TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÀI THẢO LUẬN
MÔN: QUẢN TRỊ HỌC
ĐỀ TÀI: THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
CƠNG TY CỔ PHẦN ACECOOK
Nhóm thực hiện: 4
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Quỳnh Mai
Mã lớp HP: 2158BMGM0111
Nhóm 4 – QTH - 2158BMGM0111
1
LỜI MỞ ĐẦU
Đối với một doanh nghiệp thì thơng tin cùng với việc ra quyết định quản trị có tác
động đến sự tồn tại nhất là trong thời đại của cách mạng thông tin và truyền thông như
hiện nay. Thông tin là căn cứ quan trọng nhất để ra quyết định quản trị. Nhà quản trị cần
có đầy đủ, chính xác, kịp thời các thông tin cần thiết để ra các quyết định thực hiện các
chức năng quản trị. Do vậy, thông tin và ra quyết định quản trị luôn là vấn đề cần được
quan tâm và khai thác.
Công ty Cổ phần Acecook là một công ty thực phẩm tổng hợp hàng đầu tại Việt
nam với vị trí vững chắc trên thị trường, chuyên cung cấp các sản phẩm ăn liền có chất
lượng và dinh dưỡng. Hiện nay, Acecook trở thành doanh nghiệp sản xuất thực phẩm
hàng đầu Việt Nam có đủ năng lực quản trị để thích ứng với tồn cầu hóa. Để đạt được
những thành cơng vươn tầm thế giới như ngày nay, cơng ty đã có những chiến lược vô
cùng hiệu quả về vấn đề quản lý thông tin để phối hợp với việc ra quyết định quản trị một
cách hợp lý. Để hiểu rõ hơn vấn đề này nhóm em xin chọn đề tài: "Thơng tin và quyết
định quản trị" của Công ty Cổ phần Acecook, đặc biệt là nghi vấn mì Hảo Hảo xuất
khẩu Ireland chưa chất cấm tại thị trường tiêu dùng Hảo Hảo ở Việt Nam .
Nhóm 4 – QTH - 2158BMGM0111
2
MỤC LỤC
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Thông tin quản trị
1
Khái niệm và vai trị của thơng tin quản trị:
1
Khái niệm :
Là tin tức và tín hiệu mới được thu nhận, được hiểu và được đánh giá là có ích
trong q trình quản trị của tố chức
I
1
Cần thiết cho việc ra quyết định hay giải quyết vấn đề nảy sinh trong quá trình
quản trị của tổ chức
Nhóm 4 – QTH - 2158BMGM0111
3
2
Vai trị :
Cung cấp thơng tin cho nhà quản trị ra quyết định
• Xác định vấn đề cần ra quyết định
• Xác định cơ hội, nguy cơ cho doanh nghiệp
• Xác định cơ sở khoa học của vấn đề
• Xây dựng và lựa chọn phương án tối ưu để giải quyết vấn đề
- Cung cấp thông tin trực tiếp tác động đến thực hiện chức năng quản trị
• Giúp cho tiến trình hoạch định có hiệu quả
• Xây dựng cấu trúc tổ chức hợp lý
• Lựa chọn phong cách lãnh đạo thích hợp
• Giúp cho kiểm sốt đạt tới mục tiêu
- Thông tin là sợi dây liên lạc giữa nhà quản trị với nhân viên, giữa các cá nhân
với nhau, giữa bộ phận này với bộ phận khác, đảm bảo sự phối hợp ăn khớp
giữa các cá nhân, bộ phận trong tổ chức nhằm thực hiện mục tiêu chung.
Thông tin là nguồn tài nguyên vô giá của tổ chức
Phân loại thơng tin quản trị
- Xét theo nguồn thơng tin.
• Thông tin bên trong: Là những thông tin phát sinh trong nội bộ của doanh
nghiệp, bao gồm các số liệu về đội ngũ cán bộ, nhân lực, tài sản thiết bị,
ngun nhiên vật liệu v.v...
• Thơng tin bên ngồi: bao gồm các thơng tin bên ngồi tổ chức như thơng
tin về thị trường, về các chính sách, văn bản pháp luật có liên quan đến
hoạt động của tổ chức…
- Xét theo chức năng của thơng tin.
• Thơng tin chỉ đạo: Mang các mệnh lệnh, chỉ thị, chủ trương, nhiệm vụ mục
tiêu kinh tế đã định. và có các tác động quy định đến phương hướng hoạt
động của đối tượng quản trị.
• Thơng tin thực hiện: Phản ánh tồn diện kết quả thực hiện mục tiêu của tổ
chức
- Xét theo kênh thơng tin:
• Thơng tin chính chức: là những thơng tin từ các cấp bậc, các khâu, các bộ
phận, đơn vị, và các thành viên trong hệ thống tổ chức chính thức
• Thơng tin khơng chính thức: là những thơng tin xuất phát từ các nhóm và
các mối quan hệ khơng chính thức trong tổ chức.
- Xét theo cách truyền thơng tin
• Thơng tin có hệ thống: Truyền đi theo nội dung về thủ tục đã định trước
theo định kỳ và trong thời hạn nhất định. Người thu thập thông tin đã biết
trước. Gồm : Các báo cáo thống kê được duyệt. Thơng tin về tình hình hoạt
động hàng ngày hoặc hàng tháng, hàng quý.
