Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO KINH ĐÔ (KDC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.97 KB, 57 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN

QUẢN TRỊ HỌC
NGHIÊN CỨU MƠI TRƯỜNG QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN
BÁNH KẸO KINH ĐÔ (KDC)

Giảng viên hướng dẫn : Từ Minh Khai
Nhóm thực hiện : Nhóm 6
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7, năm 2021


DANH SÁCH NHÓM 6
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Họ và tên
Lê Thuỵ Thanh Thư
Huỳnh Thị Mỹ Tiên
Trần Vương Hương Trà
Phạm Văn Tỉnh
Đỗ Huyền Trang
Lê Thị Tố Quyên
Nguyễn Thị Thanh Trúc
Lại Quế Trân



Mã số sinh viên
3118380325
3118380334
3118380343
3118380340
3118380344
3118380265
3118380364
3118380355

1


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................................3
1.TÍNH CẦN THUYẾT CỦA CHUYÊN ĐỀ................................................................................................3
THUYẾT CỦA CHUYÊN ĐỀ..................................................................................................................3
2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................................................................................3
3.GIỚI HẠN CỦA CHUYÊN ĐỀ............................................................................................................ 4
4.KẾT CẤU CỦA CHUYÊN ĐỀ.............................................................................................................4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC.................................................................................5
1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN QUA CÁC GIAI ĐOẠN.................................................5
1.2. MỤC TIÊU HIỆN TẠI CỦA DN.....................................................................................................7
1.3. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC......................................................................................................................... 8
1.4. CÁC MỤC TIÊU CỦA DN ĐANG THỰC ĐEO ĐUỔI.......................................................................10
1.5. XÁC ĐỊNH LẠI MỤC TIÊU TRONG TÌNH HÌNH MỚI.....................................................................10
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP................13
2.1. PHÂN TÍCH, TỔNG HỢP VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI TỔ CHỨC..................................13
2.2. PHÂN TÍCH, TỔNG HỢP VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ CỦA CÁC NGUỒN LỰC BÊN TRONG /DN.....20

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ GIẢI PHÁP.......................39
3.1 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH...................................................................................39
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN..................................................................................................42
3.3 CÁC ĐIỀU KIỆN, CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN......................................................48
KẾT LUẬN.................................................................................................................................52
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................................54
PHỤ LỤC....................................................................................................................................55

2


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cần thiết của chuyên đề:
- Đất nước ta đã và đang bước vào thời kỳ phát triển mới, vì vậy, trong sự quản lí
của mình, nhà nước ln cố gắng đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố nhằm
thúc đẩy mơi trường kinh doanh tiến lên theo hướng tích cực nhất. Cho nên hiện
nay, mỗi doanh nghiệp cần phải tìm cho mình một hướng đi đúng đắn để theo
kịp trào lưu mới, không ngừng nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thương
trường.
- Cùng với sự tăng trưởng kinh tế đất nước, Công ty cổ phần bánh kẹo Kinh Đô
(KDC) đã gặt hái được rất nhiều thành cơng, góp phần đưa ngành chế biến
lương thực, thực phẩm của Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và cả nước nói
chung lên một tầm cao mới. Hiện tại, Kinh Đô là một công ty cổ phần chuyên
sản xuất và kinh doanh đồ ăn nhẹ tại Việt Nam, với các mặt hàng chính gồm
bánh,kẹo và kem. Bên cạnh đó, Kinh Đô là một trong những công ty tư nhân có
lợi nhuận vào hàng cao nhất trong các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng
khoán tại Việt Nam. Với mong muốn rằng phần nào sẽ góp phần tìm ra hướng
đi phù hợp cho Công ty Cổ phần Kinh Đô giữ vững vị thế của mình trong tương
lai, đồng thời, nhằm vận dụng những kiến thức đã được tiếp thu ở môn Quản trị
học, nên chúng em đã chọn đề tài “Nghiên cứu môi trường quản trị Công ty cổ

phần bánh kẹo Kinh Đô (KDC) ” để thực hiện bài nghiên cứu này.
2. Phương pháp nghiên cứu:
- Để thực hiện đề tài nghiên cứu này một cách có hiệu quả, sử dụng các phương
pháp sau để thực hiện đề tài: Phương pháp nghiên cứu mô tả, thu thập số liệu,
tổng hợp, để phân tích tình hình họat động sản xuất kinh doanh của Cơng ty cổ
phần Kinh Đơ. Từ đó thì chúng em mới có thể đánh giá các điểm mạnh cũng
như điểm yếu bên trong công ty, bên cạnh đó, sẽ đưa ra các nhóm giải pháp,
chính sách thật sự cần thiết và hiệu quả để doanh nghiệp phát triển hơn.

3


3. Giới hạn của chuyên đề:
- Không gian nghiên cứu: Thị trường bánh kẹo tại Tp.HCM và các tỉnh thành
khác trên toàn quốc.
- Thời gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình sản xuất kinh doanh
của Cơng ty CP Kinh Đô trong năm 2018-2020
4. Kết cấu của chuyên đề
Ngòai phần mở đầu, kết luận và phụ lục, bài nghiên cứu bao gồm ba chương:
- Chương 1: Tổng quan về tập đồn Kinh Đơ.
- Chương 2: Thực trạng và tình hình hoạt động của doanh nghiệp.
+ Phân tích, tổng hợp và đánh giá các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp
+ Phân tích, tổng hợp và đánh giá các yếu tố của các nguồn lực bên trong doanh
nghiệp
- Chương 3: Đề xuất các nhóm giải pháp tốt nhất cho doanh nghiệp.

4


CHƯƠNG I: TỞNG QUAN VỀ TỞ CHỨC

1.1.
a.
-

Q trình hình thành và phát triển qua các giai đoạn
Giới thiệu
Tên công ty: Công ty cổ phần Kinh Đô
Tên tiếng anh: Kinh Do Corporation
Tên viết tắt: KIDO CORP
Biểu tượng:
Trụ sở chính: 141 Nguyễn Du, phường Bến Thành, quận 1, Tp HCM
Điện thoại: (84-8) 3827 0838
Fax: (84-8) 3827 0839
Email:
Website: www.kinhdo.vn

Tập đồn Kinh Đơ được sáng lập và lãnh đạo bởi hai anh em Trần Kim Thành và
Trần Lệ Nguyên.
Công ty cổ phần Kinh Đô là công ty lớn chuyên sản xuất và kinh doanh thức ăn nhẹ
tại Việt Nam. Các mặt hàng chính của công ty gồm các loại bánh, kẹo và kem. Hiện
nay Kinh Đô là một trong những công ty tư nhân có lợi nhuận vào hàng cao nhất trong
các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam.
Công ty Kinh Đô hiện là công ty thực phẩm hàng đầu tại thị trường Việt Nam với 7
năm liên tục được người tiêu dùng bình chọn là Hàng Việt Nam chất lượng cao. Hệ
thống phân phối của Kinh Đô trải khắp 64 tỉnh và thành phố với 150 nhà phân phối và
gần 40.000 điểm bán lẻ. Sản phẩm của Kinh Đô đã được xuất khẩu sang thị trường 20
nước trên thế giới như Mỹ, Châu Âu, Úc, Trung Đông, Singapore, Đài Loan, với kim
ngạch xuất khẩu đạt 10 triệu USD vào năm 2003.
Ngành nghề kinh doanh của Công ty:
- Chế biến nông sản thực phẩm;

