Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

giao an t6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.21 KB, 42 trang )

TUẦN 6

LỊCH BÁO GIẢNG KHỐI 5
(Từ ngày 2 /10/2017 đến ngày 06/10/2017 )

Thứ

Hai
2/10

Ba
3/10


4/10


m
5/10

Tiế
t
1
2
3
4
5
6
7
1
2


3
4
5
6
7
1
2
3
4

Buổi

Sáng

Chiều

Sáng

Mơn
CC
Tốn
T.Đọc
TC- TV
L.sử
KC
TC- Tốn
C.tả
Tốn
TC- Tốn
T.Dục


TC
T
6
26
11

6
6
6
27
11

LTVC
TC- TV
TC- Tốn

Tốn
Đ.đức
TC-TV

11

5
6
7
1
2
3
4


LT&C
Chiều TC- Tốn
TC-TV
T.L.văn
Tốn
Sáng
Địa
TC-TV

12

5
6
7
1

M.Thuật
HĐNG
K.học
T.L.V

6

Chiều

Sáng

Chiều


12
28
6

11
29
6

11
12

Tên bài dạy
Tuần 6
Luyện tập
Sự sụp đổ của chế độ A-pac-thai
Rèn đọc- Rèn viết
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
Ơn các bài đã nghe đã đọc
Luyện tập
Ê-mi-li con …
Héc ta
Luyện tập
GV Chuyên
MRVT: Hữu nghị - hợp tác
Luyện viết chữ nét đứng, nét đều
Ơn tập bảng đo diện tích
Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
Luyện tập
Có chí thì nên (TT)
Rèn kể chuyện

Ôn tập: Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm
Luyện tập chung
Luyện tập về từ đồng âm
Luyện tập làm đơn
Luyện tập chung
Đất và rừng
Luyện tập tả cảnh
GV Chuyên
GV Chuyên
GV Chuyên
Luyện tập tả cảnh
1


Sáu
6/10

2
3
4

Sáng

T.Dục
Toán
SHTT

30
5


GV Chuyên
Luyện tập chung
Tuần 6

Chiều K. Thuật
GV Chuyên
Â.nhạc
6 GV Chuyên
K.học
12 GV Chuyên
Thứ hai, này 02 tháng 10 năm 2017
BUỔI SÁNG
Tiết 1
Chào cờ
Tiết 2
Toán

Luyện tập.
I. Muc tiêu:
- HS biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- HS được rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo
diện tích và giải các bài tốn có liên quan.
- Giáo dục HS biết vận dụng những kiến thức của bài vào trong thực tế.
Hỗ trợ: Chú ý giúp đỡ, hướng dẫn hỗ trợ hs nhiều hơn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: PHT cá nhân ( BT 2 ); phiếu lớn hoặc bảng phụ để HS chơi trò chơi (BT
3)
III. Các hoạt động dạy –học :
Tg


Hoạt động của giáo viên

1’
4’

1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Kiểm tra bảng đơn vị đo diện tích và
bài tập 2, 3
- Nhận xét và đánh giá
3. Bài mới:
1 - Giới thiệu bài:
- Luyện tập
13’ Hoạt động 1: Củng cố về các số đo
diện tích và chuyển đổi đơn vị đo
Bài 1:
- Hướng dẫn cho HS yếu
- Nhận xét
Bài 2:
- Tổ chức cho HS thi đua làm bài

Hoạt động của học sinh
- Hát
- 3 HS lên bảng
- Nhận xét
- Ghi tên bài vào vở
Thảo luận cặp
- em đọc đề, nêu Y/c
- HS trao đổi theo cặp cách đổi
- HS tự làm bài

- HS sửa bài, 3 em thi đua lên bảng
- Làm bài theo Y/c của GV
2


8’

7’

2’

- Phát PHT cho HS
- Theo dõi HS làm bài
- Nhận xét, tuyên dương em làm xong
trước và đúng.
Hoạt động 2: Củng cố về so sánh số
đo diện tích
Bài 3 :(cột 1)
- Theo dõi HS trao đổi
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi
- Nhận xét trò chơi
Hoạt động 3: Củng cố về giải tốn có
số đo diện tích
Bài 4:
- 1 HS đọc đề bài
- Đọc đề và làm bài vào vở
- Hướng dẫn cho HS phân tích đề tốn, - 1 HS làm bảng phụ, GV chữa bài
tóm tắt, giải.
- Y/c hs tìm và gạch chân những dữ liệu
trong bài toán.

