Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

(Luận văn thạc sĩ) xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề may thời trang áo dài tại trường trung cấp nghề bạc liêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.11 MB, 105 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
LIÊU THỊ MỸ HỒNG

XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƠ CẤP NGHỀ
MAY THỜI TRANG ÁO DÀI TẠI TRƯỜNG
TRUNG CẤP NGHỀ BẠC LIÊU

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401

S KC 0 0 4 1 7 2

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
LIÊU THỊ MỸ HỒNG

XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƠ CẤP
NGHỀ MAY THỜI TRANG ÁO DÀI TẠI TRƯỜNG
TRUNG CẤP NGHỀ BẠC LIÊU

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401


Tp. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
LIÊU THỊ MỸ HỒNG

XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƠ CẤP
NGHỀ MAY THỜI TRANG ÁO DÀI TẠI TRƯỜNG
TRUNG CẤP NGHỀ BẠC LIÊU

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401
Hướng dẫn khoa học: PGS. TS. VÕ VĂN LỘC

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2013


LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC:
Họ & tên: LIÊU THỊ MỸ HỒNG

Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh:

Nơi sinh: Bạc liêu


1979

Quê quán: Bạc Liêu

Dân tộc: Kinh

Đơn vị công tác : Trƣờng Trung cấp nghề Bạc liêu
Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: số 59/13 - Hẻm 4 - Đƣờng Tỉnh lộ 38 - Khóm
5 - Phƣờng 5 – Thành phố Bạc Liêu - Tỉnh Bạc Liêu
Điện thoại cơ quan: 0781. 3 957 033 Fax: 0781. 3 969 939
Điện thoại di động: 0946. 933 349
E-mail:
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Hệ đào tạo: Tại chức

Thời gian đào tạo từ 10/1998 đến 06/2002

Nơi học: Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Ngành học: Kỹ Thuật Nữ Cơng
Tên đề tài: Thiết kế thời trang công sở
Ngày & nơi bảo vệ: Tháng 9 năm 2002 - Trƣờng ĐHSP Kỹ Thuật TPHCM
Đại học Mở Bán Cơng Thành phố Hồ Chí Minh
Hệ đào tạo: Từ xa

Thời gian đào tạo từ 10/2004 đến 04/2009

Nơi học: Trung tâm Giáo dục Thƣờng xuyên Bạc Liêu
Ngành học: Quản trị kinh doanh

Tên môn thi tốt nghiệp: QT nhân lực & QT vận hành, QT học & Marketing CB
Ngày & nơi thi tốt nghiệp: Tháng 2/2009 - Tp. Hồ Chí Minh

-i-


2. Sau đại học:
Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo từ 10/2011 đến 10/ 2013

Nơi học : Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Ngành học: Giáo dục học
Tên luận văn: Xây dựng chƣơng trình đào tạo sơ cấp nghề May thời trang Áo
dài tại trƣờng Trung cấp nghề Bạc Liêu
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS. TS. Võ Văn Lộc
3. Trình độ ngoại ngữ : Tiếng Anh B1
III.

QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP

ĐẠI HỌC:
Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

Từ 2002 đến 2004 Trƣờng THPT Vĩnh Lợi - Bạc liêu


Giáo viên

Từ 2005 đến 2009 Trƣờng THCS Hịa Bình - Bạc Liêu Giáo viên
Từ 2009 đến 2010 Trƣờng Trung cấp nghề Bạc liêu

Giáo viên

Từ 2010 đến nay

Phó Trƣởng phịng
đào tạo

Trƣờng Trung cấp nghề Bạc liêu

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CỬ ĐI HỌC
(Ký tên, đóng dấu)

Ngày 10 tháng 9 năm 2013
Ngƣời khai ký tên

Liêu Thị Mỹ Hồng

- ii -


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực
và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ cơng trình
nào khác.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 9 năm 2013.
Ngƣời cam đoan

