Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Sang kien kinh nghiem Mi thuat dan mach THCS3 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.42 KB, 17 trang )

BÁO CÁO SÁNG KIẾN

--------------------------------------------------*----------------------------------------------------

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN :
- Tên sáng kiến: “Một số kinh nghiệm trong công tác giảng dạy bộ môn Mỹ
thuật theo phương pháp Đan Mạch (SAEPS) “
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục và Đào tạo.
- Phạm vi áp dụng sáng kiến: Trường tiểu học ……………………………..
- Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ năm (2000 - 2000)
Trang mạng Violet xin kính chào q Thầy Cơ giáo.
(Đã có GAMT Đan Mạch từ lớp 1 đến lớp 9)
Qúi Thầy Cơ vui lịng liên hệ Thầy Thái ĐT: 0905 225088 Đồng hành & Sẻ chia.

- Tác giả: …………………………………..
- Họ và tên: …………………………………….
- Năm sinh: 00/00/0000
- Trình độ chun mơn: ……………………………….
- Chức vụ cơng tác: …………………………………………
- Nơi làm việc: Trường tiểu học ……………………………………
- Địa chỉ liên hệ: …………………………………………………………..
- Điện thoại: …………………


Ngày

tháng

năm 2000

Nguyễn ………………………………………….


I. LỜI GIỚI THIỆU
Môn Mĩ thuật là môn học nghệ thuật, thu hút rất nhiều học sinh. Cho đến
nay các trường đã có giáo viên dạy mĩ thuật, phong trào học Mĩ thuật ngày càng
một sôi nổi, hầu hết các em học sinh hào hứng với môn học và môn học đã được
chú ý. Tất cả mọi người đã hiểu được đây là một mơn học nghệ thuật.
Vì vậy khơng ít giáo viên và học sinh, các bậc phụ huynh luôn coi trọng và
đầu tư cho môn học. Qua đó các em thấy rằng Mĩ thuật là mơn học bổ ích, lý thú
và tươi vui, có tính giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cao và là môn học bổ trợ tích cực
cho các mơn học khác. Vì thế các em đón nhận tiết học một cách nhiệt tình, hứng
thú và đam mê.
So với phương pháp truyền thống, phương pháp mới phát huy khả năng sáng
tạo cao của học sinh, tiết học thoải mái, sinh động hơn, từ môn học này tạo cơ hội
cho học sinh thực hành, ứng dụng trong học tập và cuộc sống. Rõ ràng với phương
pháp học mới này, học sinh vừa học vừa chơi, vừa sáng tạo nên em nào cũng mong
chờ đến tiết học Mĩ thuật.
Phương pháp này học sinh được tự do sáng tạo trong mỗi tiết học, học sinh
khám phá ra những điều mới mẻ hơn. Phương pháp này phát triển khả năng sáng
tạo, phát triển khả năng giao tiếp, kĩ năng trình bày sản phẩm của mình trước đám
đơng. Học sinh say mê học tập hơn, không bị áp lực nhiều về mặt thời gian hoặc sợ
mình khơng làm được. Đối với học sinh cá biệt, ít quan tâm đến việc học tập lại trở
nên hứng thú hơn, ham thích hoạt động thể hiện rõ ở việc làm theo nhóm. Đối với
học sinh có năng khiếu thì được bộc lộ khả năng của mình, qua đó tinh thần hợp
tác nhóm trong quy trình Vẽ theo nhạc và các quy trình khác được nâng cao. Học
sinh như được giải phóng khỏi khuôn mẫu, được “Học mà chơi, chơi mà học”. Các
em thỏa sức sáng tạo, khơng bị gị bó, khơng sợ mình khơng biết vẽ mà tự do thể
hiện sáng tạo.
Ứng dụng cơng nghệ thơng tin góp phần đổi mới PPDH, hình thành phương
pháp tư duy mới, đưa phương pháp dạy học vào quỹ đạo sử dụng sức mạnh của
công cụ hiện đại để truyền tải những khối lượng kiến thức lớn mở rộng tầm nhận
thức của học sinh, làm thay đổi căn bản cách dạy, cách học. Ứng dụng công nghệ

thông tin sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác dạy học những bộ mơn có u cầu
về tính trực quan, phương pháp phân tích, hướng dẫn cụ thể. Bởi vì giáo viên có
điều kiện thu thập thơng tin liên quan đến bài dạy một cách dễ dàng nhanh chóng
trên các trang Web, các kênh thơng tin trong và ngồi nước. Qua q trình sử lý
những thơng tin đó, giáo viên đã tự tạo cho mình tư liệu cần thiết cho bộ mơn để
giảng dạy có hiệu quả.