HTrợ: Giúp đỡ, hướng dẫn trực tiếp
hs chậm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò cho tiết sau.
Tiết 3
Tập đọc

Sự sụp đổ của chế độ a- pác-thai.
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu nôi dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh địi
bình đẳng của những người da màu.
- Ủng hộ cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai của người da đen, da màu ở
Nam Phi.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Tranh, ảnh ( SGK ). Thêm những tranh, ảnh về nạn phân biệt chủng tộc (nếu
có)
III. Các hoạt động dạy -học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’ 1. Ổn định:
- Hát
4’ 2. Bài cũ: Ê-mi-li con
3. Bài mới:
1’ Giới thiệu bài mới:
“Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai”
- Ghi tên bài vào vở
12 Hoạt động 1: Luyện đọc

Hoạt động lớp, cá nhân, cặp

3


PP: Thực hành, đàm thoại, giảng giải.
- 2 HS đọc nối tiếp
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn và từ
ngữ khó (a-pác-thai, Nen-xơn Man-đêla và một số các số liệu thống kê ) kết
hợp giải nghĩa từ khó
- Đọc diễn cảm tồn bài
11 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

PP: Thảo luận nhóm, đàm thoại

8’

- 2 em đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi
+ Bài chia làm 3 đoạn ( mỗi lần
xuống dòng là 1 đoạn )
- 3 em đọc nối tiếp
- HS luyện đọc những từ ngữ khó
trong bài
- Đọc theo cặp
- 1 em đọc lại toàn bài
- Lắng nghe
Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm ba

- Tự đọc thầm và trả lời câu hỏi mà

GV nêu
- Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen + Phải làm những công việc nặng
bị đối xử như thế nào ?
nhọc, bẩn thỉu: bị trả lương thấp;
phải sống, chữa bệnh, làm việc ở
những khu riêng; không được
hưởng 1 chút tự do dân chủ nào
- Người dân Nam phi đã làm gì để xố + …đã đứng lên địi bình đẳng.
bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ?
Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã
dành thắng lợi.
- Thảo luận nhóm bàn
- Đại diện nhóm trình bày:
- Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a- + Vì những người u chuộng hồ
pác- thai được đơng đảo mọi người thên bình và cơng lí khơng thể chấp
thế giới ủng hộ ?
nhận một chính sách phân biệt
chủng tộc dã man, tàn bạo như chế
độ a-pác-thai. / Vì chế độ a-pác-thai
là chế độ phân biệt chủng tộc xấu
xa nhất hành tinh, cần phải xoá bỏ
để tất cả mọi người thuộc mọi màu
da đều được hưởng quyền bình
- Nhận xét chốt ý đúng
đẳng. …
- Hãy giới thiệu về người tổng thống
đầu tiên của nước Nam Phi mới ?
- HS nối tiếp giới thiệu: Là luật sư
Nen-xơn Man-đê-la, người từng bị
giam cầm suốt 27 năm vì chống chế

Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm
độ a-pác thai
Hoạt động cá nhân, lớp, cặp đôi
Phương pháp: Thực hành, thảo luận
- Học sinh thảo luận nhóm đơi
- Văn bản này có tính chính luận. Để - Đọc với giọng thông báo, nhấn
4


đọc tốt, chúng ta cần đọc với giọng như giọng các số liệu, từ ngữ phản ánh
thế nào?
chính sách bất công, cuộc đấu tranh
- Học sinh nêu giọng đọc.
và thắng lợi của người da đen và da
màu ở Nam Phi.
- 3 học sinh đọc
- Học sinh đọc, lớp theo dõi, nhận
xét
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Nghe GV đọc mẫu, tìm giọng đọc
- Hướng dẫn và tổ chức cho HS luyện cho phù hợp ( Cảm hứng ca ngợi
đọc diễn cảm kĩ đoạn 3, thi đọc đoạn 3 sảng khối, nhấn giọng: bất bình,
HTrợ: Khơng bắt buộc hs hỗ trợ đọc bền bỉ, dũng cảm, yêu chuộng tự do
diễn cảm
và cơng lí, buộc phải huỷ bỏ, xấu
- Nhận xét và tuyên dương em thể hiện xa nhất, chấm dứt), 1 em đọc lại,
giọng tốt nhất.
luyện đọc theo cặp, thi đọc
2’


1’

4. Củng cố:
- Tổng kết bài và mời HS nêu ý nghĩa + Bài văn phản đối chế độ phân biệt
của bài
chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh
của người Nam Phi
5. Dặn dò:
- Về luyện đọc nhiều lần
- Chuẩn bị: Bi “ Tác phẩm của Si-le và
tên phát xít”
- Nhận xét tiết học

Tiết 4
Tăng cường Tiếng Việt

Rèn đọc bài – Rèn viết
I. Mục tiêu:
- Rèn cho HS đọc bài " Sự sụp đổ của chế độ a- pác-thai."
- Học sinh đọc đúng đọc diễn cảm bài văn.
- Biết đọc đúng lời nhân vật.
- Rèn viết một đoạn trong bài " Sự sụp đổ của chế độ a- pác-thai."
II. Chuẩn bị:
- SGK
III. Các họat động:
TG
1’
34’

Họat động của giáo viên

1. Ổn định.
2. Bài học.
- GV nêu mục tiêu bài học
- Chia nhóm theo trình độ

Họat động của học sinh
- Hình thành nhóm.
* Nhóm hỗ trợ đọc đúng bài văn.
* Nhóm bồi dưỡng đọc diễn cảm.
5


1’

- Tổ chức cho các nhóm đọc bài
- Theo dõi giúp đỡ nhóm hỗ trợ
a. Rèn đọc
* Tổ chức cho các nhóm đọc bài trước
lớp
- Theo dõi
- Nhận xét.
- Cho HS tìm hiểu bài qua 1 số câu hỏi.
- Nhận xét, chữa bài.
b. Rèn viết
- GV chọn một đoạn trong bài “Sự sụp
đổ của chế độ a- pác-thai” đọc cho hs
viết vào vở . Hỗ trợ thêm cho hs hay
viết sai lỗi nhiều
3. Tổng kết:
- Nhận xét, dặn dò.


