Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

day tieng Viet cho nhan vien khach san 30 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.49 KB, 14 trang )

BÀI 1
HỆ THỐNG CHỮ CÁI CỦA TIẾNG VIỆT
1. Giới thiệu hệ thống ngữ âm của tiếng Việt
1.1. Nguyên âm
11 nguyên âm đơn: a, ă, â, e, ê, i/y, o, ô, ơ, u, ư
3 nguyên âm đôi với nhiều cách viết: ia – yê - iê, ua - uô, ưa – ươ
1.2. Phụ âm
- Phụ âm đơn: b, c, d, đ, g, h, k, l, m, n, p, q, r, t, s, v, x
- Phụ âm ghép:
Ph (phở, phim, phấp phới)
Th (thảnh thơi, thoai thoải)
Tr (tre, trúc, trước, trên)
Gi (gia giáo, giảng giải )
Ch (cha, chú, che chở)
Nh (nhanh nhẹn, nhút nhát)
Ng (ngoan ngỗn, ngứa ngáy)
Ngh (nghe, nghiêng, nghĩ)
Kh (khó khăn, khoan khoái)
Gh (ghế, ghi, ghé, ghẹ)
1.3. Thanh điệu
2. Cách thức tạo chữ viết
2.1. Thứ tự ghép chữ
- Phụ âm đầu + Phần vần + Thanh điệu
- Cách đọc: Đọc theo thứ tự từ phải sang trái
2.2. Một số ví dụ
- t + im + thanh huyền ==> tìm
- ch + anh ==> chanh
- ngh + e ==> nghe
...
3. Luyện tập: (Tập đọc một số chữ, yêu cầu học viên đánh vần và ghép chữ)



Bài 2
GIỚI THIỆU CHUNG
1. Hội thoại
Lễ tân: A lô ! Khách sạn Martin xin nghe !
Khách: Chào cô ! Tôi tên là Bạch Thái Bưởi, là người Việt Nam. Tôi muốn tìm
chỗ nghỉ ngơi một thời gian ngắn khi đi cơng tác. Tơi tìm trên mạng và thấy tên
khách sạn bên cơ. Khơng biết khách sạn Martin có ưu điểm gì ?
Lễ tân: Tơi có thể giới thiệu ngắn gọn với ông như thế này ạ: Khách sạn của
chúng tôi đạt tiêu chuẩn chất lượng 4 sao, cao 11 tầng với 250 phòng loại 1 và 250
phòng loại 2. Tất cả các phịng đều có cửa sổ để ngắm cảnh xung quanh.
Khách: Phòng loại 1 và phòng loại 2 khác nhau như thế nào ?
Lễ tân: Phòng loại 1 rộng hơn, chất lượng chăn đệm cao hơn, các thiết bị trong
phịng được trang trí sang trọng hơn, chất lượng tốt hơn và có bể tắm ạ. Cịn các
dịch vụ khác thì như nhau.
Khách: Thì ra là thế ! Tơi suy nghĩ đã nhé ! Tôi sẽ thông báo lại với cơ sau. Cảm
ơn cơ !
Lễ tân: Khơng có gì ạ ! Rất hân hạnh được phục vụ quý khách !
2. Từ mới:
- hội thoại:

- loại:

- lễ tân:

- tất cả:

- khách:

- cửa sổ:


- chào:

- để:

- nghe:

- ngắm cảnh:

- muốn:

- xung quanh:

- tìm:

- và:

- chỗ nghỉ ngơi:

- khác nhau:

- thời gian:

- như thế nào:

- ngắn:

- rộng:

- đi:


- hơn:

- công tác

- chăn đệm:

- trên mạng:

- tốt:


- tên khách sạn:

- bể tắm:

- của:

- dịch vụ:

- biết:

- như nhau:

- có:

- suy nghĩ:

- có thể:


- đã:

- giới thiệu:

- sẽ:

- ngắn gọn:

- thông báo:

- như thế này:

- với:

- đạt tiêu chuẩn:

- cảm ơn:

- chất lượng:

- gì:

- cao:

- hân hạnh:

- tầng:

- phục vụ:


- phòng:
3. Một số từ thường dùng:

- quý khách:

a) Đại từ nhân xưng thông dụng:
Tôi:
Bạn:
Anh ấy:
Chị ấy:
Em ấy:
Họ/Chúng nó/Người ta:
* Chú ý: Cách xung hơ của người Việt có nhiều điểm giống với người Thái. Ví dụ:
Người ít tuổi thướng xưng “em” với người nhiều tuổi hơn.
b) Cách đặt câu, cách nói:
- Cách giới thiệu tên:
Tơi tên là ... = Tên tơi là...
Ví dụ:
Tơi tên là Bạch Thái Bưởi.
Tên tôi là Suphannuvong.
- Cách đặt câu:
Chủ ngữ + động từ + các thành phần khác.
Ví dụ: Chị ấy đi chơi ở Thái Lan rồi.


