Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

(Luận văn thạc sĩ) phát triển chương trình đào tạo nghề điện tử dân dụng hệ trung cấp nghề theo hướng năng lực thực hiện tại trường cao đẳng nghề cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.01 MB, 108 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRẦN THANH ĐỨC

PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ
ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG HỆ TRUNG CẤP NGHỀ
THEO HƯỚNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN TẠI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN ThƠ

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401

S KC 0 0 4 1 5 2

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
NGHỀ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG HỆ TRUNG CẤP NGHỀ
THEO HƯỚNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN
TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC


MÃ SỐ: 601401
GVHD

: PGSTS. VÕ THỊ XUÂN

HVTH : TRẦN THANH ĐỨC

TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013


LÝ LỊCH KHOA HỌC
I.LÝ LỊCH SƠ LƢỢC:
Họ và tên: TRẦN THANH ĐỨC

Giới tính: Nam.

Ngày, tháng, năm sinh : 22 - 05- 1966

Nơisinh: Cần Thơ.

Quê quán : Bình Thủy, Cần Thơ

Dân tộc : Kinh

Chức vụ ,đơn vị công tác trƣớc khi học tập nghiên cứu : Giảng viên Khoa Điện
tử trƣờng Cao Đẳng nghề Cần Thơ.
Chổ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 11/1 Hẽm 3 đƣờng 30/4 Phƣờng Xuân Khánh,
quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
Điện thoại : 0918.573.826


E mail :

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1.Đại học:
Hệ đào tạo:Tại chức

Thời gian đào tạo từ năm 1998 -2002

Nơi học : Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh.
Ngành học: Kỹ Thuật Điện – Điện tử
2. Trình độ ngoại ngữ: Anh văn trình độ B.
III. Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỬ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI
HỌC:
Thời gian
12/2002 -1/2004
2/2004 -4/2007

Cơng việc
đảm nhiệm

Nơi công tác
Trung Tâm Kỹ thuật tổng hợp hƣớng
nghiệp dạy nghề tỉnh Cần Thơ
Trung Tâm Kỹ thuật tổng hợp hƣớng
nghiệp dạy nghề tỉnh Cần Thơ

5/2007 – 2/2012

Trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ


3/2012 đến nay

Trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ

Giáo viên
Giáo viên
Phó phịng Tổ chức
Hành chánh
Giảng viên khoa
Điện tử

Ngày 18 tháng 9 năm 2013
Ngƣời khai

Trần Thanh Đức

i


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan là cơng trình nghiên cứu của tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng ai công bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2013

Trần Thanh Đức

ii



LỜI CÁM ƠN
Đầu tiên cho tôi xin trân trọng cám ơn Cô PGS.TS Võ Thị Xuân là ngƣời hƣớng
dẫn luận văn tốt nghiệp, đã tận tình dìu dắt, theo dõi và định hƣớng khoa học cho đến
khi đề tài của tơi hồn thành.
Cho tơi gửi đến Q Thầy Cơ trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí
Minh lịng biết ơn sâu sắc, đã tận tình truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm hết
sức quý báu, giúp cho các học viên trƣởng thành hơn trên con đƣờng khoa học mà
minh đã chọn.
Xin trân trọng cám ơn Quý Thầy Cô trong Khoa Sƣ Phạm đã dành nhiều thời gian
để đóng góp. xây dựng và định hƣớng khoa học cho đề tài của tơi đƣợc hồn thiện hơn.
Xin trân trọng cám ơn Quý Thầy Cô trong Thƣ viện Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm
Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giúp đở tơi trong việc tìm tài liệu tham khảo,
tra cứu thông tin, tham gia điều tra phục vụ cho luận văn tốt nghiệp.
Cuối cùng xin gửi lời cám ơn đến gia đình,bạn bè và các anh chị học viên lớp
Cao học Giáo dục học Khóa 2012-2014(A) đã dành nhiều tình cảm và chia sẽ những
khó khăn có ý kiến đóng góp xây dựng, hổ trợ tơi trong suốt quá trình thực hiện Luận
văn tốt nghiệp.
Xin chân thành biết ơn
Ngƣời thực hiện luận văn

Trần Thanh Đức

iii


TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, đổi mới về nội dung,
chƣơng trình trong lĩnh vực đào tạo nghề nhằm đap ứng nhu cầu của xã hội, đáp ứng
cho sự phát triển của đất nƣớc.
Trong dạy nghề thì học viên học nghề sau khi ra trƣờng có cơng việc làm phù

hợp với nghề đƣợc đào tạo và phát triển đƣợc kỹ năng tay nghề, thích ứng nhanh chóng
với trang thiết bị mới, qui trình sản xuất tiên tiến là điều cần thiết tạo niềm tin cho
ngƣời học và ngƣời sử dụng lao động,là ƣớc mơ mong mõi của các bậc làm thầy, của
các nhà quản lý làm công tác đào tạo nghề.
Chính từ điều này và qua thực tiễn công tác, học tập ngƣời nghiên cứu chọn
“ Phát triển chƣơng trình đào tạo nghề Điện tử dân dụng hệ trung cấp nghề theo hƣớng
năng lực thực hiện tại trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp.
Cấu trúc luận văn gồm những phần chính:
Phần A: Dẫn nhập.
Trong chƣơng này, nêu rõ lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, đối tƣợng
nghiên cứu và khách thể nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ và
phƣơng pháp nghiên cứu.
Phần B: Nội dung
Chƣơng 1 và 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.
Tìm hiểu về cơ sở lý luận và thực tiễn làm cơ sở của việc giải quyết vấn đề
nghiên cứu. Trong đó phân tích nghề là cơ sở cơ bản và vững chắc cần phải thực hiện
đề cải tiến chƣơng trình đào tạo.
Chƣơng 3: Phát triển chƣơng trình đào tạo nghề điện tử dân dụng theo
hƣớng năng lực thực hiện.
Dựa trên cơ sở phân tích nghề, các văn bản qui định của nhà nƣớc về
chƣơng trình khung mơn học, mơ đun ngƣời nghiên cứu đề xuất chƣơng trình.
Phần C: Kết luận và kiến nghị.
Tóm tắt q trình và kết quả đạt đƣợc của cơng trình nghiên cứu, tự đánh
giá kết quả và đề xuất hƣớng phát triển của đề tài.

