Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Ngu van 8 tuan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.33 KB, 18 trang )

Tuần 8
Tiết : 29

Ngày soạn :
Ngày dạy :

Văn bản

CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
(O. Henri)

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Trên cơ sở đoạn trích là phần két thúc tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng”, giúp HS khám phá vài
nét cơ bản nghệ thuật truyện ngắn của O Hen-ri , rung động trước cái hay, cái đẹp và lịng cảm
thơng của tác giả với những bất hạnh của người nghèo..
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Nhân vật ,sự kiện ,cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngắn hiện đại mĩ.
- Lịng cảm thơng ,sự chia sẻ giữa những nghệ sĩ nghèo.
- Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống của con người.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc
–hiểu tác phẩm
- Phát hiện phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn
- Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện
3.Thái độ : Trân trọng vẻ đẹp của người lao động giàu lòng nhân ái ,ht lũng vỡ bn bố,vỡ
ngh thut.
- Giáo dục lòng yêu thơng, sự cảm thông và nghị lực sống
- Suy nghĩ về bài học tình ngời rút ra từ câu chuyện
III.CHUN BỊ
-GV: Sách giáo khoa, sấch giáo viên, sách thiết kế bài giảng.


-HS : Đọc văn bản, tìm hiểu nội dung trước ở nhà.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS(1 phút)
2. Kiểm tra miệng: (3 phút)
CÂU HỎI
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM
Câu 1 :Phân tích những ưu
* Đáp án – biểu điểm: Ưu điểm: có khát
-5 điểm
điểm và nhược điểm của nhân vọng cao cả, mong giúp ích cho đời, dũng
vật Đơn ki - hơ - tê qua đoạn
cảm, cao thượng. (Dẫn chứng) (5đ)
trích Đánh nhau với cối xay
- Nhược điểm: Mê muội, hoang tưởng,
gió?
điên rồ. (Dẫn chứng) (5đ)
-5điểm.
Câu 2:Hãy phân tích những
*Chỉ ra mặt đối lập của hai nhân vật
mặt đối lập của cặp nhân vạt
- Bài học :Sống phải có khát vọng cao
Đon-ki-hơ-tê và Xan-chơ pan- cả,biết giúp ích cho đời, dũng cảm , cao
xa?Qua hai hình tượng nhân
thượng , ln tỉnh táo, sáng suốt trong xét
vật trong văn bản,em rút ra
đoán mọi việc , khoongneen hoang tưởng,


bài học gì cho bản thân?


xa rời thực tế.

3.Bài mới :
a. giới thiệu bài: Trong nhịp sống tất bật, hối hả quay cuồng , nếu khơng có một khoảng
lặng, một phút dừng lại ngắm nhìn cuộc đời, hẳn con người sẽ khơng bao giờ tìm được chút
bình n, thanh thản cho tâm hồn mình. Những lo toan thường nhật, cuộc mưu sinh bận rộn
với bao toan tính, đắn đo đã cuốn con người vào vịng quay bất tận. Nhưng khơng, ở đâu đó,
hơi ấm tình người vẫn lặng lẽ toả sáng. Ngay trong một khu phố nhỏ tồi tàn, vẫn cất lên bản
nhạc dịu dàng giữa một xã hội phồn vinh, rộng lớn. Nơi ấy, nhà văn Mĩ O’ Henri, bằng tấm
chân tình của mình, đã giúp người đọc phát hiện bao vẻ đẹp của tình thương yêu giữa những
người lao động nghèo khổ. Đoạn trích trong “Chiếc lá cuối cùng” diễn tả đầy đủ vẻ đẹp những
trái tim nhân hậu cao cả
b.Tổ chức các hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
* Hoạt động 1: HD hs tìm hiểu
tác giả , tác phẩm
H: Hãy nêu những hiểu biết của
em về nhà văn Mĩ Ohenri?
HS: tìm hiểu, trả lời

