Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Báo cáo dự án dầu gội đầu từ quả bồ hònkết hợp với nước vo gạo dành cho phụ nữ thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 12 trang )

A. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ơng bà ta có câu: “ cái răng cái tóc là góc con người”. Qua đó, cho thấy
vai trị quan trọng của răng và tóc, vừa thể hiện được phần nào tình trạng sức
khỏe con người vừa biểu hiện cho vóc dáng, nét đẹp của người phụ nữ Việt
Nam nói chung và bản sắc dân tộc Thái nói riêng. Hiện nay vấn đề về sắc đẹp rất
được mọi người quan tâm đặc biệt là mái tóc. Để có được một mái tóc đẹp bồng
bềnh, bóng mượt không phải ai cũng may mắn được sở hữu, nhất là đối với
những người dân ở vùng núi không có điều kiện mua dầu gội chưa kể là mua
được dầu gội chất lượng tốt. Hơn thế nữa việc chọn một loại dầu gội hợp với da
đầu và mái tóc cũng không dễ. Từ lâu người dân đã biết đến việc dùng nước vo
gạo để gội đầu vì gội đầu bằng nước vo gạo có khá nhiều ưu điểm.
Thực tế cho thấy rằng, đặc điểm về văn hóa dân tộc của phụ nữ Thái khi
có chồng thì phải tẳng cẩu (búi tóc lên đỉnh đầu), việc sử dụng nước vo gạo gội
đầu sẽ làm tóc bóng khỏe, sn mượt, dễ vào nếp. Xong, ở khía cạnh nào đó cho
thấy chính “văn hóa tẳng cẩu – phải gội đầu hồn tồn bằng nước vo gạo cũng
gây phiền tối cho khơng ít chị em phụ nữ. Vì đa số chị em phụ nữ ở nông thôn
cũng phải lao động tăng gia sản xuất, làm ruộng, làm nương dãy, công việc
chiếm nhiều thời gian dẫn đến việc gội đầu không được thường xuyên. Qua
khảo sát thực tế cho thấy rằng, nhiều chị em do tóc khá dày và dài cộng với cơng
việc gia đình chiếm nhiều thời gian dẫn đến rất bất tiện trong việc vệ sinh đầu
tóc. Kết quả là nhiều chị em gặp rất nhiều bệnh lí về da đầu như xuất hiện gàu,
bong chóc, nấm ngứa… thậm chí dẫn đến gãy, rụng tóc, khơng chỉ mất thẩm mỹ
mà cịn gây khó chịu ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt trong đời sống, do
những bất tiện nêu trên, nhiều chị em phụ nữ Thái khi lấy chồng không muốn
tẳng cẩu, điều đó cũng tác động một phần khơng nhỏ làm mai một nét văn hóa
truyền thống của dân tộc Thái.
Từ xa xưa, người ta đã biết đến quả bồ hòn sử dụng để tắm giặt.
Ngày nay nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy ngồi cơng dụng làm nước
tắm rửa, giặt rũ, quả bồ hịn cịn có tác dụng làm thuốc. Có thể dùng lá, vỏ cây,
vỏ quả bồ hịn chữa một số bệnh ngoài da như tổ đỉa, hắc lào, chống nấm
ngứa…, thậm chí người ta đã chiết xuất được tinh chất flavonoid từ bồ hòn làm


mĩ phẩm thiên nhiên.
Qua tìm hiểu nhiều tài liệu về cơng dụng của quả bồ hòn và những ưu
điểm của nước vo gạo, chúng em thiết nghĩ nếu kết hợp sử dụng hai loại nước
này để làm nước gội đầu sẽ vừa khắc phục được tình trạng nấm ngứa da đầu
vừa làm cho mái tóc vẫn bóng đẹp, sn mượt, mềm mại, dễ vào nếp mà khá
tiện lợi cho chị em phụ nữ dân tộc Thái có sứ mệnh giữ gìn bản sắc văn hóa dân
tộc mình (văn hóa tẳng cẩu).
Lấy ý tưởng từ đó chúng em đã thực hiệndự ánvới tên: “Dầu gội đầu từ
quả bồ hòn kết hợp với nước vo gạo dành cho phụ nữ Thái”.
B. NỘI DUNG
1. Giả thuyết khoa học
a. Giới thiệu sơ lược về Bồ hòn
1