iv


MỤC LỤC
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG. ......................................................................................... i

LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................ii
LỜI CÁM ƠN…. ...................................................................................................... iii
TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU..…. .............................................. iv
MỤC LỤC ................................................................................................................vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................. viii
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. ix
DANH MỤC BẢNG -SƠ ĐỒ.................................................................................... x
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ............................................................................................ xi
PHẦN A DẪN NHẬP
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................ 3
3.Nhiệm vụ nghiên cứu. .............................................................................................. 3
4.Giới hạn đề tài .......................................................................................................... 3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................................... 3
6.Giả thuyết nghiên cứu. ............................................................................................. 4
7.Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu . ....................................................................... 4
7.1 Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................................ 4
7.2 khách thể nghiên cứu ............................................................................................ 4
PHẦN B :NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN .............................................................................. 5
1.1Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc.. .................................... 5
1.1.1Ngoài nƣớc:.. ....................................................................................................... 5
1.1.2 Trong nƣớc.. ....................................................................................................... 5
1.2 Các khái niệm cơ bản ............................................................................................ 6
1.3 Một số khái niệm khác ........................................................................................ 10
1.4 Chƣơng trình đào tạo theo năng lực thực hiện .................................................... 12
1.4.1 Khái niệm ......................................................................................................... 12

v



1.4.2 Đặc điểm của một chƣơng trình đào tạo theo NLTH....................................... 14
1.4.3 Những ƣu điểm và nhƣợc điểm của đào tạo theo NLTH ................................. 14
1.4.4 Sự khác nhau cơ bản giữa chƣơng trình đào tạo truyền thống và đào tạo theo
năng lực thực hiện ..................................................................................................... 16
1.5 Sự phù hợp của chƣơng trình đào tạo nghề điện tữ dân dụng hệ trung cấp nghề
theo hƣớng năng lực thực hiện .................................................................................. 19
1.6. Một số mơ hình xây dựng chƣơng trình đào tạo nghề ....................................... 19
1.6.1 Mơ hình hệ thống cơng nghệ đào tạo(TTS: trainingTechnology Systems
model)........................................................................................................................ 20
1.6.2 Mơ hình phát triển chƣơng trình đào tạo (Training Development Model). ..... 22
1.6.3 Mơ hình xây dựng chƣơng trình đào tạo nghề (Curriculum Developmentfor
OccupationnalTraining) ............................................................................................ 24
1.7 Phát triển chƣơng trình đào tạo ........................................................................... 25
1.7.1 Sự cần thiết phải phát triển chƣơng trình đào tạo ............................................ 25
1.7.2 Phát triển chƣơng trình đào tạo ........................................................................ 25
1.7.3 Các bƣớc quan trọng khi phát triển chƣơng trình đào tạo ............................... 26
1.7.4 Đề xuất qui trình phát triển chƣơng trình đào tạo nghề Điện tử dân dụng hệ
trung cấp nghề tại trƣờng Cao đẳng Nghề CT theo hƣớng năng lực thực hiện ........ 30
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1.......................................................................................... 31
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ THỰC TIỂN VỀ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO
TẠO NGHỀ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG HỆ TRUNG CẤP NGHỀ......................... 32
2.1 Tổng quan về công tác đào tạo nghề Điện tử dân dụng hệ Trung cấp nghề tại
trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ ............................................................................. 32
2.1.1 Giới thiệu khái quát về trƣờng Cao đẳng nghề Cần Thơ. ................................ 32
2.1.2 Thực trạng nhà trƣờng ...................................................................................... 34
2.2 Đào tạo nghề điện tử dân dụng hệ trung cấp nghề tại trƣờng CĐN Cần Thơ .... 35
2.3 Chƣơng trình đào tạo nghề Điện tử dân dụng hệ Trung cấp nghề ...................... 36
2.4. Bộ công cụ khảo sát về công tác đào tạo nghề điện tử dân dụng hệ trung cấp
nghề tại trƣờng Cao đẳng nghề Cần Thơ (Dành cho học viên đã tốt nghiệp) .......... 39


vi


2.5 Kết quả khảo sát thực trạng từ ngƣời học ........................................................... 40
2.6 Bộ công cụ khảo sát về công tác đào tạo nghề điện tử dân dụng hệ trung cấp
nghề ở trƣờng Cao Đẳng nghề Cần Thơ. (Dành cho giáo viên) ............................... 45
2.7 Kết quả khảo sát thực trạng từ giáo viên............................................................. 46
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .............................................................................. 53
CHƢƠNG 3. PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠONGHỀ ĐIỆN TỬ
DÂN DỤNG HỆ TRUNG CẤP NGHỀ THEO HƢỚNG CBT .................... 54
3.1 Phát triển chƣơng trình đào tạo nghề điện tử dân dụng theo hƣớng năng lực
thực hiện. ...................................................................................................... 54
3.1.1 Khảo sát nhu cầu .................................................................................. 54
3.1.2 Phân tích cơng việc .......................................................................................... 54
3.1.3 Xác định danh mục các công việc .................................................................... 60
3.1.4 Xác định chuẩn nghề nghiệp. ........................................................................... 60
3.1.5 Thiết kế cấu trúc chƣơng trình.. ....................................................................... 62
3.2 Thiết kế đề cƣơng chi tiết môn học.. ................................................................... 63
3.2.1 Mục tiêu đào tạo. .............................................................................................. 63
3.2.2 Qui trình đào tạo và điều kiện tốt nghiệp ......................................................... 64
3.2.4 Thang điểm....................................................................................................... 64
3.2.3 Khung chƣơng trình đào tạo............................................................................. 64
3.2.4 Đề cƣơng chi tiết các môn học mô đun (xem phụ lục 06) ............................... 65
3.3 Đánh giá chƣơng trình......................................................................................... 65
3.3.1 Kết quả nhận đƣợc qua phƣơng pháp chuyên gia ............................................ 65
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.......................................................................................... 78
PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1.Tóm tắt quá trình nghiên cứu ................................................................................. 79
2. Đánh giá những đóng góp mới của đề tài ............................................................. 79

