Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De thi thu theo goi y ma tran cua Bo Hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.38 KB, 6 trang )

SỞ GDĐT QUẢNG NAM
Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi

ĐỀ THAM KHẢO
(Đề thi có 05 trang)

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA NĂM 2017

Bài thi: Khoa học xã hội; Môn: LỊCH SỬ
Thời gian làm bài: 50 phút

Câu 1. Lực lượng quân sự nào của ta được thành lập và chiến đấu ở Hà Nội trong những ngày
đầu toàn quốc kháng chiến ?
A. Cứu quốc quân.
B. Việt Nam giải phóng quân.
C. Dân qn du kích.
D. Trung đồn thủ đơ.
Câu 2. Trật tự hai cực Ianta được hình thành trong thời gian
A. những năm 1945-1949.
B. hội nghị quốc tế tháng 2/1945.
C. Chiến tranh TG II kết thúc.
D. Chiến tranh TG II bước vào giai đoạn kết thúc.
Câu 3. Sắp xếp theo trình tự thời gian các sự kiện diễn ra sau ngày đại thắng mùa xuân năm
1975
1. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng
2. Quốc hội khóa VI nước Việt Nam
3. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước.
4. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung
A. 1, 2, 3, 4
B. 1, 3, 2, 4
C. 1, 3, 4, 2


D. 1, 4, 3, 2
Câu 4. Tổ chức Cách mạng theo khuynh hướng vô sản đầu tiên ở Việt Nam là
A. Tâm tâm xã.
B.Tân Việt Cách mạng đảng.
C. Việt Nam Quốc dân đảng.
D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
Câu 5. Cơ sở nào dẫn đến sự hình thành trật tự thế giới hai cực Ianta?
A. Những quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta (Liên Xô).
B. Những thỏa thuận của ba cường quốc sau Hội nghị Ianta.
C. Những thỏa thuận về việc đóng quân, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở Hội nghị Ianta.
D. Những quyết định của Hội nghị Ianta cùng những thỏa thuận sau đó của ba cường
quốc.
Câu 6. Lí do nào là quan trọng nhất để Đảng ta chủ trương khi thì tạm thời hịa hỗn với Trung
Hoa Dân quốc để chống Pháp, khi thì hịa hoãn với Pháp để đuổi Trung Hoa Dân quốc?
A. Trung Hoa Dân quốc có nhiều âm mưu chống phá cách mạng
B. Thực dân Pháp được sự giúp đỡ, hậu thuẫn của Anh.
C.Trung Hoa Dân quốc dùng bọn tay sai để phá ta từ bên trong.
D. Chính quyền của ta cịn non trẻ, không thể một lúc chống nhiều kẻ thù mạnh.
Câu 7: Thắng lợi cơ bản trong chống phá “bình định” góp phần đánh bại “Chiến tranh đặc biệt”
của Mỹ là
A. làm sụp đổ phần lớn hệ thống “ấp chiến lược” của địch.
B. giải phóng nhiều vùng nơng thơn rộng lớn.
C. phong trào đấu tranh chính trị ở đơ thị diễn ra mạnh.
D. giải phóng nhiều vùng nơng thơn rộng lớn.
Câu 8: Nét nổi bật trong đường lối đối ngoại của Liên Bang Nga (1991-2000) là
A. đối đầu với Mĩ, khôi phục quan hệ với các nước châu Âu.
B. ngả về phương Tây, khôi phục quan hệ với các nước châu Á.
C. đối đầu với phương tây, phát triển quan hệ với các nước châu Á.