-
2
Nhóm 4 – QTH - 2158BMGM0111
4
Thơng tin khơng có hệ thống: là những thơng tin đƣợc truyền đi khi có sự
kiện đột xuất nảy sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh hoặc xảy ra trên
thị trường, mang tính chất ngẫu nhiên, tạm thời.
- Xét theo nội dung thơng tin;
• Thơng tin đầu vào: là những thơng tin về tình hình các yếu tố đầu vào có
thể cung cấp như thơng tin về ngun vật liệu, thị trường lao động, thị
trường vốn
• Thơng tin đầu ra: là những thông tin về kết quả hoạt động của tổ chức
• Thơng tin phản hồi: là những thơng tin về phản ứng của các thành viên
trong tổ chức và của các cá nhân, tổ chức có liên quan
• Thông tin về môi trường quản trị: là những thông tin về các yếu tố của môi
trường quản trị như thơng tin về chính trị, luật pháp, các thiết chế xã hội...
• Thơng tin về hoạt động quản trị: là những thông tin liên quan đến chủ thể
quản trị, đối tượng quản trị, thơng tin về q trình ra quyết định, hoạch
định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát
- Xét theo mức độ xử lý
• Thơng tin sơ cấp: là những thơng tin thu thập ban đầu chưa qua xử lý
• Thông tin thứ cấp: là những thông tin đã qua xử lý
Q trình thơng tin quản trị:
•
3
Khi nói đến thơng tin đều phải bắt đầu từ nguồn thông tin, nơi nhận thông tin, các
kênh truyền xuôi và ngược của thông tin. Mỗi kênh truyền thơng tin có ba chặng chính:
Chặng gửi thông tin, chặng chuyển tiếp thông tin và nhận thơng tin.
Q trình bắt đầu với nguồn hoặc người gửi - người có những thơng điệp dự định
cho giao tiếp. Nguồn là người khởi xướng thơng điệp và có thể là một hoặc nhiều người
cùng làm việc với nhau
Nhóm 4 – QTH - 2158BMGM0111
5
Thơng điệp là những tín hiệu làm nguồn truyền cho người nhận. Phần lớn các
thông điệp chứa đựng ngôn ngữ, nó có thể là lời nói hoặc chữ viết, song có rất nhiều hành
vi phi ngơn ngữ cũng có thể được sử dụng như: nhăn mặt, mỉm cười, lắc đầu...
Quá trình truyền những thơng điệp dự định thành những biểu tượng mà những
biểu tượng này được sử dụng để truyền đi được gọi là q trình mã hố.
Kênh là phương tiện qua đó thơng điệp di chuyển từ người gửi đến người nhận.
Nó là đường dẫn thơng qua đó thơng điệp được truyền dưới dạng tín hiệu vật lý. Kênh
chủ yếu cho việc thông tin qua lại giữa các cá nhân, bao gồm giao tiếp trực tiếp giữa hai
ngƣời. Một số kênh truyền thông đại chúng là rađiô, tivi, film, tạp chí, báo... Có một số
kênh điện tử như fax, email... Những thông điệp thường được viết ra trên giấy, song bất
cứ một cái gì cũng có thể đƣợc sử dụng để chuyển những thông điệp được viết ra như gỗ,
đá, lá cây, da thú, vàng dát mỏng...Nhiều tổ chức hiện đại ngày nay đang hướng tới hạn
chế tối đa việc dùng giấy tờ thay bằng những phương tiện hiện đại truyền tín hiệu điện tử
trong hệ thống mạng thơng tin.
Người nhận được thơng tin và có trách nhiệm giải mãi nó. Giải mã là q trình
trong đó các biểu tượng được diễn đạt bởi người nhận. Mặc dù một số thơng điệp là phức
tạp và địi hỏi sự phiên dịch thực sự còn phần lớn các trường hợp việc giải mã là sự diễn
đạt về thông điệp bởi người nhận.
Phản hồi từ người nhận tới người gửi thực sự là thông điệp khác thể hiện hiệu quả
của thông tin. Phản hồi là điều được địi hỏi bởi vì nguồn có thể phát ra bằng thơng điệp
ban đầu khơng được thông tin phù hợp và cần phải lặp lại. Phản hồi cũng có thể chỉ ra
những thơng điệp tiếp sau phải được điều chỉnh. Thông tin một chiều sẽ không tạo ra cơ
hội cho việc phản hồi.
Con người nhận biết thơng tin, qua ngơn ngữ, ký hiệu, hình ảnh, âm thanh, ký tự,
dấu hiệu... Xử lý thông tin bao gồm các thao tác tác động lên thông tin gốc và thông tin
phát sinh nhằm đưa ra những kết quả mà người lãnh đạo của doanh nghiệp mong muốn
như: phân tích, tổng hợp, dự báo, lập phương án... và ra quyết định.
4
Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị thông tin:
* Sự thích hợp của thơng tin:
- Thơng tin cần phải cung cấp theo đúng mục tiêu đã xác định.
- Thông tin được cung cấp phải là cơ sở khoa học để ra những quyết định quản
trị đúng đắn.