- Sản xuất kẹo, nƣớc uống tinh khiết và nước ép trái cây;
- Mua bán nông sản thực phẩm, công nghệ phẩm, vải sợi, hàng may mặc, giày
dép, túi xách, đồng hồ, mắt kính, mỹ phẩm, kim khí điện máy, điện lạnh, thủ
cơng mỹ nghệ, dụng cụ học tập và giảng dạy, văn phòng phẩm, vật tư ngành
ảnh, rau quả tươi sống;
- Dịch vụ thương mại;
- Đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa;
- Dịch vụ quảng cáo;
- Mua bán hàng điện tử-điện gia dụng, vật liệu xây dựng, lương thực thực phẩm,
thực phẩm công nghiệp, hóa mỹ phẩm, đồ chơi (trừ đồ chơi có hại cho giáo dục
nhân cách, sức khỏe của trẻ em, ảnh hưởng đến an ninh trật tự và an toàn xã
hội), đồ gia dụng, máy ổn áp, thiết bị điện gia dụng, hàng trang trí nội thất, thiết
5


bị văn phòng, vàng, bạc, đá quý, rượu, bia, thuốc lá điếu sản xuất trong nước
(không kinh doanh dịch vụ ăn uống), máy tính, máy in và thiết bị phụ tùng,...và
một số dịch vụ khác thể hiện trong Giấy đăng ký kinh doanh.
b. Lịch sử và quá trình phát triển
- Năm 1993: Công ty Cổ phần Kinh Đô tiền thân là Công ty TNHH Xây dựng và
Chế biến thực phẩm Kinh Đô, được thành lập năm 1993 theo Quyết định số 216
GP-UB ngày 27/02/1993 của Chủ tịch UBND Tp. Hồ Chí Minh và Giấy phép
Kinh doanh số 048307 do Trọng tài Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh cấp ngày
02/03/1993. Những ngày đầu thành lập, Công ty chỉ là một xưởng sản xuất nhỏ
diện tích khoảng 100m2 tại Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh, với 70 cơng nhân
và vốn đầu tƣ 1,4 tỉ đồng, chuyên sản xuất và kinh doanh bánh snack – một sản
phẩm mới đối với người tiêu dùng trong nước..
- Năm 1993 và 1994 công ty tăng vốn điều lệ lên 14 tỉ VNĐ, nhập dây chuyền sản
xuất bánh Snack với công nghệ của Nhật bản trị giá trên 750.000 USD.
- Năm 1996, Công ty tiến hành đầu tư xây dựng nhà xưởng mới tại số 6/134 Quốc

lộ 13, phường Hiệp Bình Phước, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh với
diện tích 14.000m². Đồng thời cơng ty cũng đầu tư dây chuyền sản xuất bánh
Cookies với công nghệ và thiết bị hiện đại của Đan Mạch trị giá 5 triệu USD.
- Năm 1997-1998, Công ty tiếp tục đầu tư dây chuyền thiết bị sản xuất bánh mì,
bánh bơng lan cơng nghiệp với tổng trị giá đầu tư trên 1,2 triệu USD.
- Cuối năm 1998, dây chuyền sản xuất kẹo Chocolate được đưa vào khai thác sử
dụng với tổng đầu tư khoảng 800.000 USD.
- Sang năm 1999, Công ty tiếp tục tăng vốn điều lệ lên 40 tỉ VNĐ, cùng với sự ra
đời của Trung tâm thương mại Savico – Kinh Đô, tại quận 1 thành phố Hồ Chí
Minh (Sài Gịn-Gia Định).
- Cùng thời gian đó là hệ thống Kinh Đô Bakery - kênh bán hàng trực tiếp của
Công ty Kinh Đô ra đời.
- Năm 2000, Công ty Kinh Đô tiếp tục tăng vốn đầu tư lên 51 tỉ VNĐ, mở rộng
nhà xưởng lên gần 60.000 m2, trong đó diện tích nhà xưởng là 40.000m². Để đa
dạng hóa sản phẩm,cơng ty đầu tư một dây chuyền sản xuất Bánh mặn Cracker
từ châu Âu trị giá trên 2 triệu USD.
- Bên cạnh đó, một nhà máy sản xuất bánh kẹo Kinh Đô cũng được xây dựng tại
thị trấn Bần Yên Nhân, tỉnh Hưng Yên trên diện tích 28.000m², tổng vốn đầu tư
là 30 tỉ VNĐ.
- Tháng 04/2001, Công ty đầu tư thêm một dây chuyền sản xuất Kẹo cứng và một
dây chuyền sản xuất Kẹo mềm hiện đại với tổng trị giá 2 triệu USD, công suất
40 tấn/ngày, nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước.
- Đến tháng 06/2001, tổng vốn đầu tư của Công ty Kinh Đô lên đến 30 triệu USD.
Công ty đưa vào khai thác thêm một dây chuyền sản xuất bánh mặn Cracker trị
giá 3 triệu USD và công suất 1.5 tấn/giờ. Nhà máy Kinh Đô tại Hưng Yên cũng
6


-


-

-

-

-

được đưa vào hoạt động nhằm phục vụ cho thị trường Hà Nội và các tỉnh phía
Bắc.
Năm 2001 cơng ty đẩy mạnh việc xuất khẩu ra các thị trường Mỹ, Pháp,
Canada, Đức, Đài Loan, Singapore, Campuchia, Lào, Nhật, Malaysia, Thái Lan.
Năm 2002, sản phẩm và dây chuyền sản xuất của cơng ty được BVQI chứng
nhận ISO 9002 và sau đó là ISO 9002:2000. Nâng vốn điều lệ lên 150 tỉ VNĐ,
công ty bắt đầu gia nhập thị trường bánh Trung Thu và đổi tên thành Công ty cổ
phần Kinh Đô.
Ngày 01/10/2002, Cơng ty Kinh Đơ chính thức chuyển thể từ Công ty TNHH
Xây dựng và Chế Biến Thực Phẩm Kinh Đơ sang hình thức Cơng ty Cổ Phần
Kinh Đơ.
Sản lượng tiêu thụ năm sau luôn tăng gấp đôi so với năm trước. Kinh Đơ hiện có
một mạng lưới 150 nhà phân phối và trên 30.000 điểm bán lẻ rộng khắp cả
nước.Tốc độ phát triển kênh phân phối hàng năm tăng từ 15% đến 20%.
Năm 2003, Kinh Đơ chính thức mua lại cơng ty kem đá Wall's Việt Nam của tập
đồn Unilever từ Anh Quốc và thay thế bằng nhãn hiệu kem Kido's.
Năm 2010, Kinh Đô đã tiến hành việc sáng lập Công ty CBTP Kinh Đô Miền
Bắc (NKD) và Công ty KiDo và Công ty Cổ phần Kinh Đô (KDC). Định hướng
của Kinh Đô là thông qua công cụ M&A, sẽ mở rộng qui mô ngành hàng thực
phẩm với tham vọng là sẽ trở thành một tập toàn thực phẩm có quy mơ hàng đầu
khơng chỉ ở Việt Nam mà có vị thế trong khu vực Đơng Nam Á
Năm 2014, bán toàn bộ mảng kinh doanh bánh kẹo trở thành cơng ty con chính

thống của Mondelez International có trụ sở chính tại Hoa Kỳ.
Với việc định hướng phát triển để trở thành một tập đồn đa ngành., Kinh Đơ
cũng mở rộn sang nhiều lĩnh vực khác như đầu tư kinh doanh bất động sản, tài
chính, và phát triển hệ thống bán lẻ. Theo đó, các lĩnh vực có mối tương quan hỗ
trợ nhau, Cơng ty mẹ giữ vai trị chun về đầu tư tài chính, các cơng ty con
hoạt động theo từng lĩnh vực với các ngành nghề cụ thể theo hướng phát triển
chung tạo của Tập đoàn

1.2. Mục tiêu hiện tại của doanh nghiệp
Định hướng phát triển của Kinh Đơ trở thành: Tập đồn thực phẩm hàng đầu Việt
Nam, tầm trung của khu vực và hướng tới một Tập đồn đa ngành: thực phẩm bán lẻ,
địa ốc, tài chính nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững trong tương lai.
Định vị chiến lược của Công ty với trọng điểm là khách hàng, đồng thời vẫn quan
tâm đến giải pháp sản phẩm tối ưu và định vị hệ thống một cách đồng bộ.
1.3.Sơ đồ tổ chức