Cây bồ hịn có tên khoa học là sapindus mukorossi, quả bồ hịn là Frutus
Sapindi mukorossi.Là lồi cây thân gỗ, quả xanh, khi chín thì có màu vàng
trong, được trồng ở nhiều nơi. Miền Bắc nước ta được trồng nhiều ở các tỉnh
Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Cạn, Cao Bằng, Lạng
Sơn…
Bồ hòn được dùng từ cây, lá đến quả để làm thuốc, để làm các chất tẩy rửa
hiệu quả…
Người ta dùng quả bồ hòn với mục đích làm các chất tẩy rửa, vì trong thịt
quảbồ hịn có chứa tới 18% saponin là saponosid, có cơng thức cấu tạo là
C52H84O11. 2H2O; khi thủy phân sẽ tạo ra genin là hederagenin và một số đường
là L – arabinose, DL – glucose, L – rhamnose và D – xylose.
Các saponosid có trong bồ hịn chủ yếu là các saponosid A, B, C, D, E, E 1,
X, Y, Y2… là saponin có hoạt tính bề mặt mạnh.
Ngồi ra, các nghiên cứu khoa học về dược lí của quả bồ hịn còn cho kết
quả như sau:

Theo Industrial Crops and Products, 7/2014 thì ở vỏ quả bồ hịn khi chiết
xuất với Ethyl acetat saponin sẽ cho Sapindoside B, Sapindoside A, mukurozi
saponin E1, Sapindoside L, mukurozi saponin G, Sapindoside M có dược tính là
kháng khuẩn mạnh trên các vi khuẩn gây bệnh nấm da, ức chế đáng kể với sự
phát triển của dòng tế bào ung thư vú MCF – 7.
Theo Juornal of the Taiwan Institute ofChemical Engieers, 7/2017 thì vỏ
quả bồ hịn chiết xuất nước có chứa Saponin là chất có hoạt tính bề mặt mạnh.
Về dược tính thì nó ức trên 50% các vi khuẩn E.coli, S.aureus, P.aeruginosa,
T.rubrum và candida albicans.
Theo ghi nhận của GS Đỗ Tất Lợi thì vỏ quả bồ hịn có thể làm chất tẩy
rửa, xà phịng giặt đồ, làm nguyên liệu trong công nghiệp giấy, phim ảnh,
nhuộm mạ kim loại. (Tài liệu tham khảo: Đỗ Tất Lợi, những cây thuốc và vị
thuốc Việt Nam, xuất bản lần thức 8, Nxb Y học, 2004).
Tạp chí điện tử THƯƠNG HIỆU & SẢN PHẨM, ngày 19/5/2020, có nói
đến tác dụng dược lí của cây, lá, quả Bồ hịn: với tính sát khuẩn, bồ hịn có tính
sát trùng tốt với các vết thương ngoài da; Trong y học hiện đại, về tính kháng
khuẩn, cao chiết xuất từ bồ hịn có tác dụng ức chế các vi khuẩn thường gặp
như Staphylococus pyogenes, Staphylococus aureus, Staphylococus viridans…;
Chống viêm: tăng cường miễn dịch…
b. Giới thiệu sơ lược về công dụng của nước gạo
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, nước vo gạo có chứa nhiều Vitamin B1,
B2, B5, PP… và các khống chất có tác dụng cung cấp dinh dưỡng tại chỗ, làm
cho da mềm, mịn màng hơn.
Theo báo “Sức khỏe và đời sống”ra ngày 12/4/2020, nước gạo có thể
phục hồi tóc hư tổn từ trong ra ngoài nhờ được hỗ trợ bởi inositrol (một loại hóa
chất có trong gạo).
Theo báo “Lao động” ra ngày 03/01/2020, nước gạo có thể được sử làm
dầu gội hoặc dùng với tóc như một loại dầu xả.
2