- Các nhóm cùng trình độ thi nhau
đọc bài
- Nhận xét.
- Nhóm dôi.

- Trả lời.
- Nhận xét.
- Nghe viết vào vở , lưu ý viết
đúng một số từ dễ sai lỗi
- Đổi vở cho nhau dị bài

******************************

BUỔI CHIỀU

Tiết 1
Lịch sử
QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
I. Mục tiêu:
Học sinh biết:
-Biết ngày 5/6/1911 tại bến Nhà Rồng( Thành Phố HCM),với lòng yêu nước
thương dấnâu sắc, Nguyễn Tất Thành(tên của Bác Hồ lúc đó)ra đi tìm đường cứu
nước.
* Vận dụng : HS Biết vì sao Bác ra đi tìm đường cứu nước.
- Giáo dục học sinh lịng u q hương, kính u Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:
- GV : Một số ảnh tư liệu về Bác như: phong cảnh quê hương Bác, cảng
Nhà Rồng, tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin... Bản đồ hành chính Việt Nam, chng.
III. Các hoạt động:

Tg
Hoạt động của giáo viên
1’ 1.Ổn định:
4’ 2. Bài cũ:
- Phan Bội Châu và phong trào Đông
Du.
- Nhận xét
3. Bài mới:
“Quyết chí ra đi tìm đường cứu
nước”.
3’ * Hoạt động 1: Nhiệm vụ học tập
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS
nắm
1. Tìm hiểu về gia đình quê hương

Hoạt động của học sinh
- Hát
- 2 em ttrả lời câu hỏi cuối bài

Hoạt động lớp
- HS lắng nghe và nắm nhiệm vụ
học tập
6


của Nguyễn Tất Thành
2. Mục đích ra đi nước ngồi của
Nguyễn Tất Thành là gì ?
3. Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành
muốn ra nước ngồi để tìm đường

cứu nước được biểu hiện ra sao ?
10’ * Hoạt động 2 : Nguyễn Tất Thành
Nhóm lớn
Mục tiêu:Tìm hiểu về gia đình, q
hương Nguyễn Tất Thành
- Giao nội dung thảo luận cho các - Đại diện nhóm nhận nội dung
nhóm:
thảo luận  đọc yêu cầu thảo luận
của nhóm. ( mỗi nhóm 1 câu hỏi )
a) Em biết gì về quê hương và thời a) Nguyễn Tất Thành tên lúc nhỏ là
niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày
19/5/1890, tại làng Sen, huyện Nam
Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha là Nguyễn
b) Nguyễn Tất Thành là người như Sinh Sắc, một nhà nho yêu nước.
Cậu bé lớn lên trong hoàn cảnh
thế nào?
c) Nguyễn Tất Thành có tán thành nước nhà bị Pháp xâm chiếm.
con đường cứu nước của các nhà yêu b) Là người u nước, thương dân,
có ý chí đánh đuổi giặc Pháp.
nước tiền bối khơng ?
d) Trước tình hình đó, Nguyễn Tất c) Nguyễn Tất Thành không tán
thành con đường cứu nước của các
Thành quyết định làm gì?
nhà yêu nước tiền bối
d) Quyết định ra đi tìm ra con
đường mới để có thể cứu nước, cứu
dân.
GV gợi ý cho các nhóm thực hiện
- Các nhóm thảo luận, xong đính

lên bảng.
- Lắng nghe
- Đại diện nhóm trình bày miệng 
nhóm khác nhận xét + bổ sung.
- Nhận xét và kết luận: Với lòng yêu
nước, thương dân, Nguyễn Tất
Thành đã quyết chí ra đi tìm đường
cứu nước.
14’ * Hoạt động 2:
Lớp, nhóm 3
Mục tiêu: Quá trình tìm đường cứu
nước của Nguyễn Tất Thành.
- GV giao PHT cho các nhóm
- Nhận câu hỏi và thảo luận
a) Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài a) Học sinh nêu: để xem nước
để làm gì?
Pháp và các nước khác  tìm
đường đánh Pháp.
b) Anh lường trước những khó khăn b) Học sinh nêu: sẽ gặp nhiều điều
nào khi ở nước ngoài?
mạo hiểm, nhất là khi ốm đau.
c) Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế c) Làm tất cả việc gì để sống và để
7


5’

1’

nào để có thể sống và đi các nước khi

ở nước ngồi?
d) Nguyễn Tất Thành ra đi tìm
đường cứu nước tại đâu? Lúc nào?
4. Củng cố
- Giáo viên giới thiệu ảnh Bến Cảng
Nhà Rồng và tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin.
? Vì sao Bến Cảng Nhà Rồng được
cơng nhận là 1 di tích lịch sử?