7


Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của hệ thống Kinh Đơ
CƠNG TY CỞ PHẦN KINH ĐƠ

Cơng ty Cổ phần Kinh Đơ Bình Dương
Cơng ty TNHH MTV KIDO
Cơng ty TNHH MVT Kinh Đô Miền Bắc
Công ty TNHH Tân An Phước
Công ty Cổ phần Vinabico

Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức của Công ty cổng phần Kinh Đô


8


HỘI ĐỒNG
QUẢN TRỊ

BAN TỔNG
GIÁM ĐỐC

KHỐI DOANH
THU
_Sales
_ Marketing
_ R&D

KHỐI CHI PHÍ
_ Sản xuất
_ Mua hàng
_ Logistic

SBU
Cookies
Craker
Snack
Cakes
Buns
Candies

9
Kem, sữa chua


VĂN PHÒNG BAN
GIÁM ĐỐC
_ Phá chế
_ Đầu tư
_ Chiến lược
_ PR
_ Kiểm toán nội bộ

KHỐI HỖ TRỢ
_ Kế toán
_ Nhân sự
_ IT
_ Đào tạo


1.4 Các mục tiêu, nhiệm vụ, sứ mệnh, tầm nhìn hiện hữu của doanh nghiệp đang
đeo đuổi
a. Tầm nhìn
- Với sự nhiệt huyết, óc sáng tạo, tầm nhìn xa trong rộng cùng những giá trị đích
thực, cơng ty khơng chỉ tạo ra mà còn gửi gắm niềm tự hào của mình vào những
sản phẩm và dịch vụ thiết yếu cho một cuộc sống trọn vẹn.
- Với khẩu hiệu: Hương vị của cuộc sống
b. Sứ mệnh
- Sứ mệnh của Kinh Đô đối với người tiêu dùng là tạo ra những sản phẩm phù
hợp, tiện dụng bao gồm các loại thực phẩm thông dụng, thiết yếu, các phẩm bổ
sung và đồ uống. Kinh Đơ cung cấp các thực phẩm an tồn, thơm ngon, dinh
dưỡng, tiện lợi và độc đáo cho tất cả mọi người để ln giữ vị trí tiên phong trên
thị trường thực phẩm
- Với cộng đồng: Để góp phần phát triển và hỗ trợ Cộng đồng, Kinh Đô chủ động

tạo ra, đồng thời tích cực tham gia và đóng góp cho những chương trình hướng
đến cộng đồng và xã hội. Kinh Đô hướng đến trở thành tổ chức tiên phong cho
sự phát triển của xã hội và mang tính cộng đồng cao.
- Với cổ đông: Sứ mệnh của Kinh Đô không chỉ dừng ở việc mang lại mức lợi
nhuận tối đa trong dài hạn mà còn thực hiện tốt việc quản lý rủi ro từ đó làm cho
cổ đơng an tâm với những khoản đầu tư
- Vì đối tác: sứ mệnh của Kinh Đô là tạo ra những giá trị bền vững cho tất cả các
thành viên trong chuỗi cung ứng bằng cách đảm bảo một mức lợi nhuận hợp lí
thơng qua các sản phẩm, dịch vụ đầy tính sáng tạo. Kinh Đô không chỉ đáp ứng
đúng xu hướng tiêu dùng mà còn thõa mãn được mong ước của khách hàng.
- Với nhân viên: Kinh Đô luôn ươm mầm và tạo mọi điều kiện để thỏa mãn các
nhu cầu và kỳ vọng trong cơng việc nhằm phát huy tính sáng tạo, sự tồn tâm và
lịng nhiệt huyết của nhân viên. Vì vậy KIDO ln có một đội ngũ nhân viên
năng động, sáng tạo, trung thành, có khả năng thích nghi cao và đáng tin cậy.
- Luôn ươn mầm và tạo mọi điều kiện để thõa mãn các nhu cầu và kỳ vọng trong
cơng việc nhằm phát huy tính sáng tạo, sự tồn tâm và lịng nhiệt huyết của nhân
viên. Vì vậy, Kinh Đơ ln có một đội ngũ nhân viên năng động, sáng tạo, trung
thành, có khả năng thích nghi cao và đánh tin cậy
- Để góp phần phát triển và hỗ trợ cộng động. Kinh Đô chủ đông tạo ra, đồng thời
mong muốn được tham gia và đóng góp cho những chương trình hướng đến
cộng động và xã hội
1.5. Xem xét để điều chỉnh, bổ sung,… xác định lại các mục tiêu, nhiệm vụ, sứ
mệnh, tầm nhìn trong phương hướng và tình hình mới
a. Tầm nhìn:
- Kinh Đơ nhìn nhận được yêu cầu với các loại thực phẩm của khách hàng ngày
càng tăng cao nên Kinh Đô mang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm an toàn
về mặt chất lượng cũng như sự tiện lợi khi sử dụng. Điều này đã cung cấp được sự
hướng dẫn về điều cốt lõi phải bảo tồn, tương lai thơi thúc doanh nghiệp tới từ đó
10



tạo sự cuốn hút động viên nỗ lực của mọi người, làm cho niềm tin và các nguyên
tắc của Kinh Đô trở nên rõ ràng.
- Với việc đáp ứng tốt nhất u cầu của khách hàng thì Kinh Đơ muốn trở thành
người dẫn đầu trong lĩnh vực thực phẩm thể hiện các mụn tiêu mong muốn của tổ
chức, tuyên bố tầm nhìn của Kinh Đơ khá hiểu quả đảm bảo các yếu tố: rõ rang,
tập trung, khả thi, dễ dàng truyền tải và đáng khao khát
b. Sứ mệnh:
- Kinh đô ra đời là để mang lại lợi ích cho xã hội thông qua việc cung cấp các sản
phẩm trên linh vực thực phẩm. Kinh Đô luôn luốn làm tốt mọi khâu trong chu trình
sản xuất sản phẩm để cung ứng tới khách hàng.
- Công ty hoạt động nhằm phục vụ người tiêu dùng trên thị trường Việt Nam và một
số nước xuất khẩu với những sản phẩm tiêu dùng hàng ngày đảm bảo an toàn,
mang lại sự thỏa mái và yên tâm khi sử dụng. Và nhằm chiếm được lòng tin của
khách hàng để có giữ vị trí là cơng ty cung cấp thực phẩm hàng đầu Việt Nam
- Sự quan tâm đối với vấn đề sống còn, phát triển khả năng sinh lợi của cơng ty là
tối đa hóa lợi nhuận nhằm tạo ra ra sự tin tưởng đối với các cổ đông, Kinh Đô luôn
tạo sự tin tưởng cho các cổ đơng bằng chính những khoản lợi nhuận lớn, qua đó
làm Kinh Đơ ln mạnh về nguồn vốn và đội ngũ lãnh đạo
- Công ty cũng tự đánh giá khả năng của mình “ nhiệt huyết, óc sáng tạo, tầm nhìn
xa trơng rộng cùng với những giá trị đích thực” với năng lực và khả năng của mình
cơng ty chứng tỏ được với người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm, luôn đáp ứng
theo yêu cầu của khách hàng, tạo ra những sản phẩm mà khách hàng mong muốn
- Cơng ty phát triển nhằm đóng góp mơt phần công sức và sự phát triển của cộng
đồng xac hội, làm cho xã hội ngày càng phát triển. Công ty phát triển mang lợi ích
lớn cho xã hội và khi xã hội phát triển thì đó cũng là cơ hội để công ty phát triển
c. Mục tiêu:
- Kinh Đô không ngừng chủ động với thị trường, khách hàng và người tiêu dùng bằng
những chính sách phù hợp với yêu cầu của môi trường với kết quả là tiếp tục giữ
vững vị thế là doanh nghiệp đứng đầu trong ngành với sức tang trưởng cao. Một

phần lớn đóng góp cho kết quả này là từ năng lực vận hành kinh doanh để đạt được
những kết quả tốt hơn.
- Với doanh nghiệp, Kinh Đơ ln có mục tiêu dài hạn đó là dẫn đầu thị trường trong
lĩnh vực thực phẩm, mục tiêu này được đặt ra cho cả tổ chức cùng nhau xây dựng và
phát triển.
- Với cấp đơn vị kinh doanh, mục tiêu cần là tạo ra những sản phẩm đảm bảo chất
lượng phù hợp với yêu cầu người tiêu dùng. Công ty mở rộng them độ phủ, cơ cấu
lại danh ục sản phẩm, thiết kế lại và trưởng khai hệ thống phân phối mới, hợp lí qui
trình kiểm sốt chất lượng trong suốt chuỗi giá trị. Cụ thể với từng sản phẩm:
 Kem và các sản phẩm từ sữa: tăng trưởng thị phần, đáp ứng tối đa nhu cầu thị
trường
 Ngành hàng bán trung thu cần vững vàng vị trí đứng đầu
 Ngành hàng Cookies: nâng cao chất lượng sản phẩm
11