- Thông tin cần phản ánh đúng những dữ kiện có liên quan đến các vấn đề cần
phải giải quyết.
Nhóm 4 – QTH - 2158BMGM0111
6
-
Thông tin cần tiện lợi cho người sử dụng.
* Chất lượng của thơng tin:
Thơng tin có chất lượng là những thơng tin:
Rõ ràng và đầy đủ.
Chính xác và trung thực.
Hệ thống và tổng hợp.
Cơ đọng và logic.
- Thơng tin có chất lượng có thể mang lại nhiều lợi ích:
• Tiết kiệm được thời gian.
• Hỗ trợ ra quyết định được tốt hơn.
• Giúp nhà quản trị nhận thức đúng những thay đổi, những xu hướng và phát
triển.
2 Ra quyết định quản trị
1
Khái niệm ra quyết định quản trị
- Ra quyết định quản trị là việc lựa chọn một hay một số phương án hoạt động cho
tổ chức nói chung hay cho việc thực hiện một cơng việc nào đó nhằm đạt được
những mục tiêu đã định.
- Ra quyết định quản trị là một q trình lựa chọn hành động có lợi nhất. Nói cách
khác, ra quyết định là q trình xác định vấn đề và lựa chọn một giải pháp hành
động tối ưu để thực hiện vấn đề đó trong quá trình quản trị
- Ra quyết định là nhiệm vụ quan trọng của nhà quản trị. Để có được những quyết
định đúng, địi hỏi nhà quản trị phải có kinh nghiệm, kiến thức, có tư duy sáng
tạo,
- Ra quyết định quản trị có tính hệ thống hơn nhiều so với quyết định trong đời
sống thường nhật của một các nhân, bởi vì quyết định quản trị khơng chỉ ảnh
hưởng cho cá nhân người ra quyết định, mà còn ảnh hưởng tới cả tổ chức và các
thành viên trong tổ chức. Vì vậy, trách nhiệm trong việc ra quyết định quản trị là
rất lớn, nhất là đối với các nhà quản trị cấp cao
- Ra quyết định quản trị gắn chặt với yếu tố thông tin, từ thu thập thông tin đến xử
lý, phân tích, truyền đạt thơng tin quản trị. Thông tin là cơ sở khoa học để ra
quyết định quản trị
- Ra quyết định quản trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật. Tính khoa học của ra
quyết định thể hiện ở chỗ mọi quyết định đưa ra đều phải dựa trên cơ sở hiểu
biết các quy luật vận động khách quan trong quá trình hoạt động của tổ chức.
Tính nghệ thuật của ra quyết định thể hiện ở chỗ nó phụ thuộc khá lớn vào bản
thân nhà quản trị, vào sự thay đổi thường xuyên, khó nắm bắt của đối tượng
quản trị, vào cơ may, vận rủi.
2
Các loại quyết định quản trị:
-
•
•
•
•
Nhóm 4 – QTH - 2158BMGM0111
7
1
-
-
2
3
-
-
-
-
Theo tính chất của quy trình ra quyết định:
Quyết định được lập trình hố:
• Là kết quả của việc thực hiện một dãy các hành động hay các bước tương tự
như khi giải một phương trình tốn học.
• Các quyết định được lập trình hố thường có tính cấu trúc cao.
• Cách thức ra quyết định này thường được sử dụng trong các tình huống có
mức độ lặp lại tương đối thường xun
Quyết định khơng được lập trình hố:
• Là quyết định được đưa ra trong những tình huống tương đối mới, chứa nhiều
yếu tố chưa xảy ra hoặc hiếm xảy ra
• Nhà quản trị khơng thể xác định từ trước trình tự cụ thể các bước cần phải
tiến hành, mà phải tự đề ra quyết định
Theo cách thức ra quyết định của nhà quản trị:
Quyết định trực giác: Là những quyết định được hình thành xuất phát từ cảm
nhận trực giác của người ra quyết định
Quyết định dựa trên cơ sở lý giải vấn đề: Là những quyết định dựa vào sự hiểu
biết vấn đề cũng như kinh nghiệm giải quyết vấn đề
Theo chức năng quản trị:
Quyết định liên quan đến hoạch định:
• Quyết định về sứ mệnh của tổ chức
• Quyết định về các mục tiêu của tổ chức trong từng thời kỳ và các mục tiêu bộ
phận
• Quyết định lựa chọn các phương án chiến lược hay các biện pháp tác nghiệp
Quyết định liên quan đế tổ chức:
• Quyết định mơ hình cấu trúc tổ chức
• Quyết định giao nhiệm vụ và quyền hạn cho một chức vụ cụ thể nào đó
• Quyết định cách thức phối hợp giữa các bộ phận, cá nhân trong tổ chức
• Quyết định thành lập hay giải tán một bộ phận nào đó của tổ chức
Quyết định liên quan đến lãnh đạo:
• Quyết định áp dụng một biện pháp khen thưởng hay kỷ luật
• Quyết định cách thức tác động tới các nhân viên và bộ phận dưới quyền
• Quyết định ra văn bản hướng dẫn nhân viên dưới quyền thực hiện một cơng
việc nào đó
Quyết định liên quan đến kiểm sốt:
• Quyết định các tiêu chuẩn kiểm sốt
• Quyết định lựa chọn một phương pháp đo lường kết quả