Liêu Thị Mỹ Hồng

- iii -


LỜI CẢM ƠN
Qua quá trình thực hiện luận văn, người nghiên cứu xin gửi lời cảm
ơn chân thành đến:
Phó Giáo sư. Tiến sĩ Võ Văn Lộc, Trường Đại học Sài Gịn là cán bộ
hướng dẫn khoa học đã nhiệt tình giúp đỡ và hướng dẫn người nghiên
cứu trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tiến sĩ Nguyễn Văn Tuấn, Phó Giáo sư. Tiến sĩ Võ Thị Xuân cùng
quý thầy cô giảng viên trong Hội đồng bảo vệ chuyên đề đã tận tình
giảng dạy, nhận xét, góp ý xây dựng và định hướng cho quá trình nghiên
cứu, thực hiện luận văn.
Quý Thầy, Cơ trong Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo, Khoa Sư phạm
Kỹ thuật và quý thầy cô Trường Đại học SPKT TP. HCM đã tham gia
giảng dạy các môn học trong chương trình đào tạo Thạc sĩ Giáo dục đã
cung cấp những kinh nghiệm, những kiến thức nền tảng mà người nghiên
cứu đã lĩnh hội để thực hiện luận văn cao học.
Ban Giám hiệu, quý thầy cô đồng nghiệp Trường Trung cấp nghề
Bạc Liêu, các Trung tâm dạy nghề, thông hoạt viên cùng các chuyên gia
trong lĩnh vực nghề may đã nhiệt tình giúp đỡ người nghiên cứu trong
quá trình phân tích nghề và đã góp ý cho chương trình được hoàn thiện.
Quý tác giả của các tài liệu mà người nghiên cứu đã sử dụng để
tham khảo trong quá trình nghiên cứu đề tài.
Các anh, chị học viên lớp Cao học đã cùng chia sẻ kiến thức, kinh

nghiệm trong quá trình học tập.
Một lần nữa, xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến quý
thầy cô, chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe.
TP. HCM, ngày 10 tháng 9 năm 2013
Liêu Thị Mỹ Hồng

- iv -


MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 2
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................ 3
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu..................................................................... 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................... 4
5. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 4
6. Giả thuyết nghiên cứu .......................................................................................... 4
7. Đóng góp của luận văn ......................................................................................... 5
8. Cấu trúc luận văn .................................................................................................. 5
PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO . 7
1.1. Các khái niệm cơ bản ................................................................................. 7
1.2. Tổng quan về xây dựng chƣơng trình ...................................................... 10
1.3. Xu hƣớng tiếp cận CTĐT trên thế giới .................................................... 19
1.4. Các mơ hình xây dựng CTĐT nghề tiêu biểu trên thế giới...................... 21
1.5. Qui trình xây dựng Chƣơng trình đào tạo ................................................ 26
1.6. Các yếu tố tác động đến việc xây dựng chƣơng trình đào tạo ................. 28
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ....................................................................................... 29
Chƣơng 2 : CƠ SỞ THỰC TIỂN VỀ NHU CẦU SỬ DỤNG VÀ ĐÀO TẠO

NGHỀ MAY THỜI TRANG ÁO DÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẠC LIÊU ....... 30
2.1. Thực trạng về ngành dệt may ở Việt Nam ............................................... 30
2.2. Thực trạng về đào tạo nguồn nhân lực dệt may ở tỉnh Bạc Liêu ............. 32
2.3. Khái quát về trƣờng Trung cấp nghề Bạc Liêu ........................................ 37
2.4. Thực trạng về trang phục áo dài và nhu cầu thị hiếu của ngƣời dân về
thời trang Áo dài trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu .......................................................... 41

- vii -


2.5. Thực trạng về chƣơng trình đào tạo nghề may trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
và các tỉnh lân cận .................................................................................................. 48
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ....................................................................................... 58
Chƣơng 3. XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƠ CẤP NGHỀ MAY
THỜI TRANG ÁO DÀI TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ BẠC LIÊU ........ 59
3.1. Xác định nhu cầu đào tạo ......................................................................... 59
3.2. Phân tích nghề theo phƣơng pháp DACUM ............................................ 59
3.3. Phân tích các công việc và kỹ năng ......................................................... 60
3.4. Thiết kế nội dung cho chƣơng trình ......................................................... 60
3.5. Đề cƣơng chƣơng trình ............................................................................ 64
3.6. Đánh giá về chƣơng trình ......................................................................... 79
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ....................................................................................... 87
PHẦN KẾT LUẬN
1. Kết luận ....................................................................................................... 89
2. Tự đánh giá đóng góp của đề tài ................................................................. 90
3. Hƣớng phát triển của đề tài ......................................................................... 91
4. Kiến nghị ..................................................................................................... 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 93
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 95