Chủ ngữ: chị ấy
Động từ: đi chơi
Thành phần khác: Thái Lan rồi.
c) Một số động từ thường dùng:
- chào: Diễn tả hành động đầu tiên khi hai người gặp nhau

Ví dụ: chào anh ạ, chào chị ạ, chào Hiệu trưởng ạ, chào quý khách ...
- muốn: diễn tả nguyện vọng đang có nhu cầu cần thiết về một hành động, việc
làm hay sự vật, sự việc nào đó.
Ví dụ:
Tơi muốn đi chơi.
Tơi muốn quyển sách mới này.
Ơng muốn ăn gì ạ ?
Tôi không muốn cái ba lô màu đen...
- biết: diễn tả khả năng hiểu rõ về một sự vật, sự việc,hành động, việc làm hoặc
con người... nào đó.
Ví dụ:
Tơi biết anh ta.
Tôi không biết ngày mai trời nắng.
Anh biết nói tiếng Anh khơng ?
- giới thiệu: là đi nói cho người khác nghe về một người mới, một sản phẩm
mới, ... cho người khác.
Ví dụ:
Tơi giới thiệu anh với ông chủ tôi.
Tôi giới thiệu mẫu váy mới.
- thông báo: là hoạt động nhắn tin, gọi điện ... từ một đối tượng này đến một đối
tượng khác.
Ví dụ:
Anh thơng báo cho mọi người nhé.
Tôi thông báo với anh một chuyện quan trọng nhé.
4. Số đếm: Từ 1 đến 100 (chú ý về cách ghép và cách đọc)
Bài 3


ĐẶT PHỊNG
1. Hội thoại

Lễ tân: A lơ ! Lễ tân khách sạn Martin xin nghe !
Khách: Chào cô ! Hôm trước tơi có gọi điện đến khách sạn và hỏi thơng tin về
khách sạn. Hơm nay tơi muốn đặt phịng.
Lễ tân: Dạ, vâng ạ ! Anh muốn đặt mấy phòng và loại phịng nào ạ ?
Khách: Tơi muốn đặt hai phịng đơn và một phịng đơi. Tất cả đều là phịng loại 1
cơ nhé !
Lễ tân: Được ạ ! Khi nào thì các anh đến nghỉ ạ ?
Khách: Khoảng 7 rưỡi sáng mai chúng tôi sẽ đến nơi. Cảm ơn cô nhé ! Mà giá cả
thế nào cô nhỉ ?
Lễ tân: 1 phòng đơn loại 1 giá 1 triệu đồng/một ngày đêm, 1 phịng đơi loại 1 giá
1,5 triệu đồng/một ngày đêm anh ạ. Xin anh cho biết tên và số điện thoại ạ !
Khách: Bạch Thái Bưởi, số điện thoại: 0989 910 626.
Lễ tân: Vâng, chúng tôi rất hân hạnh được đón tiếp ! Chào anh ạ !
****
Khách: Chào cơ ! Chúng tơi đến nhận phịng.
Lễ tân: Chào các anh chị ! Xin cho biết tên người đặt phòng và thời gian đặt
phịng ạ ?
Khách: Tơi đặt phịng ngày hôm qua, tên Bạch Thái Bưởi cô ạ.
Lễ tân: Xin chờ một chút ạ ! A, đây rồi ạ. Anh đặt hai phịng đơn và một phịng
đơi loại 1 phải không ạ ?
Khách: Đúng rồi cô ạ !
Lễ tân: Anh làm ơn cho tơi hộ chiếu. Chìa khóa 3 phịng anh đặt đây ạ: hai phòng
đơn là 601 và 602, phịng đơi là 605. Các anh chị sẽ nghỉ ở đây bao lâu ạ ?
Khách: Chúng tôi ở 5 ngày. Cảm ơn cô nhiều nhé !
Lễ tân: Rất vui khi được phục vụ các anh chị ạ ! À, giá phòng bao ăn bữa sáng anh
chị nhé. Chúc các anh chị có những ngày nghỉ vui vẻ !
2. Từ mới:
hơm trước:

một chút:


gọi điện:

phải không ?


thơng tin:

đúng rồi:

hơm nay:

làm ơn:

