Tải bản đầy đủ (.pdf) (201 trang)

phát triển chương trình đào tạo lập trình viên tin học theo hướng năng lực thực hiện tại trường đại học tây đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.53 MB, 201 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN MINH HIẾU

PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
LẬP TRÌNH VIÊN TIN HỌC THEO HƯỚNG NĂNG LỰC
THỰC HIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401

S K C0 0 3 7 5 5

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN MINH HIẾU

PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀ O TAO
̣
LẬP TRÌNH VIÊN TIN HỌC THEO HƯỚNG
NĂNG LỰC THỰC HIỆN TẠI TRƯỜNG
ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ


NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYÊN MINH HIẾU

PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀ O TẠO
LẬP TRÌNH VIÊN TIN HỌC THEO HƯỚNG
NĂNG LỰC THỰC HIỆN TẠI TRƯỜNG
ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401
Hướng dẫn khoa học:

TS. Nguyễn Văn Y

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2012


LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC:
Họ & tên: NGUYỄN MINH HIẾU
Giới tính: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 16 - 07 - 1979

Nơi sinh: Vĩnh Long
Quê quán: Nguyễn Văn Thảnh,Bình Minh, Vĩnh Long Dân tộc: Kinh
Chức vụ, đơn vị công tác trƣớc khi học tập, nghiên cứu: Giảng viên Trung tâm
tin học, trƣờng Đại học Tây Đô.
Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 39a, đƣờng 3/2, phƣờng Xuân Khánh, quận
Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
Điện thoại nhà riêng: 0982079092
E-mail:
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Đại học:
Hệ đào tạo: Chính qui
Thời gian đào tạo từ 09/1999 đến 04/ 2004
Nơi học: Trƣờng Đại Học Cần Thơ
Ngành học: Công Nghệ Thông Tin
2. Trình độ ngoại ngữ: Anh văn trình độ B
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC:
Công việc
đảm nhiệm

Thời gian

Nơi công tác

11/2006 đến nay

Trung Tâm Tin Học, Trƣờng Đại học Tây Đô

Giảng viên


Ngày 01 tháng 10 năm 2012
Ngƣời khai
Nguyễn Minh Hiếu

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012
Nguyễn Minh Hiếu

ii


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên cho tôi xin trân trọng cảm ơn thầy TS. Nguyễn Văn Y là ngƣời
hƣớng dẫn Luận văn tốt nghiệp, đã tận tâm dìu dắt, theo dõi và định hƣớng khoa
học cho đến khi đề tài của tôi hoàn thành
Cho tôi xin đƣợc gởi đến Quý Thầy Cô Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật
Tp. HCM lòng biết ơn sâu sắc, đã tận tình truyền đạt những kiến thức và kinh
nghiệm hết sức quý báu, giúp cho các học viên trƣởng thành hơn trong con đƣờng
khoa học mà mình đã chọn.
.
Xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy Cô trong khoa Sƣ phạm đã dành nhiều thời
gian để đóng góp, xây dựng và định hƣớng khoa học cho đề tài của tôi đƣợc càng
hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy Cô trong Thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm

Kỹ thuật Tp.HCM đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong việc tìm tài liệu tham khảo, tra
cứu thông tin, tham gia điều tra phục vụ cho Luận văn tốt nghiệp.
Cuối cùng xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến Gia đình, Bạn bè và các Anh, Chị
học viên lớp Cao học Giáo dục học khóa 18B đã dành nhiều tình cảm và chia sẻ
những khó khăn, có ý kiến đóng góp xây dựng, hỗ trợ tôi trong suốt quá trình thực
hiện Luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành biết ơn.
Ngƣời thực hiện luận văn