đi bằng chính đơi bàn tay của
mình.
d) Tại Bến Cảng Nhà Rồng, vào
ngày 5/6/1911.

+ Vì ở đó đã đánh dấu 1 sự kiện
lịch sử vô cùng trọng đại
- 2 em đọc ghi nhớ

5. Nhận xét - dặn dò:
- Học bài
- Chuẩn bị: “Đảng Cộng sản Việt
Nam” . N/xét tiết học
Tiết 2
Kể chuyện
ÔN CÁC BÀI KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
Kể được một câu chuyện về tình hữu nghị của nhân dân ta với nhân dân các
nước hoặc nói về 1 nước được biết qua truyền hình phim ảnh.

2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, biết nêu câu hỏi và lời nhận xét về lời kể
của bạn
II. Chuẩn bị:
- GV: Ghi sẵn đề bài và tiêu chuẩn đánh giá bài KC, một số tranh, ảnh nói về
tình hữu nghị giữa ND ta với ND các nước để gợi ý cho HS kể chuyện
- HS : chuẩn bị trước về câu chuyện
III. Các hoạt động:
Tg
Hoạt động của giáo viên
1’ 1.Ổn định:
4’ 2. Bài cũ:
- Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về
chủ điểm hịa bình.
- Nhận xét
3. Bài mới:
1’ - GTB: Kể chuyện được chứng kiến
hoặc tham gia.
7’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu đề
bài
- Gọi 1 em đọc đề bài
- Gạch dưới những từ quan trọng trong
đề
1. Kể lại câu chuyện em đã Nghe hoặc

Hoạt động của học sinh
- Hát
- 1 học sinh kể
- Nhận xét

Hoạt động lớp

- 1 học sinh đọc đề
- Học sinh nêu rõ Y/c

8


đã đọc nói lên tình hữu nghị giữa nhân
dân ta với nhân dân các nước.
2. Nói về một nước mà em được biết
qua truyền hình, phim ảnh, …
- Đọc gợi ý 1/ SGK
- Tìm câu chuyện của mình.
- Giới thiệu tên câu chuyện sẽ kể.
- Nhận xét, khen những em có dàn ý - Lập dàn ý ra nháp, trình bày dàn ý
tốt
12’ * Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện
Hoạt động nhóm 3
trong nhóm
- Dựa vào dàn ý đã lập kể chuyện cho
bạn nghe.
- Giúp đỡ, uốn nắn
10’ * Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện
Hoạt động lớp
trước lớp
- Khuyến khích học sinh kể chuyện và - 1 học sinh có năng khiếu kể câu
rút ra ý nghĩa câu chuyện
chuyện của mình trước lớp.
- Các nhóm cử đại diện kể
- Nhận xét – tuyên dương
- Lớp nhận xét

4’ 4. Củng cố
- Hoạt động lớp
- Tuyên dương
- Lớp bình chọn bạn kể chuyện hay
nhất
- Em thích câu chuyện nào? Vì sao?
- Học sinh nêu
1’ 5. Nhận xét – dặn dò:
- Tập kể câu chuyện cho người han
nghe.
- Chuẩn bị: Cây cỏ nước Nam
- Nhận xét tiết học
Tiết 3
Tăng cường Toán

Luyện tập

I. Mục tiêu:
- Luyện tập củng cố về bảng đơn vị đo độ dài.
- Bồi dưỡng năng khiếu học toán.
- Tự giác tích cực làm bài.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:

9


T
g

1’
5’
32’

3’

Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định:
2. Bài học:
* Hoạt động 1: Cả lớp
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
( HT thêm cho HS)
7m 25cm = …………. cm
2km 58m = …………….m
165 dm = ….. m………. dm
2080 ……….. km……… m
- GV hướng dẫn.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
( HT thêm cho HS)
68 cm = ……………… mm
905 dm = ……………… cm
75 km = ……………. m
58000 m = ……………. km
4500 m = …………….. km
730 m = …………. dam
Bài 3: Điền dấu > < = vào chỗ chấm
( HT thêm cho HS)
3 km 50m ……….. 3500 m
10m 6 dm ………….. 16dm
1

5 km …………….. 250 m
7
12
100 m…………. 12m 7cm
Hoạt động 2: Bồi dưỡng:
Bài 4: Diện tích Hồ Tây là 440ha, Diện
tích Hồ Ba Bể là 670ha. Hỏi diện tích
của Hồ Ba Bể hơn diện tích Hồ Tây bao
nhiêu mét vng?
- Làm vào vở.
- Nhận xét
3. Tổng kết:
- Nhận xét, dặn dò

Hoạt động của học sinh

- Hs làm phiếu.
7m 25cm = 725 cm
2km 58m = 2058 m
165 dm = 1 m 65 dm
2080 2 km 80 m
- Hs làm bảng con.

68 cm = 680 mm
905 dm = 9050 cm
75 km = 75000 m
58000 m = 58 km
4500 m = 45 km
730= 73 dam
- Hs làm vở.