đặt phịng:

cho:

mấy:

hộ chiếu:

phịng đơn:

chìa khóa:

phịng đơi:

bao lâu:


được:

ngày:

khi nào:

ở:

đến nghỉ:

nhiều:

khoảng:

vui:

giá cả:

phục vụ:

số điện thoại:

giá phịng:

hân hạnh:

bao ăn:

đón tiếp:


bữa sáng:

nhận phịng:

chúc:

cho biết:

có:

người:

những:

hơm qua:

ngày nghỉ:

chờ:
3. Một số từ thường dùng:

vui vẻ:

a) Cách hỏi và nói giá cả:
- Thường đặt “bao nhiêu tiền” ở cuối câu hỏi.
Ví dụ:
Giá 1 phịng đơn loại 1 một ngày đêm bao nhiêu tiền?
(Giá 1 phòng đơn loại 1 bao nhiêu tiền một ngày đêm ?)
Giá 1 phòng đơn loại 1 là 2 triệu đồng/một ngày đêm.
- Cái này/Cái kia

Cái áo này giá bao nhiêu ?
Cái mũ kia giá bao nhiêu ? ...
b) Ôn lại số đếm từ 1 đến 100, học các số đếm tiếp theo.
c) Hướng dẫn cách đọc số điện thoại và số phịng:
Ví dụ:


Số điện thoại: 0985.243.000; 085242.2447; 099.671.2223
Số phòng: 12102; 7108; 813...
d) Cách sử dụng một số động từ:
- đặt: chỉ hành động có hẹn trước về việc thuê hoặc mua bán giữa con người với
con người.
Ví dụ:
Tơi đặt hai phịng ở nhà nghỉ Thành Công.
Mẹ tôi đặt vé máy bay đi Hà Nội ngày hôm qua.
Anh ấy đặt bữa sáng cho 5 người.
- nhận: chỉ hành động của con người đón lấy đồ vật hay kết quả nào đó.
Ví dụ:
Cơ ấy đến nhận phịng.
Ơng ta nhận q của tơi.
- ở: lưu trú lại, ngủ nghỉ
Ví dụ:
Anh ở khách sạn Quốc Việt à ?
Tôi ở với bố mẹ và anh chị em.
- phục vụ: là hoạt động chăm lo của con người đối với con người
Ví dụ:
Chúng tơi phục vụ khách du lịch.
Anh ấy không muốn phục vụ ai.
4. Luyện tập: Hỏi và trả lời giờ về giờ giấc.


Bài 4
ĐỒ ĂN VÀ NƯỚC UỐNG


1. Hội thoại
Khách: A lô ! Làm ơn cho tôi hỏi, bữa sáng hơm nay có những món ăn nào vậy ?
Nhà bếp: Chào ông ! Bữa sáng của khách sạn chúng tơi hơm nay có: Phở Thái
Lan, cơm rang thập cẩm, súp hải sản, salad Ý, cháo gà cao cấp... Ơng lựa chọn
được món nào cho bữa sáng chưa ạ ?
Khách: Cô cho tôi một suất salad Ý, một bát súp hải sản và hai đĩa cơm rang thập
cẩm nhé.
Nhà bếp: Được ạ ! Xin ông đợi một chút ! À, ơng muốn ăn tại phịng ăn của khách
sạn hay tại phịng nghỉ ạ ?
Khách: Cơ làm ơn cho người mang lên phịng ngủ giúp tơi nhé ! Cảm ơn cơ !
Nhà bếp: Ơng có muốn uống chút gì cho buổi sáng khơng ?
Khách: Khách sạn có những loại đồ uống nào sau bữa sáng vậy cô ?
Nhà bếp: Chúng tơi có cà phê đen, cà phê nâu, ơ van tin, trà chanh, nhiều loại sinh
tố trái cây...
Khách: Vậy, cô cho chúng tôi hai cà phê đen, một cà phê nâu và một sinh tố bơ
nhé ! À, đồ uống chúng tơi có phải trả tiền khơng ?
Nhà bếp: Chỉ có ơ van tin và trà chanh được miễn phí, cịn các loại nước uống
khác đều phải trả tiền ạ ! Giá cả đều có trong danh mục nước uống đặt trong các
phịng, thưa ơng !
Khách: OK, cảm ơn cô ! Cho chúng tôi đồ ăn sau 30 phút nữa nhé !
Nhà bếp: Được ạ ! Cảm ơn ông, chào ông !
****
Khách: Chào cô ! Tôi muốn đặt một bàn ăn cho 5 người vào bữa trưa.
Nhà bếp: Rất sẵn lịng được phục vụ ơng ! Ơng lựa chọn được món ăn nào rồi ạ ?
Khách sạn chúng tơi có rất nhiều món ăn ngon của Thái Lan và cả nước ngồi nữa.
Khách: Làm ơn cho tơi xem thực đơn hôm nay được chứ !