3. Hƣớng phát triển của đề tài ................................................................................... 79
4.Đề xuất ................................................................................................................... 80
Tài liệu tham khảo .............................................................................................. 81 -82

vii


1.Lý do chọn đề tài:
Lý do khách quan
Trong thời đại hiện nay, trƣớc xu thế tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế, nhằm
đáp ứng nhu cầu xã hội, hệ thống đào tạo nghề ở Việt Nam đang có nhiều đổi mới.
Việc phát triển nguồn nhân lực cao đáp ứng sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nƣớc là một chiến lƣợc quốc gia trong đó có chiến lƣợc phát triển giáo dục
và đào tạo. Hệ thống giáo dục nghề nghiệp có vai trị hết sức quan trọng trong việc
phát triển nguồn nhân lực mà trọng tâm là việc nâng cao chất lƣợng và hiệu quả
nguồn nhân lực… Sự phát triển của nền kinh tế tri thức dẫn đến nhiều nghề mới ra
đời, nhiều nghề cũ mất đi, số nghề còn lại biến đổi phát triển. Việc học nghề nào đó
khơng chỉ dừng lại chỉ biết một nghề đó mà còn đòi hỏi phải biết thêm cơ bản một
số kỹ năng của một số nghề liên quan để phát triển và bổ trợ cho nghề chính. Bởi
vậy, q trình đào tạo nghề truyền thống theo chƣơng trình đào tạo cũ và kế hoạch
đào tạo cứng nhắc đã trở thành rào cản, kém hiệu quả không đáp ứng nhu cầu cho
xã hội. Để phát triển đất nƣớc theo hƣớng công nghiệp hóa hiện đại hóa, việc định
hƣớng phát triển nghề và việc phổ biến nghề rộng rãi không chỉ dừng ở chổ chỉ đào
tạo cho ngƣời học vốn hiểu biết về kiến thức mà cũng đòi hỏi đào tạo nghề cho
ngƣời học sử dụng các kỹ năng lao động nghề nghiệp để giúp họ tự tìm kiếm việc
làm, tự ni sống bản thân họ và đóng góp cho sự phát triển xã hội.
Tại Đại hội Đảng lần X, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Phát triển giáo dục và
đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp
hóa hiện đại hóa, trong đó nguồn lực con ngƣời là yếu tố cơ bản để phát triển kinh
tế - xã hội”[1]

Trên cơ sở đƣờng lối chính sách của Đảng, Bộ Giáo Dục Đào Tạo đã xây
dựng
“Chiến lƣợc phát triển Giáo dục Việt Nam đến năm 2020” với các mục tiêu cụ thể
giáo dục nghề nghiệp nhƣ sau:

1


“Giáo dục nghề nghiệp phải tạo bƣớc đột phá để tăng mạnh tỷ lệ lao động
qua đào tạo.Vào năm 2020, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề trong lực lƣợng lao
động đạt 60%. Chất lƣợng đào tạo phải đƣợc nâng cao và đáp ứng yêu cầu doanh
nghiệp”. Trong đó, xây dựng đội ngũ, đầu tƣ cơ sở vật chất và xây dựng chƣơng
trình là những nhiệm vụ đặt lên hàng đầu. Với nhiệm vụ xây dựng chƣơng trình,
chiến lƣợc đặt ra mục tiêu cụ thể “Hoàn thành việc thiết kế thêm 200 chƣơng trình
khung trình độ cao đẳng nghề và 300 chƣơng trình khung trình độ trung cấp nghề
vào năm 2010. Từ năm 2015 trở đi các cơ sở đào tạo nghề sẽ tự quyết định chƣơng
trình đào tạo dựa trên cơ sở mục tiêu đào tạo”[2]
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển nhanh qui mô đào tạo nhất là
trong lĩnh vực đào tạo nghề thì chất lƣợng đào tạo cũng đang trở thành vấn đề lớn
đƣợc xã hội quan tâm. Nhất là đối với các cơ sở dạy nghề ngồi hệ thống dạy nghề
ngồi cơng lập chất lƣợng đào tạo thấp, không đáp ứng cho nhu cầu phát triển xã
hội. Tỉ lệ học sinh, sinh viên ra trƣờng khơng có việc làm, hoặc có việc làm nhƣng
khơng đúng với nghề đƣợc đào tạo gây lãng phí cho cá nhân ngƣời học và xã hội về
thời gian về tiền bạc rất lớn, ảnh hƣởng đến hiệu quả đầu tƣ và hoạch định chính
sách phát triển của đất nƣớc, gây bức xúc trong dƣ luận xã hội.
Để đáp ứng các yêu cầu trên, kinh nghiệm của các nƣớc trên thế giới có Hệ
thống giáo dục nghề nghiệp họ đang tiếp cận với phƣơng thức đào tạo theo hƣớng
CBT (Competency Basel Traning –Năng lực thực hiện). Cách tiếp cận này chỉ ra
rằng trong đào tạo nghề, ngƣời lao động không những chỉ cần kiến thức, kỹ năng
chuyên môn mà còn cần cả về kỹ năng về phƣơng pháp tiếp cận, giải quyết vấn đề

và các năng lực xã hội cần thiết khác thực sự cho một nghề nghiệp tại vị trí lao động
cụ thể của mình. Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, để phù hợp với điều kiện thực
tế và có sự đổi mới về phƣơng thức đào tạo, Tổng cục dạy nghề đã ban hành các
chƣơng trình khung đƣợc xây dựng theo module có hƣớng tiếp cận mục tiêu đào tạo
định hƣớng thị trƣờng đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực cho xã hội một cách có