Với mục tiêu chung và chương trình cụ thể, việc dạy học mĩ thuật ở TH
không chỉ là vẽ mà lấy hoạt động m ĩ thuật để năng cao hiểu biết cho học sinh
giúp các em có thêm kiến thức, kỹ năng trong q trình hồn thiện nhân cách Đức
- Trí - Thể - Mỹ. Dạy học mĩ thuật là tổ chức và thực hiện các hoạt động giúp học
sinh năng cao sự hiểu biết về giáo dục thẩm mĩ, rèn luyện kỹ năng để ứng dụng sự
hiểu biết thẩm mỹ vào cuộc sống. Ứng dụng công nghệ thông tin sẽ giúp giáo viên
thực hiện tốt những đề ra của bộ mơn.
Mĩ thuật là một trong những mơn học ít giờ, đây là một mơn năng khiếu, địi
hỏi các em phải có tính sáng tạo, độc lập trong học tập. Vì thế, làm thế nào để các em
chủ động trong học tập là điều mà những giáo viên như tôi ln trăn trở. Tơi rất mong
nhận được đóng góp q báu của các bạn đồng nghiệp để báo cáo sáng kiến của tôi áp
dụng vào thực tiễn hiệu quả cao hơn.
Tôi xin trân thành cảm ơn!


II. TÊN SÁNG KIẾN
Sáng kiến Ứng dụng Công nghệ thông tin trong quy trình “Tưởng tượng và
sáng tạo từ âm nhạc” trong môn Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch.
III. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
- Họ và tên tác giả: …………………………………………
- Sinh ngày: …………………………..
- Chức vụ: Giáo viên giảng dạy môn Mĩ thuật

- Đơn vị công tác: ……………………………………….
- Số điện thoại: …………………………………
- Email: …………………………………………………..
IV. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN
- Họ và tên tác giả: ………………………………………….
- Chức vụ: Giáo viên giảng dạy môn Mĩ thuật
- Đơn vị công tác: ……………………………………………………….
- Số điện thoại: ………………………………………………………
- Email: ………………………………………………..
V. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
Sáng kiến được áp dụng trong lĩnh vực phương pháp giảng dạy môn Mĩ
thuật theo phương pháp Đan Mạch, bài dạy Mĩ thuật cấp tiểu học
VI. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG
Sáng kiến được áp dụng từ tháng…… năm 201… đến tháng…. năm 2017
VII. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN
PHẦN THỨ NHẤT
1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu
1.1. Mục đích
Tập trung nghiên cứu thực trạng; Ứng dụng CNTT trong quy trình “Tưởng
tượng và sáng tạo từ âm nhạc” trong môn Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch
của học sinh trường Tiểu học ……………………………………..
1.2. Đối tượng: Học sinh ……………………………………………..
2. Phạm vi nghiên cứu
- Tìm hiểu quá trình dạy và học bộ môn Mĩ thuật ở cấp tiểu học


- Tìm hiểu những vấn đề cơ bản thường gặp, những tình huống, ưu điểm,
hạn chế qua quá trình dạy và học bộ môn Mĩ thuật ở cấp tiểu học
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu quan điểm biên soạn SGK môn Mĩ thuật theo phương pháp Đan

Mạch.
- Phát hiện ra những khó khăn HS thường mắc khi học mơn Mĩ thuật ở
cấp tiểu học cách điều tra thực trạng việc thực trạng việc học môn Mĩ thuật của
HS ở cấp tiểu học
4. Phương pháp nghiên cứu
1. Sưu tầm tài liệu có liên quan:
2. Phương pháp vấn đáp:
3. Phương pháp quan sát:
4. Phương pháp thực nghiệm:
5. Phương pháp phân tích, tổng hợp:
5. Kế hoạch nghiên cứu
Qua thực tế chất lượng dạy và học của giáo viên, học sinh trong năm học,
kết hợp với việc chỉ đạo công tác chuyên môn, từ đó tơi rút ra kinh nghiệm và lên
kế hoạch ứng dụng CNTT trong quy trình “Tưởng tượng và sáng tạo từ âm nhạc”
môn Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch dạy trong nhà trường năm học 2017
-2018.

PHẦN THỨ HAI
1. Cơ sở lý luận
2. Môn Mĩ thuật ở Tiểu học trang bị cho học sinh những kiến thức ban đầu,
cơ bản nhất góp phần từng bước hình thành khả năng cảm thụ cái đẹp,
biết vận dụng cái đẹp vào cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
3. Với sự phát triển của con người, cơng nghệ thơng tin đóng vai trị quan
trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Ngành giáo dục đã có
những chuyển biến về việc đổi mới phương pháp dạy học, chương trình
dạy học phù hợp với thành tựu khoa học thực tiễn. Trong thời đại công
nghệ thơng tin phát triển chóng mặt, để đáp ứng nhu cầu học tập thì địi
hỏi việc dạy học phải thay dổi phương pháp, phương tiện dạy học.
4. Với mục tiêu chung và chương trình cụ thể, việc dạy học mĩ thuật ở TH
không chỉ là vẽ mà lấy hoạt động mĩ thuật để năng cao hiểu biết cho học