• Quyết định hành động điều chỉnh sẽ được áp dụng
4
Theo tầm quan trọng của quyết định:
Nhóm 4 – QTH - 2158BMGM0111
8
- Quyết định chiến lược: Là quyết định liên quan đến mục tiêu tổng qt hoặc dài
5
3
1
-
-
-
hạn, có tính chất định hướng của tổ chức
Quyết định chiến thuật: Là quyết định liên quan đến mục tiêu của các bộ phận
chức năng trong một thời kỳ nhất định
Quyết định tác nghiệp: Là quyết định liên quan đến việc điều hành các công việc
hàng ngày của các bộ phận, cá nhân trong tổ chức
Theo thời gian:
Quyết định dài hạn: Là quyết định cho khoảng thời gian dài hơn một chu kỳ hoạt
động của tổ chức
Quyết định trung hạn: Là quyết định trong một chu kỳ hoạt động của tổ chức
Quyết định ngắn hạn: Là quyết định cho khoảng thời gian ngắn hơn một chu kỳ
hoạt động của tổ chức
Các phương pháp ra quyết định quản trị
Các phương pháp định lượng
Mơ hình hố
Phương pháp này được thực hiện theo các bước sau
• Bước 1: Thiết lập bài tốn
• Bước 2: Xây dựng mơ hình
• Bước 3: Kiểm tra tính đúng đắn của mơ hình
• Bước 4: Áp dụng mơ hình
• Bước 5: Đổi mới mơ hình
Các mơ hình trên thực tế được các nhà quản trị sử dụng phổ biến:
• Mơ hình lý thuyết trị chơi: Là phương pháp mơ hình hố sự đánh giá tác
động của quyết định quản tị đến các đối thủ cạnh tranh
• Mơ hình lý thuyết phục vụ đám đơng: Mơ hình này được sử dụng để xác định
số lượng kênh phục vụ tối ưu trong mối tương quan với nhu cầu về sự phục
vụ đó
• Mơ hình quản lý dự trữ: Mơ hình này được sử dụng để xác định thời gian đặt
hàng và khối lượng của đơn đặt hàng, cũng như lượng hàng hoá (hay thành
phẩm) trong các kho.
• Mơ hình quy hoạch tuyến tính: Mơ hình này được sử dụng để tìm phương án
tối ưu để giải quyết các vấn đề của tổ chức, chẳng hạn như phương án phân
bổ nguồn lực...
Khi sử dụng các mơ hình cần chú ý một số yếu tố có thể làm giảm tính hiệu quả
của chúng, đó là:
• Độ kém tin cậy của những tiền đề và giả thiết ban đầu
• Hạn chế về thơng tin
• Sự lo ngại của người sử dụng
Phương pháp ma trận lợi ích:
Nhóm 4 – QTH - 2158BMGM0111
9
Ma trận lợi ích (hay cịn gọi là ma trận thanh toán) là một phương pháp sác xuất
- thống kê cho phép thực hiện việc lựa chọn phương án có hiệu quả
- Những lợi ích (những khoản thanh tốn) ở đây được hiểu là những lợi ích bằng
tiền thu được từ việc thực hện một phương án cụ thế trong sự kết hợp với những
điều kiện cụ thể
- Nếu các lợi ích được sắp xếp vào trong một bảng (ma trận) ta có ma trận lợi ích.
Ma trận lợi ích cho biết rằng kết quả (lợi ích thu được) của việc thực hiện một
phương án nào đó phụ thuộc vào những biến cố nhất định, mà những biến cố
này là hiện thực
Phương pháp cây quyết định:
- Cây quyết định là phương pháp ra quyết định dựa vào sơ đồ thể hiện việc đánh
giá các phương án quyết định theo từng bước
- Cây quyết định cho phép nhà quản trị tính tốn được các hướng hành động khác
nhau, tính tốn các kết quả tài chính, điều chỉnh cho chúng phù hợp với khả
năng dự kiến và so sánh nó với các phương án so sánh khác
-
cách thức 1
phương án 1
cách thức 2
vấn đề cho ra quyết định
cách thức 1
phương án 2
cách thức 2
Các phương pháp định tính:
Phương pháp định tính phổ biến được áp dụng trong quá trình ra quyết định
quản trị là phương pháp chuyên gia
- Phương pháp chuyên gia là quy trình ra quyết định dựa trên sự thống nhất ý kiến
của các chuyên gia theo quy trình sau:
• Thành lập nhóm chun gia
• Các chun gia trả lời các câu hỏi cho trước, đồng thời nêu ý kiến cá nhân của
mình
• Mỗi chun gia được làm quen với câu trả lời và ý kiến của các chuyên gia
khác trong nhóm
• Các chun gia xem xét lại ý kiến của mình. Nếu ý kiến đó khơng trùng lắp
với ý kiến của các chuyên gia khác thì cần phải giải thích tại sao như vậy
2
-
Nhóm 4 – QTH - 2158BMGM0111
10
Quy trình này được lặp đi lặp lại ba, bốn lần cho đên khi tìm được sự thống
nhất của tất cả các chuyên gia và nhà quản trị căn cứ vào các ý kiến chung đó
mà ra quyết định
Q trình ra quyết định
Bước 1: Xác định và nhận diện vấn đề
Mục đích của bước này là tìm ra các vấn đề cần quyết định
Tìm ra triệu chứng của vấn đề và nguyên nhân
Để xác định và nhận diện vấn đề cần thiết phải thu thập đầy đủ và chính xác các