D. khôi phục quan hệ với các nước châu Á, phát triển quan hệ với Mĩ.
Câu 9. Điểm khác nhau cơ bản trong nội dung của Hiệp định Pa ri so với Hiệp định
Giơnevơ ?
A. Công nhận độc lập thống nhất và tòan vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
B. Tự quyết định tương lai chính trị thơng qua tổng tuyển cử tự do.
C. Hai bên ngừng bắn, chấm dứt mọi hoạt động quân sự.
D. Thương lượng một số vấn đề về kinh tế.
Câu 10. Sự kiện nào dưới đây chứng tỏ phong trào công nhân Việt Nam đã chuyển sang hồn
tồn tự giác?
A.Tổ chức Cơng hội được thành lập (1920).
B. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (8 – 1925).
C. Phong trào vơ sản hóa (năm 1928).
D. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (đầu năm 1930).
Câu 11. Thành tựu về khoa học kĩ thuật Liên Xô đạt được từ 1950 đến nửa đầu những năm 70là
A. đưa người lên mặt trăng.
B. đưa được người lên sao Hỏa.
C. phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
D. chế tạo thành công bom nguyên tử.
Câu 12. Ý nghĩa lớn nhất của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước
A. Tạo điều kiện thuận lợi cho cả nước đi lên CNXH.
B. Tạo điều kiện cho quan hệ kinh tế với các nước.
C. Nước ta sẽ gia nhập vào tổ chức Liên hiệp quốc.
D. Hợp tác về khoa học – kỹ thuật với các nước.
Câu 13. Nhiệm vụ cấp bách trước mắt của nước ta sau Cách mạng tháng Tám là gì?
A. Giải quyết vấn đề tài chính
B. Giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khan về tài chính
C. Giải quyết nạn đói nạn dốt
D. Giải quyết nạn ngoại xâm và nội phản
Câu 14. Bản Hiến pháp tháng 11/1993 của Nam Phi đánh dấu sự kiện gì ?
A. Sự thành lập nước Cộng hòa Nam Phi.

B. Nenxơn Manđêla làm tổng thống Nam Phi.
C. Xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc Apácthai.
D. Mở đầu cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc.
Câu 15. Điều khoản nào trong Hiệp định sơ bộ ngày 6-3-1946 có lợi thực tế cho ta?
A. Pháp cơng nhận Việt Nam Dân Chủ Cộng hồ là một quốc gia tự do.
B. Pháp công nhận ta có Chính phủ, Nghị viện, qn đội và tài chính riêng nằm trong khối Liên
hiệp Pháp.
C. Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ.
D. Chính phủ Việt Nam thỏa thuận cho 15 nghìn quân Pháp ra miền Bắc thay Trung Hoa Dân
quốc
Câu 16. Tác động của chương trình khai thác lần thứ hai đến kinh tế Việt Nam là
A. nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập tự chủ
B. nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm và lệ thuộc kinh tế
Pháp


C. nền kinh tế Việt Nam lạc hậu, phụ thuộc vào Pháp
D. Việt Nam trở thành thị trường độc chiếm của Pháp
Câu 17. Sự kiện nào đánh dấu Đảng Cộng sản Đơng Dương đã hồn chỉnh chủ trương chuyển
hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng Việt Nam?
A. Hội nghị toàn quốc (13-15/8/1945).
B. Hội nghị Trung ương lần 8 (tháng 5/1941).
C. Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (tháng 11/1939).
D. Đại hội quốc dân Tân Trào (16-18/8/1945).
Câu 18.Sự giống nhau cơ bản của công cuộc cải cách – mở cửa của Trung Quốc với công cuộc
đổi mới ở Việt Nam là
A. lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.
B. tập trung đổi mới về chính trị.
C. tập trung phát triển khoa học kỉ thuật.
D. tập trung phát triển thương mại quốc tê.