sinh giúp các em có thêm kiến thức, kỹ năng trong quá trình hồn thiện
nhân cách Đức - Trí - Thể - Mỹ. Dạy học mĩ thuật là tổ chức và thực hiện


các hoạt động giúp học sinh năng cao sự hiểu biết về giáo dục thẩm mĩ,
rèn luyện kỹ năng để ứng dụng sự hiểu biết thẩm mỹ vào cuộc sống. Ứng
dụng công nghệ thông tin sẽ giúp giáo viên thực hiện tốt những đề ra của
bộ môn. Thông qua vẽ theo nhạc, học sinh không chỉ làm quen với kĩ
thuật vẽ mà còn thể hiện được cảm xúc của từng tác phẩm âm nhạc. Âm
nhạc và giai điệu luôn gây hứng khởi cho học sinh. Trong quy trình dạy
học Mĩ thuật này âm nhạc tạo cho học sinh thích thú, sáng tạo trong trang
trí, vẽ tranh hay các đồ vật. Học sinh vừa cảm nhận tiết tấu âm nhạc, vừa
đưa màu theo giai điệu, lúc nhanh, lúc chậm,, lúc đậm, lúc nhạt. Từ bài
vẽ các em tiếp tục tư duy, có thể trang trí đồ vật bất kì hay vẽ thêm vào
theo một chủ điểm mà em yêu thích.
5. Âm nhạc ln đóng vai trị quan trọng trong đời sống của người dân Việt
Nam. Âm nhạc và giai điệu luôn gây hứng khởi cho học sinh, có thể làm
cho các em năng động hơn, (có khi nhảy múa theo giai điệu, tiết tấu).
Trong quy trình dạy - học mĩ thuật này, âm nhạc và mĩ thuật được kết
hợp với nhau để tạo cho học sinh sự thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo
trong việc trang trí.
6. Dạy học mĩ thuật tuy đã có nội dung cụ thể nhưng cần bổ sung kịp thời tài liệu,
đồ dùng dạy học thì việc dạy học mới có hiệu quả đó cũng là một yêu cầu cấp
thiết.
Với mục tiêu thực tiễn trên việc ứng dụng CNTT vào dạy học là điều
cần thiết để năng cao chất lượng các bộ mơn nói chung và mơn Mĩ thuật
nói riêng.
7. 2. Cơ sở thực tiễn
8. Từ thực tế, ứng dụng CNTT vào dạy học để phát huy hiệu quả khi thực
hiện các hoạt động: Quan sát, nhận xét, phân tích, hướng dẫn học sinh

thực hành…Phát huy hiệu quả cao trong các hoạt động dạy và học.
9. Quy trình Vẽ theo nhạc chủ yếu mang tính giáo dục thẩm mỹ, tạo điều
kiện cho HS tiếp xúc làm quen cái đẹp của thiên nhiên, của các tác phẩm
mĩ thuật. Qua đó các em vận dụng hiểu biết về cái đẹp vào cuộc sống
thường ngày và để có thêm tình yêu quê hương đất nước. Vì vậy khi dạy
quy trình Vẽ theo nhạc giáo viên cần phải sử dụng đồ dùng dạy học,
tranh, ảnh phải có tính thẩm mỹ cao.
10.3. Thực trạng vấn đề nghiên cứu
11.3.1. Vị trí địa lý
12.Trường Tiểu học Số 2 Hóa Thượng nằm trên địa bàn xã Hóa Thượng,
huyện Đồng Hỷ, là một xã có điều kiện cơ sở hạ tầng và kinh tế tương
đối khó khăn.


13.3.2. Thuận lợi
14.Giáo viên Mĩ thuật luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo chuyên môn và
bồi dưỡng nghiệp vụ của phòng Giáo dục và Đào tạo Đồng Hỷ, Ban giám
hiệu, tổ trưởng tổ chuyên môn.
15.Đa số học sinh chăm ngoan, có ý thức trong hoạt động hợp tác nhóm.
16. Nhà trường đã có các thiết bị như: Máy chiếu Projector, Overhat, Loa vi tính.
17.3.3. Khó khăn
18.a) Về nhận thức
19. - Bên cạnh những thuận lợi như trên thì việc dạy và học mơn Mĩ thuật
Đan Mạch vẫn cịn gặp phải một số khó khăn như:
20. + Do quan niệm của một số bậc phụ huynh, thiếu sự quan tâm học tập
cho học sinh, cịn chưa coi trọng mơn học Mĩ thuật ... Điều đó ảnh hưởng
trực tiếp đến chất lượng học tập của giáo viên và học sinh gây cho học
sinh cảm giác chán nản, không tự tin khi học bài. Điều đó khiến cho các
em khơng thích thú với bài học, thể hiện tác phẩm của mình qua loa, đại
khái, vì thế khơng thấy được cái hay, cái đẹp và vận dụng vào cuộc sống