- viii -


PHẦN

MỞ ĐẦU

-1-


1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong thời đại cách mạng khoa học cơng nghệ ngày nay, tiềm năng trí tuệ,
nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao trở thành nền móng, thành động lực chính
cho sự phát triển xã hội. Đảng và Nhà nƣớc ta luôn xác định công tác đào tạo nghề
cho ngƣời lao động là một nhiệm vụ quan trọng để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân
lực. Muốn có nguồn nhân lực chất lƣợng cao, có khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng
lao động, cần phải tăng cƣờng đầu tƣ nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo
(GD&ĐT) đặc biệt là đào tạo nghề. Nhờ có nền tảng GD&ĐT, trong đó có đào tạo
nghề, ngƣời lao động có thể nâng cao đƣợc kiến thức và kỹ năng nghề của mình,
qua đó nâng cao năng suất lao động, góp phần phát triển kinh tế. Vì vậy, việc đào
tạo nghề là một thành tố quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến chất lƣợng của
nguồn nhân lực.
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng đã đề ra chủ trƣơng phát triển
GD&ĐT và dạy nghề giai đoạn 2006 - 2010 là: “Phát triển mạnh hệ thống giáo dục
nghề nghiệp, tăng nhanh quy mô đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho các khu
công nghiệp, các vùng kinh tế động lực và cho xuất khẩu lao động” và “Tạo chuyển
biến căn bản về chất lƣợng dạy nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến của khu vực và
thế giới. Đẩy mạnh xã hội hố, khuyến khích phát triển các hình thức dạy nghề đa
dạng, linh hoạt: dạy nghề ngồi cơng lập, tại doanh nghiệp, tại làng nghề”.
Quyết định 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ nêu rõ

quan điểm chỉ đạo thực hiện mục tiêu phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020 là
“Phát triển dạy nghề là sự nghiệp và trách nhiệm của toàn xã hội; là một nội dung
quan trọng của chiến lƣợc, quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia; địi hỏi phải có
sự tham gia của Chính phủ, các Bộ, ngành, địa phƣơng, các cơ sở dạy nghề, sử dụng
lao động và ngƣời lao động để thực hiện đào tạo nghề theo nhu cầu của thị trƣờng
lao động”. Trong đó mục tiêu cụ thể là “Đến năm 2015 ban hành 130 chƣơng trình
(CT), giáo trình cho các nghề trọng điểm quốc gia; sử dụng 49 CT, giáo trình cấp độ
khu vực và 26 CT, giáo trình quốc tế; xây dựng 300 CT, giáo trình sơ cấp nghề và
dƣới 3 tháng để dạy nghề cho lao động nông thôn. Đến năm 2020 bổ sung, chỉnh
sửa và ban hành 150 CT, giáo trình trọng điểm quốc gia; sử dụng 70 CT, giáo trình
cấp độ khu vực và 35 CT, giáo trình quốc tế; xây dựng 200 CT, giáo trình sơ cấp
nghề và dƣới 3 tháng để dạy nghề cho lao động nông thôn.”[5, Tr 6]
Công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu tuy đƣợc quan tâm nhiều
nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng lao động, tình trạng thiếu lao động có
trình độ tay nghề còn phổ biến, tỉ lệ lao động xã hội chƣa qua đào tạo nghề còn cao,

-2-


CT, giáo trình, phƣơng pháp chậm đổi mới, nhà trƣờng chƣa gắn chặt việc đào tạo
với đời sống xã hội và lao động nghề nghiệp. Trong khi đó, tình hình kinh tế của tỉnh
có những bƣớc phát triển đáng kể, nhu cầu văn hóa – xã hội ngày càng đƣợc nâng
cao, đặc biệt trong lĩnh vực thời trang, nhu cầu mặc đẹp chƣa đủ mà nhiều ngƣời cịn
u cầu tính thẩm mỹ cao để tôn lên vẻ đẹp, phong cách, địa vị…của mình.
Trong xã hội năng động hiện nay, nghề “May thời trang Áo dài” là nghề cổ
truyền đƣợc nhiều bạn trẻ quan tâm yêu thích, chiếc Áo dài là tinh hoa văn hóa của
dân tộc, thiết kế đƣợc những chiếc áo đẹp là niềm vui, niềm tự hào của nhiều thế hệ,
nhiều phụ nữ vẫn thƣờng chọn cho mình chiếc Áo dài cho những thời khắc quan
trọng, những dịp lễ hội, vui chơi, hay cùng sánh bƣớc đến trƣờng... Nhƣng trong
việc đào tạo, các cơ sở dạy nghề thƣờng dừng lại ở những nét truyền thống, sự cách