Ngành hàng Wafers: đa dạng hóa sản phẩm, phục vụ nhu cầu phần khúc
Ngành hàng bánh bông lan: Đầu tư khai thác phân khúc cấp cao
Ngành hàng bánh mì: tập trung sản phẩm cấp cao và phát triển theo chiếu sâu
Ngành hàng Snack: đầu tư gia tăng doanh số
Ngành hàng Chocolate và kẹo: tái cấu trúc doanh mục sản phẩm

Với mục tiêu cấp chức năng:
- Với hệ thống sản xuất: Đầu tư máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất mới cao

cấp, xây dựng và mở rộng nhà xưởng, tăng công suất hiện tại để đáp ứng nhu
cầu tăng trưởng của thị trường. Tối ưu hóa chi phí
- Với nguồn tài chính: Tăng cường xây dựng thể mạnh tài chính, sử dụng, đầu tư
hợp lý nguồn vẫn vào các hoạt động phục vụ lợi ích của cơng ty
- Với hệ thống nghiên cứu phát triển: Đa dạng hóa sản phẩm để đáp ứng mọi lứa
tuổi, mọi nhu cầu theo xu hướng tiêu dùng, tập trung nâng cấp chất lượng sản
phẩm hiện tại và đầu tư vào nghiên cứu kể cả ngồi nước để cho ra đời những
sản phẩm có chất lượng cao và đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng.
- Với hệ thống marketing: Xây dựng thương hiệu mạnh vững vàng cùng năm
tháng, tuyên truyền quảng bá các sản phẩm mới tới với người tiêu dùng một
cách tốt nhất, mở rộng kênh phân phối và đảm bảo hệ thống hoạt động một cách
tốt nhất.
- Với nguồn nhân lực: Xây dựng đội ngũ lãnh đạo có kinh nghiệm, đồng thời
cũng phải xây dựng đội ngũ nhân viên có đủ năng lực, tăng cường đồng bộ các
nguồn lực nội bộ và bên ngoài, đồng thời hợp tác tốt với các nhà cung cấp chiến
lược, chiêu mộ đội ngũ nhân sự cấp cao để làm việc, kết hợp với nhân sự hiện
tại để tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững.

12


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG, TÌNH HÌNH HOẠT
ĐỘNG CỦA CƠNG TY CỞ PHẦN KINH ĐƠ
2.1. Phân tích, tổng hợp và đánh giá các yếu tố bên ngoài tổ chức, doanh nghiệp
2.1.1 Phân tích mơi trường vĩ mơ
1. Yếu tố kinh tế
Việt Nam là một quốc gia có tốc độ tang trưởng kinh tế khá cao,kéo theo đó là cơ
sở hạ tầng, thu nhập của người dân ngày càng được cải thiện và tăng lên.

Biểu đồ tốc độ tăng trưởng kinh tế

Cuối năm 2007, Việt Nam gia nhập vào WTO, sự kiện này đã đánh dấu nhiều thay
đổi trong nước, nền kinh tế phát triển mạnh mẽ tuy nhiên cũng vì thế mà đất nước có
sự biến động theo nền kinh tế thế giới.
-

Lạm phát: Lạm phát ở Việt Nam bắt đầu tang cao từ năm 2004, cùng với giai đoạn
bùng nổ của nền kinh tế thế giới và việc tăng giá của nhiều loại hàng hóa. Năm
2007, chỉ số CPI tăng đến 12.6% và đặc biệt tăng cao vào những tháng cuối năm.
Năm 2008 là một năm đáng nhớ đối với nền kinh tế vĩ mơ cũng như tình hình lạm
phát ở Việt Nam. CPI đã liên tục tăng cao từ đầu năm, và mức cao nhất của CPI
tính theo năm của năm 2008 đã lên đến 30%. Năm 2009, suy thoái của kinh tế thế
giới khiến sức cầu suy giảm, giá nhiều hang hóa cũng xuống mức khá thấp, lạm
phát cũng xuống mức khá thấp. CPI năm 2009 tăng 6.52%, thấp hơn đáng kể so
với những năm gần đây. Tuy vậy, mức tăng này so với các quốc gia trong khu vực
và trên thế giới lại cao hơn khá nhiều.

Điều này làm cho giá cả tăng chóng mặt, gây trở ngại lớn cho nền kinh tế nói
chung và Kinh Đơ nói riêng khi giá cả nguyên vật liệu ngày càng tăng cùng với việc
thắt chặt chi tiêu của khách hang cũng làm giảm đáng kể lợi nhuận của doanh nghiệp.
13


- Lãi xuất ngân hàng: Lạm phát ngày càng tăng mạnh kéo theo lãi xuất ngân hàng
biến động cao, hiện nay lãi xuất cho vay ở các ngân hàng xấp xỉ 16%/năm gây ảnh
hưởng lớn với doanh nghiệp trong việc vay vốn để mở rộng quy mô, bắt buộc
doanh nghiệp phải hạn chế sản xuất.
- Chứng khoán: ngày càng giảm điểm trầm trọng thể hiện sức khỏe của nền kinh tế
đang có vấn đề lớn, làm cho giá chứng khốn của Kinh Đô trên sàn giao dịch cũng
giảm điểm.
- Tỷ giá hối đối: Chính phủ có sự điều chỉnh tỷ giá hối đối tăng nhằm khuyến

khích xuất khẩu, đây cũng là điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp đẩy mạnh sản
phẩm của doanh nghiệp ra nước ngồi.
- Thu nhập bình quân: thu nhập bình quân ngày càng tăng thể hiện đời sống người
dân ngày càng thay đổi sẽ có nhiều nhu cầu ăn uống hơn đặc biệt là những sản
phẩm có lợi cho sức khỏe. Đây cũng là điều kiện tốt để doanh nghiệp ngày càng
phát triển hơn các sản phẩm bánh kẹo. Khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp là
rất lớn.
- Dịch Covid-19 xuất hiện và diễn biến phức tạp,ảnh hưởng nghiêm trọng đến các
quốc gia trên thế giới. Nền kinh tế Việt Nam có độ mở lớn, hội nhập quốc tế ngày
càng sâu rộng nên chịu nhiều tác động tiêu cực của dịch bệnh trong các lĩnh vực
kinh tế- xã hội. Doanh nghiệp là đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất.
2. Yếu tố chính trị-pháp luật
Thể chế chính trị: Việt Nam hiện nay là một nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa. Hệ
thống chính trị đã thực hiện theo cơ chế chỉ có duy nhất một Dảng chính trị là Đảng
cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ thông qua cơ
quan quyền lực là Quốc hội Việt Nam. Môi trường chính trị ổn định tạo điều kiện
thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh.
Theo điều 15 của Hiến Pháp nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần theo cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
 Pháp luật: Hệ thống pháp luật Việt Nam có 6 bậc mà bất cứ doanh nghiệp nào ở Việt
Nam cũng phải theo: Hiến pháp, pháp lệnh, luật, nghị định,thông tư, văn bản hướng
dẫn. Luật pháp đưa ra những quy định cho phép hoặc không cho phép hoặc ràng buộc
địi hỏi các doanh nghiệp phải tn thủ.Chính phủ là cơ quan giám sát,duy trì, thực
hiện pháp luật và bảo vệ lợi ích quốc gia. Chính phủ có vai trị to lớn trong việc điều
tiết vĩ mơ nền kinh tế thơng qua các chính sách kinh tế, tài chính, tiền tệ và các
chương trình chỉ tiêu của mình. Trong mối quan hệ với doanh nghiệp, chính phủ đóng
vai trị vừa là người kiểm sốt, khuyến khích, tài trợ, quy định, ngăn cấm vừa là
khách hàng quan trọng đối với doanh nghiệp.
- Như vậy, việc nắm bắt những quan điểm, những quy định, ưu tiên, những chương