3 km 50m < 3500 m
10m 6 dm > 16dm
1
5 km < 250 m
7
12
100 m = 12m 7cm
Bài giải:
Đổi: 440ha = 4400000 m2
670ha = 6700000m2
Diện tích của Hồ Ba Bể hơn diện
tích Hồ Tây là:
6700000 – 4400000 = 230 (m2)
Đáp số: 230 (m2)

************************************************************
10


BUỔI SÁNG

Thứ ba, ngày 03 tháng 10 năm 2017
Tiết 1
Chính tả:

Nhớ-viết: Ê- mi- li, con…
I. Mục tiêu:
- Nhớ và viết đúng khổ thơ 3, 4 của bài “Ê-mi-li con...”.
- Trình bày đúng khổ thơ, làm đúng các bài tập chính tả, nhận biết được các
tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh; tìm được tiếng chứa ưa, ươ.

( Hs bồi dưỡng làm được đầy đủ BT 3, hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ.)
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
Hỗ trợ: Cho hs biết cách ghi dấu thanh ở các tiếng chứa ưa, ươ.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Bảng phụ, giấy khổ to ghi nội dung bài 3
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’ 1. Ổn định
- Hát
4’ 2. Bài cũ:
- Giáo viên đọc cho học sinh viết: - 2 học sinh viết bảng
sơng suối, ruộng đồng, buổi hồng - Lớp viết nháp
hơn, tuổi thơ, đùa vui, ngày mùa, - Học sinh nhận xét cách đánh dấu
lúa chín, dải lụa.
thanh của bạn.
- Giáo viên nhận xét
- Nêu qui tắc đánh dấu thanh uô/ ua - Học sinh nêu
3. Bài mới
1’ - Giới thiệu bài mới:
- GV ghi tựa bài lên bảng
14’ Hoạt động 1: Tổ chức và hướng
Hoạt động lớp, cá nhân
dẫn HS nhớ - viết
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành
- Giáo viên gọi HS đọc khổ 3, 4 - 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ
( TL )
3, 4 của bài
- Giáo viên nhắc nhở học sinh về - HS nêu 1 số từ khó

cách trình bày bài thơ và chú ý 1 số - HS luyên viết từ khó
tên riêng nước ngoài, chấm câu, tư
thế ngồi viết
- Nhớ viết
- Đổi vở, soát lỗi
- Chấm 1 số bài, sửa bài
10’ Hoạt động 2: Tổ chức, HDSH làm
Hoạt động cá nhân, lớp
bài tập
Phương pháp: Luyện tập, thực hành,
giảng giải
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm
Hỗ trợ: Cho hs biết cách ghi dấu
thanh ở các tiếng chứa ưa, ươ.
11


- Theo dõi HS làm bài

4’

1’

- Học sinh gạch dưới các tiếng có
ngun âm đơi ươ/ ưa và nêu nhận xét
về cách đánh dấu thanh.
- Tổ chức cho HS sửa bài
- Học sinh sửa bài
-GV mời 1- 2 HS nhận xét phần - Học sinh nhận xét các tiếng tìm được

GV nhận xét chốt lại
của bạn và cách đánh dấu thanh các
tiếng đó.
- Mời 1-2 HS trình bày phần b- nêu + Trong các tiếng lưa, thưa,mưa, giữa
qui tắc đánh dấu thanh
(khơng có âm cuối) dấu thanh nằm trên
GV nhận xét chốt lại
chữ cái đầu của âm chính ( chữ ư.)
+ Tiếng mưa, lưa, thưa không cĩ dấu
thanh.
+ Trong các tiếng tưởng, nước, tươi,
ngược (có âm cuối) dấu thanh nằm trên
(hoặc nằm dưới) chữ cái thứ hai của
âm chính ươ - chữ ơ.
- Giáo viên nhận xét và chốt
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc bài 3
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài, 1 em làm vào phiếu
lớn - sửa bài
- Lớp nhận xét
GV mời 1 hs đọc các thành ngữ
- 1 học sinh đọc lại các thành ngữ, tục
ngữ trên.
4. Củng cố:
Hoạt động nhóm
Phương pháp: Trò chơi
- Giáo viên cho HS chơi trò chơi..
- Học sinh thi đua điền dấu thanh vào
các tiếng chưa có dấu trên bảng phụ.

- GV nhận xét - Tuyên dương
5 . Dặn dò:
- Học thuộc lòng các thành ngữ, tục
ngữ ở bài 4.
- Nhận xét tiết học
Tiết 2
Toán

Héc - ta
I. Mục tiêu:
- HS: Nắm được tên gọi, ký hiệu của đơn vị đo diện tích và ha.Quan hệ giữa ha
và mét vuông.
- Biết đổi đúng các đơn vị đo diện tích ( trong mối quan hệ với héc-ta ) và giải
các bài tốn có liên quan.
- Giáo dục học sinh u thích học tốn, thích làm các bài tập liên quan đến
diện tích.
II. Đồ dùng dạy – học:
12


- GV: PHT lớn để HS làm bài 3
III. Các hoạt động dạy -học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’ 1. Khởi động:
- Hát
4’ 2. Bài cũ:
- Kiểm tra kiến thức đã học ở tiết - 2 học sinh
trước kết hợp giải bài tập liên quan