Nguyễn Minh Hiếu

iii


TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Xuất phát từ yêu cầu của tình hình thực tế cần phải đổi mới : nội dung,
chƣơng trình, phƣơng pháp giảng dạy và học tập ở mọi cấp học. Nhằm thích ứng
đƣợc những thay đỗi nhanh chóng của công nghệ và khoa học kỹ thuật ứng dụng
trong mọi lĩnh vực.
Đối với dạy nghề thì việc học viên khi ra trƣờng có công việc làm phù hợp
với nghề và có khả năng thích ứng nhanh chóng với trang thiết bị mới, qui trình sản
xuất tiên tiến là điều cần thiết,tạo niềm tin cho ngƣời học và ngƣời sử dụng lao
động.
Chính từ điều nầy và qua thực tiễn công tác, học tập ngƣời nghiên cứu chọn
“Phát triển chƣơng trình đào tạo lập trình viên tin học theo hƣơng năng lực tại
trƣờng đại học Tây Đô” làm đề tài luận văn tốt nghiệp.
Cấu trúc luận văn gồm những phần chính:
Phần A: Dẫn nhập.
Trong chƣơng này, nêu rõ lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, đối tƣợng và
khách thể nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ và phƣơng pháp

nghiên cứu.
Phần B : Nội Dung
Chƣơng 1- 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.
Tìm hiểu về cơ sở lý luận và thực tiễn là nền tảng của việc giải quyết vấn đề nghiên
cứu. Trong đó phân tích nghề là cơ sở cơ bản và vững chắc cần phải thực hiện để
cải tiến chƣơng trình đào tạo.
Chƣơng 3: Nghiên cứu đề xuất chƣơng trình.
Dựa trên cơ sở phân tích nghề, các văn bản qui định của nhà nƣớc về chƣơng trình
môn học, ngƣời nghiên cứu đề xuất chƣơng trình.
Phần C : Kết luận và kiến nghị.
Tóm tắt quá trình và kết quả đạt đƣợc của công trình nghiên cứu, tự đánh giá kết
quả và đề xuất hƣớng phát triển của đề tài.

iv


SUMMARY OF CONTENTS RESEARCH
TOPICS

Derived from the requirements of the new situation needs to change: content,
programs, methods of teaching and learning at all levels.To adapt to the rapid
changes of technology and science and technology in all areas of application.
For training, the students when the school work in accordance with training
and ability to adapt quickly to the new equipment, advanced production processes is
necessary, create confidence for learnersand labor use.
It is from this and through practical work, academic researchers choose
"Development training computer programmers in the competency based training at
the University of Tay Do" as a graduation thesis.
The structure consists of the main thesis:
Part A: Introduction

In this chapter, stating the reasons for selecting subjects and research
purposes, subject and object of study, the limited scope of the study, research tasks
and methods.
Part B: Content
Chapter 1,2: Rationale and practical research problems
Find out on the basis of theory and practice is the foundation of solving
research problems. In that job analysis is the basis of a solid base and should be
done to improve the training program.
Chapter 3: The proposed research program
Based on the job analysis, the documents state regulations about the course
program, the proposed research program.
Part C: Conclusions and recommendations
Summary of the process and results of the study, self-assessment results and
proposed development of the subject.

v


MỤC LỤC
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG ........................................................................................ i
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iii
TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .................................................... iv
SUMMARY OF CONTENTS RESEARCH TOPICS ...............................................v
MỤC LỤC ................................................................................................................. vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................... xi
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................. xii
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... xiii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ............................................................................................xv
PHẦN A DẪN NHẬP .............................................. Error! Bookmark not defined.

1. Lý do chọn đề tài ................................................... Error! Bookmark not defined.
2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................. Error! Bookmark not defined.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................ Error! Bookmark not defined.
4. Giới hạn của đề tài ................................................ Error! Bookmark not defined.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................... Error! Bookmark not defined.
6. Giả thuyết nghiên cứu ........................................... Error! Bookmark not defined.
7. Đối tƣợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu ....... Error! Bookmark not defined.
7.1 Đối tƣợng nghiên cứu ................................. Error! Bookmark not defined.
7.2 Khách thể nghiên cứu.................................. Error! Bookmark not defined.
PHẦN B NỘI DUNG................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1 ............................................................. Error! Bookmark not defined.