hàng ngày.
21.b) Trang thiết bị dạy-học
22. Bên cạnh đó cịn một số học sinh tỏ thái độ thờ ơ với mơn học vì thực tế
khơng những em có hồn cảnh cịn khó khăn khơng chuẩn bị đủ đồ dùng
học tập giáo viên yêu cầu chuẩn bị thêm để phục vụ cho tiết học mà những
em gia đình có điều kiện cũng khơng chuẩn bị đủ đồ dùng học tập cho các
em, ví dụ: HS ỷ lại giáo viên phải lo đầy đủ tất cả đồ dùng cho các em chỉ
việc học, làm việc nhóm hợp tác chưa cao, … Điều đó ảnh hưởng khơng
nhỏ đến tinh thần học tập.
- Ngoài ra điều kiện nhà trường còn thiếu thốn như: chưa đầu tư về phòng
học chức năng, trường chỉ có một máy chiếu, vật mẫu cho giáo viên và học sinh,
phương tiện, đồ dùng trực quan tự chuẩn bị, ... vì thế ảnh hưởng lớn đến kết quả
học tập và giảng dạy của giáo viên và học sinh. Vì vậy, là một giáo viên ln tâm
huyết với nghề tơi ln tự học hỏi, tìm tịi, cố gắng nỗ lực hết mình để làm sao
mang lại hiệu quả tốt nhất cho các em khi học bộ môn Mĩ thuật theo phương pháp
Đan Mạch.
4. Ý nghĩa, vai trò của ứng dụng CNTT
4.1. Ý nghĩa
- Giáo dục các em phát triển tài năng về mơn học qua đó các em nhìn nhận
được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.
- Thông qua vẽ theo nhạc, học sinh không chỉ làm quen với kĩ thuật vẽ mà
còn thể hiện được cảm xúc của từng tác phẩm âm nhạc. Âm nhạc và giai điệu luôn


gây hứng khởi cho học sinh. Trong quy trình dạy học Mĩ thuật này âm nhạc tạo
cho học sinh thích thú, sáng tạo trong trang trí, vẽ tranh hay các đồ vật. Học sinh
vừa cảm nhận tiết tấu âm nhạc, vừa đưa màu theo giai điệu, lúc nhanh, lúc chậm,,
lúc đậm, lúc nhạt. Từ bài vẽ các em tiếp tục tư duy, có thể trang trí đồ vật bất kì
hay vẽ thêm vào theo một chủ điểm mà em yêu thích.
4.2. Vai trị

Giúp cho học sinh hứng khởi trong học tập, có thể làm cho các em năng
động hơn, (có khi nhảy múa theo giai điệu, tiết tấu). Trong quy trình dạy - học mĩ
thuật này, âm nhạc và mĩ thuật được kết hợp với nhau để tạo cho học sinh sự thích
thú, trí tưởng tượng, sáng tạo trong việc trang trí.
* Để ứng dụng CNTT vào dạy học Mĩ thuật-Vẽ theo nhạc cần phải có các
thiết bị dạy học sau:
- Máy vi tính.
- Máy chiếu Projector.
- Loa vi tính.
* Chuẩn bị bài dạy
- Giáo viên tìm hiểu nội dung, yêu cầu bài dạy.
- Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh liên quan đến bài dạy, thông qua các kênh như
sách, báo, truyền hình địa chỉ các trang Web…rồi lưu vào máy tính.
Ví dụ như; Đưa âm nhạc vào tiết dạy, giáo viên chọn nhiều thể loại khác
nhau: nhẹ nhàng, nhạc trữ tình, nhạc rock, nhạc có tiết tấu nhanh, chậm, nhạc
khơng lời nhằm kích thích trí tượng tượng phong phú của học sinh về các đường
nét khác nhau.
Quy trình dạy - học mĩ thuật: Tạo tác phẩm nghệ thuật dựa trên âm nhạc
a) Mục tiêu
23.Thơng qua quy trình dạy - học mĩ thuật này học sinh sẽ học được cách:
24. Lắng nghe và vận động, di chuyển theo giai điệu của âm nhạc
25. Chuyển âm thanh và giai điệu thành những đường nét từ sự hứng khởi
26. Phát triển trí tưởng tượng trong quá trình tạo ra sản phẩm
27. sáng tạo những sản phẩm mới từ bức tranh nhiều màu sắc được tạo ra
theo giai điệu của âm nhạc
28. Biết chọn lọc và sử dụng hình ảnh từ bức tranh lớn để trang trí, giao tiếp…
29.b) Chuẩn bị
30.Vật liệu: Giấy a0 hoặc a2, bọt biển, bút lông, bột màu nghiền, màu nước,
bảng pha màu, băng dính, xơ đựng nước. Bút dạ, bút sáp chì màu phù