ở tiết học trước.
- Học sinh sửa bài 1b, 4 (SGK)
- Lớp nhận xét
- Giáo viên nhận xét và đánh giá.
3. Bài mới
1’ Giới thiệu bài mới:
GV ghi tựa bài lên bảng
7’ Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo
Hoạt động cá nhân, cả lớp
diện tích héc – ta.
Phương pháp: Đ.thoại, giảng giải
Giới thiệu: Khi đo diện tích 1 thửa
ruộng, một khu rừng,… người ta
dùng đơn vị héc –ta. 1 héc-ts bằng
1héc-tô-mét vuông và héc –ta viết
tắt là ha
1ha = 1hm2
+ 1ha = 10000m2
- Vậy 1 ha bằng bao nhiêu m2 ?
Hoạt động 2: Thực hành
10 Bài 1: Rèn cho HS cách đổi đơn vị
Cá nhân, cả lớp
’ đo
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc - 1 HS nêu Y/c phần a và nhận xét là
lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo dạng đổi từ đơn vị lớn sang bé
liền kề nhau
- HS tự làm bài, 2 em làm vào PHT
lớn để dán lên bảng cho lớp nhận
xét, sửa bài và nêu cách làm
3 2

3
- Nhận xét và chốt lại cách đổi
km = 100 ha × = 75 ha
4
b) Tương tự phần a ( Đổi từ đơn vị Lưu ý: 4
bé ra lớn )
7’ Bài 2: HS tự đọc đề và làm bài
- Học sinh đọc đề - Phân tích đề Chú ý tên đơn vị
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
22 200 ha = 222 km2
- Nhận xét
- Lớp nhận xét
8’ Bài 3: ( Dành cho hs bồi dưỡng)
Nhóm
- HS tự đọc đề rồi thảo luận theo bàn
- 2 dãy, mỗi dãy cử 3 bạn lên thi đua
- Nhận xét, tuyên dương nhóm tiếp sức sửa bài.
13


2’

1’

nhanh và đúng
- Lớp nhận xét
Bài 4: Hs bồi dưỡng làm ở nhà.
4. Củng cố:
- Yêu cầu hs nhắc lại đơn vị đo diện - 1,2 hs nêu.

tích và mối quan hệ giữa ha và mét
vng.
5. Dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Làm bài 4 ở nhà.
Tiết 3
Toán tăng cường

Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Ôn tập và củng cố về bảng đơn vị đo khối lượng.
- Củng cố cho học sinh về kĩ năng làm toán đo khối lượng.
- Tự giác, tích cực làm bài.
* HS bồi dưỡng làm thêm bài 4, hs hỗ trợ làm bài 1,2,3.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

14


1’
37'
10’

10’


1. Ổn định:
2. Bài học:
*Giao bài tốn cho các nhóm
* Hoạt động Cả lớp:
Bài 1: Đọc các số đo diện tích sau:
a. 374 dam2
; 2909 hm2
b. 290 400mm2 ; 7658 ha
- Nhận xét
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ
chấm.
a. 9 dam2 =............m2
30hm2 = ..............dam2
7 cm2 = ...............mm2
6 m2 = .................cm2
5 ha = .................m2
23 km2 =...........ha
1
b. 10 ha = ........m2 ;
3
5 ha =..........m2 ;

10’

1
10 km2 =...ha
1
2 km2 =.....ha

2’


- Lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở
- Sửa bài, nhận xét
KQ:
a) 9 dam2 = 900 m2
30hm2 = 3000 dam2
7 cm2 = 700 mm2
6 m2 = 60000cm2
5 ha = 50000 m2
23 km2 = 2300 ha

1
1
2
b) 10 ha = 1000 m ; 10 km2 = 10 ha
- Nhận xét.
3
1
*Nhóm Bồi dưỡng thêm:
2
5 ha =6000 m ; 2 km2 = 50 ha
Bài 3: Người ta trồng ngơ trong

một thửa ruộng hình chữ nhật có - Nhận xét.
5
chiều rộng là 120m, chiều dài = 3

5’


- 1 số em lần lượt lên bảng làm, cả
lớp nhận xét và sửa bài.

chiều rộng.
a. Tính diện tích thửa ruộng.
b. Biết trung bình cứ 100m2 thu
hoạch được 30 kg ngơ. Hỏi thửa
ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu tạ
ngơ?
- Hs đọc đề, nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn hs tóm tắt, giải vào vở.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, dặn dò.
- Về nhà xem lại bài.

- Làm bài vào phiếu bài tập.
- Nhận xét
Bài 3:
- Đọc đề, nêu yêu cầu.
- Tóm tắt, giải vào vở.
Bài giải:
Chiều dài thửa ruộng là:
5
120 x 3 = 200 (m)

Diện tích thửa ruộng là:
200 x 120 = 24 000 (m2)
Số ngô thu hoạch được là:
24 000: 100 x 30 = 7200 (kg) = 72