Theo nguồn tin VOV chuyên mục ĐỜI SỐNG ra ngày 28/5/2016 thì
nước vo gạo cịn có tác dụng “làm mượt tóc” nhờ khả năng lưu giữ hàm lượng
dinh dưỡng vitamin A và C giúp tóc óng mượt, vitamin B tăng cường sắc tố màu
đen cho tóc.
Trên trang báo Nhân Dânđiện tử thì nước gạo cịn có tác dụng làm mượt
và làm sạch tóc.
Trên trang PHUNUTODAY ngày 22/5/2014 cũng cho biết nước vo gạo
có thể giúp giải quyết một số vấn đề về sức khỏe đặc biệt là da và tóc. Theo tờ
báo này thì nước vo gạo chứa hơn 12 loại vitamin và khống chất, gồm:
+ Chất chống oxy hóa.
+ Anthocyannins.
+ Các vitamin nhóm B.
+ Chất diệp lục.
+ Sắt.
+ Lignans.
+ Mangan.
+ Magnesium (Ma nhê).
+ Kali.
+ Selen.
+ Vitamin E.
+ Kẽm.
Theo GIÁO DỤC & THỜI ĐẠI, ngày 26/12/ 2019, chuyên gia Hrisko
khẳng định việc dung nước vo gạo để gội đầu sẽ mang đến 6 lợi ích, cụ thể gồm:
(1). Giảm tóc xơ rối.
(2). Làm mềm sợi tóc.
(3). Giúp tóc chắc khỏe, cải thiện độ đàn hồi.
(4). Giảm gầu.
(5). Điều trị tóc xơ, hư tổn.
(6). Làm dịu da đầu.

2. Câu hỏi nghiên cứu
(1). Các thành phần hóa học có trong Bồ hịn có gây hại đến con người
và sinh vật khơng?
(2). Nước vo gạo có thể gây kích ứng với mọi loại da khơng?
(3).Nếu kết hợp giữa Bồ hịn vànước gạo có tạo ra được một sản phẩm
Dầu gội đầumới an toàn và tiện lợi lại có giá thành rẻ hay khơng?
(4). Sự kết hợp giữa Bồ hịn và nước gạo có gây ra phản ứng hóa học có
hại nào đến con người và sinh vật không?
3. Mục tiêu kĩ thuật
Nghiên cứu, tìm kiếm, lựa chọn các ngun liệu có trong tự nhiên đun nấu
(cô), lọc, pha chế tạo thành Dầu gội đầu thiên nhiên, đảm bảo an tồn, tiện lợi
khơng ảnh hưởng xấu đến người sử dụng cũng như môi trường xung quanh.
Kết hợp dung dịch bồ hòn với nước vogạo tạo ra Dầu gội đầusao cho phù
hợp với nhiều loại da đầu, nhiều loại tóc.
4. Kết quả mong đợi
3


- Sẽ tạo ra một sản phẩm :“Dầu gội đầu từ quả bồ hònkết hợp với nước
vo gạo dành cho phụ nữ Thái”.
- Sau khi pha chế thành công, sản phẩm sẽ được nhiều người phụ nữ Thái
“tẳng cẩu” sử dụng rộng rãi.
- Sản phẩm tạo ra với mong muốn lan tỏa tới nhiều chị em phụ nữ nói
chung (tẳng cẩu hay khơng tẳng cẩu) đều có thể dùng được.
C. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVÀ KẾT LUẬN
I. Phương pháp nghiên cứu
Bước 1: Tìm hiểu về thành phần và cơng dụng của quả bồ hịn và nước gạo
Nhóm tiến hành tìm hiểu về cơng dụng cũng như dược tính của bồ hịn
và nước vo gạo (như đã trình bày trong phần giả thuyết).
Bước 2:Tiến hành khảo sát thực tế, xác định nguyên nhân