NỘI DUNG
I.Vài nét về tác giả , tác phẩm
1. Tác giả : Ohenri Uyliem xít nây Potơ( William
Sydney Porte 1862-1910)
-Nhà văn viết truyện ngắn bậc thầy của Mĩ với khoảng
600 tác phẩm
-Truyện của ông phong phú và đa dạng về đề tài nhưng
phần lớn hướng vào cuộc sống nghèo khổ bất hạnh của

người dân Mĩ -> t tng nhõn o cao c

Cha là thầy thuốc, mẹ ơng qua đời vì bệnh lao khi ơng mới c 3 tui, tuổi nhỏ không đợc
học hành nhiều William lớn lên trong vịng tay của bà và các cơ chú. Không được học
hành đến nơi đến chốn nhưng William l mt cu bộ mờ c sỏch. Năm 15 tuổi đà phải thôi
học đến làm tại một hiệu thuốc của chú ruột ; sau đó còn phải làm nhiều nghề khác để kiếm
sống nh nhân viên kế toán, vễ tranh, thủ quỹ ngân hàng. O. Henry l cõy bỳt truyn ngắn có
bút lực dồi dào của Mỹ. Ơng nổi tiếng với những tác phẩm có kết thúc bất ngờ, những tình
huống ngẫu nhiên, pha trộn chất mỉa mai châm biếm và giọng điệu thương cảm, xót xa khi
viết về những người lao động bình thường, những con người sống dưới đáy của một xã hội
xa hoa, giàu có.
Cách đây 86 năm, trên bầu trời văn học nước Mĩ, một ngôi sao sáng đã lặn. Ngôi sao ấy là
o. Hen-ri. Sự ra đi của ông quả thật, đã để lại cho nhân dân nước Mĩ nhiều tiếc nuối. Thế
nhưng, đúng như có người đã nói: “Văn học nằm ngồi những định luật của băng hoại, chỉ
mình nó khơng thừa nhận cái chết” Mặc dù ngôi sáng ấy lặn khá lâu rồi song dư quang của
nó vẫn lâp lánh toả sáng trên những trang văn mà ông o. Hen-ri để lại cho đời. Sự nghiệp
sáng tác của ông không đồ sộ như M.Gorđki, L.Tônxlôi nhưng hầu hết các tác phẩm mà nhà
văn viết ra đều có giá trị lớn. Chiếc lá cuối cùng là một trong những tác phẩm như thế.
H:Đoạn trích nằm ở phần nào của truyện ngắn
Chiếc lá cuối cùng?

2.Tác phm:
- Đề tài miêu tả cuộc sống nghèo khổ của
nhân d©n MÜ
- Đoạn trích là phần cuối của truyện ngắn


Chiếc lá cuối cùng.
II.Đọc- Tìm hiểu chung
*Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản

1.Đọc,chú thích
- GV đọc, sau đó gọi hs đọc tiếp (yêu cầu: chú ý - Chó thÝch 2,3,4,5,7
2.Tóm tắt:
phân biệt lời kể, tả của tác giả với những câu,
đoạn đặt trong dấu ngoặc kép – lời nói trực tiếp Cụ Bơ-men, Xiu và Giôn-xi là những
họa sĩ nghèo sống ở trong một khu phố
của các nhân vật).
H:Văn bản này có mấy nhân vật? Ai là nhân vật tồi tàn phía Tây Oa -sinh - tơn. Mùa
đơng lạnh giá Giơn- xi mắc bệnh viêm
chính? Tại sao nói đó là nhân vật chính?
phổi, cơ tin chắc rằng khi chiếc lá thường
+ Có 3 nhân vật, trong đó Giơn-xi là nhân vật
được nhắc tới nhiều nhất trong truyện và cũng là xn cuối cùng rụng xuống thì cơ sẽ lìa
đời. Xiu nói điều này với cụ Bơ-men và
nhân vật liên quan trực tiếp đến chiếc lá cuối
cùng nhưng cụ Bơ-men mới chính là tác giả của hai người rất lo lắng. Mặc cho Xiu hết
kiệt tác “Chiếc lá cuối cùng” nên cụ là nhân vật lịng chăm
sóc, Giơn-xi vẫn bướng bỉnh giữ ý nghĩ
chính của truyện.
kì quặc ấy. Nhưng lạ thay, sau một đêm
H : Em hãy tóm tắt nd truyện ngắn: Chiếc lá
mưa gió dữ dội, ngày sau nữa chiếc lá
cuối cùng?
vẫn cịn đó. Điều này khiến Giơn- xi
thốt khỏi ý nghĩ về cái chết.Xiu cho
Giôn- xi biết chiếc lá cuối cùng đó là bức
tranh do cụ Bơ- men đã bí mật vẽ trong
một đêm mưa gió để cứu Giơn- xi, trong
khi đó chính cụ
chết vì bị bệnh viêm phổi.