(tạ)
Đáp số: 72 tạ
15


- Nhận xét.
Tiết 4

THỂ DỤC
GV CHUYÊN
******************************

BUỔI CHIỀU

Tiết 1
Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ: Hữu nghị- Hợp tác.
I. Mục tiêu:
- Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm
thích hợp theo u cầu.
- Biết đặt câu với một từ, một thành ngữ theo yêu cầu.( Hs khá, giỏi đặt được
2,3 câu với 2,3 thành ngữ).
- Có ý thức khi lựa chọn sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm.
Hỗ trợ: Gv gợi ý, hướng dẫn cho hs còn chậm.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: 1, 2 tờ phiếu đã kẻ sẵn bảng để HS làm bài 1,2
- HS: Từ điển HS
III. Các hoạt động dạy- học:
Tg

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’ 1. Ổn định:
- Hát
4’ 2. Bài cũ: “Từ đồng âm”
- Giáo viên nêu câu hỏi và mời HS ? Thế nào là từ đồng âm? Nêu một
đánh giá.
VD về từ đồng âm.
3) Đặt câu với từ đồng âm vừa tìm.
4) Phân biệt “từ đồng âm” và “từ
đồng nghĩa”. Nêu VD cụ thể.
- Nhận xét.
- Nhận xét chung
3. Bài mới:
HS nhắc lại tựa bài
1’ Giới thiệu bài mới:
GV ghi tựa bài lên bảng
6’ Hoạt động 1: HS nắm nghĩa những
Hoạt động bàn, lớp
từ có tiếng “hữu”
Phương pháp: giảng giải, thực hành,
hỏi - đáp.
Bài tập 1:
- Yêu cầu: Xếp các từ thành 2 nhóm - 1HS đọc to, lớp đọc thầm
- Phát phiếu cho 2 HS đại diện cho - Làm bài
2 nhóm thi làm bài nhanh, đúng.
- HS sửa bài, nhận xét
- Đáp án:
- GV theo dõi , gợi ý để các em - 1HS đọc to, lớp đọc thầm
làm

- Làm bài
- HS sửa bài, nhận xét
16


- Nhận xét.
* Nhóm 1:
hữu nghị
thân hữu
bằng hữu
* Nhóm 2:
hữu ích
hữu hiệu
hữu tình
hữu dụng

- Đáp án:
* Nhóm 1:
hữu nghị ; hữu hảo: tình cảm thân
thiện giữa các nước.
chiến hữu: bạn chiến đấu
thân hữu ; bạn hữu: bạn bè thân
thiết.
bằng hữu: bạn bè
* Nhóm 2:
hữu ích: có ích
hữu hiệu: có hiệu quả
hữu tình: có tình cảm, có sức hấp
dẫn.
hữu dụng: dùng được việc

- HS đọc tiếp nối nghĩa mỗi từ.

11 Hoạt động 2: Bài tập 2: ( HS nắm
’ nghĩa những từ có tiếng “hợp” )
- Đáp án:
- Tiến hành như bài 1
a) Hợp có nghĩa là gộp lại thành lớn
cho học sinh thực hiện theo nhóm
hơn : hợp tác, hợp nhất, hợp lực
b) Hợp có nghĩa là đúng với Y/c, địi
hỏi nào đó : hợp tình, phù hợp, hợp
thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích
hợp.
12 Hoạt động 3: Bài tập 3 ( HS biết
’ đặt câu với từ có tiếng hữu, hợp
- HS đặt câu với từ hữu, hợp.
Phương pháp: thực hành
- HS đặt câu với từ hữu, hợp.
- Nhận xét, khen ngợi những HS đặt
câu hay.
4’ 4. Củng cố:
Phương pháp: hỏi đáp, giảng giải
HS thực hiện
- Giáo dục tư tưởng.
- HS thi đua tìm từ ngữ thuộc chủ đề
1’ 5. Dặn dò:
- Làm lại bài vào vở: 1, 2, 3
Về làm bài tập theo yêu cầu
- Chuẩn bị: Ôn lại từ đồng âm và Chuẩn bị bài sau
xem trước bài sau.

- Nhận xét tiết học
Tiết 2
Tăng cường Tiếng Việt

Luyên viết chư đưng, net đêu.

I.Mục tiêu:
- Hs viết đúng cỡ chữ, đúng độ cao, đều nét kiểu chữ đứng.
17


- Rèn tính cẩn thận, trình bày sạch sẽ khi viết bài.
II. Chuẩn bị
- Vở rèn chữ theo mẫu, bút mực.
III.Hoạt động trên lớp.
1’
1’
5’

27’

2’

1.Ổn định
2.KTBC
3.Bài mới: GTB, ghi tựa.
a.Hướng dẫn học sinh cách viết.
- Hướng dẫn cách viết các nét cho đúng, đều,
đẹp.
- Quan tâm rèn và động viên hs viết chưa đẹp.

b.Cho hs viết trong vở theo mẫu.
- Giải thích nghĩa một số từ khó.
- Giáo viên có thể viết mẫu một số nét hoặc
chữ khó viết cho hs cần hỗ trợ.
- Theo dõi, quan sát giúp đỡ hs khi viết.
- Thu vở, chấm vở. Nhận xét.

- Hát
- Nhắc lại
- Hs chú ý cách viết.

- Hs viết trong vở theo mẫu.
- Nắm nghĩa một số từ khó.
HSNK: Rèn viết chư đưng, net
thanh đậm.