Nhóm tiến hành khảo sát thực tế với số lượng phụ nữ ở các độ tuổi khác
nhau(Bảng 1).
Bảng 1:
Đối
Đối tượng
Đối
Đối
Đối tượng
tượng
gội đầu
tượng
tượng
Số
gội đầu
gội đầu
kết hợp
gội đầu gội kết
lượng hoàn toàn
kết hợp
Độ tuổi
dầu gội +
hồn
hợp
khảo
bằng dầu
dầu gội
dầu xả
bằng
dầu gội
sát

gội thơng
+ dầu xả
thơng
nước
+ nước
thường
+ dầu
thường
gạo
gạo
bóng tóc
26 - 35
30
0
2
9
14
5
36 - 45
30
0
0
4
23
3
46 - 55
30
0
0
2

27
3
Tổng số
90
0
2
15
64
11
Qua bảng số liệu trên cho thấy đa số chị em phụ nữ có độ tuổi từ 26 đến
55 tuổi là có thói quen gội đầu bằng nước gạo(64/90 chiếm 71,1%).Số chị em
gội đầu bằng sự kết hợp Dầu gội + dầu xả + dầu bóng tóc cũng chiếm khá
đơng (15/90 chiếm 16,6%), đặc biệt ở độ tuổi từ 26 đến 35 tuổi thì có tới 9/30 số
chị em được khảo sát (chiếm 30%).Số chị em gội đầu bằng dầu gội + nước gạo
cũng chiếm ít (chỉ có 11/90 chiếm 12%).
Điều đáng chú ý ở đây là qua nói chuyện thì một số chị em cho biết về sự
tiện lợi và những bất lợi khi sử dụng các loại dầu gội trên thị trường, kể cả
những chị em sử dụng dầu gội bằng nước gạo.
Đối với chị em gội đầuhoàn tồn bằng nước gạo thì dù tóc đen, bóng
mượt, nhưng da đầu hay xuất hiện gàu, gây ngứa, mất thẩm mỹ.
Đối với chị em gội đầu bằng dầu gội + dầu xả + dầu bóng tóc thì có xuất
hiện gầu, da dầu nhờn, tóc yếu, dễ gãy rụng.
Cịn số chị em dùng dầu gội + nước gạo để xả thì da khơ, có gàu, tóc dễ
gãy.
Dưới đây là kết quả khảo sát về tình trạng da đầu và loại tóc theo từng
nhóm độ tuổi (Bảng 2).
4


Bảng 2:

Độ tuổi

Số lượng
khảo sát

Da thường
tóc khỏe

26 - 35
36 - 45
46 - 55
Tổng số

30
30
30
90

12
17
22
51

Da khơ –
gàu – tóc

8
4
4
12


Da dầu –
tóc yếu –
gãy rụng
7
4
3
14

Da nấm –
ngứa
3
5
1
9

Bước 3: Cách làm và cách dùng sản phẩm
Ở bước này nhóm giới thiệu về cơng dụng quả bồ hòn và hỏi một số chị
em phụ nữ biết đến cơng dụng của quả bồ hịn.
Sau đó nhóm cũng tuyên truyền về tác hại của việc sử dụng một số loại
dược phẩm – mĩ phẩm từ hóa chất. Khuyến khích chị em tận dụng nguồn
nguyên liệu vốn có trong tự nhiên để an tồn cho sức khỏe, thân thiện với mơi
trường.
Nhóm giới thiệu với chị em 3 cách làmdầu gội đầu từ quả Bồ hòn và nước
gạo.
Cách 1: Đun hỗn hợp bồ hòn + nước gạo + phụ gia với tỉ lệ như sau:
Nguyên liệu chính gồm: (Dùng cho 3 - 5 lần gội; bảo quản trong 25trong
ngăn mát tủ lạnh).
+ 3 lít nước gạo.
+ 20 (vỏ) quả bồ hịn khơ.