thơng tin
Xử lý thơng tin
Bước 2: Tìm các phương án khác nhau
Mục đích của bước này là tìm các phương án để giải quyết các vấn đề đã được
xác định và nhận diện
Có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để tìm giải pháp giải quyết vấn đề
Bước 3: Đánh giá các phương án:
Mục đích của bước này là xác định giá trị và sự phù hợp của từng giải pháp
Đánh giá các giải pháp có thể dựa trên những cơ sở mong muốn của tổ chức, chi
phí cho phép, giá trị lợi nhuận và rủi ro của từng giải pháp
Bước 4: Lựa chọn phương án tối ưu
Mục đích của bước này là quyết định một giải pháp tốt nhất trong số các giải
pháp để thực thi
Giải pháp được lựa chọn có thể là:
•
Tốt nhất trong số các giải pháp; hoặc
•
Nhà quản trị cảm thấy hài lịng, thoả mãn;
•
Đạt tới một sự cân bằng tốt nhất giữa các mục tiêu
Bước 5: Thực hiện quyết định
•
4
-
Khi thực hiện quyết định, cần tính đến những hành động cần thiết và bảo đảm các
nguồn lực cần thiết để thực hiện các hành động đó. Những cơng việc cần làm trong giai
đoạn này là:
Xác định mọi thứ sẽ như thế nào khi quyết định hồn tồn được thực hiện
Phác thảo trình tự cơng việc theo thời gian và những công việc cần thiết để
quyết định hoàn toàn thực hiện được
- Liệt kê nguồn lực và những thứ cần thiết để thực hiện từng công việc
- Ước lượng thời gian cần để thực hiện từng công việc
- Phân chia trách nhiệm cho từng cá nhân theo từng công việc cụ thể
Bước 6: Đánh giá quyết định
- Nhà quản trị căn cứ vào mục tiêu để đánh giá quyết định đúng hay sai, quyết
định thành cơng hay thất bại
-
Nhóm 4 – QTH - 2158BMGM0111
11
5
1
-
•
•
Đánh giá quyết định để cung cấp những thơng tin bổ ích cho nhà quản trị ra
quyết định trong tương lai
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định quản trị
Các nhân tố khách quan
Mức độ ổn định của môi trường ra quyết định
Môi trường ra quyết định là những lực lượng và yếu tố bên ngoài hệ thống ra
quyết định nhưng lại có ảnh hưởng sâu sắc tới việc ra quyết định. Nếu như nhà
quản trị không xét đến yếu tố mơi trường khi ra quyết định thì khả năng đạt mục
tiêu sẽ rất thấp bởi quyết định đó mang tính rủi ro q cao
Các yếu tố cấu thành mơi trường ra quyết định là:
Mơi trường bên ngồi tổ chức: xã hội, kinh tế, pháp luật, tự nhiên, gia đình, …
Mơi trường bên trong tổ chức: văn hố tổ chức, cơ cấu tổ chức, cơ sở vật chất,
quan hệ,…
Để tạo ra một môi trường thuận lợi cho ra quyết định nhà quản trị phải biết cách
phân tích ảnh hưởng của mơi trường tới q trình ra quyết định. Đó là việc phân tích cơ
chế, quy luật ảnh hưởng của từng yếu tố môi trường đến các khâu, các mặt của hoạt động
ra quyết định. Thông thường không phải các yếu tố môi trường nào cũng tác động đến
quá trình ra quyết định theo một chiều hướng mà có thể nó tác động đến q trình ra
quyết định một cách trái chiều nhau. Mơi trường càng có nhiều biến động thì các tác
động của nó đến q trình ra quyết định càng lớn. Chính vì lẽ đó mà nhà quản trị trước
khi đi đến một quyết định phải cân nhắc rất nhiều các mục tiêu khác nhau để có thể cân
đối các mặt lợi hại từ quyết định của mình. Nếu nhà quản trị phân tích được những tác
động đan xen của các yếu tố môi trường đến quyêt định của mình thì có thể lựa chọn ra
phương án thích hợp. Từ đó tìm ra các giải pháp thích hợp để cải tạo, biến đổi, thích nghi
và tồn tại chung với chúng một cách có lợi nhất.
Thơng tin và thời gian.
Mỗi một lĩnh vực, mỗi một khâu lao động đều có sản phẩm của riêng nó. Nếu như
người đóng giày có sản phẩm là đơi giày thì sản phẩm của quản trị là những quyết
định.Mà thông tin lại chính là ngun liệu đầu vào cho q trình ra quyết định. Thơng tin
đóng vai trị quyết định trong việc quyết định. Thơng tin càng đầy đủ, càng chính xác,
càng có giá trị thì cơ hội nhà quản trị ra quyết định đúng đắn càng lớn. Tuy nhiên nếu
lượng thông tin càng nhiều thì càng dễ gây ra lỗng thơng tin. Ngồi ra thơng tin cịn phải
nhanh chóng, kịp thời bởi thơng tin chỉ có giá trị khi nó đến đúng lúc. Điều quan trọng là
nhà quản trị phải biết cách phân tích và xử lý thơng tin, sử dụng những thơng tin đó một
cách hiệu quả nhất.