2


khoa học, có tính kế thừa hợp lý những phƣơng thức truyền thống để từ đó xây
dựng cái mới cho chƣơng trình đào tạo nghề nghiệp hiện đại hơn.
Chính vì vậy, việc xây dựng chƣơng trình đào tạo mới hoặc phát triển chƣơng
trình đào tạo là việc làm thật sự cần thiết nhất.
Lý do chủ quan:
Bản thân ngƣời nghiên cứu là một giáo viên giảng dạy điện tử nhận thấy cần
phải phát triển chƣơng trình nghề điện tử dân dụng hệ trung cấp nghề theo hƣớng
cần cập nhật kiến thức mới theo sự phát triển của công nghệ điện tử dân dụng hiện
nay để đáp ứng nhu cầu của xã hội và nhu cầu của ngƣời học.
Vì lý do đó, tác giả mạnh dạn vận dụng kiến thứe đã học và kinh nghiệm thực
tiễn để chọn đề tài “Phát triển chƣơng trình đào tạo nghề Điện tử dân dụng hệ
Trung cấp nghề theo hƣớng năng lực thực hiện (Competency Basel Traning)
tại Trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ” làm luận văn thạc sĩ của mình, với hy vọng
nghiên cứu tìm tịi, học hỏi thêm những kinh nghiệm, cải tiến phát triển chƣơng
trình đào tạo, phƣơng pháp dạy học mới, để nâng cao năng lực chuyên môn cho bản
thân, phục vụ tốt cho công tác đào tạo nghề cho ngƣời học những năng lực nghề
nghiệp phù hợp với thực tế đòi hỏi ngày càng cao những yêu cầu công việc trong xã
hội hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Phát triển chƣơng trình đào tạo nghề Điện tử
dân dụng hệ Trung cấp nghề tại trƣờng Cao đẳng nghề Cần Thơ theo hƣớng năng

lực thực hiện nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo và uy tín của nhà trƣờng
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về xây dựng và phát triển chƣơng trình đào tạo
theo hƣớng nâng cao năng lực thực hiện.
- Khảo sát, phân tích thực trạng giảng dạy các học phần (dạng module) theo
năng lực thực hiện tại trƣờng Cao Đẳng nghề Cần Thơ.

3


- Điều chỉnh và xây dựng hệ thống môn học, bài học thực hành theo phƣơng
pháp dạy module của nghề Điện tử dân dụng hệ trung cấp nghề tại trƣờng Cao Đẳng
nghề Cần Thơ.
- Lấy ý kiến đánh giá của các chuyên gia về nghề Điện tử dân dụng cũng nhƣ
các nhà doanh nghiệp sử dụng lao động về chƣơng trình đào tạo.
4. Giới hạn đề tài:
Do thời gian có hạn và qui mô của luận văn, tác giả chỉ nghiên cứu trong
phạm vi thành phố Cần Thơ.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Để thực hiện đề tài, tác giả sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
-Phƣơng pháp nghiên cứu cơ sở lý luận.
-Phƣơng pháp điều tra khảo sát, phỏng vấn, đối với các đối tƣợng học nghề
điện tử dân dụng hệ trung cấp nghề, các nhà doanh nghiệp, các chuyên gia nghề
điện tử.
-Phƣơng pháp thống kê tổng hợp.

6. Giả thuyết nghiên cứu:
Nếu phát triển chƣơng trình đào tạo nghề Điện tử dân dụng theo hƣớng năng
lực thực hiện thì sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học tại trƣờng Cao đẳng
nghề Cần Thơ.

7. Đối tƣợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu:
7.1 Đối tƣợng nghiên cứu:
Nội dung chƣơng trình đào tạo nghề Điện tử dân dụng hệ Trung cấp nghề
theo hƣớng năng lực thực hiện.
7.2 Khách thể nghiên cứu:
Chƣơng trình đào tạo nghề Điện tử dân dụng hệ Trung cấp nghề tại trƣờng
Cao đẳng nghề Cần Thơ.

4


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc:
1.1.1 Ngoài nƣớc:
Những năm gần đây, để có thể tiếp cận phát triển chƣơng trình đào tạo theo
năng lực thực hiện. Noorhaizamdin (năm 2000) đã giới thiệu khái niệm:
“F.R.E.S.H” futuristic, Relevent, Enterprising, Sustainable, Holistic (Hƣớng tới

5


tƣơng lai, phù hợp thiết kế cho doanh nghiệp, bền vững và tổng quát). Với khái
niệm này, những nhà phát triển chƣơng trình đào tạo cần phải có nhạy bén và linh
hoạt để có thể tích hợp các ý tƣởng mới và bắt kịp với những thay đổi nhanh chóng
về thông tin và công nghệ để đáp ứng cho nhu cầu ngƣời học cũng nhƣ yêu cầu của
các ngành nghề.
Ở Mỹ, Boyatzis et al. và Whetten & Cameron (1995) nhận định phát triển
các chƣơng trình giáo dục và đào tạo phải dựa trên mơ hình năng lực. Để xác định
đƣợc các năng lực đó, Trong chƣơng trình đào tạo điểm bắt đầu thƣờng là những

kết quả từ đầu ra (output). Căn cứ vào kết quả đầu ra để xác định những ngƣời có
trách nhiệm có vai trị của phải tạo ra các kết quả đầu ra này.
Ở Đức những nghiên cứu về dạy học dựa trên tâm lý học hành động cũng đã
nêu ra những cơ sở về hoạt động học tập đã mang lại hiệu quả và tính tích cực cho
ngƣời học. Một trong số đó là Handlungsorientierung ơng dạy cách thức để hƣớng
dẫn ngƣời học hoạt động theo con đƣờng đạt đƣợc mục đích chiếm lĩnh tri thức
khoa học.
Chƣơng trình đào tạo theo năng lực thực hiện là sự phản ánh nhanh nhất nhu
cầu của ngƣời sử dụng lao động trong điều kiện có sự cạnh tranh, đổi mới, thay đổi,
phát triển về khoa học công nghệ, quản lý chất lƣợng và việc có kỹ năng mới và đa
kỹ năng ( theo TOT Manual on Competency Basel Curriculum Development, Pul
semate, inc)
1.1.2 Trong nƣớc:
Phân tích cơng trình nghiên cứu liên hệ.
Đề tài: “Mô đun kỹ năng hành nghề - Phƣơng pháp tiếp cận hƣớng dẫn biên
soạn và áp dụng” [3] do GS.TS Nguyễn Minh Đƣờng làm chủ nhiệm đề tài năm
1993 là đề tài nghiên cứu về mô – đun năng lực thực hiện đã làm sáng tỏ bản chất,
hƣớng tiếp cận áp dụng mô - đun kỹ năng hành nghề trong đào tạo nghề.