trình chỉ tiêu của chính phủ cũng như thiết lập mối quan hệ tốt với chính phủ sẽ giúp
cho doanh nghiệp tận dụng được những cơ hội và giảm thiểu những nguy cơ do môi
trường này gây ra.
14


3. Yếu tố văn hóa- xã hội
Trình độ văn hóa : Sự tác động của các yếu tố văn hóa thường có tính dài hạn và tinh
tế hơn so với các yếu tố khác và phạm vi tác động của các yếu tố văn hóa thường rất
rộng. Các khía cạnh hình thành mơi trường văn hóa xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽ
đến các hoạt động kinh doanh: những quan điểm đạo đức, thẩm mỹ,những phong tục
tập quán truyền thống, những quan tâm và ưu tiên của xã hội,trình độ nhận thức, học
vấn chung của xã hội. Vấn đề đặt ra đối với nhà quản trị doanh nghiệp là không chỉ
nhận thấy sự hiện diện của nền văn hóa xã hội hiện tại mà cịn là dự đốn những xu
hướng thay đổi của nó, từ đó chủ động hình thành chiến lược thích ứng.
Tơn giáo, tín ngưỡng :
- Việt Nam là quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng, tơn giáo. Với vị trí địa lý
thuận lợi tạo điều kiện cho các luồng văn hóa, tơn giáo trên thế giới dễ dàng du
nhập vào Việt Nam.
- Về mặt dân cư, Việt Nam có 54 dân tộc, mỗi dân tộc đều lưu giữ hình thức tín
ngưỡng tơn giáo riêng của mình nên loại hình tín ngưỡng, tơn giáo ở đây rất đa
dạng.
- Uớc tính Việt Nam hiện nay có khoảng 80% dân số có đời sơng tín ngưỡng, tơn
giáo, trong đó có khoảng gần 20 triệu tín đồ của 6 tơn giáo đang hoạt động bình
thường, ổn định, chiếm 25% dân số.
- Trong những sinh hoạt tơn giáo thì thường thức ăn và bánh kẹo là một phần
không thể thiếu, do đó cũng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất bánh
kẹo ngày càng phát triển, trong đó có Kinh Đô.
 Dân số, lao động : Việt Nam là một quốc gia đông dân, hơn 90 triệu dân (năm
2021). Dân số Việt Nam là dân số trẻ,vì thế Việt Nam thật sự là một môi trường đầy

tiềm năng cho ngành thực phẩm nói chung và ngành bánh kẹo nói riêng. Cơ cấu lao
động Việt Nam còn thể hiện sự lạc hậu, tỷ trọng lao động nông nghiệp chiếm hơn
50%, thêm vào đó đội ngũ chưa qua đào tạo là phổ biến,phương thức đào tạo theo
kiểu truyền nghề, tính đồng đều không cao. Lao động cả nước đang tập trung về các
khu cơng nghiệp và các thành phố lớn mang tính điều tiết thị trường. Dân số Việt
Nam phần lớn vẫn cịn ở nơng thơn, chiếm 75% dân só cả nước, sự di cư vào các
trung tâm đô thị lớn sẽ có ảnh hưởng đến thói quen tiêu dung trong nhiều năm tới.
Phong tục tập quán lối sống : Quan niệm sống hiện nay thay đổi rất nhiều cùng với
đời sông cải thiện dẫn đến nhu cầu sống ngày càng cao hơn. Người dân quan tâm
nhiều hơn đến những yêu cầu an toàn thực phẩm, mức độ chất lượng, vệ sinh của
sản phẩm. Người tiêu dung Việt Nam sẽ còn quan tâm nhiều hơn đến sức khỏe, các
thành phần và nhãn hiệu, cụ thể hàm lượng chất béo thấp hoặc hàm lượng
cholesterol thấp. Về lối mua sắm, các nhà đầu tư quốc tế và nội địa đã bắt đầu nhìn
thấy tiềm năng của thương mại hiện đại ở Việt Nam. Ảnh hưởng của thương mại sẽ
thể hiện qua việc người dân mua sắm như thế nào. Trước hết, tần số mua sắm sẽ
giảm bớt vì ngày càng ít người tiêu dùng mua sắm ở chợ và họ bắt đầu mua khối
lượng lớn theo tuần. Dự báo, các đại lý thương mại hiện đại sẽ cách mạng hóa thói
15


quen tiêu dùng bằng việc giảm tần số mua sắm và tăng giá trị mua sắm. Sở thích đi
du lịch của người dân cũng là một điểm đáng chú ý đối với các nhà sản xuất bánh
kẹo.
Tính linh hoạt, hướng ngoại của người tiêu dùng : Người Việt Nam rất thích sản
phẩm mới và của nước ngồi, sẳn sàng bỏ tiền để mua các sản phẩm thời thượng,
đây là cơ hội cho doanh nghiệp khai thác tiềm năng này tuy nhiên cũng đem đến
nguy cơ khả năng cạnh tranh với các sản phẩm bánh kẹo của nước ngoài.
4. Yếu tố tự nhiên
Việt Nam nằm ở cực Đông Nam bán đảo Đông Dương. Biên giới Việt Nam giáp với
nhiều nước như Lào, Campuchia, Trung Quốc, Thái Lan, Biển Đông. Nhờ Vị trí địa lý

thuận lợi của Việt Nam, cơng ty bánh kẹo Kinh Đô dễ dàng thông thương với các đối
tác trên toàn quốc cũng như trong khu vực và trên toàn thế giới bằng cả đường bộ,
đường thủy và đường hàng không. Tuy nhiên khoảng cách Nam- Bắc khá lớn nên ban
đầu khi mới thành lập các chi nhánh ở miền Bắc việc phân phối, cung cấp sản phẩm
cho thị trường miền Bắc gặp nhiều khó khan về chi phí vận chuyển, quảng bá sản
phẩm địi hỏi cơng ty phải có chiến lược phù hợp.
Bên cạnh đó do ảnh hưởng của gió mùa, hơn nữa sự phức tạp về địa hình nên khí
hậu Việt Nam có sự khác biệt lớn giữa các thời điểm trong năm và giữa các vùng miền
gây khó khan cho việc nghiên cứu sản phẩm của doanh nghiệp.
Bánh kẹo là sản phẩm chứa nhiều đường bột,dầu thực vật…là loại thực phẩm gây
khơ nóng khi sử dụng. Vì vậy điều kiện thời tiết tự nhiên cũng ảnh hưởng đến việc tiêu
thị sản phẩm. Nhu cầu thường tăng lên vào mùa lạnh, đặc biệt mùa lạnh lại có nhiều
ngày lễ tết, cụ thể bắt đầu từ trung thu nhu cầu gia tăng đến tết nguyên đán. Ngược lại
nhu cầu vào mùa nóng giảm xuống, gây khó khan cho việc tiêu thụ sản phẩm.
5. Yếu tố công nghệ
Tại Việt Nam tình trang cơng nghệ cịn hết sức lạc hậu, chưa được đổi mới đầu tư
nhiều. thiếu trang thiết bị tinh chế mang tính hiện đại do đó chất lượng sản phẩm
không đồng đều, năng suất thấp dẫn đến giá thành cao làm giảm sức cạnh tranh của
sản phẩm.
Việt Nam thường đứng vị trí cuối hoặc nửa cuối bảng xếp hạng về một số chỉ số
công nghệ quan trọng như chính phủ điện tử, khả năng sáng tạo cơng nghệ, phổ biến
công nghệ hiện đại, kỹ năng con người… Năng lực khoa học, cơng nghệ quốc gia nói
chung của nước ta cịn thấp và quy mơ q nhỏ bé.
Với tình trạng như vậy khi hội nhập kinh tế, nếu không chuẩn bị đổi mới các doanh
nghiệp Việt Nam sẽ rất khó khan trong việc tạo ra các sản phẩm cạnh tranh được trên
thị trường.
2.1.2 Phân tích mơi trường vi mơ
16