vi


CƠ SỞ LÝ LUẬN ..................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1 Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớcError! Bookmark not defined.
1.1.1 Nƣớc ngoài ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Trong nƣớc .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Các khái niệm cơ bản ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.3 Chƣơng trình đào tạo theo năng lực thực hiện .... Error! Bookmark not defined.
1.3.1 Khái niệm ................................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.2 Đặc điểm của một chƣơng trình đào tạo theo hƣớng NLTH ........... Error!
Bookmark not defined.
1.3.3 Những ƣu điểm và hạn chế của đào tạo theo năng lực thực hiện .... Error!
Bookmark not defined.
1.3.4 Sự khác nhau cơ bản chƣơng trình đào tạo truyền thống và đào tạo theo
năng lực thực hiện ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.4 Sự phù hợp của chƣơng trình đào tạo theo hƣớng năng lực thực hiện đối với
giảng dạy lập trình viên tin học hệ trung cấp ..... Error! Bookmark not defined.

1.5 Một số mô hình xây dựng chƣơng trình đào tạo . Error! Bookmark not defined.

1.6 Qui trình xây dựng chƣơng trình đào tạo theo hƣớng năng lực thực hiệnError! Bookmark n

1.7 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến việc phát triển chƣơng trình đào tạoError! Bookmark not de
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1.......................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2 .............................................................. Error! Bookmark not defined.
CƠ SỞ THỰC TIỂN ................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1 Các văn bản pháp lý ............................................ Error! Bookmark not defined.

2.2 Thực trạng kinh tế xã hội - lao động - giáo dục của thành phố Cần ThơError! Bookmark n
2.2.1 Sự phát triển kinh tế - xã hội .................... Error! Bookmark not defined.

vii


2.2.2 Cơ cấu lao động ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3 Cơ cấu trình độ ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.3 Quá trình hình thành và phát triển Trƣờng Đại học Tây Đô giai đoạn 20062011 .................................................................... Error! Bookmark not defined.

2.4 Tình hình đào tạo công nghệ thông tin ở Thành phố Cần ThơError! Bookmark not defined
2.4.1 Chƣơng trình đào tạo nghề lập trình mạng máy tính của Trƣờng cao đẳng
nghề ISPACE .................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2 Chƣơng trình đào tạo tin học ứng dụng của Trƣờng Đại học Tây Đô
........................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.5 Bộ công cụ khảo sát về công tác đào tạo lập trình viên tin học ở thành phố
Cần Thơ .............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.6 Kết quả khảo sát thực trạng từ ngƣời học ........... Error! Bookmark not defined.
2.7 Bộ công cụ khảo sát về công tác đào tạo lập trình viên tin học ở Thành phố
Cần Thơ .............................................................. Error! Bookmark not defined.

2.8 Kết quả khảo sát thực trạng từ giáo viên............. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.......................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3 .............................................................. Error! Bookmark not defined.
PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LẬP TRÌNH VIÊN TIN HỌC Error!
Bookmark not defined.

3.1 Phát triển chƣơng trình lập trình viên tin học theo hƣớng năng lực thực hiệnError! Bookma
3.1.1 Phân tích nhiệm vụ và công việc ............. Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Xác định danh mục các công việc ............ Error! Bookmark not defined.
3.1.3 Biên soạn tiêu chuẩn kiến thức, kỹ năng nghề ....... Error! Bookmark not
defined.

viii


Sơ đồ phân tích nghề DACUM Lập trình viên tin học theo hƣớng CBT chuyên
ngành Mạng máy tính và truyền thông nhƣ sau: Error! Bookmark not defined.
3.2 Đề xuất chƣơng trình chi tiết............................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1 Mục tiêu đào tạo ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2 Đối tƣợng tuyển sinh ................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.3 Quy trình đào tạo và điều kiện tốt nghiệp Error! Bookmark not defined.
3.2.4 Thang điểm............................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.5 Khung chƣơng trình đào tạo .................... Error! Bookmark not defined.
3.2.6 Khối lƣợng kiến thức bắt buộc ................. Error! Bookmark not defined.
3.2.7 Đề cƣơng chi tiết các môn học/mô đun ... Error! Bookmark not defined.
3.3 Đánh giá chƣơng trình......................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1 Kết quả nhận đƣợc qua phƣơng pháp chuyên gia .. Error! Bookmark not
defined.
3.3.1.1 Kết quả đánh giá từ chuyên gia ............. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.......................................... Error! Bookmark not defined.