tân chƣa đƣợc chú trọng nên những tà áo dài phất phới trên quê hƣơng Bạc Liêu
chƣa đa dạng, nhiều bạn học sau khi học xong vẫn không sống đƣợc với nghề u
thích của mình. Thấy đƣợc sự trân trọng của nhiều ngƣời trƣớc tà áo của dân tộc, sự
say mê nghề nghiệp của nhiều bạn trẻ và thực trạng đào tạo nghề may của tỉnh nhà,
ngƣời nghiên cứu thiết nghĩ cần phải xây dựng chƣơng trình đào tạo (CTĐT) nghề
“May thời trang Áo dài” sao cho đáp ứng đƣợc nhu cầu thị hiếu, nâng cao chất
lƣợng đào tạo nghề và góp phần giải quyết việc làm cho lao động tỉnh nhà. Xuất
phát từ những ý định trên, nguời nghiên cứu đã chọn đề tài “Xây dựng chương trình
đào tạo sơ cấp nghề May thời trang Áo dài tại Trường Trung cấp nghề Bạc Liêu”.
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng CTĐT sơ cấp nghề May thời trang Áo dài tại Trƣờng Trung cấp
nghề Bạc Liêu.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu trên, đề tài tập trung vào các nhiệm vụ cụ thể sau:
Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận về xây dựng CTĐT nghề.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu thực trạng về nhu cầu sử dụng và đào tạo nghề “May
thời trang Áo dài” trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu.
Nhiệm vụ 3: Xây dựng CTĐT sơ cấp nghề “May thời trang Áo dài” và đánh giá
sơ bộ CT.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Chƣơng trình đào tạo sơ cấp nghề “May thời trang Áo dài”.

-3-


3.2. Khách thể nghiên cứu
Giáo viên, ngƣời học nghề;
Ngƣời hành nghề, ngƣời sử dụng sản phẩm.

4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu
- Lý thuyết về xây dựng và phát triển CTĐT nghề.
- Các văn bản hƣớng dẫn cơng tác đào tạo nghề.
- Q trình hình thành và phát triển của hệ thống đào tạo nghề tỉnh Bạc Liêu.
- Các CTĐT nghề May dân dụng, May và thiết kế thời trang, sách, báo, tạp chí,
bài báo khoa học, luận văn...
4.2. Phƣơng pháp khảo sát, điều tra
Khảo sát, điều tra nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực nghề may và thị hiếu ngƣời
dân về thời trang Áo dài . Thông qua nghiên cƣ́u thƣ̣c tra ̣ng các điề u kiê ̣n thƣ̣c tế ,
ngƣời nghiên cƣ́u xây dƣ̣ng các tiêu chí đánh giá và thiế t kế các bảng hỏi để thu
nhâ ̣n thông tin làm cơ sở đánh giá về thƣ̣c tra ̣ng CTĐT , đánh giá nhu cầ u thời trang
địa bàn tỉnh Bạc Liêu.
4.3. Phƣơng pháp chuyên gia
Đƣợc thực hiện để thu thập ý kiến của những ngƣời đang hành nghề, cán bộ
quản lý dạy nghề, các cơ sở sử dụng lao động và các giáo viên đang giảng dạy về
CT dạy nghề. Xin ý kiến của chuyên gia bằng phiếu hỏi và phỏng vấn trực tiếp.
4.4. Phƣơng pháp thống kê, phân tích dữ liệu
Sử dụng toán thống kê, tổng hợp xử lý các số liệu của q trình khảo sát để trên cơ
sở đó phân tích CT đồng thời đƣa ra kết luận hoặc điều chỉnh nội dung nghiên cứu.
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Do điều kiện và thời gian có hạn nên đề tài chỉ tập trung xây dựng chƣơng trình
(XDCT) đào tạo sơ cấp nghề May thời trang Áo dài tại Trƣờng Trung cấp nghề Bạc
Liêu: CT đƣợc xây dựng ở mức thiết kế nội dung CT chi tiết, chỉ đánh giá CT bằng
phƣơng pháp chuyên gia, chƣa có đủ điều kiện áp dụng thực nghiệm để đánh giá CT.
6. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Nếu CTĐT sơ cấp nghề “May thời trang Áo dài” đƣợc áp dụng thì sẽ phát triển
thêm ngành nghề đào tạo và tạo cơ hội việc làm cho ngƣời lao động tại tỉnh Bạc
Liêu.