2
Các nhân tố chủ quan
Cá nhân nhà quản trị
Nhóm 4 – QTH - 2158BMGM0111
12
Mỗi nhà quản trị có một trình độ và sự từng trải khác nhau. Không chỉ vậy mỗi nhà
quản trị có một vị trí khác nhau trong tổ chức. Đồng thời họ cũng có sở thích cũng như
phong cách khác nhau, cũng chính vì phong cách khác nhau nên các nhà quản trị có
những cách nhìn nhận com người, sự việc và tiếp nhận thông tin theo cách khác nhau.và
bởi vậy nên các tiêu chí để họ lựa chọn phương án cũng không giống nhau.
Sự ràng buộc về quyền hạn và trách nhiệm.
Ở những cương vị khác nhau thì nhà quản trị lại có những mối quan tâm khác
nhau. Vị trí càng cao thì trách nhiệm càng lớn và phải có sự ràng buộc về quyền hạn và
trách nhiệm nhất định
Ngồi ra cịn có các định kiến:
Là những niềm tin khơng được phân tích một cách có ý thức, các nhà quản trị
thường bị các linh cảm hay trực giác đánh lừa. Trực giác và kinh nghiệm rất cần thiết cho
quản trị nhưng cần phải tỉnh táo và thận trọng khi sử dụng chúng.
Tính bảo thủ: Đây là một vấn đề tế nhị, các nhà quản trị thường cố gắng bảo vệ
các quyết định của mình mà khơng dũng cảm nhân ra những sai lầm, khăng khăng tiếp
tục thực hiện mặc dù nhiều khi có những bằng chứng hiển nhiên về những sai lầm mắc
phải. Để tránh mắc phải tính bảo thủ, nhà quản trị cần phải:
Xem xét thơng tin bất lợi một cách nghiêm túc thay vì lờ đi hay phản bác chúng.
Sẳn sàng dẹp bỏ các tự ái cá nhân để làm lại các quyết định nếu thấy sai lầm.
Các nhân tố bên trong của tổ chức: các nguồn lực, văn hoá tổ chức...
Yếu tố văn hóa của tổ chức cũng khiến nhà quản trị nhận thức sự việc khác đi.
Thói quen cũng như lối sống văn hóa của tổ chức sẽ là một nhân tố có thể tác động
tới việc ra quyết định của nhà quản trị bởi suy cho cùng việc thực hiện các quyết định
quản trị khơng ai khác chính là các cá nhân trong tổ chức.
Bên cạnh đó trong một tổ chức, sự liên kết khơng chính thức của một nhóm nhằm
vào các lợi ích riêng biệt nào đó có thể là cản trở lớn tới quá trình ra quyết định. Nhà
quản trị phải nhìn thấy những cản trở này để có những biện pháp hợp lý.
3
1
Quản trị thông tin để ra quyết định quản trị
Các dịng thơng tin để ra quyết định quản trị
- Dịng thơng tin bên trong tổ chức:
• Dịng thơng tin xuống dưới.
Nhóm 4 – QTH - 2158BMGM0111
13
•
•
•
Dịng thơng tin lên trên.
Dịng thơng tin ngang.
Dịng thơng tin chéo.
Để các dịng thơng tin giúp ích cho việc ra quyết định quản trị, các nhà quản trị
cần lưu ý các vấn đề sau:
Bám sát và điều chỉnh luồng thông tin.
Sử dụng thơng tin phản hồi.
Có sự đồng cảm.
Đơn giản hố ngơn ngữ.
Lắng nghe có hiệu quả.
Sử dụng hệ thống thơng tin khơng chính thức.
- Dịng thơng tin bên ngồi tổ chức:
• Dịng thơng tin bên ngồi tổ chức liên quan đến những yếu tố khác nhau
trong môi trường hoạt động của tổ chức đó. Ví dụ như khách hàng, đối thủ
cạnh tranh, nhà cung cấp, các cơ quan Nhà nước....
• Dịng tin này sử dụng để đánh giá thơng tin, từ đó lập kế hoạch chiến lược và
kế hoạch ngắn hạn của tổ chức.
o
o
o
o
o
o
Xây dựng hệ thống hỗ trợ ra quyết định
2
Hệ hỗ trợ quyết định được sử dụng để hỗ trợ đưa ra các quyết định, phán đoán và
chiều hướng hành động của một tổ chức hoặc một doanh nghiệp. Hệ thống sẽ sàng lọc và
phân tích lượng dữ liệu khổng lồ, tổng hợp thông tin một cách tồn diện mà có thể được
sử dụng để giải quyết các vấn đề và trong quá trình ra quyết định.
Quy trình xây dựng hệ thống hỗ trợ ra quyết định
-
Phân tích: nhằm xác định các vấn đề và các khả năng mà nhà quản trị có thể cho
là hữu ích trong việc dẫn dắt tới các quyết định liên quan tới vấn đề đó. Các
bước cần tiến hành để thực hiện việc phân tích đạt kết quả cao
-
Thiết kế: khơng giống như một chu trình thiết kế HTTT truyền thống, việc thiết
kế hệ thống được thực hiện theo các bước lặp có sử dụng mẫu thử nghiệm.