PHẦN C .................................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................... Error! Bookmark not defined.
1.Tóm tắt quá trình nghiên cứu ................................. Error! Bookmark not defined.
2. Đánh giá những đóng góp mới của đề tài ............. Error! Bookmark not defined.
3. Hƣớng phát triển của đề tài ................................... Error! Bookmark not defined.
4. Đề xuất .................................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................... Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC .................................................................. Error! Bookmark not defined.

ix


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT

Ý NGHĨA

TTTH

Trung tâm tin học

ĐHTĐ

Đại học Tây Đô

CNTT

Công nghệ thông tin

NLTH


Năng lực thực hiện

CTĐT

Chƣơng trình đào tạo

GDH

Giáo dục học



Lao động

PP ĐTTT

Phƣơng pháp đào tạo truyền thống

PP ĐT

Phƣơng pháp đào tạo

Đvht

Đơn vị học trình

TT

Truyền thông


x


DANH MỤC HÌNH
STT

NỘI DUNG

1

Hình 1.1 Năng lực hành động nghề nghiệp

11

2

Hình 2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng kết quả công việc

11

3

Hình 3.1 Quan hệ giữa các thành phần của hệ thống GDKT và

13

Trang

dạy nghề theo NLTH.

4

Hình 4.1 Mối quan hệ giữa đào tạo và công việc thực tế trong

17

đào tạo theo NLTH
5

Hình 5.1 Mô hình phát triển chƣơng trình đào tạo của John

23

Collum,TITI- Nepal
6

Hình 6.1 Mô hình Phát triển Chƣơng trình Đào tạo nghề -

27

CDOT
7

Hình 7.1 Sơ đồ qui trình xây dựng chƣơng trình đào tạo

28

8

Hình 8.1 Qui trình xây dựng chƣơng trình đào tạo


28

xi


DANH MỤC BẢNG
STT

NỘI DUNG

1

Bảng 1a.1 So sánh CTĐT truyền thống và đào tạo theo NLTH

18 - 19

2

Bảng 1b.1 So sánh CTĐT truyền thống và đào tạo theo NLTH

19 - 20

3

Bảng 2.1 Mô tả sơ lƣợc sự khác nhau giữa PP ĐTTT và PP ĐT

20 - 21

TRANG


theo NLTH qua các giai đoạn giảng dạy
4

Bảng 3.2 Số lƣợng lao động qua các năm tại TP Cần Thơ

35

5

Bảng 4.2 Cơ cấu trình độ

35

6

Bảng 5.2 Danh mục các môn học, mô đun đào tạo tại Trƣờng Cao

41- 42

đẳng nghề ISPACE-Cần Thơ
7

Bảng 6.2 Qui định thi tốt nghiệp tại Trƣờng Cao đẳng ISPACE-

42

Cần Thơ
8


Bảng 7.2 Cấu trúc kiến thức của chƣơng trình đào tạo ngành tin

45

học ứng dụng tại Trƣờng Đại học Tây Đô
9

Bảng 8.2 Kiến thức đại cƣơng chƣơng trình đào tạo ngành tin học

45 - 46

ứng dụng tại Trƣờng Đại học Tây Đô
10

Bảng 9.2 Kiến thức chuyên ngành chƣơng trình đào tạo ngành tin

46 - 47

học ứng dụng tại Trƣờng Đại học Tây Đô
11

Bảng 10.3 Cấu trúc kiến thức của chƣơng trình lập trình viên tin

69

học
12

Bảng 11.3 Khối kiến thức giáo dục đại cƣơng lập trình viên tin


69

học
13

Bảng 12.3 Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp lập trình viên

xii

70


tin học
14

Bảng 13.3 Kế hoạch giảng dạy chi tiết cho từng học kỳ lập trình
viên tin học

xiii

71 - 72


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
STT

NỘI DUNG

TRANG


1

Biểu đồ 1.2Lý do học lập trình viên tin học

47

2