-4-


7. ĐÓNG GÓP CỦA ḶN VĂN
7.1. Tính lý luận
Chƣơng trình đào tạo nghề “May thời trang Áo dài” đƣợc xây dựng trên cơ sở
của phân tích nghề, đƣợc sắp xếp một cách linh hoạt theo các cấp trình độ để ngƣời
học có thể chọn theo u cầu của cơng việc.
7.2. Tính thực tiễn
- Góp phần tạo cơng ăn, việc làm, đáp ứng đƣợc nhu cầu mặc đẹp cho ngƣời
dân trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu.
- Giúp cho các cơ sở đào tạo và các cơ quan quản lý đào tạo có tài liệu đào tạo
và quản lý.
7.3. Hiệu quả kinh tế xã hội
Nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo, tạo cơ hội việc làm ổn định, góp phần thúc
đẩy kinh tế phát triển.
7.4. Khả năng triển khai ứng dụng vào thực tế
Các kết quả nghiên cứu của đề tài hoàn to KẾT LUẬN
Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài “Xây dựng chương trình đào tạo
sơ cấp nghề May thời trang Áo dài tại Trường Trung cấp nghề Bạc Liêu”, để đƣợc
kết quả cụ thể nhƣ trên ngƣời nghiên cứu đã kế thừa có chọn lọc các cơng trình
nghiên cứu đi trƣớc, tài liệu có liên quan, qua khảo sát thực tiễn nhƣ: phỏng vấn
trực tiếp và không trực tiếp để nắm bắt thông tin thực tế, khảo sát bằng phiếu hỏi,
qua quan sát... Bên cạnh đó, ngƣời nghiên cứu còn lĩnh hội các ý kiến của các thầy,
cơ trong lĩnh vực phân tích nghề DACUM, lĩnh vực XDCT, bạn bè, đồng nghiệp
trong lĩnh vực may và thiết kế thời trang và nhất là đƣợc sự hƣớng dẫn của PGS. TS
Võ Văn Lộc, ngƣời đã tận tình dẫn dắt theo sát đề tài và hỗ trợ tạo mọi điều kiện để
cơng trình nghiên cứu thực hiện một cách thuận lợi hơn. Luận văn hoàn thành với
những nội dung nhƣ:
* Một là, nghiên cứu cơ sở lý luận về XDCTĐT nghề: Tìm hiểu các khái niệm

và thuật ngữ liên quan đến đề tài nghiên cứu, các mơ hình XDCTĐT nghề, phƣơng
thức tiến hành phân tích nghề DACUM, các hƣớng tiếp cận trong XDCT và các
bƣớc XDCTĐT nghề “May thời trang Áo dài”.
Những kết luận rút ra từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận nhƣ trên: khi tiến hành
XDCTĐT nghề, trƣớc tiên ngƣời nghiên cứu tìm hiểu một số thuật ngữ và khái niệm
về đề tài đó, để có kiến thức tổng thể, bản chất của vấn đề cần nghiên cứu, nhằm đƣa
ra cơ sở lý luận vững chắc để xác định hƣớng tiến hành nghiên cứu đúng đắn.
Tìm hiểu và kế thừa các mơ hình XDCTĐT của các tác giả trên thế giới, để đƣa
ra cách thức XDCTĐT hiệu quả, thiết thực và vận dụng một cách linh hoạt vào điều
kiện thực tế của địa phƣơng. Mục tiêu cuối cùng của đào tạo là nâng cao chất lƣợng
cho NH, để sau khi ra trƣờng NH có khả năng kiếm sống bằng nghề đã học. Cho nên
qua các mô hình, ngƣời nghiên cứu khi XDCTĐT nghề đã: khảo sát thực trạng nghề,
khảo sát nhu cầu, xác định mục tiêu, phân tích nghề, XDCTĐT, đánh giá chƣơng
trình, hiệu chỉnh”. Phƣơng thức đào tạo hiện nay để đạt hiệu quả là đào tạo theo mơđun, vì vậy nhất thiết phải phân tích nghề, CTĐT nghề phải đƣợc xây dựng trên cơ sở
của biểu đồ DACUM với một bảng danh mục công việc và nhiệm vụ của nghề.
* Hai là, thực hiện khảo sát để làm cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp
XDCTĐT nghề “May thời trang Áo dài”, ngƣời nghiên cứu đã tiến hành: lập kế
hoạch tổng thể, chọn mẫu khảo sát, khảo sát, nhập và xử lý dữ liệu thu thập và rút ra
những kết luận nhƣ sau:
- Khảo sát và thống kê kết quả về nhu cầu thị hiếu trang phục Áo dài của các
cán bộ, giáo viên, học sinh và ngƣời dân đang sống và làm việc trong các cơ quan,