1. Yếu tố khách hàng
Khách hàng là một áp lực cạnh tranh có thể ảnh hưởng trực tiếp tới tồn bộ hoạt
độn kinh doanh sản xuất kinh doanh của ngành và từng doanh nghiệp. Khách hàng
được phân làm 2 nhóm: người tiêu dùng cuối cùng và nhà phân phối.
-Với khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng thì cơng ty chia thành 3 khu vực thi
trường chính:
+ Khu vực thị trường thành thị nơi có thu nhập cao tiêu dùng các loại sản phẩm đa
dạng với yêu cầu chất lượng cao, mẫu mã đẹp, bắt mắt.
+Khu vực thị trường nông thơn nơi có thu nhập vừa tiêu dùng các loại sản phẩm có
chất lượng tốt, mẫu mã kiểu dáng khơng cần đẹp, giá cả phải chăng.
+ Khu vực thị trường miền núi nơi có thu nhập rất thấp yêu cầu chất lượng sản phẩm
vừa phải, mẫu mã không cần đẹp, nặng về khối lượng, giá cả phải thấp.
-Với khách hàng là nhà phân phối thì được coi là khách hàng quan trọng của công ty
bởi họ tiêu thụ số lượng lớn các dịng sản phẩm.
Kinh Đơ sỡ hữu hệ thống phân phối rộng lớn chỉ sau Vinamilk, Masan đang được
tận dụng triệt để cho chiến lược phát triển dài hạn của Kinh Đơ. Kinh Đơ có hệ thống
phân phối bánh kẹo và là một trong những hệ thống phân phối lớn nhất trong ngành
thực phẩm.
Tuy nhiên đối với khách hàng tiêu dùng cuối cùng, Kinh Đô đang chịu sức ép về
mặt giá cả. Với mức thu nhập có hạn, người tiêu dùng luôn muốn mua được nhiều sản
phẩm với giá bỏ ra là ít nhất nên giá cả ln là mối quan tâm lớn nhất của người tiêu
dùng.
- Tình hình dịch covid-19 ngày càng nghiêm trọng, khiến cho đa số doanh nghiệp gặp
nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm. Phần lớn khách hàng hiện tại rất quan
tâm đến giá cả mặt hàng và thường chú trọng đến mặt hàng có giá cả rẻ để đáp ứng
nhu cầu ăn uống hàng ngày. Dịch bệnh đã khiến cho số lượng khách hàng của công ty
Kinh Đô giảm đi khá nhiều bởi đa phần bây giờ họ chỉ quan tâm đến nhu yếu phẩm
hàng ngày.
2. Nhà cung ứng, cung cấp
- Các nguyên liệu cơ bản như đường, trứng, bột, bột sữa…được mua trong nước theo

phương thức đấu thầu ( Công ty bột mì Bình Đơng,tổng cơng ty nơng nghiệp Sài
Gịn…); ngun liệu như Chocolate được chính cơng ty nhập khẩu; các phụ gia như
dầu, muối, hương liệu được mua từ các doanh nghiệp trong nước có uy tín( Tường
An); bao bì được cung cấp bởi các nhà sản xuất trong nước có uy tín( Tân Á, Tân
Tiến..)
17


- Nhìn chung yếu tố “nhà cung cấp” ít ảnh hưởng xấu đến tình hình sản xuất của cơng
ty Kinh Đô, do sự dồi dào nguồn nguyên liệu trên thị trường. Mặc khác Kinh Đô là
nhà sản xuất lớn nên mức độ tác động bất lợi của nhà cung cấp đến Kinh Đơ khơng
đáng kể. Trong thời kì dịch bệnh, mặc dù các doanh nghiệp khác đang chịu khơng ít
tổn thất do thiếu nguồn nguyên liệu nhưng đối với Kinh Đô do nguồn nguyên liệu chủ
yếu nhập trong nước nên khơng chịu tổn thất gì nhiều.
3. Đối thủ cạnh tranh
- Cạnh tranh là yếu tố khách quan, là vấn đề sống còn đối với các doanh nghiệp.
- Xác định phạm vi ngành và đối thủ cạnh tranh: tương ứng với các sản phẩm của cơng
ty thì “ngành” được xác định bao gồm các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm thuộc
nhóm các sản phẩm của Kinh Đơ
- Bánh trung thu: do chất lượng sản phẩm cao,thương hiệu mạnh, tiếp thị tốt…nên
ln được bán hết trước tết trung thu vì vậy lợi nhuận từ bánh trung thu của Kinh Đô
rất cao. Các đối thủ của Kinh Đô như Đức Phát, Hồng Khánh, tuy nhiên quy mô sản
xuất lại không bằng do đó Kinh Đơ vẫn ln duy trì được vị thế là nhà sản xuất bánh
trung thu lớn nhất cả nước.
- Kẹo cứng, mềm: Kinh Đô luôn bám sát thị hiếu của người tiêu dùng và ln có điều
chỉnh kịp thời trong việc đưa ra các sản mới phù hợp với khách hàng. Tuy nhiên, kẹo
lại là sản phẩm có doanh thu thấp nhất trong các sản phảm của công ty do có nhiều đối
thủ cạnh tranh như Perfetti, cơng ty CP bánh kẹo Hải Hà, công ty CP bánh kẹo Hải
Châu…
- Kẹo chocolate:được sản xuât trên dây chuyền công nghệ hiện đại, kẹo chocolate của

Kinh Đơ có chất lượng ổn định, mẫu mã đẹp. Tuy nhiên do tâm lý người tiêu dùng lại
thích các sản phẩm kẹo chocolate nước ngồi nên đã tạo ra thách thức lớn đối với công
ty Kinh Đô. Thế nhưng, kẹo chocolate Kinh Đô vẫn giữ được vị trí ổn định và đang có
xu hướng ngày càng phát triển.
4. Sản phẩm thay thế
Các sản phẩm thay thế đối với mặt hàng bánh kẹo hầu như ít, vì bánh kẹo là sản
phẩm thỏa mãn nhu cầu thường thức, nhu cầu ăn vặt, nhu cầu cung cấp dinh
dưỡng,một phương tiện giao tiếp xã hội như làm quà biếu, tặng.
Tuy nhiên hiện nay xuất hiện một sản phẩm thay thế có khả năng giành lấy vị trí của
bánh kẹo đó chính là thức ăn nhanh. Vì vậy chất lượng bánh kẹo cần được nâng cao,
đa dạng về chủng loại để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
Bên cạnh đó, đứng trước tình hình dịch bệnh như hiện nay, có rất nhiều sản phẩm
được khách hàng lựa chọn để thay thế bánh kẹo, họ bắt đầu chú tâm đến bữa ăn hàng
ngày hơn thưởng thức bánh kẹo.
18


