
ràng , tương đối đều nét và thẳng hàng
- Bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng
- Cẩn thận, tích cực rèn chữ. HS biết giữ gìn, bảo vệ sức khỏe cho bản thân.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án điện tử
- HS: Điện thoại thông minh, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy – học:
1/ Hướng dẫn viết chữ, từ và câu:
* HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa, từ ứng dụng, câu ứng dụng
a/ Luyện viết chữ hoa
- Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng: A, V, D
- GV trình chiếu, kêt hợp nhắc lại cách viết từng chữ
b/ GT từ ứng dụng (tên riêng)
- GV treo từ ứng dụng: Vừ A Dính
- GV giới thiệu: Vừ A Dính là 1 thiếu niên người dân tộc Hmông, anh dũng hi sinh
trong kháng chiến chống thực dân Pháp để bảo vệ cán bộ cách mạng

c/ GT câu ứng dụng
- GV treo câu ứng dụng:
Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
- GV giúp HS hiểu ý nghiã câu tục ngữ: anh em thân thiết, gắn bó với nhau như
chân với tay, lúc nào cũng yêu thương, đùm bọc nhau.
+ Nhận xét về độ cao, khoảng cách, cách nối nét giữa các chữ
* HĐ2: Hướng dẫn HS viết vở
- GV nêu yêu cầu:
- Viết chữ A: 1 dòng cỡ nhỏ
- Viết chữ V và D: 1 dòng cỡ nhỏ
- Viết tên Vừ A Dính: 2 dịng cỡ nhỏ
- Viết câu tục ngữ: 1 lần
* GV lưu ý: các em viết đúng nét, đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ. Trình
bày câu tục ngữ theo đúng mẫu
2/ Củng cố - dặn dò:
- Về viết thêm bài ở nhà và luyện chữ viết cho đẹp.
- Nhận xét tiết học. Liên hệ GD HS.
- Chuẩn bị bài sau: “Ôn chữ hoa Ă, ”
TUẦN 02
Thứ hai, ngày 11 tháng 10 năm 2021
Tập đọc – kể chuyện
Tiết: 3-4
14


Tháng 10.2021

Lớp 3/2
AI CÓ LỖI


I. Mục tiêu:
A) Tập đọc:
- Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn,nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi
khi trót cư xử không tốt với bạn
- Đọc trôi chảy cả bài, các từ có vần khó, các từ dễ phát âm sai, các từ phiên âm
tên người nước ngồi.
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí. Biết phân biệt lời người kể và lới các nhân vật
B) Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án điện tử
- HS: Điện thoại thông minh, dụng cụ học tập
III.Các hoạt động dạy – học:
1/ Tập đọc:
- Các em luyện đọc lại bài nhiều lần từng đoạn và toàn bài.
- Chú ý đọc đúng các từ khó đọc.
- Hiểu được nghĩa của các từ đã chú giải trong sách
*Trả lời các câu hỏi , viết câu trả lời vào vở
* Tìm hiểu nội dung bài
+ Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?
+ Vì sao En-ri-cơ hối hận, muốn xin lỗi Cô-rét-ti?
+ Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao?
+ Bố đã trách mắng En-ri-cô thế nào?
+ Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen?
Rút ra ý nghĩa câu chuyện: (Ghi vào vở)
 Ý nghĩa : Phải biết nhường nhịn bạn,nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi
khi trót cư xử khơng tốt với bạn
2/ Kể chuyện:
- Quan sát tranh minh họa và tập kể từng đoạn của câu chuyện. Kể lại toàn bộ câu

chuyện cho bố, mẹ cùng nghe.
* Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Các em ở nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.

Toán
LUYỆN TẬP

Tiết: 6
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng , phép trừ các số có ba chữ số (không nhớ hoặc có
nhớ một lần )
15


Tháng 10.2021

Lớp 3/2

- Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép cộng hoặc một phép trừ )
- u thích mơn tốn, biết ứng dung vào cuộc sống
* BT cần làm: Bài 1; Bài 2 (a); Bài 3 (Cột 1, 2, 3 ); Bài 4 trang 8
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án điện tử
- HS: Điện thoại thông minh, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy – học:
Bài 1: Tính (HS làm giấy nháp)
Bài 2: Đặt tính rồi tính (HS làm vở)
a) 542 - 218,
660 - 251,

b) 727 - 272,
404 – 184
Các em chú ý đặt tính theo từng hàng, sau đó tính cẩn thận.
Bài 3: Số ? (HS làm nháp)
Bài 4: Làm vào vở.
Tóm tắt:
Ngày thứ nhất bán : 415 kg gạo
Ngày thứ hai bán : 325 kg gạo
Cả hai ngày bán : ... kg gạo?
Bài giải :
Số ki-lô-gam gạo cả hai ngày bán là:
415 + 325 = 740 (kg gạo)
Đáp số: 740 kg gạo
* Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài học

- Các em ở nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau
…..................................................................................