hợp với giấy a3, a4, a5. Lấy một mảnh giấy để lót bảng trước khi vẽ, điều
này giúp làm sạch dễ dàng sau khi sử dụng màu nước hoặc màu bột
nghiền.
31.Âm nhạc: Vẽ khi có âm nhạc, băng, đĩa hát. Trong trường hợp khơng có
băng đĩa hát, giáo viên hướng dẫn học sinh tự chuẩn bị bài hát tập thể.
32.5. Các giải pháp Ứng dụng CNTT trong quy trình “Tưởng tượng và
sáng tạo từ âm nhạc” trong môn Mĩ thuật theo phương pháp Đan
Mạch. Quy trình vẽ theo âm nhạc
33.Trong q trình giảng dạy mơn Mĩ thuật, tơi thường xun bồi dưỡng
kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật phương pháp giảng dạy mới,
tích cực dự giờ các động nghiệp, dựa trên kết quả của môn Mĩ thuật năm
học trước, trong năm học này, tôi mạnh dạn áp dụng quy trình Vẽ theo
nhạc.
34.5.1. Trải nghiệm hoạt động vẽ theo nhạc
35.GV tạo nhóm sao cho phù hợp với điều kiện của lớp học. khoảng 6-8 HS/
nhóm. Khởi động: GV bật nhạc nhẹ nhàng, HS lắng nghe và cảm nhận
giai điệu của âm nhạc. Hs bắt đầu vẽ những nét màu trên giấy theo thứ tự
các màu từ sáng đến đậm. (Nếu sử dụng màu bột nghiền hoặc màu nước
thì chú ý hạn chế màu đen vì màu này dễ làm cho bức tranh bị xỉn màu).
Âm nhạc tăng dần sang tiết tấu nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho HS. Các
em chuyển động cơ thể và vẽ theo giai điệu của âm nhạc.
36.Hoạt động này kéo dài khoảng 5 đến 7 phút. Thực hiện quy trình này cần
linh hoạt và sáng tạo với nhiều chất liệu màu, kích cỡ giấy, âm nhạc…
theo điều kiện của trường/ địa phương mình. Tiết tấu gõ đệm nhẹ nhàng,
từ tiết tấu chậm đến nhanh, sôi nổi, mạnh mẽ…
37.a) Mục tiêu
38.Giáo viên sẽ khuyến khích học sinh:
39.• Tập trung và nghe nhạc;
40.• Sử dụng âm nhạc, xúc giác và các giác quan thẩm mỹ;

41.• Trải nghiệm âm nhạc và giai điệu tạo cảm xúc;
42.• Trải nghiệm mối liên hệ giữa giai điệu, hoạt động cơ thể và hình ảnh;
43.• u thích quy trình dạy - học mĩ thuật hợp tác.
44.b) Kết quả
45.Cuối hoạt động này học sinh có khả năng:


46.• Nghe nhạc;
47.• sử dụ ng tất cả các giác quan để học tập;
48.• Vẽ màu sắc, đường nét và các mảng màu dựa trên nền nhạc;
49.• Kết nối âm nhạc, hội họa và hoạt động cơ thể;
50.• Hợp tác trong suốt quy trình dạy - học mĩ thuật.
51.Khi kết thúc, học sinh trưng bày và thưởng thức bức tranh mình vừa tạo
ra từ khổ giấy lớn (vẽ theo nhóm) hoặc giấy nhỏ (vẽ cá nhân).
52.c) Suy nghĩ
53.Quy trình nên được thực hiện một cách linh hoạt, sáng tạo khi lựa chọn
màu sắc, cỡ giấy và thể loại âm nhạc. Điều quan trọng là giáo viên xây
dựng kế hoạch, thực hiện và đánh giá quy trình dạy - học mĩ thuật này
tùy vào khả năng của học sinh, vật liệu sẵn có và tùy vào từng địa
phương. Vì vậy, giáo viên có thể tổ chức hoạt động 2 hoặc 3 tùy vào độ
tuổi, thời gian và khả năng học sinh.
54.Một số hình ảnh nghe nhạc và vẽ màu theo nhịp điệu.
55.5.1.2. Thưởng thức, cảm nhận về màu sắc
56.a) Mục tiêu
57.Giáo viên sẽ khuyến khích học sinh:
58. • Chia sẻ kinh nghiệm từ ý kiến cá nhân;
59.• Tập trung, giao tiếp và lắng nghe nhau;
60.• Hiểu biết nhiều hơn về màu sắc, đường nét.
61.b) Kết quả
62.Cuối hoạt động này học sinh có khả năng:

63.• Biểu đạt được kinh nghiệm và ý kiến của bản thân;
64.• Nghe tập trung vào những bài thuyết trình của bạn;
65. • Nói về hình mảng, màu sắc và đường nét biểu cảm qua âm nhạc.
66.Hs quan sát bức tranh và suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm
nhận về hoạt động vừa thực hiện. Các em tưởng tượng ra những hình
ảnh/ đề tài từ bức tranh lớn đó.
67. • Em có cảm nhận như thế nào trong suốt quá trình di chuyển xung
quanh bàn và vẽ màu?
68.• Em nghĩ như thế nào về bức tranh tập thể? Em thích gì trong bức tranh đó?
69. • Em có nghĩ là bức tranh này lộn xộn khơng? Em có hứng thú với hoạt
động vừa thực hiện không?