Có thể thêm một số phụ gia:
+ Cỏ mần trầu.
+ Lá (vỏ cây) dâu tằm.
+ Vỏ bưởi (khơ).
+ Quế.
- Cách làm: Cho 3 lít nước gạo sạch vào nồi inox, rửa qua bồ hòn, rồi thả
vào nồi cùng nước gạo, cho thêm phụ gia (cỏ mần trầu: một nắm vừa; vỏ bưởi
khô: một quả; quế: một nhánh nhỏ; lá (vỏ cây) dâu tằm: 1 nắm nhỏ. Đun đến khi
sơi thì giảm lửa, để nhỏ lửa đến khi nước cạn khoảng 1 lít thì bắc xuống để
nguội bớt, bỏ phụ gia,riêng Bồ hịn thì bóp cho ra hết chất rồi lọc với tấm vải
sạch. Tiếp tục đun đến khi cịn khoảng 500ml thì bắc xuống để nguội, rót vào
chai, lọ có nắp, vắt thêm 1 thìa nước chanhtươi (hoặc giấm ăn), đậy kín lại.
- Liều dùng: Tùy thuộc vào lượng tóc của mỗi người, nhưng có thể sử
dụng mỗi lần gội khoảng 40 – 50 ml hòa cùng với 300 – 400 ml nước sạch
(nước ấm càng tốt).
- Cách dùng: Làm ướt tóc và da đầu, sau đó dùng dung dịch vừa pha
massage nhẹ nhàng từ chân tóc đến ngọn tóc.Sau khoảng 5 đến 10 phút thì xả lại
bằng nước sạch.
5


Cách 2: Đun hỗn hợp bồ hòn + phụ gia; pha hỗn hợp cô được với
nước gạo đặc
- Nguyên liệu chính gồm: (Dùng cho 3 - 5 lần gội; bảo quản trong 30
ngày ở điều kiện thường).
+ 3 lít nước sạch.
+ 20 (vỏ) quả bồ hịn khơ.
+ Sả (nắm nhỏ).
+ Cỏ mần trầu.
+ Lá (vỏ cây) dâu tằm.

+ Vỏ bưởi (khô).
+ Quế.

- Cách làm: Chophụ gia (cỏ mần trầu: một nắm vừa; vỏ bưởi khô: một
quả; một nhánh nhỏ; lá (vỏ cây) dâu tằm: 1 nắm nhỏ) đã rửa sạch vào nồi cùng
với 3 lít nước đun. Đến khi sơi thì giảm lửa, để nhỏ lửa đến khi nước cạn khoảng
1 lít thì bắc xuống để nguội bớt, bỏ phụ gia, riêng Bồ hịn thì bóp cho ra hết chất
rồi lọc với tấm vải sạch. Tiếp tục đun đến khi cịn khoảng 300ml thì bắc xuống
để nguội, rót vào chai, lọ có nắp, vắt thêm 1 thìa nước chanh tươi, đậy kín lại.
- Liều dùng: Tùy thuộc vào lượng tóc của mỗi người, nhưng có thể sử
dụng mỗi lần gội khoảng 25 – 30 ml hòa cùng với 300 – 400 ml nước gạo đặc
(nước ấm càng tốt).

6


- Cách dùng: Làm ướt tóc và da đầu, sau đó dùng dung dịch vừa pha
massage nhẹ nhàng từ chân tóc đến ngọn tóc. Sau khoảng 5 đến 10 phút thì xả
lại bằng nước sạch.