Câu 19. Hai nhiệm vụ chiến lược của Đảng để giữ vững thành quả cách mạng 1945-1946 là gì?
A.Thực hiện nền giáo dục mới và giải quyết nạn đói.
B. Quyết tâm kháng chiến chống Pháp xâm lược và trừng trị bọn nội phản
C.Thành lập chính phủ chính thức của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
D. Củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng và ra sức xây dựng chế độ mới
Câu 20. Để mở đầu chiến tranh phá hoại ra miền Bắc, đế quốc Mĩ đã làm gì?
A. Ném bom đánh phá một số nơi ở miền Bắc.
B. Dựng lên “sự kiện Vịnh Bắc Bộ” để thuyết phục Quốc hội Mĩ.
C. Trả đũa việc quân ta tấn công tấn công doanh trại quân Mĩ ở Plâyku.
D. Trả đũa việc ta bắn cảnh cáo tàu chiến Mĩ xâm phạm vùng biển Miền Bắc.
Câu 21: Sau khi Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đơng Dương được kí kết, Mỹ đã có hành động gì
ở miền Nam ?
A. Đưa quân viễn chinh Mỹ vào miền Nam.
B. Dựng lên chính quyền Ngơ Đình Diệm, âm mưu chia cắt lâu dài nước ta.
C. Đưa quân các nước đồng minh của Mỹ vào miền Nam.
D. Xây dựng hệ thống “Ấp chiến lược”, đẩy mạnh bình định miền Nam.
Câu 22. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của
kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ 2?
A. tận dụng vốn đầu tư bên ngồi
B. bn bán vũ khí, khơng bị chiến tranh
C. áp dụng thành tựu KH-KT .
D. sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn
Câu 23. Ý nào sau đây không chứng tỏ cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân của
nhân dân ta đã làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ?
A. Ta đã đánh thẳng vào các sào huyệt của quân Mĩ ở Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng.
B. Mĩ tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh.
C. Mĩ chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.
D. Mĩ đến bàn Hội nghị Pari để đàm phán với ta.
Câu 24. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975, đã lần lượt trải qua các chiến dịch
A. Huế - Đà Nẵng, Tây Nguyên, Hồ Chí Minh

B. Tây Nguyên, Hồ Chí Minh, Huế - Đà Nẵng
C. Hồ Chí Minh, Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng
D. Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh.
Câu 25. Thành quả đạt được lớn nhất của phong trào cách mạng 1930 – 1931 là gì?


A. Hình thành khối liên minh cơng nơng.
B. Thành lập được chính quyền Xơ viết Nghệ - Tĩnh.
C. Đảng rút ra nhiều bài học quý báu trong lãnh đạo cách mạng.
D. Quần chúng được giác ngộ trở thành lực lượng chính trị hùng hậu .
Câu 26. Trong lĩnh vực khoa học – kĩ thuật và công nghệ, Nhật Bản tập trung chủ yếu vào lĩnh
vực sản xuất nào dưới đây?
A. Ứng dụng công nghệ.
B. Ứng dụng dân dụng.
C. Ứng dụng quốc phòng.
D. Ứng dụng giáo dục.
Câu 27. Ý nghĩa lớn nhất của chương trình lương thực- thực phẩm trong thời gian từ năm
1986-1990 là
A. Giải quyết được tình trạng thiếu ăn triền miên.
B. Tăng cường dự trữ và xuất khẩu.
C. Ổn định đời sống nhân dân.
D. Khẳng định thế mạnh của nền kinh tế nông nghiệp Việt Nam.
Câu 28. Chủ trương của ta trong việc đối phó với Trung Hoa Dân quốc trước ngày 06/3/ 1946 là
A. hồ hỗn với Trung Hoa Dân quốc để tập trung lực lượng đánh Pháp
B. Chấp nhận tất cả các yêu sách của Trung Hoa dân quốc và tay sai
C. Dựa vào quân Anh để chống quân Trung Hoa dân quốc
D. dùng bạo lực cách mạng để trấn áp ngay từ đầu
Câu 29. Sự kiện nào sau đây chứng tỏ Chiến tranh lạnh đã bao trùm khắp thế giới?
A. Mĩ thông qua kế hoạch Macsan.
B. Kế hoạch Macsan và sự ra đời của của NATO.