70.• Trong khi quan sát tranh em liên tưởng tới hình ảnh gì?
71. • Từ những hình ảnh đó em nghĩ đến những đề tài nào?
72.Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành
một bản đồ tư duy ở trên bảng. Giáo viên có thể tập trung vào màu sắc và
lần lượt giới thiệu về một số khái niệm màu như:
5. 3 Lựa chọn hình ảnh trong thế giới tưởng tượng
a) Mục tiêu
Giáo viên sẽ khuyến khích học sinh:
• Phát huy trí tưởng tượng của mình;
• Tự tìm hình ảnh trong bức tranh lớn;
• Khuyến khích các em phát triển câu chuyện từ một mảng nhỏ của cả bức tranh.
• Thúc đẩy hình thức thuyết trình, tập trung lắng nghe.
b) Kết quả
Cuối hoạt động này học sinh có khả năng;
• Chọn được một phần bức tranh dựa theo 1 chủ đề.
• sáng tác câu chuyện liên quan đến phần đã cắt khỏi bức tranh lớn.
• Thuyết trình bức tranh đã chọn và kể câu chuyện sáng tác cho cả lớp.

Mỗi học sinh dùng một khung giấy theo các hình tùy ý được trổ từ khổ giấy
a4 và dịch chuyển trên bức tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình
thích rồi dán khung giấy vào vị trí đó trên bức tranh lớn. Học sinh tưởng tượng và
lần lượt kể trước lớp về câu chuyện trong bức tranh mình đã lựa chọn.
Giáo viên sử dụng câu hỏi nhằm gợi ý, phát triển trí tưởng tượng của Hs.
Ví dụ về một câu chuyện tưởng tượng:
• Sáng tối • Nóng lạnh • Bổ túc • Tương phản • Hịa sắc..
“Ngày xửa ngày xưa có một con chim hiếm sống ở nước ta. Người ta nói
rằng nó đã quay lại. Bạn lấy camera là khung tìm hình được trổ ra từ giấy và đi tìm
con chim đó, “chụp hình” và kể cho chúng ta nghe về nguồn gốc, đặc điểm, điều
kiện sống,.thức ăn, hoàn cảnh khi nó được tìm ra…”
Tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên Tiểu học.
Giáo viên chuẩn bị một khung tìm hình được trổ ra từ giấy cho từng học sinh
hoặc để các em tự làm các khung tìm hình của riêng mình tùy vào sở thích và lứa
tuổi của học sinh.
Với ví dụ trên, mỗi học sinh sẽ tìm cho mình con chim đặc biệt đó. Các em
suy nghĩ và tự tìm ra cho mình những câu chuyện để kể. Các em sẽ lần lượt kể câu
chuyện đó cho cả lớp, khi kết thúc mỗi câu chuyện, người kể sẽ chỉ định bức hình


tiếp theo của bạn khác để trình bày và cứ thế tiếp tục, các em đều có cơ hội kể câu
chuyện của mình.
73.5.5. Tạo bức tranh theo tưởng tượng hoặc các sản phẩm trang trí như:
bưu thiếp, thiệp Mời hoặc bìa Sách, bìa Lịch…
74.a) Mục tiêu
75.Giáo viên sẽ khuyến khích học sinh:
76.• Xây dựng ý tưởng từ khung màu, lựa chọn để tạo ra một bức tranh theo
tưởng tượng, bìa sách, bưu thiếp hoặc thiệp mời;
77.• Gợi mở và hỗ trợ học sinh thực hiện trang trí bìa sách, thiệp và các sản
phẩm ứng dụng theo ý thích…