- 89 -


trƣờng học trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu. Từ kết quả thống kê cho thấy nhu cầu thị
hiếu về trang phục Áo dài là rất lớn, đây là điều kiện thực tiễn để tiến hành đề tài.
- Khảo sát và thống kê kết quả về CT cho thấy trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu hiện
nay, ngƣời lao động có nhu cầu học nghề “May thời trang Áo dài” rất cao. Vì nếu
có CTĐT nghề này sẽ phục vụ và thỏa mãn đƣợc nhu cầu thị hiếu may mặc của con

ngƣời, sẽ có nhiều cơ hội việc làm cho NH sau khi ra trƣờng. Khảo sát về thực trạng
cũng cho thấy đa số NH nghề may trong các trung tâm dạy nghề, hay trƣờng nghề
trong tỉnh, các thợ may đang hành nghề hầu nhƣ chƣa qua đào tạo về “May thời
trang Áo dài”. Vì thế, CT “May thời trang Áo dài” là rất cần thiết, phù hợp với tình
hình, nhu cầu xã hội hiện nay và lĩnh vực đào tạo nghề của tỉnh Bạc Liêu. Kết quả
khảo sát đã giúp ngƣời nghiên cứu xác định các nội dung để đƣa vào XDCT.
* Ba là, đã thực hiện hội thảo phân tích nghề DACUM “May thời trang Áo dài”
làm nền tảng để XDCTĐT nghề. Qua đó, ngƣời nghiên cứu đã đề xuất, đề cƣơng
CTĐT nghề “May thời trang Áo dài” chi tiết với thời lƣợng lý thuyết và thực hành
thích hợp. Nội dung gồm 4 mô-đun, thiết kế chi tiết cho mô-đun 4.
Xây dựng phiếu khảo sát đánh giá CTĐT nghề “May thời trang Áo dài”, để
khẳng định tính hợp lý của CT. Qua kết quả thống kê, cho thấy CT hoàn toàn khả
thi, nội dung đầy đủ thiết thực.
2. TỰ ĐÁNH GIÁ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
2.1. Về mặt lý luận
Ngƣời nghiên cứu đã tìm hiểu về lĩnh vực nghề “May thời trang Áo dài”, một
lĩnh vực mà chƣa có ngƣời nghiên cứu trong các cơng trình khoa học của tỉnh.
CTĐT nghề “May thời trang Áo dài” ở trình độ sơ cấp là CT đầu tiên đƣợc
thiết kế theo mơ-đun. Vì theo mô-đun nên CT rút ngắn thời gian cho NH. NH tự do
lựa chọn nội dung để học phù hợp với bản thân, dễ dàng liên thơng với các trình độ
khác và nhanh chóng giải quyết việc làm sau khi kết thúc khóa học.
Để XDCTĐT nghề “May thời trang Áo dài”, ngƣời nghiên cứu đã tổ chức hội
thảo phân tích nghề DACUM, trên cơ sở bảng phân tích nghề với một số nhiệm vụ
và công việc cụ thể, ngƣời nghiên cứu đã chọn lựa để xây dựng nội dung CTĐT.
Qua phƣơng pháp phân tích nghề DACUM, nội dung của CT đƣợc xây dựng một
cách khách quan, với sự đồng tình của các giáo viên có nhiều kinh nghiệm trong
chun mơn. Ngƣời nghiên cứu tiến hành khảo sát đánh giá tính khả thi của nội
dung CT, thời lƣợng của CT cũng nhƣ kết quả của CT. Kết quả thống kê khẳng định
CT mang giá trị thực tiễn cao, nội dung và thời lƣợng phân bố hợp lý.