Cách 3: Đun hỗn hợp bồ hòn + phụ gia; dùng nước gạo đặc như dầu
xả
- Nguyên liệu chính gồm: (Dùng cho 3 - 5 lần gội; bảo quản trong 30
ngày ở điều kiện thường).
+ 3 lít nước sạch.
+ 20 (vỏ) quả bồ hịn khơ.
+ Cỏ mần trầu.
+ Sả (nắm nhỏ).
+ Lá (vỏ cây) dâu tằm.
+ Vỏ bưởi (khô).

+ Quế.

- Cách làm: Cho phụ gia (Cỏ mần trầu: một nắm vừa; vỏ bưởi khô: một
quả; một nhánh nhỏ; lá (vỏ cây) dâu tằm: 1 nắm nhỏ) đã rửa sạch vào nồi cùng
với 3 lít nước đun. Đến khi sơi thì giảm lửa, để nhỏ lửa đến khi nước cạn khoảng
1 lít thì bắc xuống để nguội bớt, bỏ phụ gia, riêng Bồ hịn thì bóp cho ra hết chất
rồi lọc với tấm vải sạch. Tiếp tục đun đến khi cịn khoảng 300ml thì bắc xuống
để nguội, rót vào chai, lọ có nắp, vắt thêm 1 thìa nước chanh tươi, đậy kín lại.
7


- Liều dùng: Tùy thuộc vào lượng tóc của mỗi người, nhưng có thể sử
dụng mỗi lần gội khoảng 25 – 30 ml hòa cùng với 300 – 400 ml nước sạch
(nước ấm càng tốt).
- Cách dùng: Làm ướt tóc và da đầu, sau đó dùng dung dịch vừa pha
massage nhẹ nhàng từ chân tóc đến ngọn tóc (dùng như dầu gội thơng thường).
Sau khoảng 5 đến 10 phút thì xả lại bằng nước sạch.Sau đó dùng nước gạo đặc
xả lại, massage nhẹ nhàng cho nước gạo ngẫm tóc từ chân đến ngọn, cuối cùng
lại xả bằng nước sạch.

Cả 3 cách làm trên không khác nhau nhiều, tác dụng cũng tương đối như
nhau. Tuy nhiên nếu xét kĩ thì thấy cách 1 được làm kì cơng hơn, sản phẩm được
tạo ra đã cơ nấu rất kĩ nên sẽan tồn và phù hợp với nhiều loại da đầu hơn.Tuy
nhiên cách này vì nước gạo được nấu chín nên sẽ khó bảo quản hơn, thời gian sử
dụng ngắn hơn.Ở cách 2 và cách 3, thì tiện lợi hơn, chỉ cần có dung dịch bồ hịn
thì việc bảo quản sẽ dễ dàng hơn, cịn nước gạo có thể tận dụng hàng ngày. Ở
cách 2 có thể sử dụng nước gạo lên men càng tốt, còn cách 3 chỉ cần tận dụng
nước gạo sau khi nấu mỗi bữa ăn dùng để xả là được.
Bước 4: Thử nghiệm với 1 số ít và nhân rộng với số đông chị em trên
địa bàn huyện Sốp Cộp

Qua việc tuyên truyền về tác hại của việc sử dụng các loại dầu gội hóa
học bán trên thị trường và nêu bật một số ưu điểm và sự an toàn của dầu gội
hoàn toàn tự nhiên, đa số chị em có hứng thú sử dụng sản phẩm mới: “Dầu gội
kết hợp nước vo gạo và quả bồ hòn”.
Kết quả thu được trong bảng sau:
* Thử nghiệm với số ít phụ nữ
Bảng 3:
Không phù
Chọn cách
Số lượng
Rất phù hợp
Phù hợp
hợp
Cách 1
15
8
5
2
Cách 2
15
5
7
3
8