5. Đối thủ tiềm ẩn
Với nhu cầu thực phẩm ngày càng tăng, cộng them những chính sách ưu đãi đầu tư
của nhà nước và hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh bánh kẹo, ngày càng có
nhiều nhà đầu tư tham gia lĩnh vực sản xuất này.
Đối thủ chưa xuất hiện trên thị trường Việt Nam nhưng tương lai sẽ xuất hiện và
kinh doanh cùng các sản phẩm của công ty: Kinh Đô sẽ phải đối mặt với các đối thủ
các thâm niên cao trên thị trường kinh doanh bánh kẹo khi gia nhập WTO, AFTA như
Kellog, các nhà sản xuất Cookies của Đan Mạch,Malaysia…
Đối thủ đã có mặt trên thị trường Việt Nam, kinh doanh khác sản phẩm của công ty
nhưng tương lai sẽ kinh doanh cùng sản phẩm của công ty: Đối thủ mới tham gia kinh
doanh trong ngành có thể làm giảm lợi nhuân của doanh nghiệp do họ đưa vào các
năng lực sản xuất mới với mong muốn giành được thị phần và các nguồn lực cần thiết.
5. Các nhóm áp lực, chính quyền địa phương

- Áp lực về giá cả: Dịch bệnh covid-19 khiến cho nền kinh tế của cả nước ảnh hưởng
nghiêm trọng dẫn đến nhu cầu của người tiêu dùng đối với các loại bánh kẹo suy giảm
đáng kể. Với tình hình hiện tại, giá cả sản phẩm luôn đặt lên hàng đầu. Nếu các mặt
hàng bánh kẹo vẫn giữ nguyên giá gốc mà khơng có các chuoeng trình khuyến mãi, ưu
đãi thì khả năng tiêu thụ sản phẩm như lúc trước rất khó.
- Áp lực về chất lượng sản phẩm: Tập đồn đa quốc gia Millward Brown phối hợp với
công ty nghiên cứu thị trường Custumer Insights vừa công bố Kinh Đô là một trong 10
thương hiệu thành công tại Việt Nam và có tiềm năng phát triển trong Kinh Đơ. Như
vậy qua kết quả cho thấy, Kinh Đô là doanh nghiệp được nhiều người tiêu dùng quan
tâm nhất về mảng bánh kẹo. Tuy nhiên, áp lực về sự thay đổi sự lựa chọn đối với các
sản phẩm khác vẫn luôn tồn tại nếu Kinh Đô không tiếp tục tạo ra những sản phẩm và
dịch vụ tốt nhất cho người tiêu dùng.
- Chính quyền địa phương: Cơng ty Kinh Đơ là doanh nghiệp trải dài từ Bắc vào Nam
với 20 năm kinh nghiệm sản xuất bánh kẹo, luôn nhận được sự tin dùng của khách
hàng nên cũng nhận được sự tín nhiệm của chính quyền địa phương , tạo điều kiện đưa
thương hiệu Kinh Đô đến gần hơn với người tiêu dùng.
2.1.3 Tổng hợp, liệt kê các yếu tố cơ hội, nguy cơ bên ngồi cơng ty Kinh Đơ
1. Cơ hội
-Sự phục hồi của nền kinh tế sau đợt khủng hoảng là động lực quan trọng góp phần
vào sự phát triển của Kinh Đô. Tạo điều kiện đưa Kinh Đô lên một vị thế mới.
-Khi Việt Nam gia nhập WTO sẽ giúp cho Kinh Đô mở rộng thị trường,phát triển them
nhiều phân khúc thị trường mới.
19


- Vị trí địa lý thuận lợi của Việt Nam giúp Kinh Đô dễ dàng tiếp cận thị trường quốc tế,
nâng tầm giá trị sản phẩm.
- Nền văn hóa vơ cùng đa dạng và phong phú của Việt Nam, đặc biệt các lễ hội giúp
cho ngành sản xuất bánh kẹo ngày càng phát triển,đặc biệt là thương hiệu bánh kẹo
Kinh Đô.

-Sự cạnh tranh giữa các đối thủ chuyên ngành sản xuất bánh kẹo giúp Kinh Đô không
ngừng nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm.
- Nhu cầu tiêu dùng của khách hàng góp phần tạo thêm động lực để Kinh Đô sản xuất
thêm nhiều loại bánh kẹo đưa ra thị trường.
- Kinh Đô áp dụng kĩ thuật- công nghệ sản xuất hàng đầu châu Á tạo được niềm tin
cho người tiêu dùng.
- Việc sát nhập sắp tới giữa KDC, NKD và Kido sẽ giúp Kinh Đô củng cố vị thế thị
trường và cải thiện chất lượng doanh nghiệp
2. Nguy cơ
-Yếu tố lạm phát, những biến động bất lợi của tỷ giá ngoại tệ ảnh hưởng đến nguyên
liệu nhập khẩu vào.
-Việc gia nhập vào WTO cũng là cơ hội để các cơng ty nước ngồi xâm nhập vào Việt
Nam ngày càng nhiều hơn, khi đó Kinh Đơ sẽ khó khăn hơn trong việc mở rộng thị
phần và thu hút thêm nhiều khách hàng tiềm năng.
-Thị trường tài chính trong nước ln biến động phức tạp, đặc biệt là thị trường chứng
khốn.
-Tình hình giá cả trong nước hiện nay đang diễn ra hết sức phức tạp: giá vàng,giá
xăng…
-Nguồn nguyên liệu trong nước ngày càng thu hẹp do dịch covid-19
-Khách hàng có xu hướng tin dùng hàng ngoại gây khó khăn cho doanh nghiệp khi
chưa đưa ra được nhiều sản phẩm bắt mắt.
-Tình hình dịch bệnh, người tiêu dùng ít chú tâm đến các sản phẩm bánh kẹo.
2.2. Phân tích, tổng hợp và đánh giá các yếu tố của các nguồn lực bên trong DN
2.2.1. Chất lượng nguồn nhân lực
Bảng: Cơ cấu lao động theo chức năng quản ly
stt

Khoản mục

Số

lượng
20

Tỷ trọng


1

Ban tổng giám đốc

16

0,3%

2

Lãnh đạo phòng ban, phân xưởng

136

2,4%

3

Cán bộ, nhân viên văn phịng, phát triển kinh
doanh

2.037

35,9%


4

Cơng nhân

3.223

56,8%

5

Tạp vụ, bảo vệ, tài xế, kho

258

4,5%

5.670

100,0%

Tổng cộng

( nguồn: KDC )
Bảng: Cơ cấu lao động theo trình độ
stt

Khoản mục

Số lượng


Tỷ trọng (%)

1

Trên đại học

18

0,3%

2

Đại học

847

14,9%

3

Trung cấp, cao đẳng

650

11,5%

4

Khác


4.155

73,3%

5.670

100,0%

Tổng cộng

( nguồn: KDC )
Theo thực tiễn về nguồn nhân lực tại công ty Kinh Đô họ có những đặc điểm được
nghiên cứu và đánh giá như dưới đây.
Bảng: Đánh giá thực tiễn về nguồn nhân lực tại cơng ty Kinh Đơ
ST
T
1
2
3

4

Chỉ tiêu
Trình độ
chun
mơn
Kinh
nghiệm
Ý thức kỷ

luật

Tinh thần
trách

Đặc điểm công ty
Gần 27% công nhân và nhân viên cơng ty Kinh Đơ có trình độ
từ trung cấp trở lên ( trong đó Đại học và trên đại học chiếm
15,2% ).
Thành lập năm 1993, đội ngũ nhân viên của cơng ty ngày càng
lớn mạnh sau 27 năm hình thành và phát triển.
Lực lượng lao động trong công ty hiện nay đang ngày càng
phát triển. đặc điểm ngành nghề mà cơng ty đang kinh doanh
( bánh kẹo) là tính chất thời vụ. Nên cty ln có số lượng lớn
lao động phổ thông làm việc theo mùa và không ổn định. Do
đó việc tạo kỷ luận trong nhân viên khá khó khăn.
Phần lớn những nhân viên làm việc lâu dài cho Kinh Đơ đều có
ý thức chấp hành kỷ luật một cách nghiêm túc cũng như có tinh
21