- 90 -


2.2. Về mặt thực tiễn
Kết quả của CT trƣớc tiên sẽ bổ sung thêm vào hệ thống CTĐT nghề của
Trƣờng Trung cấp nghề Bạc Liêu và sẽ trực tiếp đƣa vào giảng dạy tại các Trƣờng
nghề, các Trung tâm dạy nghề trong tỉnh, sau đó có thể mở rộng cho các tỉnh lân
cận khác nếu có nhu cầu.
Góp phần nâng cao chất lƣợng của cuộc sống, NH có khả năng thiết kế ra những
chiếc Áo dài thời trang đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng cao của con ngƣời, để họ tự
thể hiện bản thân, thể hiện trình độ văn hóa và khiếu thẩm mĩ của riêng mình.
Ngƣời học có thể chọn lựa nội dung và thời gian học tùy theo sở thích cá nhân,
điều kiện kinh tế, nhu cầu nghề nghiệp nhằm giảm đƣợc chi phí và thời gian học tập.
Ngƣời học có thể tự tạo việc làm hoặc vừa học vừa làm để nâng cao chuyên
môn, ổn định cuộc sống, hoàn thiện mục tiêu giáo dục nghề nghiệp đã đề ra.
2.3. Khả năng triển khai ứng dụng vào thực tế
Chƣơng trình có thể đƣa vào sử dụng tại các cơ sở daỵ nghề trong toàn tỉnh và
các tỉnh lân cận.
3. HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI
Thời gian nghiên cứu có giới hạn, nên đề tài chỉ phân tích công việc cho một
mô-đun chi tiết, khi xây dựng cơ sở thực tiễn chỉ khảo sát trong phạm vi của tỉnh
Bạc Liêu và vài địa điểm các tỉnh lân cận.
Nếu nghiên cứu phát triển toàn diện hơn, ngƣời nghiên cứu sẽ thực hiện:
- Minh họa chi tiết cho tất cả các mơ-đun trong chƣơng trình.
- Xây dựng tài liệu giảng dạy và học tập cho chƣơng trình.
- Triển khai đào tạo thực nghiệm để khẳng định tính hiệu quả của CT.
- Xây dựng CT theo hệ thống môn học nhằm mở rộng phạm vi đào tạo, tạo
điều kiện cho NH tiếp tục học nâng cao trong lĩnh vực chuyên môn của nghề.
4. KIẾN NGHỊ
4.1. Đối với các cấp quản lý

Đối với Bộ Lao động-Thƣơng binh và Xã hội cần bổ sung nghề “May thời
trang Áo dài” trong danh mục các nghề đào tạo để đáp ứng nhu cầu nghề nghiệp của
xã hội hiện nay.
Đối với Tổng cục dạy nghề cần ban hành chuẩn đào tạo của các nghề phổ biến
tƣơng ứng với 3 cấp trình độ: Sơ cấp nghề, Trung cấp nghề và Cao đẳng nghề. Đối
với các Sở GD-ĐT cần chỉ đạo sâu sát hơn hoạt động hƣớng nghiệp dạy nghề.

- 91 -


Nhà nƣớc cần tăng cƣờng đầu tƣ các phƣơng tiện và trang thiết bị cho các cơ sở
dạy nghề, đồng thời có kế hoạch bồi dƣỡng định kỳ về chuyên môn nghiệp vụ cho
đội ngũ giáo viên làm công tác dạy nghề.
4.2. Đối với lãnh đạo các Trƣờng, Trung tâm dạy nghề
Đối với hiệu trƣởng các Trƣờng Trung học phổ thông và Trung học cơ sở cần phối
hợp chặt chẽ với các trƣờng nghề để phân luồng học sinh.
Các trung tâm dạy nghề cần tạo mối quan hệ tốt với các doanh nghiệp, để nắm
yêu cầu thực tiễn về đào tạo mà xây dựng CTĐT phù hợp với yêu cầu của nghề
nghiệp.
Tóm lại, với mong muốn nghề “May thời trang Áo dài” đƣợc phát triển, góp
phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội của tỉnh, đồng thời mang đến
một cơ hội học tập tốt hơn cho mọi ngƣời, đào tạo nguồn lao động kỹ thuật chất
lƣợng cao đáp ứng nhu cầu của xã hội nên ngƣời nghiên cứu đã mạnh dạn thực hiện
đề tài này với hy vọng nó thật sự mang đến một “Chƣơng trình đào tạo nghề May
thời trang Áo dài” thật sự hiệu quả cho công tác đào tạo nghề tại tỉnh Bạc Liêu.