Biểu đồ 2.2 Tình hình việc làm ngƣời học trƣớc khi tham

48

gia khóa học
3

Biểu đồ 3.2 Mức độ phù hợp công việc so với CTĐT

48

4

Biểu đồ 4.2 Mức độ kỹ năng

49

5

Biểu đồ 5.2 Tỷ lệ kiến thức áp dụng vào công việc

49


6

Biểu đồ 6.2 Mức độ phù hợp của CTĐT

50

7

Biểu đồ 7.2. Mức độ phù hợp về tỉ lệ tải trọng của CTĐT

51

8

Biểu đồ 8.2 Mức độ đầy đủ về Cơ sở vật chất và phƣơng

51

tiện dạy học
9

Biểu đồ 9.2 Mức độ mới về Cơ sở vật chất và phƣơng

52

tiện dạy học
10

Biểu đồ 10.2 Mức độ hiện đại về Cơ sở vật chất và


52

phƣơng tiện dạy học
11

Biểu đồ 11.2 Mức độ khó khăn của học viên

53

12

Biểu đồ 12.2 Chế độ chính sách giành cho ngƣời học

54

13

Biểu đồ 13.2 Sự phù hợp của chính sách

54

xiv


14

Biểu đồ 14.2 Lĩnh vực và mức độ khó khăn đối với giáo

56


viên
15

Biểu đồ 15.2 Ý kiến đánh giá của giáo viên về Mức độ

56

phù hợp của CTĐT
16

Biểu đồ 16.2 Ý kiến đánh giá của giáo viên về tỉ lệ tải

57

trọng của CTĐT
17

Biểu đồ 17.2 Ý kiến đánh giá của giáo viên về xây dựng

57

CTĐT Lập trình viên tin học hệ trung cấp
18

Biểu đồ 18.2 Ý kiến đánh giá của giáo viên về cơ sở vật

58

chất và phƣơng tiện

19

Biểu đồ 19.2 Ý kiến đánh giá của giáo viên về mức độ

58

mới của cơ sở vật chất và phƣơng tiện
20

Biểu đồ 20.2 Ý kiến đánh giá của giáo viên về mức độ

59

hiện đại của cơ sở vật chất và phƣơng tiện
21

Biểu đồ 21.2 Ý kiến đánh giá của giáo viên về chế độ

59

chính sách).
22

Biểu đồ 22.2 Ý kiến đánh giá của giáo viên về sự phù

60

hơp của chế độ chính sách
23


Biểu đồ 23.2 Ý kiến đánh giá của giáo viên về mức độ

61

cần thiết đào tạo Lập trình viên tin học tại Cần Thơ
24

Biểu đồ 24.2 Ý kiến đánh giá của giáo viên về tính khả
thi đào tạo Lập trình viên tin học tại Cần Thơ

xv

61


25

Biểu đồ 25.3 Ý kiến đánh giá của Chuyên gia về lòng yêu 73
nghề của ngƣời học

26

Biểu đồ 26.3 Ý kiến đánh giá của Chuyên gia về ý thức

74

học tập và làm việc của ngƣời học
27

Biểu đồ 27.3 Ý kiến đánh giá của Chuyên gia về năng lực 74

chuyên môn của ngƣời học.

28

Biểu đồ 28.3 Ý kiến đánh giá của Chuyên gia về kỹ năng

75

tay nghề của ngƣời học
29

Biểu đồ 29.3 Ý kiến đánh giá của Chuyên gia về năng tự

75

học nghề của ngƣời học
30

Biểu đồ 30.3 Ý kiến đánh giá của Chuyên gia về nội

76

dung đào tạo so với nhu cầu thực tiễn
31

Biểu đồ 31.3 Ý kiến đánh giá của Chuyên gia về kỹ năng, 76
tay nghề của ngƣời học sau khi đƣợc đào tạo

32


Biểu đồ 32.3 Ý kiến đánh giá của Chuyên gia về thái độ

77

tác phong nghề nghiệp của ngƣời học sau khi đƣợc đào
tạo
33

Biểu đồ 33.3 Ý kiến đánh giá của Chuyên gia về mức độ

77

phù hợp về nội dung đào tạo
34

Biểu đồ 34.3 Ý kiến đánh giá của Chuyên gia về thời

78

gian đào tạo
35

Biểu đồ 35.3 Ý kiến đánh giá của Chuyên gia về số giờ lý 78
thuyểt

xvi


36


Biểu đồ 36.2 Ý kiến đánh giá của Chuyên gia về số giờ

79

thực hành
37

Biểu đồ 37.3 Ý kiến đánh giá của Chuyên gia về phƣơng

79

pháp giảng dạy
38

Biểu đồ 38.3 Ý kiến đánh giá của Chuyên gia về phƣơng

80

tiện giảng dạy
39

Biểu đồ 39.3 Ý kiến đánh giá của Chuyên gia về tải trọng 80
CTĐT-về Nội dung đào tạo