6


- “Nghiên cứu ứng dụng phƣơng pháp đào tạo nghề theo mô - đun kỹ năng
hành nghề” [4] do PGS.TS Nguyễn Đức Trí làm chủ nhiệm đề tài năm 1995.
Đề tài: “Xây dựng chƣơng trình đào tạo nghề phục vụ bàn theo hƣớng đáp
ứng nhu cầu xã hội tại Tỉnh Tiền Giang” [5] doThạc sĩ Trƣơng Tố Uyên, năm 2008
- Một số đề tài đƣợc vận dụng đề xuất trong cấp học phổ thông nhƣ: “Một số
đề xuất về định hƣớng tích hợp các mơn khoa học tự nhiên và xã hội ở trƣờng
THCS Việt Nam”[6] do TS.Cao Thị Thặng, PGS.Nguyễn Minh Phƣơng - Viện
Khoa Học giáo dục Việt Nam nghiên cứu năm 2001.

Đề tài: “Vận dụng tƣ tƣởng sƣ phạm tích hợp vào dạy học vật lý ở trƣờng
THPT để nâng cao chất lƣợng giáo dục học sinh”[7] do Nguyễn Văn Khải - Báo cáo
tổng kết đề tài khoa học cấp bộ tháng 1 năm 2008.
Luận văn thạc sĩ: “Phát triển chƣơng trình đào tạo lập trình viên tin học theo
hƣớng năng lực thực hiện tại trƣờng Đại học Tây Đơ”[8] Nguyễn Minh Hiếu năm
2012.
Từ những cơng trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc, tác giả thấy để nền
giáo dục trong nƣớc không bị lạc hậu so với nền giáo dục trên thế giới thì các nhà
giáo dục, các nơi đào tạo cần có các chính sách chiến lƣợc phát triển đào tạo sao
cho phù hợp với khả năng của đơn vị mình, từng vùng miền, từng quốc gia,… Các
đề tài trên đều góp phần cho việc ứng dụng phƣơng thức đào tạo theo mô đun và
phát triển chƣơng trình đào tạo theo CBT (Competency Basel Traning) ở Việt Nam
nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng đào tạo, tạo ra đội ngũ ngƣời lao động
có trình độ chuyên môn và tay nghề cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đất
nƣớc theo hƣớng cơng nghiệp hóa hiện đại hóa.
1.2 Các khái niệm cơ bản :
Điện tử học, là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu và sử dụng các thiết bị
điện hoạt động theo sự điều khiển của các dịng điện tử hoặc các hạt tích điện trong
các thiết bị nhƣ đèn điện tử hay bán dẫn. Nói theo ngơn ngữ chun mơn thì điện tử

7


nghiên cứu về phƣơng thức điều chỉnh các dòng điện và các điện thế thông qua
các linh kiện điện tử hay bộ phận điện tử tích cực hay bị động đƣợc nối nhau tạo
thành các mạch điện. Các mạch điện này sẽ thoả mãn các nhu cầu hữu dụng cho con
ngƣời. Do đó, ngành này tìm hiểu về các linh kiện, các mạch điện, và các ứng dụng
của chúng.
Nghề điện tử dân dụng là nghề chuyên sửa chữa các thiết bị điện tử phục vụ cho
đời sống sinh hoạt hàng ngày của con ngƣời nhƣ ti vi màu, đầu đĩa CD, VCD,

DVD, máy cassette, điện thoại di động, các thiết bị văn phịng…vv

.Đào tạo (Traning): Q trình cải tiến năng lực con ngƣời bằng cách cung
cấp kiến thức, kỹ năng và thái độ cần thiết để một cá nhân có thể đạt đƣợc mục tiêu
hành nghề cụ thể [9].
Quá trình đào tạo trong nhà trƣờng thƣờng diễn ra học theo một chƣơng trình
chính quy, đƣợc chuẩn hóa. Chƣơng trình thống nhất cho mỗi khóa học với thời
gian và yêu cầu trình độ tƣơng ứng. Chủ thể đào tạo đƣợc cấp văn bằng, chứng chỉ
tốt nghiệp khi kết thúc khóa đào tạo.
.Chƣơng trình đào tạo (Curriculum): Là một bản thiết kế chi tiết q trình
đào tạo trong một khóa học, phản ánh cụ thể mục tiêu, nội dung, cấu trúc, trình tự,
cách thức tổ chức thực hiện và kiểm tra, đánh giá các hoạt động giảng dạy cho tồn
khóa và cho từng môn học, phần học, chƣơng mục bài giảng. Chƣơng trình đào tạo
do các cơ sở đào tạo xây dựng trên cơ sở chƣơng trình khung đã đƣợc các cấp thẩm
quyền phê duyệt [10, tr 217], [11, Tr 141].
Chƣơng trình đào tạo là căn cứ để xây dựng quy mô hoạch định đội ngũ cán bộ,
xây dựng giáo trình, tài liệu giáo khoa, lập dự trù kinh phí, xây dựng cơ sở vật
chất,…đồng thời cũng là căn cứ để kiểm soát, giám sát, thanh tra, đánh giá kết quả
đào tạo và phê duyệt các văn bằng tốt nghiệp.
Theo Wentling (1993) cho rằng: Wentling (1993) cho rằng: “chƣơng trình
đào tạo là một bảng thiết kế tổng thể cho một hoạt động đào tạo (đó có thể là một
khóa học kéo dài vài giờ, một ngày, một tuần hoặc một vài năm). Bảng thiết kế tổng
thể đó cho biết tồn bộ nội dung cần đào tạo, chỉ rõ ra những gì có thể trong đợi ở