Người ta thiết kế hệ thống, đưa vào dùng thử, phát hiện các sai sót hoặc bất hợp
lý, thực hiện điều chỉnh…; cứ thế lặp đi lặp lại cho tới khi có được một sản
phẩm được coi là “phù hợp”.
Nhóm 4 – QTH - 2158BMGM0111
14
-
Thực hiện: Không giống như các HTTT quản lý khác, việc thiết kế HTTT
không bao gồm việc thực hiện một cách riêng rẽ mà việc phát triển hệ thống sẽ
được thực hiện một cách liên tục. Trong quá trình sử dụng hệ thống, các nhà
quản lý sẽ đánh giá hệ thống và liên tục phát triển hệ thống cho phù hợp với u
cầu quản lý của tổ chức.
Kiểm sốt thơng tin ra quyết định
3
Kiểm sốt giúp thu thập thơng tin về những thay đổi trong tình hình xã hội, kinh tế
và diễn biến của những thay đổi đó để đưa ra quyết định đối với hoạt động hay việc đầu
tư, kinh doanh của doanh nghiệp.
Giúp các nhà quản trị bổ sung, hoàn thiện nhằm đưa ra các quyết định chính xác
hơn.
Nội dung kiểm sốt:
• Nội dung thơng tin
• Chất lượng thơng
• Hình thức thơng tin
• Phương pháp truyền đạt thơng tin
• Các bước của quy trình thơng tin
- Hình thức kiểm sốt:
• Kiểm sốt theo cơng việc
• Kiểm sốt theo chức năng
• Kiểm sốt theo thời gian
• Kiểm sốt theo đối tượng
- Phương pháp kiểm sốt chủ yếu:
• Phương pháp hành chính và phi hành chính
• Phương pháp trực tiếp và gián tiếp
II
CƠ SỞ THỰC TIỄN
1 Giới thiệu công ty ACECOOK và sản phẩm mì gói Hảo Hảo
1.1.
Giới thiệu
- Tên công ty: Công ty cổ phần Vina Acecook Việt Nam.
Tổng giám đốc: Ông Kariwara Junichi.
- Điện thoại: 08.381.54080
-
Là một doanh nghiệp lâu đời, Acecook Việt Nam đã tạo cho sản phẩm của mình
một tên tuổi và vị trí vững chắc trên thị trường, các sản phẩm mì ăn liền đã trở nên quen
thuộc đối với người tiêu dùng Việt Nam. Khởi nguồn từ công ty Vifon-Acecook - liên
doanh giữa Cơng ty Sản xuất mì ăn liền nổi tiếng Việt Nam-Vifon và Công ty Acecook
Nhật Bản, đến năm 2008 xuất hiện với cái tên độc lập Acecook Việt Nam với 100% vốn
Nhóm 4 – QTH - 2158BMGM0111
15
đầu tư và dây chuyền sản xuất Nhật Bản đồng thời có tên trong danh sách 500 doanh
nghiệp lớn nhất Việt Nam.
Trụ sở đặt tại lô II-3, Đường 11, KCN Tân Bình, Phường Tây Thạnh, Quận Tân
Phú, TP. Hồ Chí Minh. Acecook Việt Nam hiện sau 20 năm thành lập đã sở hữu được 06
nhà máy sản xuất, 700 đại lý trải rộng khắp cả nước chiếm 60% thị phần mì ăn liền trong
nước.
Là cơng ty có sản phẩm mang tính tồn cầu có mặt ở hơn 40 quốc gia trên thế giới.
Khẩu hiệu “Biểu tượng của chất lượng” là tơn chỉ thực hiện chính sách quản lý
nhất qn, triệt để nhằm ngày càng nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo vệ mơi trường và
an tồn thực phẩm mà cơng ty hướng đến, với phương châm “Học hỏi, cải tiến và phát
triển liên tục để trở thành thương hiệu hàng đầu Việt Nam và thế giới”
Lịch sử phát triển
15/12/1993: Thành lập công ty Liên Doanh Vifon Acecook gồm Công ty kỹ nghệ
thực phẩm VN (VIFON) và ACECOOK, MAURUBENI, hiệp hôi hợp tác hỗ trợ
kinh tế Nhật Bản JAIDO.
1.2.
-
-
07/07/1995: Bán hàng sản phẩm đầu tiên tại thành phố Hồ Chí Minh. Sản phẩm
đầu tiên là Mì và Phở cao cấp.
Nhóm 4 – QTH - 2158BMGM0111
16
-
28/02/1996: Tham gia thị trường xuất khẩu Mỹ, doanh số xuất khẩu 0,15 triệu
USD. thành lập chi nhánh Cần Thơ (162/3 Trần Quang Diệu – Phường An Thới).
Chịu trách nhiệm bán hàng cho tất cả các tỉnh đồng bằng song Cửu Long.
-
Năm 1999: Lần đầu tiên đoạt danh hiệu HVNCLC.
-
Năm 2000: Ra đời sản phẩm mì Hảo Hảo. Bước đột phá của cơng ty trên thị
trường mì ăn liền.