40

Biểu đồ 40.3 Ý kiến đánh giá của Chuyên gia về tải trọng

80


CTĐT-về thời gian đào tạo
41

Biểu đồ 41.3 Ý kiến đánh giá của Chuyên gia về số giờ lý 81
thuyết, số giờ thực hành

42

Biểu đồ 42.3 Ý kiến đánh giá của Chuyên gia về mức độ

81

hiệu quả
43

Biểu đồ 43.3 Ý kiến đánh giá của Chuyên gia về đội ngũ 81
giáo viên

44

Biểu đồ 44.3 Ý kiến đánh giá của Chuyên gia về chất 82
lƣợng giảng dạy

45

Biểu đồ 45.3 Ý kiến đánh giá của Chuyên gia về phát 83
triển CTĐT Lập trình viên tin học hệ trung cấp

xvii



PHẦN A DẪN NHẬP
1. Lý do chọn đề tài
Lý do khách quan
Toàn cầu hoá kinh tế, dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt giữa các nƣớc trên thế
giới, nhất là vấn đề lao động có trình độ kỹ thuật, đủ năng lực thực hiện. Thời đại
kinh tế tri thức, khoa học kỹ thuật phát triển nhanh và mạnh nhƣ siêu bão, đang
hàng ngày hàng giờ làm thay đổi mọi mặt của lao động sản xuất. Cơ cấu nghề
nghiệp luôn biến động, nhiều nghề mới xuất hiện, nhiều nghề cũ mất đi, và những
nghề còn lại cũng thƣờng xuyên đƣợc biến đổi và phát triển. Khái niệm học một
nghề hoàn chỉnh để phục vụ suốt đời đã trở nên lỗi thời. Ngày nay học suốt đời đã
trở thành một nhu cầu của mọi ngƣời và cho sự phát triển của xã hội. Cần gì học
nấy và không ngừng nâng cao trình độ để đáp ứng nhu cầu luôn luôn biến đổi của
thị trƣờng lao động đã trở thành nhu cầu tất yếu. Bởi vậy quá trình đào tạo nghề
truyền thống theo niên chế với một kế hoạch đào tạo cứng nhắc đã trở nên kém linh
hoạt và kém hiệu quả, khó đáp ứng thực tiễn , nhu cầu xã hội.
Đặc biệt trong điều kiện nƣớc ta hiện nay, nền kinh tế đang trên đà phát
triển nhiều cơ hội và cũng nhiều thách thức. Nền công nghiệp nƣớc nhà còn thiên về
gia công và lắp ráp, các lĩnh vực công nghệ cao đang hình thành và sẽ phát triển;
việc định hƣớng đào tạo đi theo triết lý nào là một việc làm vô cùng cấp thiết.Việc
phổ biến nghề rộng rãi, và đào tạo nghề cơ bản cho ngƣời lao động nhất là tầng lớp
thanh thiếu niên với những nội dung đào tạo nghề thực dụng, để giúp họ tự tìm
kiếm công ăn việc làm hoặc để nâng cao năng suất lao động đang là một nhu cầu
cấp bách của toàn xã hội.
Để đáp ứng các yêu cầu trên, kinh nghiệm của các nƣớc trên thế giới: hệ
thống giáo dục nghề nghiệp đang tiếp cận với phƣơng thức đào tạo theo hƣớng CBT
(Competency Based Training-Năng lực thực hiện). Cách tiếp cận này chỉ ra rằng
trong đào tạo nghề, ngƣời lao động tƣơng lai không chỉ cần kiến thức, kỹ năng