78. • Tạo cơ hội cho học sinh vận dụng kiến thức trang trí vào sản phẩm.
79.c) Kết quả
80.Cuối hoạt động này học sinh có khả năng:
81. • Có ý tưởng hay, phù hợp với chủ đề để tạo được một bức tranh theo
tưởng tượng, bìa sách, bưu thiếp, thiệp mời từ khung màu đã chọn;
82.• Lựa chọn được cách sắp xếp hình ảnh minh họa và chữ viết phù hợp,
sáng tạo trong trang trí bìa, thiệp;
83.• Thảo luận về hiệu quả của các cách trình bày khác nhau.
84.GV hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí sản phẩm của mình với các
câu hỏi mang tính chất gợi mở để Hs chủ động, sáng tạo theo ý thích và
khả năng riêng. Học sinh tự làm các sản phẩm của riêng mình một cách
sáng tạo. Các em sẽ viết các chữ cái trang trí hoặc những dịng chữ viết tay
thật đẹp tùy theo khả năng của từng em vào những vị trí phù hợp ở bìa sách,
bìa lịch, bưu thiếp hoặc thiệp mời theo ý thích.
85.Giáo viên sẽ hỗ trợ các em trong suốt quy trình này.
86.Các quy trình mĩ thuật
87.• Em muốn tạo ra sản phẩm gì?
88.• Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược đi chi tiết
nào? Tại sao?
89. • Bố cục sản phẩm của em có theo những gì em muốn thể hiện khơng?
Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì khơng?
90. • Em có gặp khó khăn gì trong thể hiện chữ viết trên sản phẩm không?
91.


92.5.5. Trưng bày và giới thiệu sản phẩm
93.a) Mục tiêu
94.Giáo viên sẽ khuyến khích học sinh:
95. • Giúp Hs phát triển ký năng thuyết trình, giao tiếp và chia sẻ kinh
nghiệm của q trình thực hiện sản phẩm;

96. • Nâng cao khả năng phân tích, đánh giá và tự đánh giá cho Hs.
97.b) Kết quả
98.Cuối hoạt động này học sinh có khả năng:
99. • Biết cách tổ chức trưng bày sản phẩm;
100. • Có kĩ năng giải thích, nhận xét, đánh giá các sản phẩm;
101. • Lắng nghe và phản hồi tích cực từ phần thuyết trình của các Hs
khác.
102. Tổ chức các nhóm Hs trưng bày sản phẩm.
103.

Lần lượt từng Hs lên giới thiệu sản phẩm và thuyết trình sản phẩm.

104. Thầy cơ tiến hành các hoạt động như:
105.

• Học sinh tự đánh giá

106. • Đánh giá giữa các cặp, nhóm
107. • Kết hợp đánh giá của giáo viên và học sinh
108. Đánh giá giúp học sinh học tập và tiến bộ !
109. • Em có hài lịng về tác phẩm?
110. • Em có thấy ý tưởng của tác phẩm?
111.

• Em sẽ sử dụng sản phẩm này thế nào?

112. • Chọn bức hình mẫu mà ý tưởng và chức năng hỗ trợ lẫn nhau! câu
hỏi đánh giá.
113. • Các em đã học được gì trong quy trình vừa rồi?
114.


• Mục tiêu của chúng ta là gì?

115. • Ta có đạt mục tiêu khơng?
116.

• Chúng ta cần nghiên cứu gì tiếp theo?

117. • Kết quả của quy trình này có dùng được cho quy trình tiếp theo
khơng?
118. Câu hỏi hỗ trợ trong phần đánh giá
119. Học sinh nhận xét, đánh giá bức tranh của bạn


120. HS tự đánh giá
121. Các quy trình Mĩ thuật
122. Giáo viên đánh giá học sinh
123. GV và Hs thường xuyên trao đổi ý kiến về mục tiêu và kết quả của
các hoạt động. và việc đánh giá cần được thực hiện trong suốt quy trình.
Nó có tính giáo dục hơn khi giáo viên tiến hành đánh giá liên tục bằng
cách ghi chép lại sự tiến bộ của học sinh và chụp các bức ảnh trong suốt
quy trình và sản phẩm triển lãm cuối cùng.
124. Ý Tưởng Mở rộng
125. Quy trình dạy - học mĩ thuật: Trang trí lớp học của chúng ta Giáo viên
có thể xây dựng kế hoạch trang trí lớp học bằng cách tạo ra những khung
cảnh học tập đầy cảm hứng trong phạm vi lớp học cùng với sự tham gia
của học sinh.
126. Mô tả các hoạt động dạy học/giáo dục (mục tiêu, nội dung, cách thức
tổ chức, phương pháp, kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động của học sinh,
hoạt động của giáo viên) theo tiến trình thực hiện sản phẩm.

127. Đây là một số sản phẩm của học sinh sau khi tôi thực hiện quy trình.
128. 1. Đối với nhà trường
129. - Cần có đầy đủ đồ dùng, trang thiết bị cho việc giảng dạy mơn Mĩ
thuật như : Máy chiếu, loa vi tính, màu các loại,…
130. 2. Đối với học sinh
131.

- Có đầy đủ đồ dùng cho môn Mĩ thuật như: Màu, giấy A4, kéo, keo dán,..