Cách 3
15
7
8

0
Tổng số
45
20
20
5
Qua trải nghiệm của chị em phụ nữ dùng thử sản phẩm nhóm tiến hành
lấy ý kiến nhận xét về mức độ phù hợp cũng như sự an toàn và tiện lợi của việc
sử dụng sản phẩm mà không làm mất đi kết cấu ban đầu của da và tóc.
Bảng trên cho thấy kết quả bước đầu khả quan, nhóm tiếp tục thực hiện
với số đơng phụ nữ hơn.Lần này nhóm cho chị em được lựa chọn loại dầu (3
cách làm do nhóm tự điều chế, cịn nước gạo tươi thì chị em tự chuẩn bị) phù
hợp với da đầu của mình nhất.
Đa số chị em có da thường và mái tóc khỏe thì chọn dùng cách 1 là
nhanh gọn, tiện lợi.Saukhi gội, tóc được sấy khơ vẫn giữ được độ bóng mượt,
vào nếp gọn gàng.
Số ít chị em chọn cách 2, vì cách này phù hợp với da dầu, tóc yếu dễ gãy
rụng. Cách này là dùng nước gạo tươi,lượng vitamin và khoáng chất trong nước
vo gạo khơng bị giảm đi nên có tác dụng chăm sóc da đầu và phục hồi tóc từ
trong ra ngồi.
Cách 3 thì được một số chị em có da khơ – gàu – tóc xơ chọn dùng.Với
nhu cầu cần làm sạch gàu thì chọn cách này là phù hợp nhất. Vì Bồ hịn có tác
dụng làm cuốn trơi và sạch da đầu, sau khi xả bằng nước gạo tươi thì tóc được
cung cấp đầy đủ dưỡng chất cần thiết giúp tóc khắc phục hiệu quả tình trạng
khơ – xơ.
* Nhân rộng với số đơng
Nhóm đến một số bản quanh khu vực Sốp Cộp tuyên truyền về tác hại
của việc sử dụng các hóa mĩ phẩm liên quan đến chất hóa học và nêu rõ ưu điểm
của việc sử dụng các sản phẩm có trong tự nhiên và hướng dẫn cách làm đơn
giản. Sau đó giới thiệu sản phẩm do nhóm tự làm, được đa số chị em phụ nữ tin

dùng.
Qua thông tin về nhóm tự nghiên cứu làm dầu gội, các chị em phụ nữ tự
liên hệ với nhóm để hỏi về cách làm hoặc xin dùng thử sản phẩm.
Được biết nhiều chị em phụ nữ “tẳng cẩu” cũng hay ra tiệm gội đầu,
nhóm đã giới thiệu và tiến hành cho dung thử ở một số tiệm gội đầu tại trung
tâm Sốp Cộp.

9


Sau hai tuần khảo sát nhóm tiến hành lấy ý kiến nhận xét về mức độ phù
hợp vàthu được kết quả khảo sát như sau:
Bảng 4.Mức độ phù hợp với da - tóc
Số lượng
Khơng phù
Độ tuổi
Rất phù hợp
Phù hợp
khảo sát
hợp
26 - 35
54
21
30
3
36 - 45
58
24
32
2

46 - 55
61
24
35
2
Tổng số
173
69
97
7
Qua bảng trên có thể thấy đa số chị em dùng dầu gội này là phù hợptrở
lên (97/173 chiếm trên 56% tổng số phụ nữ được khảo sát),do vốn có thói quen
gội đầu bằng nước gạo. Hơn nữa khi có sự kết hợp với bồ hịn thì càng có cảm
giác sạch da đầu hơn.Đặc biệt những chị em có gàu, tóc xơ gãy thì có phản hồi
rất tốt.
10