1



chuyên môn mà còn cần cả kỹ năng về phƣơng pháp tiếp cận, giải quyết vấn đề và
các năng lực xã hội cần thiết thực sự cho một nghề nghiệp tại vị trí lao động cụ thể
của mình. Tuy nhiên để phù hợp với điều kiện Việt Nam, trong sự đột phá đổi mới
về phƣơng thức đào tạo, Tổng cục dạy nghề đã ban hành chƣơng trình khung theo
module. Chƣơng trình khung đƣợc xây dựng theo hƣớng tiếp cận mục tiêu đào tạo
định hƣớng thị trƣờng đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho xã hội một cách khoa
học, có tính kế thừa những hạt nhân hợp lý của phƣơng thức truyền thống để xây
dựng lên cái mới cho chƣơng trình đào tạo nghề nghiệp.
Bộ Bƣu chính Viễn thông mới đây đã ban hành Chỉ thị số 07/CT-BCVT về
“Định hƣớng chiến lƣợc phát triển công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam
giai đoạn 2011-2020” (gọi tắt là "Chiến lƣợc cất cánh") cho các đơn vị, doanh
nghiệp toàn ngành công nghệ thông tin-truyền thông. Trong Chỉ thị của Bộ có nêu
rõ: “Sau hơn 20 năm đổi mới ngành bƣu chính viễn thông và công nghệ thông tin
Việt Nam đã có những bƣớc tiến toàn diện, vƣợt bậc, rút ngắn khoảng cách phát
triển so với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới, chủ động hội nhập kinh tế quốc
tế, đảm bảo an ninh, quốc phòng...1
“Chiến lược cất cánh” giai đoạn 2011-2020 bám sát theo hai phương
châm: lấy phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin - truyền thông có trình độ
và chất lượng cao làm khâu đột phá; lấy việc nhanh chóng làm chủ thị trường
trong nước để từng bước vững chắc mở rộng sang thị trường khu vực và toàn cầu
làm khâu quyết định.
Trung tâm tin học trực thuộc trƣờng Đại học Tây Đô (TTTH - ĐHTĐ) với
nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, về công nghệ thông tin (tin học)
để cung cấp cho quá trình xây dựng và phát triển của vùng ĐBSCL, trong đó đào
tạo lực lƣợng lao động kỹ thuật, tin học chiếm một tỷ lệ lớn trong quy mô nhà

1


“Chiến lƣợc cất cánh” cho công nghệ thông tin - truyền thông,

/>uid

2


trƣờng. Để đạt đƣợc những mục tiêu trên nhà trƣờng đã từng bƣớc chuyển đổi, cải
tiến, nâng cấp về mặt cơ sở vật chất nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học. Đứng
trƣớc yêu cầu đổi mới giáo dục về nội dung chƣơng trình đào tạo, phƣơng pháp
giảng dạy, phƣơng tiện dạy học, phong cách quản lí giáo dục… Ngoài việc nâng
cấp trang thiết bị, mở rộng qui mô đào tạo nhà trƣờng từng bƣớc đổi mới phƣơng
pháp dạy học, hoàn thiện dần bộ giáo trình cho các môn học. Nói chung đã đạt
đƣợc một số mục tiêu tƣơng đối toàn diện về kiến thức, kỹ năng và thái độ nhờ vậy
số lƣợng học sinh đến với trƣờng ngày một đông hơn. Tuy nhiên trƣớc đòi hỏi gay
gắt của thị trƣờng lao động, nhà trƣờng cũng đang phải đối mặt thách thức trong
hoạt động dạy học: Xét về mặt năng lực, đào tạo nghề chƣa đáp ứng đầy đủ nhu cầu
tuyển dụng của xã hội, chƣa định hƣớng công việc thực tiễn, chƣa tiếp cận đƣợc
tính toàn diện trong phát triển tƣ duy; Sau khi tốt nghiệp ngƣời học chƣa nhanh
chóng hoà nhập vào môi trƣờng làm việc, chƣa nắm bắt kịp thời sự phát triển khoa
học-kỹ thuật, những thay đổi công nghệ hiện đại, một trong các mục tiêu đào tạo
của nhà trƣờng trong những năm tới là từng bƣớc cải tiến phƣơng pháp dạy học,
phát triển chƣơng trình,.., để đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội.
Lý do chủ quan
Bản thân ngƣời nghiên cứu là một giáo viên giảng dạy tin học, qua nhiều
năm dạy học nhận thấy cần có những cải tiến phát triển chƣơng trình trong dạy thực hành tin học.Với những lý do trên, nên ngƣời nghiên cứu đã mạnh dạn chọn đề
tài “Phát triển chƣơng trình đào tạo lập trình viên tin học theo hƣớng CBT
(Competency Based Training-Năng lực thực hiện) tại Trƣờng Đại học Tây Đô” làm
luận văn thạc sĩ của mình, với hy vọng nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi thêm những
kinh nghiệm, cải tiến phát triển chƣơng trình đào tạo, phƣơng pháp dạy học mới, để

nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ, phục vụ tốt hơn nữa trong công tác giảng
dạy của mình, từ đó góp phần giúp cho nhà trƣờng tổ chức quy trình đào tạo sao
cho hình thành đƣợc ở ngƣời học những năng lực nghề nghiệp phù hợp với thực tế
đòi hỏi ngày càng cao của yêu cầu công việc trong xã hội.

3


2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Đề xuất ra Chƣơng trình đào tạo Trung cấp
chuyên nghiệp ngành công nghệ thông tin theo hƣớng năng lực thực hiện ở dạng đề
cƣơng chi tiết.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
(1). Nghiên cứu cơ sở lý luận về tổ chức dạy học và đào tạo theo hƣớng
nâng cao năng lực thực hiện.
(2). Khảo sát, phân tích thực trạng giảng dạy các học phần (dạng module)
theo năng lực thực hiện tại Trƣờng Đại học Tây Đô.
(3). Xây dựng hệ thống bài học thực hành dạng module lập trình viên tin
học theo hƣớng nâng cao năng lực thực hiện.
(4). Lấy ý kiến đánh giá của các chuyên gia công nghệ thông tin, chuyên gia
Giáo Dục Học để đánh giá chƣơng trình đào tạo.
4. Giới hạn của đề tài
Do thời gian có hạn và quy mô của luận văn, tác giả chỉ nghiên cứu trong
phạm vi tại thành phố Cần Thơ.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài, ngƣời nghiên cứu sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu
sau:
- Phƣơng pháp điều tra, khảo sát, phỏng vấn,trao đổi với các đối tƣợng
sử dụng Công Nghệ Thông Tin, các chuyên gia Công Nghệ Thông Tin, các nhà
GDH.

- Phƣơng pháp thống kê, tổng hợp.
- Phƣơng pháp quan sát đi thực tế: Quan sát khả năng ứng dụng CNTT
vào lĩnh vực giảng dạy, nghiên cứu khoa học của một số trƣờng học công lập và tƣ
thục, quan sát khả năng sử dụng CNTT phục vụ đời sống cộng đồng ngƣời học cũng
nhƣ của các giáo viên dạy nghề.

4


- Phƣơng pháp sƣu tầm, thu tập tài liệu: tìm các tài liệu có liên quan
phục vụ cho phát triển chƣơng trình đào tạo lập trình viên trung cấp chuyên nghiệp
ngành CNTT theo năng lực thực hiện về lý luận cũng nhƣ thực tiển. Hội thảo
CNTT, các văn bản pháp lý và hình ảnh minh họa,…
6. Giả thuyết nghiên cứu
Nếu phát triển chƣơng trình đào tạo Lập trình viên tin học thuộc hệ trung
cấp chuyên nghiệp ngành công nghệ thông tin theo hƣớng năng lực thực hiện thì
góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học tại trung tâm tin học trƣờng Đại học Tây
Đô.
7. Đối tƣợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu
7.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Nội dung chƣơng trình đào tạo Lập trình viên tin học thuộc hệ trung cấp
chuyên nghiệp ngành công nghệ thông tin theo hƣớng năng lực thực hiện.
7.2 Khách thể nghiên cứu
Chƣơng trình đào tạo Lập trình viên tin học hệ trung cấp ngành CNTT của
Trƣờng Đại học Tây Đô.

5



×