Nhóm 4 – QTH - 2158BMGM0111
17
-
-
-
Năm 2003:
• Hồn thiện hệ thống nhà máy từ Bắc đến Nam. Thành lập một chi nhánh mới
tịa Bình Dương, nâng tổng dây chuyền cơng ty lên 12 dây chuyền.
• Mở rộng thị trường xuất khẩu sang: Úc, Mỹ, Nga, Đông Âu, Trung Quốc,
Đông Nam Á, Châu Phi, …. Và nâng được kim gạch xuất khẩu lên 3 triệu
USD.
• Sản phẩm mì ăn liền của cơng ty tăng và chiếm 60% thị phần mì ăn liền cả
nước.
• Nộp ngân sách nhà nước cao gấp 12 lần so với năm 1995.
Năm 2004:
• Ngày 15/01/2004: Khởi cơng xây dựng nhà máy tại Đà Nẵng, đi vào hoạt động
chính thức từ tháng 10/2004.
• Kể từ ngày 03/12/2014 Công ty liên doanh Vifon - Acecook đã chính thức đổi
tên thành cơng ty TNHH Acecook Việt Nam (100% vốn Nhật Bản).
• Tháng 06/2004: Tăng cường thêm 1 nhà máy tại Bắc Ninh với hai dây chuyền
sản xuất.
• Ngày 12/04/2004 cơng ty Acecook Việt Nam vinh dự được đón nhận huân
chương lao động hạng 3 do Chủ Tịch nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam trao tặng.
Năm 2006:
• Chính thức tham gia thị trường gạo ăn liền bằng việc xây dựng nhà máy tại
Vĩnh Long và cho ra đời sản phẩm Phở Xưa&Nay.
• Khởi cơng xây dựng nhà máy Vĩnh Long 06/02/2006: nhà máy thứ 6 của cơng
ty.
• Đạt danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2006.
• Thương hiệu nổi tiếng Việt Nam do người tiêu dùng bình chọn.
• Giải thưởng Rồng Vàng dành cho những doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngồi hoạt động hiệu quả tại thị trường Việt Nam.
Nhóm 4 – QTH - 2158BMGM0111
18
-
Năm 2008:
• 18/01/2008: Đổi tên thành Cơng ty cổ phần Acecook Việt Nam.
• Trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội MAL thế giới.
-
Năm 2010: 07/07/2010 đón nhận Huân chương lao động hạng Nhất do Chủ Tịch
nước CHXHCN Việt Nam trao tặng. Đây là phần thưởng cao quý nhất của Nhà
nước dành cho cơng ty với những đóng góp đáng kể trong lĩnh vực kinh tế và xã
hội suốt 15 năm qua.
Nhóm 4 – QTH - 2158BMGM0111
19
-
Năm 2012: Khánh thành nhà máy Hồ Chí Minh 2 hiện đại hàng đầu Đông Nam
Á.
-
Năm 2015: Công Ty Cổ Phần Acecook Việt Nam đã thay đổi nhận diện thương
hiệu mới.
Chứng nhận chất lượng
2007: Chứng chỉ chứng nhận đủ điều kiện VSATTP
2008:
• Chứng chỉ HACCP
1.3.
-
Nhóm 4 – QTH - 2158BMGM0111
20
Chứng chỉ ISO
2012: Chứng chỉ IFS
2013: Chứng chỉ BRC
2014: Chứng chỉ BRC
2017:
•
-
Kết quả xét nghiệm nước sạch sản xuất – nhà máy HCM1
Kết quả xét nghiệm nước sạch sản xuất – nhà máy HCM2
Nhóm 4 – QTH - 2158BMGM0111
21
Kết quả xét nghiệm nước sạch sản xuất – phân xưởng gia vị – Nhà máy HCM 1
Kết quả xét nghiệm nước sạch sản xuất – Phòng nấu Ekitai – Phân xưởng Dầu – NM
HCM
Nhóm 4 – QTH - 2158BMGM0111
22
Kết quả xét nghiệm nước tại van nước phòng muối – NM HCM1
Kết quả xét nghiệm tại van nước bồn rửa tay – Kho soup dầu – NM HCM2
Nhóm 4 – QTH - 2158BMGM0111
23
-
2018
Kết quả xét
van nước vệ
trước Air
vào Line –
HCM1
nghiệm tại
sinh tay
Shower
NM
Kết quả xét nghiệm tại van nước khu vực phòng trộn súp – phân xưởng gia vị – NM
HCM1
Nhóm 4 – QTH - 2158BMGM0111
24
Kết quả xét nghiệm nước tại vị trí cấp nước vào phòng trộn – bồn pha Soda muối line 01
– NM Mì HCM2
Kết quả xét nghiệm nước tại vị trí cấp nước vào phòng trộn – bồn pha Soda muối line 01
– NM Mì HCM2
2
Thực trạng tổ chức quản trị thông tin của ACECOOK
Thu thập thông tin là công tác rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh cũng như
quản lý của các doanh nghiệp. Đề ra trách nhiệm, cơ chế hữu hiệu cho công tác thu thập
thông tin, thông qua các quyết định để phổ biến thông tin trong tồn cơng ty, các doanh
Nhóm 4 – QTH - 2158BMGM0111
25