8


ngƣời học sau khóa học, nó phác họa ra qui trình cần thiết để thực hiện nội dung
đào tạo, nó cũng cho biết các phƣơng pháp đào tạo và các cách thức kiểm tra đánh
giá kết quả học tập, và tất cả các cái đó đƣợc sắp xếp theo một thời gian biểu chặt

chẽ” [12]
Theo Marsh (1997), Marsh và Willis (1995), Marsh và Stafford (1988),
chƣơng trình học là hệ thống các kế hoạch và kinh nghiệm có liên quan với nhau mà
ngƣời học phải đạt dƣới sự hƣớng dẫn của nhà trƣờng. Ba yếu tố kế hoạch, kinh
nghiệm và nhà trƣờng có liên quan mật thiết với nhau tác động lên ngƣời học và quá
trình học tập. Kế hoạch là nói tới bƣớc đi, tính logic, thứ tự: Cái nào có trƣớc, cái
nào có sau. Kinh nghiệm khơng chỉ là cái đã xảy ra mà chủ yếu là đề cập đến các
nội dung học tập thích hợp cần thiết trong một lĩnh vực nào đó. Cả kế hoạch và kinh
nghiệm đều xảy ra trong một môi trƣờng cụ thể là nhà trƣờng với các định chế về tổ
chức, nhân sự, cơ sở vật chất và các điều kiện khác về tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá.
Nhƣ vậy, qua các quan điểm trên về chƣơng trình đào tạo đã cho thấy
chƣơng trình đào tạo là một tổng thể tồn vẹn về nội dung học tập đƣợc giảng dạy
trong nhà trƣờng theo một quy trình chặt chẽ lơgic về mặt nội dung, phƣơng pháp,
cách thức đánh giá và thời gian thực hiện nhằm thay đổi ngƣời học để đạt đến mục
tiêu của chƣơng trình học.
Khung chƣơng trình (curriculum framework) đề cập đến các thành tố cần
có trong một chƣơng trình đào tạo, cịn nội dung cụ thể cho từng thành tố đó thì do
từng trƣờng/ ngành học quyết định.
Chƣơng trình khung (common curriculum) bao gồm nhiều thành tố và nội
dung áp dụng cho nhiều ngành/ trƣờng, với ý nghĩa này thì chƣơng trình khung gần
giống nhƣ chƣơng trình học quốc gia dùng chung cho cả nƣớc (national
curriculum).
Chƣơng trình khung đƣợc qui định bởi văn bản 01/2007/QĐ–BLĐTBXH cho các
cơ sở giáo dục nghề nghiệp trực thuộc Bộ quản lý và văn bản Số:

9


21/2001/QĐBGD& ĐT cho các Trƣờng trung cấp chuyên nghiệp do Bộ GD&ĐT
quản lý. [13]

Chƣơng trình khung do Bộ chủ quản trực tiếp quản lý, xây dựng và ban
hành. Các cơ sở dạy nghề dựa theo các chƣơng trình khung đã ban hành để xây
dựng chƣơng trình cụ thể cho cơ sở đào tạo của mình. Chƣơng trình đào tạo của mỗi
trƣờng căn cứ theo điều kiện trang thiết bị hiện có, nhu cầu của xã hội tại địa
phƣơng mà xây dựng cho thích hợp. Thơng thƣờng thì áp dụng khoảng 70% chƣơng
trình khung có sẳn với 30% chƣơng trình do trƣờng tự xây dựng. Đối với các ngành,
nghề đào tạo chƣa có chƣơng trình khung, các trƣờng tự xây dựng và phát triển
chƣơng trình đào tạo dựa trên cơ sở tự phân tích nghề hoặc bản phân tích nghề do
cơ quan có thẩm quyền đã cơng bố.

Hình 1.1 Cấp quản lý về xây dựng và phát triển chương trình [13]
Chƣơng trình khung chính là danh sách các mơn học, mơ đun khung và đƣợc
giới hạn về thời lƣợng, đƣợc thiết kế bao quát cho một ngành, nghề đào tạo cụ thể
trong một nhà trƣờng. Chƣơng trình khung đƣợc duyệt cố định bởi các cấp có thẩm
quyền (cấp Bộ),

10


Hình 2.1. Mơ hình phân hệ bậc, nhóm, ngành nghề đào tạo [13]
Chƣơng trình Đào tạo Chi tiết chính là chƣơng trình đào tạo khung đã
đƣợc triển khai thành các phần chi tiết cụ thể đến từng bài học và phân bổ cho từng
học kỳ[13]. Thông thƣờng căn cứ vào chƣơng trình khung đã có, các cơ sở giáo dục
nghề nghiệp sẽ thiết kế riêng cho trƣờng mình các chƣơng trình chi tiết.
Theo Điều 15 tại Quyết định số 212/2003/QĐ-BLĐTBXH về việc ban hành
quy định nguyên tắc xây dựng và tổ chức thực hiện chƣơng trình dạy nghề thì: “Nội
dung chương trình mơn học gồm hai phần: Phần cơ bản và phần đặc thù. Phần cơ
bản quy định kiến thức, kỹ năng chung đối với nghề đào tạo. Phần đặc thù quy định
những nội dung kiến thức, kỹ năng chuyên sâu hoặc mở rộng cần bổ sung cho phù
hợp với đặc điểm và yêu cầu cụ thể của sản xuất - kinh doanh. Phần đặc thù không

lớn hơn 30% lượng kiến thức của môn học” [14].
Theo hƣớng dẫn thực hiện chƣơng trình mơn học/ mơ đun trong chƣơng
trình khung nghề Điện tử dân dụng do Bộ Lao động - TBXH ban hành năm 2008 thì
tùy thuộc vào hồn cảnh thực tế, tùy thuộc vào đặc thù của từng trƣờng có thể thiết
kế chƣơng trình Đào tạo chi tiết với độ linh hoạt nhất định (có thể thay đổi về thời
lƣợng của từng nội dung), nhƣng vẫn phải đảm bảo số giờ qui định trong chƣơng
trình.Thƣờng thì phải đúng 70% có trong chƣơng trình khung, 30% chƣơng trình tự
chọn theo một số mơn gợi ý từ chƣơng trình khung.