- 92 -


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Luật Dạy nghề của Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10 số 76/2006/QH11 ngày 29
tháng 11 năm 2006.
2. Bộ Lao Động - Thƣơng Binh & Xã Hội. Tổng cục dạy nghề. Tài liệu tập huấn
chƣơng trình khung dạy nghề, chƣơng trình dạy nghề. Hà Nội, 2007
3. Tổng cục Dạy nghề (2004), Dự án “Tăng cƣờng các trung tâm dạy nghề”(SVTC).
Sổ tay xây dựng chƣơng trình, tài liệu chuyển giao cho hệ thống dạy nghề.
4. Quyết định 09/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 27/3/2008 về việc Ban hành quy định
nguyên tắc, quy trình xây dựng và ban hành tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia.
5. Quyết định 630/QĐ-TTg ngày 29 tháng 5 năm 2012 của Thủ tƣớng Chính phủ
về việc phê duyệt chiến lƣợc phát triển dạy nghề dạy nghề thời kỳ 2011-2020.
6. Quyết định 212/2003/QĐ-BLĐTBXH ngày 27 tháng 3 năm 2003 của Bộ trƣởng
Bộ Lao động – Thƣơng binh & Xã hội về việc ban hành nguyên tắc xây dựng và tổ
chức thực hiện chƣơng trình dạy nghề.
7. Nguyễn Đình Bảng - Trƣơng Hồnh Sơn, Khái niệm về mơ-đun đào tạo những
kỹ năng lao động cần thiết.
8. Nguyễn Tƣờng Dũng (2004), Luận văn Thạc sĩ: Xây dựng mơ hình đào tạo các
chức danh vận hành tại nhà máy Điện Thủ Đức.
9. PGS.TS Trần Khánh Đức. Tài liệu bài giảng Phát triển chƣơng trình đào tạo.
10. Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật - nghề nghiệp và phát triển nguồn
nhân lực. NXB Giáo dục Hà Nội.
11. Trần Thị Minh Kiều (2008), Giáo trình thiết kế thời trang căn bản. Trƣờng Đại
học Sƣ phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh.
12. Lƣu Xuân Mới (2002), Lý luận dạy học đại học. Nhà xuất bản giáo dục.
13. Nguyễn Chí Sỹ (2006), Luận văn Thạc sĩ: Xây dựng chƣơng trình nghề điện
xây dựng theo môđun kỹ năng hành nghề.
14. Nguyễn Văn Tuấn - Võ Thị Xuân (2008), Tài liệu bài giảng phát triển chƣơng
trình đào tạo nghề. Trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh.
15. Tiêu Thanh Thủy (2007), Luận văn thạc sĩ : Phát triển chƣơng trình Dạy nghề
nơng thôn cho các Trung tâm học tập cộng đồng tỉnh Trà Vinh với sự hỗ trợ của
Trƣờng Đại học Trà Vinh.


- 93 -


16. Từ điển Giáo dục học- NXB Từ điển bách khoa 2001.
17. Viện nghiên cứu giáo dục Trƣờng đại học Sƣ phạm Tp.HCM: Tài liệu Những
vấn đề về xây dựng CTĐT - 2003.
18. Lâm Quang Thiệp (2006), Chƣơng trình và quy trình đào tạo đại học. Hà Nội.
19. Nguyễn Thị Cẩm Vân (2007), Giáo trình y phục thƣờng ngày. Bộ Giáo Dục và
Đào Tạo. Dự án đào tạo giáo viên THCS. Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm, tập 1.
20. Hoàng Ngọc Vinh (2006), (tài liệu dịch từ Milagros Campos Valles): Phát triển
chƣơng trình đào tạo giáo dục chuyên nghiệp theo năng lực thực hiện – Chƣơng
trình bồi dƣỡng cán bộ quản lý. Hạ Long.
Tài liệu Tiếng Anh :
21. UNESCO and ILO Recommendations.Technical and Vocational Education and
22. Training for The Twenty- first Century, 2002
23. Helen Joseph-Armstrong (1995), Patternmaking for Fashion Design, NewYork.
24. John Collum (1996), Curriculum Development & Docummentation for Skill
Formation, A Guide to processes products and decicions.
25. Robert E. Norton (1997), DACUM HANDBOOK
Các Website:
26. www.ipe.edu.vn
27. />28.
29. />30. />31. />32. />d=212:nganh-dt-may-vit-nam-phia-trc-la-c-hi&catid=37:textile-and-garment

33. />
34. />35. />36. />
- 94 -



PHỤ LỤC
NỘI DUNG

Trang

Phụ lục 1: Phiếu khảo sát ý kiến về thực trạng và

1pl

nhu cầu sử dụng trang phục áo dài
Phụ lục 2: Phiếu khảo sát ý kiến về thực trạng và

4pl

nội dung chƣơng trình
Phụ lục 3: Phiếu khảo sát ý kiến về chƣơng trình
May thời trang áo dài

7pl

Phụ lục 4: Danh sách các đơn vị và giáo viên
tham gia đóng góp ý kến

10pl

Phụ lục 5: Biểu đồ DACUM

12pl

Phụ lục 6: Phiếu phân tích cơng việc cho các


16pl

Mơ-đun
Phụ lục 7 : Một số hình ảnh trong quá trình thực
hiện đề tài

91pl

- 95 -




×