4.Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3
Tăng cường Tốn
Ơn tập bảng đo diện tích

I. Mục tiêu:
- Biết chuyển đổi đúng các đơn vị đo diện tích (trong mối quan h ệ v ới héc-ta) và
vận dụng để giải các bài tốn có liên quan.
- Nâng cao kiến thức cho HS được bồi dưỡng, hỗ trợ cho những em học
chậm.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: KHGD
- Trò: Vở toán ( TC) + vở nháp

III. Các hoạt động:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’ 1. Ổn định:
- Hát
4’ 2. Bài cũ:
- Học sinh đọc bảng đơn vị đo diện - 2 học sinh
18


30’

tích.
- Cho biết mối quan hệ giữa 2 đơn
vị đo liền kề nhau.
* Giáo viên nhận xét
3. Bài mới:
- Hs làm bài theo nhóm đối tượng
* Hoạt động cả lớp
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ
chấm:
60 000 m2 =
ha
2
120 000 m = ha
1500 ha =
km2
1500 =
km2

* Nhóm bồi dưỡng:
Bài 2: Điền dấu >, < , =
93 km2 …… 930 ha
12 ha ….. 60 000 m2
5
14 dm 5 cm …….14 10 dm2
2

2

- HS làm bài theo nhóm đối tượng
* Hỗ trợ
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
2 ha = ….. m2
10 ha = ...... m2
1 km2 = .....ha
15km2 = .....ha
Bài 2: Điền dấu >, < , =
3 km2 …… 300 ha
12 ha ….. 21dam2
14 dm2 ……12 cm2

Bài 3: Hồ La-đơ-ga( châu Âu) có diện - Đọc đề.
tích 1 830 000 ha, hồ Can-xti( châu Á) - Làm bài vào vở.
có diện tích 371 000 km2. Hỏi hồ nào
có diện tích lớn hơn và lớn hơn là bao
nhiêu ki – lô – mét vuông?
- GV đánh giá một số vở của HS và sửa
bài.
- Nhận xét những em làm tốt

- Nhận xét.
1’ 4. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: Luyện tập
- Nhận xét tiết học
**************************************************
Thứ tư, ngày 04 tháng 10 năm 2017
BUỔI SÁNG
Tiết 1
Tập đọc
Tiết 12
TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tên riêng: ( Si-le, Pa – ri, Hít-le, Vin-hem-ten, Met-xi-na, Oóclê-ăng. Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Cụ già người Pháp dạy cho tên sĩ quan Đức hống
hách một bài học sâu sắc.
II. Chuẩn bị:
- GV : Tranh minh họa SGK, ảnh, tranh nhà văn Đức Si-le (nếu có)
19


III. Các hoạt động:
Tg
Hoạt động của giáo viên
1’ 1.Ổn định:
3’ 2. Bài cũ: “Sự sụp đổ của chế độ Apác-thai”
-Nhận xét
3. Bài mới:
1’ “Tác phẩm của Sin-le và tên phát
xít”
10’ * Hoạt động 1: Luyện đọc

- Mời 1 HS đọc tồn bài
-Ghi lên bảng: Sin-le, Pa-ri, Hít-le,
Vin-hem-ten, Mét-xi-na, c-lê-ăng
- Bài văn này được chia thành mấy
đoạn?

Hoạt động của học sinh
- Hát
- 2, 3 HS đọc và trả lời câu hỏi

Cá nhân, cặp, lớp
- 1 học sinh đọc toàn bài
- Luyện đọc từ khó

- 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến chào ngài
Đoạn 2: Tiếp theo... điềm đạm trả
lời
Đoạn 3: Còn lại
- GV kết hợp sửa sai và gọi HS giải - 3 học sinh đọc nối tiếp + mời 3
nghĩa từ ngữ khó
bạn khác đọc.
- 1 em đọc chú giải, lớp đọc thầm
- Đọc theo cặp
- 1 học sinh đọc lại toàn bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Học sinh lắng nghe
10’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Nhóm, lớp
- Nêu câu hỏi cho HS trả lời

? Câu chuyện xảy ra ở đâu? Tên phát + Truyện xảy ra trên 1 chuyến tàu
xít đã nói gì khi gặp những người ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Tên sĩ
quan Đức bước vào toa tàu, giơ
trên tàu?
thẳng tay, hơ to: “Hít-le mn
? Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ năm”
bực tức với ơng cụ người Pháp ?
+ … vì cụ đáp lại lời hắn một cách
lạnh lùng. Hắn càng bực khi nhận
ra ông cụ biết tiếng Đức thành thạo
đến mức đọc được truyện của nhà
? Nhà văn Đức Si-le được ông cụ văn Đức nhưng không đáp lời hắn
bằng tiếng Đức
người Pháp đánh giá thế nào ?
Thảo luận bàn
Ơng cụ thơng thạo tiếng Đức,
ngưỡng mộ nhà văn Đức Si-le
nhưng căm ghét những tên phát xít
? Lời đáp của ơng cụ ở cuối truyện Đức xâm lược./ Khơng ghét người
ngụ ý gì ?
Đức mà chỉ ghét phát xít Đức xâm
lược.
20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×