C. Sự ra đời của NATO và Tổ chức Hiệp ước Vacxava.
D. Sự ra đời và hoạt động của khối Vacxava.
Câu 30. Ý nào sau đây không phản ánh được điểm mới của “chiến lược Việt Nam hoá chiến
tranh” so với các chiến lược trước đó?
A. Tìm cách chia rẽ Việt Nam với các nước Xã hội chủ nghĩa
B. Gắn “Việt Nam hố chiến tranh” với “Đơng Dương hố chiến tranh”
C. Là hình thức chiến tranh xâm lược mới của Mĩ ở miền Nam
D. Được tiến hành bằng lực lượng qn đội Sài Gịn là chủ yếu có sự phối hợp với quân Mĩ
Câu 31. Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 lại có tác động, ảnh hưởng đến
Việt Nam?
A. Vì Việt Nam là thuộc địa của Pháp.
B. Việt Nam là thị trường độc chiếm của Pháp.
C. Vì cuộc khủng hoảng có phạm vi ảnh hưởng trên tồn thế giới.
D.Vì kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp.
Câu 32. Hoạt động của chủ nghĩa khủng bố có ảnh hưởng như thế nào đến quan hệ quốc tế
trong thập kỉ đầu tiên của thế kỉ XXI?
A. Làm cho tình hình an ninh thế giới bất ổn.
B. Tạo ra sự đối đầu giữa chủ nghĩa khủng bố và lực lượng chống khủng bố.
C. Làm cho quan hệ giữa các nước ngày càng căng thẳng.
D. Tạo ra cuộc chạy đua vũ trang mới trên thế giới.
Câu 33. Nét mới của phong trào công nhân 1919 – 1925 so với trước năm 1919 là
A. số lượng cuộc bãi công tăng nhanh, Công hội ra đời và ý thức giai cấp phát triển.


B. chủ nghĩa Mác – Lê nin được truyền bá sâu rộng trong phong trào công nhân.
C. đã thành lập được chính đảng cách mạng của giai cấp mình.
D. tính thống nhất, độc lập và tiên phong dẫn dắc phong trào u nước.
Câu 34. Tồn cầu hóa là hệ quả của
A. xu thế thế giới sau Chiến tranh lạnh.
B. sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính.

C. cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.
D. trật tự hai cực Ianta.
Câu 35. Ngày 20 – 9 – 1977, sự kiện nào đánh dấu mốc quan trọng trong quan hệ ngoại giao
của Việt Nam?
A. Nước thứ 94 công nhận và đặt quan hệ ngoại giao
B. Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc
C. Việt Nam trở thành quan sát viên của ASEAN
D. Việt Nam giúp nhân dân Campuchia đẩy lui “Khơme đỏ” khỏi Phnôm Pênh
Câu 36. Văn kiện nào ra đời ngay sau ngày Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945)?
A. Chỉ thị “Sửa soạn khởi nghĩa”.
B. Phá kho thóc của Nhật giải quyết nạn đói.
C. Lời kêu gọi nhân dân “ Sắm vũ khí đuổi thù chung”.
D. Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.
Câu 37. Cho các dữ liệu sau:
1. các quốc gia điều chỉnh chiến lược, tập trung vào phát triển kinh tế.
2. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
3. vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển.
Hãy sắp xếp các dữ liệu trên theo thứ tự liên quan với các nội dung sau: xu thế thế giới sau
Chiến tranh lạnh, xu thế tồn cầu hóa, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ,.
A. 1, 3, 2.
B. 1, 2, 3.
C. 3, 1, 2.
D. 3, 2, 1.
Câu 38: Việt Nam có những thời cơ và thuận lợi gì trong xu thế hịa bình ổn định, hợp tác và
phát triển?
A. Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư và ứng dụng khoa học - kĩ thuật.
B. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động.
C. Có được thị trường lớn để xuất khẩu.
D. Ứng dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
Câu 39. Cuối năm 1928, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thực hiện chủ trương

A. vơ sản hóa.
B. tư sản hóa.
C. đào tạo cán bộ cốt cán của cách mạng.
D. liên lạc với các dân tộc bị áp bức để cùng làm cách mạng.
Câu 40. Luận cương chính trị (10/1930) xác định nhiệm vụ của cách mạng Đông Dương là
A. đánh đổ thực dân Pháp và bọn tay sai.
B. đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc.
C. đánh đổ đế quốc, tư sản phản cách mạng.
D. đánh đổ đế quốc, phong kiến và tư sản phản cách mạng.


1
D
21
B

ĐÁP ÁN
2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
A C D D D A B A D C A B C C B B A D
22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39
A A D A B C A C C A A A C B D A A A
Quý thầy cơ, đồng nghiệp vui lịng kết bạn zalo 0987578245, fb 01224476927, mail:
để trao đổi thêm tài liệu.

20
B
40
B




×