Nhà bếp: Đây, xin mời ông lựa chọn!
Khách: Cô cho một đĩa thịt bò xào thập cẩm, một con cá hấp bia, một bát canh
tôm chua, một đĩa xườn xào chua ngọt, hai đĩa xôm tằm và cơm trắng nhé. À, xơm
tằm cơ nói với người làm cho ít ớt một chút nhé vì chúng tôi không ăn được đồ ăn
quá cay.


Nhà bếp: Vâng, tôi sẽ dặn nhà bếp thật kỹ ạ. Ông sẽ dùng bữa lúc mấy giờ ạ ?
Khách: 11 giờ 30 phút chúng tôi mới ăn. À, cô cho chúng tôi 5 cái bát và 5 đôi
đũa. Cảm ơn cơ!
Nhà bếp: Vâng, được ạ ! Ơng có chọn đồ uống nào khơng ?
Khách: Cơ nói cho tơi một số đồ uống.
Nhà bếp: Chúng tơi có rượu vang Pháp, wishky Nga, Sa kê Nhật, Đế vương Trung
Quốc, một số rượu SangSom của Thái. Bia có: Chang, Sing, Tiger và một số loại
khác nữa ạ.
Khách: Cô cho chúng tôi 5 lon bia Sing nhé !
Nhà bếp: Chúng tôi sẽ chuẩn bị chu đáo. Chào ông !
2. Từ mới:
đồ ăn:

bữa trưa:

đồ uống

sẵn lịng:

bữa sáng:

ngon:


lựa chọn:

nước ngồi:

phở:

thực đơn:

cơm rang:

xin mời:

thập cẩm:

thịt bị:

cháo gà:

xào:

cao cấp:

con:

suất ăn (suất):

cá:

bát:


hấp bia:

đĩa:

bát:

ăn:

đĩa:

nhà ăn:

đũa:

phịng nghỉ:

canh chua tơm:

mang lên:

xườn xào chua ngọt:

giúp:

cơm trắng:

uống:

ít:


cà phê đen:

ớt:

cà phê nâu:

quá cay:


ô van tin:

thật kỹ:

sinh tố:

dùng bữa:

trà chanh:

rượu:

bơ:

bia:

trả tiền:

lon:

miễn phí:


chuẩn bị:

danh mục:

chu đáo:

bàn ăn:
3. Một số cấu trúc thường dùng:

một số:

- Ăn gì ? Lựa chọn đồ ăn gì ?
- Uống gì ? Lựa chọn đồ uống gì ?
- Ăn và uống ở đâu ?
- Ăn vào lúc nào ?
4. Luyện tập cách hỏi giờ và số đếm:

Bài 5
MỘT SỐ DỊCH VỤ TRONG KHÁCH SẠN
1. Hội thoại:


Lễ tân: A lô ! Lễ tân xin nghe ! Chúng tơi có thể giúp gì cho q khách !
Khách: Làm ơn cho tơi hỏi, khách sạn có dịch vụ giặt là quần áo khơng ?
Lễ tân: Dạ có anh ạ ! Ngoài dịch vụ giặt là quần áo, khách sạn chúng tơi cịn có
các dịch vụ khác như: mát xa bấm huyệt, xông hơi, tẩm quất, ngâm chân thảo
dược, dẫn khách đi tham quan thành phố và một số địa điểm trong thành phố nữa
ạ.
Khách: Ồ, cảm ơn cô đã cho biết. Cơ có thể cử người lên mang đồ đi giặt giúp tôi

được không ?
Lễ tân: Được ạ ! Anh ở phịng số bao nhiêu ạ ?
Khách: Tơi ở phòng 601 nhé. Mà giá cả thế nào hả cơ ? Tơi có thể lấy sau 30 phút
được khơng ?
Lễ tân: 50 nghìn đồng cho một bộ com lê, 25 nghìn đồng cho một bộ quần áo bình
thường ạ. Nếu anh cần sau 30 phút thì chúng tơi giặt khơ cho anh nhưng giá cao
hơn vì cộng thêm phí dịch vụ là 20 nghìn đồng.
Khách: Khơng vấn đề gì cô ạ. Cô cứ giặt khô cho tôi. Cô cho người lên phịng lấy
ngay giúp tơi nhé !
Lễ tân: Tơi sẽ bảo ngay đây ạ ! Chào anh !
Khách: Cảm ơn cô ! Chào cô !
2. Từ mới:
dịch vụ:

bao nhiêu:

giặt là:

giá cả:

mát xa bấm huyệt:

lấy:

xơng hơi, tẩm quất:

có thể:

ngâm chân thảo dược:


sau:

cịn:

phía sau:

dẫn khách:

bộ:

tham quan:

bộ quần áo:

địa điểm:

bộ com lê:

trong, bên trong:

bình thường:

thành phố

cần:

cử người:

giặt khơ:



đồ:

giá cao hơn:

giặt:

cộng thêm:

giặt là:

phí dịch vụ:

đi:
nhưng:
3. Một số động từ và cấu trúc thường dùng:
a) Một số động từ:
- cần: thể hiện nhu cầu của con người
Ví dụ:
Tơi cần một phịng đơn.
Anh ấy khơng cần uống nước.
Chị cần ăn cơm không ?
- lấy: chỉ hoạt động mang đồ vật đi nơi khác
Ví dụ:
Chị lấy giúp tơi lon bia.
Cơ khơng lấy cho tôi bát cơm à ?
Bố không lấy canh cho chị đâu.
b. Cấu trúc: “Ngồi … cịn có …” chỉ những việc, đồ vật, con người vẫn cịn nữa.
Ví dụ:
Ngồi các anh cịn có các chị cũng đi chơi.

Ngồi cá và tơm cịn có cua và mực.
4. Ơn tập số đếm, cách nói giá cả, hỏi giờ.

Bài 6
Trả phịng


1. Hội thoại:
Lễ tân: Chào anh ! Tơi có thể giúp gì cho anh !
Khách: Chào cơ ! Tơi trả phòng.
Lễ tân: Xin cho biết tên và số phòng ạ ! Cho tơi chìa khóa phịng được chứ ạ ?
Khách: Chắc chắn rồi ! Chúng tơi ở phịng 601, 602 và 605.
Lễ tân: Các anh ở hai phòng đơn, một phịng đơi đều là phịng loại 1, cộng thêm
với dịch vụ giặt là quần áo nữa đúng không ạ ?
Khách: Thơng tin của cơ rất chính xác.
Lễ tân: Anh muốn thanh tốn theo hình thức nào ạ ?
Khách: Tơi có thể trả tiền bằng thẻ ATM được chứ ? Tôi được xem hóa đơn chứ
nhỉ !
Lễ tân: Vâng, tất nhiên là được ạ. Tổng số tiền của anh là 18 triệu đồng ạ.
Khách: Tơi rất thích khách sạn của các bạn cũng như cách phục vụ của các bạn !
Lễ tân: Chúng tôi rất vui khi nhận được sự hài lòng của quý khách ạ ! Đây là thẻ
ATM và hóa đơn của anh ạ ! Chúc các anh chị có một chuyến bay thượng lộ bình
an và may mắn !
Khách: Cảm ơn cơ rất nhiều ! Cơ có thể gọi giúp tôi một chiếc taxi được chứ ?
Lễ tân: Được ạ ! Anh chờ một chút !
Khách: Cảm ơn cô nhiều nhé ! Hẹn gặp lại vào lần sau !
2. Từ mới:
trả phịng:

các bạn:


chắc chắn:

hài lịng:

chính xác:

sự hài lịng:

thanh tốn:

q khách:

hình thức:

chuyến bay:

tiền:

thượng lộ bình an:

thẻ ATM:

may mắn:

xem:

gọi:

hóa đơn:


chiếc:

tất nhiên:

một chút:

thích:

hẹn gặp lại:


cách phục vụ:
3. Một số động từ thường dùng:

lần sau:

a) trả/trả lại: đưa đồ vật cho người đã đưa cho mình
Ví dụ:
Tơi trả phịng khách sạn.
Chị ấy trả tiền cho tơi.
b) thanh tốn: trả tiền
Ví dụ:
Anh thanh tốn bằng tiền mặt hay bằng thẻ ATM ?
Ơng ấy đã thanh tốn tiền ăn rồi nhé.
c) Cách chào và lời chúc khi tạm biệt:
- chúc gặp nhiều may mắn.
- chúc mọi việc thuận lợi.
- chúc lên đường may mắn.
- chúc thượng lộ bình an.

- chúc kỳ nghỉ vui vẻ.
- chúc kỳ họp thành công.
- chúc chuyến đi thành công tốt đẹp….
4. Luyện tập: Tất cả những phần đã học.



×