Tiết 2

Đạo đức
KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết 2)

I. Mục tiêu:
- Biết công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc.
- Biết tình cảm của Bác đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác
Hồ.
16



Tháng 10.2021

Lớp 3/2

- Thực hiện năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi, nhi đồng. (Biết nhắc nhở bạn bè
cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy).
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án điện tử
- HS: Điện thoại thông minh, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy – học:
1/ Liên hệ bản thân
+ Em đã thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy chưa?
+ Em đã thực hiện như thế nào?
+ Còn điều nào chưa thực hiện? Vì sao?
+ Em sẽ làm gì trong thời gian tới?
2/ Ghi nhớ
Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, Bác đã lãnh đạo nhân dân ta
đấu tranh giành độc lập thống nhất nước nhà. Bác Hồ rất yêu quý và quan tâm đến
các cháu thiếu nhi. Các cháu thiếu nhi cũng rất kính yêu Bác Hồ. Chúng ta phải
thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.
* Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài học

- Các em ở nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
.................................................................

Thứ tư, ngày 13 tháng 10 năm 2021
Tập đọc
CƠ GIÁO TÍ HON

I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm,dấu phẩy và giữa các cụm từ

17


Tháng 10.2021

Lớp 3/2

- Hiểu nội dung: Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh cảu các bạn nhỏ, bộc lộ tình
cảm u quý cơ giáo và mơ ước trở thành cô giáo. (Trả lời được các câu hỏi trong
SGK)
- Giáo dục học sinh chăm học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án điện tử
- HS: Điện thoại thông minh, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy – học:
- Các em luyện đọc lại bài nhiều lần.
- Hiểu được nghĩa của các từ đã được chú giải trong sách giáo khoa.
- Trả lời được các câu hỏi, HS viết câu trả lời vào vở.
1/ Tìm hiểu bài:
+ Các bạn nhỏ trong bài chơi trị chơi gì?
- Chơi trị cơ giáo
+ Những cử chỉ nào của “cơ giáo” Bé làm em thích thú?
- Bé kẹp lại tóc, thả ống quần xuống,…
+ Tìm những hình ảnh đáng u của đám học trị?
- Cái Thanh hai má núng nính,…
- HS rút ra nội dung và ghi vào vở.
2/ Nội dung : Bài văn đã vẽ lên cho chúng ta thấy trò chơi lớp học rất sinh động,

đáng yêu của bốn chị em Bé khi mẹ vắng nhà. Qua đó, chúng ta cũng thấy được
tình u đối với cô giáo của Bé.
* Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài học.

- Các em ở nhà ơn lại bài, chuẩn bị bài sau.
......................................................................................

Chính tả (Nghe-viết)
AI CÓ LỖI ?

Tiết: 2
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi .
- Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch / uyu (BT 2) .
- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ nắn nót, cẩn thận
18


Tháng 10.2021

Lớp 3/2

II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án điện tử
- HS: Điện thoại thông minh, dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
- GV gọi đọc lại bài viết. 3 HS đọc lại
- HS dùng bút chì gạch chân tên riêng và những chữ các em thường sai lỗi
- GV gọi HS nêu từ khó viết

- GV nhắc HS cách trình bày
- GV chiếu bài- cho HS chép bài
* Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: Tìm các từ ngữ chứa tiếng
a) Có vần uêch
M: nguệch ngoạc
b) Có vần uyu
M: ngã khuỵu
- HS làm bài vào vở,
* Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài học

- Các em ở nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
......................................................................................