Cịn một số chị em phụ nữ khơng phù hợp, chủ yếu là các chị em có bản
chất da dầu và thói quen sử dụng dầu gội có nguồn gốc từ hóa học. Khi sử dụng
loại dầu này do tác dụng làm mượt của nước gạo sẽ khiến da dầu càng bết dính
gây cảm giác khó chịu.
Một số rủi ro có thể gặp phải khi sử dụng sản phẩm
Khi sử dụng sản phẩm chú ý tránh dung dịch vào mắt, do hoạt tính bề mặt
của saponin có trong bồ hịn có thể gây tổn thương mắt.
Khi sử dụng sản phẩm mà thấy da đầu có một số biểu hiện khác thường
thì u cầu dừng ngay, có thể do da của một số phụ nữ dị ứng với nước gạo.
II. Kết luận
Qua bảng số liệu đã nêu trên có thể cho thấy rằng sản phẩm khi đi vào sử
dụng thực tế đã nhận được nhiều phải hồi và đánh giá tích cực từ người sử

dụng..
Khi người phụ nữ thái sử dụng thì kết quả đemlại khá cao cụ thể làgiúp
giải quyết các vấn đềbệnh lí về da đầu và giúp tóc được mềm mượt hơn, dễ vào
nếp hơn khi tẳng cẩu mà ko cần dùng thêm bất cứ loại dầu dưỡng nào khác.
Khi đưa loại dầu gội này đến với mọi người còn nâng thêm tầm hiểu biết
cho mọi người về các dược liệu quý từ thiên nhiên.
Nhìn tổng thể thì cơ bản dự án giải quyết được vấn để đặt ra, cụ thể là giải
quyết được câu hỏi nghiên cứu:
(1). Các thành phần hóa học có trong Bồ hịn khơng gây hại đến con
người và sinh vật.
(2). Nước vo gạo khơng gây kích ứng với mọi loại da.
(3). Khi kết hợp giữa Bồ hòn và nước gạo đã tạo ra được một sản phẩm
Dầu gội đầumới an toàn và tiện lợi lại có giá thành rẻ.
(4). Sự kết hợp giữa Bồ hịn và nước gạo khơng gây ra phản ứng hóa
học có hại nào đến con người và sinh vật khơng, vì saponin trong bồ hịn hồn
tồn bị phân hủy với nước,còn các thành phần dưỡng chất trong nước vo gạo
hồn tồn lành tính với con người và mọi sinh vật.
Thực hiện thành cơng dự án sẽ góp phần tun truyền đến người dân quay
trở lại dùng sản phẩm sẵn có trong tự nhiên, tận dụng nguồn nguyên liệu là rác
thải (nước vo gạo) trong gia đình. Tiết kiệm chi phí mua sản phẩm đắt tiền mà
vẫn đảm bảoan tồn, chất lượng.
Dự án được thực hiện sẽ góp phần tuyên truyền giáo dục ý thức mọi
người dân lựa chọn được sản phẩm tự nhiên, thân thiện, an toàn với người sử
dụng. Đặc biệt người dân vùng cao, vùng miền núi là nơi đầu nguồn của các con
suối, hạn chế việc sử dụng các sản phẩm từ hóa chất, tăng cường sử dụng các
sản phẩm tự nhiên sẽ góp phần cải thiện tình trạng ơ nhiễm nguồn nước, ơ
nhiễm rác thải ra môi trường.

11



D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Các nguồn tài liệu đều tham khảo trên các trang Googlo
[1]. Báo SỨC KHỎE & ĐỜI SỐNG – Cơ quan ngôn luận của Bộ Y tế, ngày
12/4/2020.
[2]. Báo NHÂN DÂN - Điện tử ,ngày 28/7/2004
[3]. Báo LAO ĐỘNG, ngày 3/1/2020.
[4]. Báo PHỤ NỮ SỨC KHỎE, ngày 18/9/2019.
[5]. VOV – ĐỜI SỐNG – ngày 28/ 5/2016
[6].Trang BỆNH VIỆN THẨM MĨ – KANGNAM, ngày 18/1/2020.
[7]. Tạp chí điện tử THƯƠNG HIỆU & SẢN PHẨM, ngày 19/5/2020.

12



×