11


. Phát triển chƣơng trình đào tạo (Developping a curriculum): là một quá
trình thiết kế, điều chỉnh sửa đổi dựa trên kết quả việc đánh giá chƣơng trình đào
tạo đó một cách thƣờng xuyên liên tục [19]
1.3. Một số khái niệm khác:
.Nghề (Job): Là nghề nghiệp trong phạm vi hẹp, cụ thể và chuyên sâu.[15]
.Dạy nghề (Vocational Training): Dạy nghề nhằm đào tạo nhân lực kỹ thuật
trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có năng lực thực hành nghề tƣơng xứng với trình
độ đào tạo. Đƣợc thực hiện dƣới một năm đối với đào tạo nghề trình độ sơ cấp.Từ 2
năm đến 3 năm đào tạo hệ trung cấp nghề, hệ cao đẳng nghề tùy thuộc vào trình độ
học vấn đầu vào. [16]
. Phân tích cơng việc (Task analysis): Phƣơng pháp phân tích một cơng việc
trong một ngành nghề nào đó để xác định các bƣớc để thực hiện một cơng việc đó,
các kỹ năng và kiến thức có liên quan mà ngƣời thợ cần có và các tiêu chuẩn mà
nhà sản xuất địi hỏi cho việc thực hiện cơng việc.[15]
.Phân tích nghề (Job Analysis): Một tiến trình nhằm xác định các nhiệm vụ và
công việc mà một ngƣời thợ lành nghề phải thực hiện đƣợc trong nghề nghiệp của
mình.[15]
.Mơ - đun (Module): Là đơn vị học tập đƣợc tích hợp giữa kiến thức chuyên

môn, kỹ năng thực hành và thái độ nghề nghiệp một cách hoàn chỉnh nhằm giúp cho
ngƣời học nghề có năng lực thực hành trọn vẹn một công việc của một nghề.[16]
. Năng lực
Khái niệm năng lực (competency) có nguồn gốc tiếng La tinh, “competentia”.
Theo tự điển tiếng Việt: “Năng lực nghĩa là khả năng làm và thực hiện tốt công
việc”. [17]
Ngày nay khái niệm năng lực đƣợc hiểu nhiều nghĩa khác nhau. Năng lực
đƣợc hiểu nhƣ sự thành thạo, khả năng thực hiện của cá nhân đối với một công việc.
Khái niệm năng lực đƣợc dùng ở đây là đối tƣợng của tâm lý, giáo dục học. Có
nhiều định nghĩa khác nhau về năng lực.
. Năng lực thực hiện (Competency Based Training - CBT)

12


Năng lực thực hiện là việc đạt đƣợc kiến thức, kỹ năng và thái độ cần thiết
khi thực hiện một nhiệm vụ nhất định theo một cách thức và yêu cầu của nơi làm
việc.
Năng lực thực hiện bao gồm các kỹ năng thực hành, giao tiếp, giải quyết vấn
đề và các kỹ năng trí tuệ; thể hiện đạo đức nghề nghiệp tốt, có khả năng thích ứng
để thay đổi, có khả năng áp dụng kiến thức của mình vào cơng việc, có khác vọng
học tập và cải thiện, có khả năng làm việc với ngƣời khác trong tổ, nhóm,…

Hình 3.1 Mơ hình năng lực thực hiện
Theo G.Buck (1994) “Một ngƣời có năng lực nghề nghiệp nếu anh ta có kiến
thức, kỹ năng cần thiết để thực hiện công việc, anh ta có thể giải quyết nhiệm vụ
một cách độc lập và linh hoạt, anh ta có nhiệt tình và lập kế hoạch trƣớc trong phạm
vi cơng việc của mình và tồn bộ nhà máy”
Năng lực thực hiện gồm có 4 thành phần chủ đạo để tạo nên một khả năng
làm việc ở mỗi con ngƣời đó là:

- Năng lực kỹ thuật.
-Năng lực phƣơng pháp.
-Năng lực thích nghi
- Năng lực xã hội.
Năng lực kỹ thuật là sự kết hợp các khả năng nhận thức và kỹ năng vận động
trong một nghề, theo các yêu cầu của xã hội. Năng lực kỹ thuật cịn có 2 yếu tố
quan trọng:

13


Yếu tố tiêu chuẩn: Ở một số quốc gia xem năng lực kỹ thuật đƣợc định nghĩa
và quản lý bởi các qui tắc đào tạo.
Yêu cầu của xã hội: Một cuộc phân tích nghề về kỹ năng nghề sẽ đƣợc thực
hiện nhằm xác định năng lực kỹ thuật nào đƣợc áp dụng, sau đó năng lực này sẽ
đƣợc áp dụng ở nhiều trƣờng hợp.
Năng lực phƣơng pháp là khả năng tự lấy thơng tin và đồng hóa kiến thức
nếu đã đƣợc học và kỹ thuật nơi làm việc biết cách xử lý các tình huống và áp dụng
đúng các qui trình vào nhiệm vụ u cầu.
Năng lực thích nghi (năng lực ứng dụng linh hoạt) do tốc độ phát triển của
khoa học kỹ thuật diễn tiến nhanh và liên tục cho nên kỹ năng và kiến thức để làm
việc không thể có do đào tạo một lần duy nhất. Việc đào tạo này phải đƣợc xem là
một quá trình liên tục. Năng lực thích nghi này bao gồm hoạch định độc lập, thực
hiện và điều khiển các nhiệm vụ, khả năng thích ứng với các thay đổi của cơng
nghệ. Cho nên ngƣời lao động phải liên tục tự đào tạo lại để tồn tại và phát triển nếu
không sẽ bị đào thải, phải biết tự hồn thiện mình cho phù hợp với yêu cầu của công
việc liên tục đổi mới.
Năng lực xã hội là khả năng hợp tác và đối xữ với mọi ngƣời thông qua việc
kết hợp các kỹ năng giao tiếp và hợp tác.
Tất cả bốn năng lực này có vai trị nhƣ nhau, tất cả hợp lại để tạo thành năng