Tốn
ƠN TẬP CÁC BẢNG NHÂN CHIA

Tiết: 7
I. Mục tiêu:
- Thuộc các bảng nhân, chia 2,3,4,5. Biết nhân chia nhẩm với số trịn trăm và
tính giá trị biểu thức.
- Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải tốn có lời văn (có
một phép tính)
19


Tháng 10.2021

Lớp 3/2


- u thích mơn tốn, tự giác làm bài, biết vận dụng vào cuộc sống
* BT cần làm: Bài 2 trang 9; BT 1, 3 trang 10, BT3 trang 11
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án điện tử
- HS: Điện thoại thông minh, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy – học:
Bài 1: (trang 9) Tính nhẩm.
- HS làm vào vở nháp
Bài 1, 2(a): (trang 10) Tính nhẩm:
- HS làm vở nháp
Bài 3: trang 10 (Làm vào vở)
Tóm tắt:
4 hộp: 24 cái cốc
1 hộp: .... cái cốc?
Bài giải
Số cái cốc mỗi hộp có là:
24 : 4 = 6 (cái cốc)
Đáp số: 6 cái cốc
Bài 1 trang 10. Tính (HS làm vào vở)
- HS chú ý thực hiện theo 2 bước
a) 5 x 3 + 132 = 15 + 132
b) 32 : 4 + 106 = 8 + 106
c) 20 x 3 : 2 = 60 : 2
= 147
= 114
= 30
Bài 3 trang 11
- HS làm vào vở
Tóm tắt:

Bài giải:
1 bàn: 2 học sinh
Số học sinh bốn bàn có là
4 bàn: …học sinh ?
2 x 4 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh

20


* Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Các em ở nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau

Tự nhiên và Xã hội
Tiết: 2
PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP
I. Mục tiêu:
- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hộ hấp như viêm mũi, viêm
họng, viêm phế quản, viêm phổi.
- Nêu nguyên nhân mắc các bệnh đường hô hấp. Nêu được những việc nên làm
và khơng nên làm để giữ gìn vệ sinh cơ quan hơ hấp. Nêu ích lợi tập thể dục buổi
sáng và giữ sạch mũi, miệng. Biết cách giữ ấm cơ thể , giữ vệ sinh mũi miệng .
- Giáo dục Hs có ý thức phịng bệnh hơ hấp.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án điện tử
- HS: Điện thoại thông minh, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy – học:
1/ Làm việc với SGK
- HS quan sát hình 1, 2, 3 trang 8 SGK.

+ Nói tên các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp ?
2/ Liên hệ thực tế
+ Những việc nên làm và có thể làm được để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp?
+ Nêu những việc các em có thể làm ở nhà xung quanh khu vực nơi các em sống để
giữ cho bầu khơng khí ln trong lành?
+ Khói thuốc lá, thuốc lào có hại như thế nào với trẻ em?
+ Có nên hay không hút thuốc lá,thuốc lào nơi có trẻ em?
+ Nếu người đó vẫn hút thuốc lá hoặc thuốc lào thì có thể hút ở đâu?
4/ Trả lời câu hỏi
+ Hs kề lại các bộ phận của cơ quan hô hấp?
+ Kể tên một số bệnh hô hấp thường gặp?
5/ Làm việc với SGK.
- Hs quan sát các hình SGK trang 10, 11.
+ Em cần làm gì để phịng bệnh viên đường hô hấp?
(HS đọc nội dung bài ở phần bóng đèn tỏa sáng SGK)
* Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài học

- Các em ở nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau
........................................................................


Thứ năm, ngày 14 tháng 10 năm 2021
Luyện từ và câu
Tiết 2

ÔN TẬP VỀ TỪ NGỮ VỀ: THIẾU NHI.
ÔN TẬP CÂU : AI LÀ GÌ ?

I. Mục tiêu:

- Tìm được 1 vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của BT1; Tìm hiểu được các bộ
phận câu trả lời câu hỏi ( Cái gì , con gì? ) là gì ? (BT2)
- Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (BT3).
- Giáo dục Hs biết được tình cảm của người lớn dành cho các em.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án điện tử
- HS: Điện thoại thông minh, dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
* Bài 1: Tìm các từ .
- HS làm vào vở nháp theo mẫu
* Bài 2: Tìm các bộ của câu (HS làm vào vở)
Dùng bút chì gạch 1 gạch ngăn cách giữa 2 bộ phận trả lời câu hỏi “Ai (cái gì, con
gì) là gì?”. Gạch chân dưới từng bộ phận
- Trả lời câu hỏi “Ai (cái gì, con gì)”?
- Trả lời câu hỏi “là gì?”
a) Thiếu nhi là măng non của đất nước.
b) Chúng em là học sinh tiểu học.
c) Chích bơng là bạn của trẻ em.
Thiếu nhi /là măng non của đất nước
Chúng em/ là học sinh tiểu học
Chích bơng/ là bạn của trẻ em.
* Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm
Lưu ý: Khi làm bài đặt câu hỏi các em chú ý cuối câu dùng dấu chấm hỏi
a) Cây tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam.
b) Thiếu nhi là những chủ nhân tương lai của Tổ quốc.
c) Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức tập hợp và rèn luyện thiếu
niên Việt Nam.
a) Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam?
b) Ai là những chủ nhân tương lai của Tổ quốc?
c) Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là gì?

* Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài học


- Các em ở nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau
Tốn
Tiết 8: ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ GIẢI TỐN
I. Mục tiêu:
- Ơn tính chu vi hình tam giác, tứ giác, độ dài đường gấp khúc
- Tính được độ dài đường gấp khúc , chu vi hình tam giác , chu vi hình chữ nhật.
- Biết giải bài tốn về nhiều hơn , ít hơn , giải bài tốn về hơn kém nhau một số
đơn vị
- u thích mơn toán, tự giác làm bài.
* BT cần làm: (Bài 1; Bài 2 trang 11) (Bài 1; Bài 2 trang 12)
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án điện tử
- HS: Điện thoại thông minh, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy – học:
* Bài 1: HS làm vào vở
a) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD theo hình vẽ SGK.
Bài giải:
Độ dài đường gấp khúc ABCD là
34 + 12 + 40 = 86 (cm)
Đáp số: 86 cm.
b) Tính chu vi hình tam giác MNP theo hình vẽ SGK.
Bài giải:
Chu vi hình tam giácMNP là
34 + 12 + 40 = 86 (cm)
Đáp số: 86 cm.
* Bài 2: Tính chu vi hình chữ nhật, có kích thước trên hình vẽ

- HS vào vở.
3cm
A
B
2cm
2 cm
C

3 cm

D
Bài giải:
Chu vi hình chữ nhật là:
2 + 3 + 2 + 3 = 10 (cm)
Đáp số: 10 cm

Bài 1 trang 12: HS làm vào vở nháp
- HS tập tóm tắt bằng sơ đồ và giải bài toán ra giấy nháp.
Bài 2 trang 12: Hs vẽ sơ đồ bài toán.


Bài giải:
Đội 2 trồng được số cây là
230 + 90 = 320( cây)
Đáp số : 320 cây
- Hs làm bài vào vở.
Tóm tắt
635 l xăng
Buổi sáng
Buổi chiều

Bài giải
Số lít xăng buổi chiều bán được là:
635 – 128 = 507 (lít xăng)
Đáp số: 507 lít xăng
* Củng cố - dặn dị:
- HS nhắc lại nội dung bài học.

- Các em ở nhà ơn lại bài, chuẩn bị bài sau.
......................................................................................

Tốn


Tiết 9

XEM ĐỒNG HỒ

I. Mục tiêu:
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12
- Xem đồng hồ chính xác.
- Làm việc đúng giờ giấc
*BT: Hs làm BT 1; 3 trang 13, BT4 trang 14
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án điện tử
- HS: Điện thoại thông minh, dụng cụ học tập.
III.Các hoạt động dạy – học:
* Bài 1: (trang 13) HS ghi câu trả lời vào vở
- Đồng hồ A chỉ 4 giờ 5 phút
- Đồng hồ B chỉ 4 giờ 10 phút
- Đồng hồ C chỉ 4 giờ 25 phút

- Đồng hồ D chỉ 6 giờ 15 phút
- Đồng hồ E chỉ 8 giờ 30 phút
- Đồng hồ G chỉ 12 giờ 35 phút
* Bài 3 trang 13: HS ghi câu trả lời vào vở
M: Đồng hồ A chỉ 5 giờ 20 phút
* Bài 4: (trang 14) HS ghi kết quả 2 đồng hồ chỉ cùng thời gian vào vở nháp
+ Đồng hồ A cùng giờ với đồng hồ B
+ Đồng hồ C cùng giờ với đồng hồ G
+ Đồng hồ D cùng giờ với đồng hồ E
*Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài học
- Các em ở nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.

......................................................................................

Thứ sáu, ngày 15 tháng 10 năm 2021
Tập làm văn
Tiết 2

VIẾT ĐƠN


×