5

6

nhiệm
Cách quyết
định nhân
lực


thần trách nhiệm với tổ chức.
Thời gian làm việc: Công ty tổ chức làm việc 8h/ngày, 5,5
ngày/tuần, nghỉ trưa 1h. Khi có yêu cầu về tiến độ sản xuất,
kinh doanh thì nhân viên Cơng ty có trách nhiệm làm thêm giờ
và Cơng ty có những quy định đảm bảo quyền lợi cho ngƣời
lao động theo quy định của nhà nước và đãi ngộ thoả đáng cho
người lao động.
Nghỉ phép, nghỉ lễ, Tết: Thời gian nghỉ phép, nghỉ lễ, nghỉ Tết,
nghỉ ốm đau thai sản được đảm bảo theo đúng quy định
của Bộ Luật lao động.
Nhân viên được nghỉ lễ và Tết 9 ngày theo quy định của Bộ
Luật Lao động và được hưởng nguyên lương và bảo hiểm xã
hội. Những nhân viên có thời gian làm việc tại Công ty từ 12
tháng trở lên được nghỉ phép 12 ngày mỗi năm, những nhân
viên có thời gian làm việc tại Cơng ty chưa đủ 12 tháng thì số
ngày được nghỉ phép trong năm được tính theo tỷ lệ thời gian
làm việc. Ngoài ra, cứ 05 năm làm việc tại Cơng ty nhân viên
lại được cộng thêm 01 ngày phép.
Chính sách Tuyển dụng: Mục tiêu tuyển dụng của Công ty là thu hút người
tuyển dụng lao động có năng lực vào làm việc cho Công ty, đáp ứng nhu
cầu mở rộng sản xuất kinh doanh. Tùy theo từng vị trí cụ thể
mà Công ty đề ra những tiêu chuẩn bắt buộc riêng, song tất cả
các chức danh đều phải đáp ứng các u cầu cơ bản như: có
trình độ chun môn cơ bản, cán bộ quản lý phải tốt nghiệp đại
học chun ngành, nhiệt tình, ham học hỏi, u thích cơng
việc, chủ động trong cơng việc, có ý tưởng sáng tạo. Đối với
các vị trí quan trọng, các yêu cầu tuyển dụng khá khắt khe, với
các tiêu
chuẩn bắt buộc về kinh nghiệm cơng tác, khả năng phân tích và
trình độ ngoại ngữ, tin học.

Chính sách thu hút nhân tài: Cơng ty có chính sách lương,
thưởng đặc biệt đối với các nhân viên giỏi và nhiều kinh
nghiệm trong các lĩnh vực liên quan, một mặt để giữ chân nhân
viên lâu
dài, mặt khác để “chiêu hiền đãi sĩ”, thu hút nhân lực giỏi từ
nhiều nguồn khác nhau về làm việc cho Công ty.
Chính sách lương: Cơng ty xây dựng chính sách lương riêng
phù hợp với đặc trưng ngành nghề hoạt động và bảo đảm cho
người lao động được hưởng đầy đủ các chế độ theo quy định
22


7

8

9

10

của Nhà nước
Đào tạo
Công ty chú trọng việc đẩy mạnh các hoạt động đào tạo, bồi
dưỡng, đặc biệt là trình độ chuyên môn nghiệp vụ và ISO
9001:2000. Việc đào tạo thường được tiến hành tại Trung tâm
Đào tạo Kinh Đô (KTC). Các chương trình đào tạo của KTC
chú trọng vào nâng cao nhận thức của cán bộ công nhân viên
về an toàn lao động và an toàn vệ sinh thực phẩm, ISO,...từ đó
nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm đầu ra.
Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ cũng được chú trọng về

chiều sâu.
Điều kiện
Văn phòng làm việc, nhà xưởng khang trang, thoáng mát. Đối
lao động
với lực lượng lao động trực tiếp, Công ty trang bị đầy đủ các
phương tiện bảo hộ lao động, vệ sinh lao động, các nguyên tắc
an toàn lao động được tuân thủ nghiêm ngặt.
Chính sách Bảo hiểm và phúc lợi: Việc trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo
xã hội
hiểm y tế được Cơng ty trích nộp đúng theo quy định của pháp
luật.
Tổ chức Cơng đồn, Đồn Thanh niên: Cơng đồn và Đồn
Thanh niên Cơng ty hoạt động khá hiệu quả, các phong trào thể
dục thể thao, văn nghệ của công nhân viên diễn ra hàng năm rất
sôi nổi, tạo điều kiện cho công nhân viên Công ty được nâng
cao đời sống tinh thần và rèn luyện sức khoẻ. Ngoài ra hàng
năm cán bộ cơng nhân viên Cơng ty cịn được tổ chức đi nghỉ
mát vào các dịp lễ.
Chính sách ưu đãi cổ phiếu cho cán bộ công nhận viên: thực
hiện dưới hai hình thức: thưởng cổ phiếu và bán cổ phiếu với
giá ưu đãi so với giá thị trường. Nhằm tạo sự gắn bó lâu dài của
nhân viên với Cơng ty và tạo động lực khuyến khích cho cán
bộ cơng nhân viên làm việc.
Năng lực
Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm tổng giám đốc điều hành: Trần
kinh
Kim Thành.
nghiệm tổ Phó chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc: Trần Lệ Nguyên.
chức, lãnh Ơng là em trai của ơng Trần Kim Thành.
đạo

Phó tổng giám đốc: Vương Ngọc Xiềm, Vương Bửu Linh.
Ban Tổng Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, có nhiệm
vụ tổ chức điều hành và quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh hàng ngày của Công ty theo những chiến lược và kế
hoạch đã được Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông
thông qua.
23


( theo Bản cáo bạch của CTCP Kinh Đô )
- Nhận xét
* Điểm mạnh:
Có các cán bộ quản lý tốt nghiệp đại học chuyên ngành, nhiệt tình, ham học hỏi,
yêu thích cơng việc, chủ động trong cơng việc, có ý tưởng sáng tạo.

Lực lượng lao động có trình độ chun môn nhất định

Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 xảy ra đúng vào giữa thời Cách mạng cơng
nghiệp 4.0, vì vậy có thể ứng dụng những thành tựu cơng nghệ thơng tin vào giải
quyết công việc như là làm việc trực tuyến, từ đó đội ngũ nhân sự có cơ hội được
trau dồi thêm các kỹ năng chuyên môn vừa đảm bảo an toàn về sức khỏe.
* Điểm yếu:

Dịch bệnh ảnh hưởng đến năng suất lao động do thực hiện chỉ thị giãn cách xã hội.

Phải cắt giảm nguồn nhân lực.


2.2.2 Tài chính TC/ DN
- Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp

Bảng: Báo cáo về vốn điều lệ, vốn kinh doanh và tình hình sử dụng VĐL, vốn KD
Đơn vị tính: triệu đồng
STT

Chỉ tiêu

31/12/2018

31/12/2019

30/09/2020

1

Vốn điều lệ

2.566.534

2.566.534

2.566.534

2

Vốn kinh doanh

6.842.021

6.778.863


6.635.554

Vốn chủ sở hữu

5.484.516

5.277.569

5.004.848

Nợ phải trả

1.357.505

1.501.295

1.630.706

Tổng tài sản

6.842.021

6.778.883

6.635.554

Tài sản ngắn hạn

2.655.834


2.629.926

2.561.578

Tài sản dài hạn

4.186.187

4.148.938

4.073.976

3

( nguồn: BCTC riêng lẻ kiểm toán năm 2019 và Quý III năm 2020 của KDC )
- Khả năng huy động vốn


Vốn ngắn hạn: công ty huy động qua ngân hàng,. Khả năng huy động vốn ngắn
hạn cũng tương đối cao, do uy tín của cơng ty đã được khẳng định.

24


×