lực nghề nghiệp hành động có nghĩa là năng lực thực hiện để hồn thành cơng việc
đƣợc giao theo các tiêu chuẩn đã đƣợc qui định.
1.4. Chƣơng trình đào tạo theo năng lực thực hiện
1.4.1 Khái niệm:
+ Đào tạo theo năng lực thực hiện đƣợc hiểu theo thuật ngữ tiếng Anh
“Competency based training” (CBT) là dựa theo những tiêu chuẩn qui định cho một
nghề và đào tạo theo các tiêu chuẩn đó.
Chƣơng trình đào tạo theo năng lực thực hiện là xác định những năng lực mà
ngƣời học phải thể hiện đƣợc, làm minh chứng cho các tiêu chí áp dụng trong đánh
giá năng lực của ngƣời học.

14


Trong đào tạo nghề, chƣơng trình đào tạo theo năng lực thực hiện nhất thiết
phải thiết kế sao cho phát triển đƣợc kỹ năng và năng lực theo yêu cầu của thị
trƣờng lao động hoặc lĩnh vực ngành nghề đào tạo. Đặc biệt, chƣơng trình đào tạo
cần xúc tiến quá trình phát triển kỹ năng tự tạo việc làm, làm chủ doanh nghiệp.
Mặt khác, các kỹ năng này phải đáp ứng đƣợc các công nghệ mới giúp cho ngƣời
lao động có thể cạnh tranh đƣợc trong thị trƣờng lao động trong nƣớc hoặc thị
trƣờng lao động ở nƣớc ngồi.
Chƣơng trình đào tạo theo năng lực thực hiện còn chỉ ra rằng những kết quả
gắn liền với những yêu cầu của nơi làm việc nhƣ là kết quả của hàng loạt những
đóng góp tƣ vấn từ phía các nhà doanh nghiệp và ngƣời sử dụng lao động. Ở đâu
khơng có tiêu chuẩn, ngƣời phát triển chƣơng trình đào tạo cần phải xác định rõ
ràng các yêu cầu ở nơi làm việc, đây là cơ sở để xác định các mục tiêu đào tạo
chƣơng trình đào tạo theo năng lực thực hiện (TESDA, 2001).
Trong đào tạo theo năng lực thực hiện, một ngƣời có năng lực thực hiện là
ngƣời:
- Có khả năng làm đƣợc một cái gì đó (điều này có liên quan đến nội dung

chƣơng trình đào tạo)[13].
- Có thể làm đƣợc những cái đó tốt nhƣ mong đợi. (Điều này có liên quan tới
việc đánh giá kết quả học tập của ngƣời học dựa vào tiêu chuẩn nghề) [13].
Điều này liên quan đến việc đánh giá kết quả học tập của ngƣời học dựa trên
tiêu chuẩn nghề. Đó là yếu tố vô cùng cần thiết mà nhà tuyển dụng lao động đòi hỏi
ở ngƣời ở ngƣời lao động trong một nghề nhất định.
Trong phƣơng thức đào tạo dựa trên năng lực thực hiện khái niệm Tiêu
chuẩn nghề đƣợc hiểu tƣơng đối thống nhất nhƣ sau:
Tiêu chuẩn nghề là một tập hợp các qui định về các công việc cần làm và
mức độ cần đạt đƣợc trong thực hiện các công việc đó tại chổ làm việc ở trình độ
nghề tƣơng ứng.
Một tiêu chuẩn nghề thƣờng có 5 thành phần chủ yếu sau:

15


a.Sự thực hiện (hành động hay kỹ năng cần thực hiện).
Trình bày về cơng việc /kỹ năng và ngƣời lao động cần thực hiện.
b.Điều kiện thực hiện:
Trong phần này ghi các thông tin, công cụ, thiết bị và các nguồn lực cần thiết
khác cần cung cấp cho ngƣời lao động để thực hiện hành động công việc.
c.Tiêu chuẩn ( Các tiêu chí tiêu chuẩn của các sự thực hiện )
Trình bày các tiêu chí dùng để xác định độ cần đạt đƣợc của sự thực hiện.
d.Kiến thức và khả năng liên quan:
Trong phần này ghi các kiến thức và khả năng mà ngƣời lao động cần có để
thực hiện cơng việc hoặc kỹ năng.
e. Phƣơng pháp đánh giá:
Ghi các phƣơng pháp sẽ đƣợc dùng để đánh giá hoặc đo lƣờng sự thực hiện
cơng việc của một ngƣời và qui trình lập hồ sơ vầ kết quả đánh giá.
1.4.2 Đặc điểm của một chƣơng trình đào tạo theo hƣớng năng lực thực

hiện[8]
- Kiến thức lý thuyết đƣợc tích hợp với kỹ năng thực hành.
- Các năng lực thực hiện đƣợc lựa chọn cẩn thận chính xác.
-Tài liệu giảng dạy đƣợc biên soạn sao cho đạt đƣợc về kiến thức và kỹ năng.
- Phƣơng pháp hƣớng dẫn chủ yếu tập trung vào việc chủ động nắm vững học
tập của học sinh. Việc học tập không phụ thuộc vào vào thời gian, ngƣời học tự
điều chỉnh quá trình học tập với sự hƣớng dẫn của giáo viên.
- Phƣơng pháp đào tạo linh hoạt tùy theo số lƣợng ngƣời học.
- Các phƣơng tiện học đƣợc cung cấp dƣới nhiều dạng khác nhau nhƣ sách vở,
hình ảnh, mơ phỏng,…vv.
- Khóa học chi tiết khi tất cả các NLTH đƣợc xác định trƣớc đã hoàn thành.
- Đánh giá trong đào tạo theo năng lực thực hiện theo tiêu chí, nghĩa là đo đƣợc
thành tích hay sự thể hiện năng lực hành nghề của từng cá nhân trong mối liên hệ
so sánh với các tiêu chí, tiêu chuẩn chứ không so sánh với ngƣời khác.

16


×