132. 3. Đối với giáo viên
133. Trong quá trình soạn giáo án giáo viên cần thực hiện đúng các tiến
trình dạy tích cực theo chuẩn kiến thức kĩ năng.
134. Đầu năm học giới thiệu cho học sinh các kỹ năng học tích cực và
hướng dẫn học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập .
135. Qua việc hướng dẫn học sinh vẽ tranh giúp các em không những cảm
nhận được vẻ đẹp về hình khối, màu sắc trong tranh, mà còn giúp các em
vẽ được bức tranh đẹp từ bố cục đến hình vẽ và màu sắc và còn xây dựng
khả năng tham gia hoạt động mĩ thuật giúp cho việc phát triển hài hoà,
toàn diện cân bằng, phát hiện những học sinh có năng khiếu mỹ thuật,
động viên các em và giúp các em phát triển năng khiếu của mình. Tạo


điều kiện cho các em tiếp xúc với cái đẹp và hiểu cách vẽ và vẽ được
nhiều bức tranh đẹp về đề tài khác nhau.
136. IX. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC
137. CNTT rất tiện ích mang lại hiệu quả cao trong dạy học quy trình Vẽ
theo nhạc nhờ có nhiều khả năng:
138. - Khả năng trực quan;
139. - Khả năng nghe nhìn, quan sát;
140. - Khả năng kết nối, cắt, dán, phân chia;

141. - Khả năng trắc nghiệm;
142. - Khả năng so sánh mở rộng nhận biết từ kênh hình;
143. - Khả năng làm thay đổi những vấn đề mà đồ dùng dạy học đơn thuần
không làm được;
144. - Ứng dụng CNTT trong quy trình Vẽ Theo Nhạc trở nên sinh động,
hấp dẫn hơn, chất lượng giờ dạy được nâng cao. Trong các tiết dạy bằng
giáo án điện tử, bài dạy của giáo viên hiện lên qua các Slide, hình ảnh, sơ
đồ, mơ hình… Một cách sinh động khiến học sinh tập trung, hứng thú
học tập. Học sinh được chủ động, sáng tạo, tìm tịi và thu nhận kiến thức
rộng hơn.
145. - Đối với giáo viên việc soạn và dạy Vẽ theo nhạc bằng giáo án điện
tử cịn có nhiều ưu điểm và thuận lợi:
146. + Dễ tìm tài liệu.
147. + Trình bày bài giảng có hệ thống, kênh chữ, kênh hình rõ ràng, đẹp,
gây được chú ý của HS.
148. + Giáo án điện tử dễ bổ xung, sửa chữa, dễ trao đổi kinh nghiệm với đồng
nghiệp.
149. + Rút ngắn thời gian viết bảng và treo hoặc gắn tranh ảnh dạy học để
tập trung cho các hoạt động khác.
+ Có điều kiện áp dụng nhiều phương pháp mới trong dạy học.
150. - Để thực hiện tốt chương trình đổi mới sách giáo khoa, phương pháp
dạy học môn mĩ thuật thì việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy là điều cần
thiết để đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng nâng cao, càng tiến bộ của xã
hội. Hoạt động dạy và học theo chương trình mới, phương pháp mới, lấy
học sinh làm trung tâm, người thầy làm vai trò chủ đạo thì cơng nghệ
thơng tin là chiếc cầu nối, là công cụ ưu việt để giáo viên hướng dẫn giúp
học sinh tiếp thu kiến thức một cách nhanh nhất.


151. Qua quá trình thực hiện CNTT vào giảng dạy môn Mĩ thuật tôi thấy

đạt kết quả rất tốt. 100% học sinh hoàn thành bài vẽ.
152.
Học sinh đạt được:
153. - HS được tham gia vận động với âm nhạc để tạo nên bức tranh màu
sắc.
154. - HS khám phá được vẻ đẹp, sự phong phú đa dạng của thiên nhiên
thông qua trí tưởng tượng về đường nét, màu sắc của bức tranh
155. - HS phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân.
Kết quả được trưng bầy tại lớp.
* Hướng nghiên cứu tiếp.
Hướng tới tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu về mơ hình tổ chức lớp học theo nhóm,
tìm ra những giải pháp hữu hiệu hơn để nâng cao hơn nữa tính khả thi của giải
pháp.
Những vấn đề mà tôi đã nêu ở trên chắc chắn không tránh khỏi hạn chế. Bởi
mỗi cá nhân, mỗi điều kiện mơi trường học tập đều có những giải pháp riêng. Tuy
nhiên, đó là những kinh nghiệm q báu của bản thân đã đúc rút được trong quá
trình giảng dạy để từng bước khắc phục hạn chế, nâng cao hiệu quả giảng dạy mà
bản thân đảm nhiệm. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các cấp lãnh
đạo,của các bạn đồng nghiệp để giải pháp này được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn.

Ngày 00 tháng 0 năm 2000
Người viết.

Nguyễn…………………………………





×