“Chiếc lá cuối cùng” là truyện ngắn kể về những người nghệ sĩ nghèo. Xiu và Giôn-xi là hai
nữ hoạ sĩ trẻ sống trong một căn hộ thuê rẻ tiền ở khu quảng trường Griniz gần công viên
Oa-sinh-tơn. Bệnh viêm phổi và sự nghèo túng đã khiến Giôn- xi ngã gục trên con đường
tìm về với sự sống. Cơ nằm bất động trên giường bệnh, dõi theo những chiếc lá thường
xn qua ơ cửa sổ và tin rằng mình sẽ ra đi khi chiếc lá cuối cùng rụng xuống. Vẻ chán nản
làm bệnh tình của cơ ngày một trầm trọng. Xiu vô cùng lo lắng và bộc lộ nỗi niềm với cụ
Bơmen - người hoạ sĩ nghèo luôn ấp ủ ước mơ vẽ một kiệt tác nhưng chưa bao giờ thực hiện
được, đành sống qua ngày bằng tiền vẽ tranh quảng cáo và ngồi làm mẫu cho các hoạ sĩ trẻ
cùng xóm... Một buổi sáng, Giơn- xi lại thều thào ra lệnh cho Xiu kéo chiếc màn cửa sổ để

nhìn ra ngoài. Sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng đêm trước, một chiếc lá
vẫn bướng bỉnh bám trên cành thường xuân. Đó là chiếc lá cuối cùng của cây. Cả ngày hôm
ấy, Giôn-xi chờ cho chiếc lá rụng xuống và cô sẽ chết. Nhưng sáng hôm sau, chiếc lá vẫn
còn nguyên trên cây, tiếp thêm cho Giôn- xi sức sống và niềm hi vọng một ngày nào đó sẽ
được vẽ vịnh Na-plơ. Khi Giơn-xi gần như chiến thắng được bệânh tật thì cụ Bơ-men qua
đời, vì bệnh lao phổi. Chiếc lá thường xuân giúp Giôn-xi vượt qua cơn nguy hiểm là kiệt tác
cụ Bơ-men đã vẽ trên tường trong đêm mưa gió dữ dội, tàn bạo, cái đêm mà chiếc lá cuối
cùng không chịu nổi sức gió đã lìa cành... Đoạn trích thấm đượm tình người đã rung lên


những sợi dây cảm xúc trong tâm hồn độc giả.
H:Đoạn trích được chia làm mấy phần?
-Hs :3 phần
+ PI: Khi hai người … tảng đá.
+ PII: Sáng hôm sau … thế thơi.
+ PIII: cịn lại.

3.Bố cục văn bản :
-p1:.Khi hai người -> tảng đá: Cụ Bơ
men và Xiu lên gác thăm Giơn xi. Hai

người lo sợ nhìn những chiếc lá cuối
cùng trên dây leo thường xn ngồi cửa
sổ
-p2.Sáng hơm sau -> thế thôi: Hai ngày
đã trôi qua, chiếc lá cuối cùng vẫn không
rụng và Giôn xi đã qua cơn nguy hiểm
-p3.Còn lại: Xiu kể cho G về cái chết bất
ngờ của cụ Bơ men
Ở một xứ sở có hai mùa phân biệt luôn luôn luân chuyển như ở nước ta, nhất là miền Bắc,
chúng ta hẳn khơng ngỡ ngàng gì lắm với cảnh cây thay lá mỗi khi tiết trời thay đối. Ấy thế
mà Chiếc lá cuối cùng của O Hen-ri lại khơng ngớt làm tơi ngạc nhiên thích thú. Bởi đó là
một truyện ngắn rất giàu kịch tính. Nó là một chuỗi liên tiếp và là sự đan cài khéo léo, phức
tạp các yếu tố bất ngờ mả chỉ đến câu cuối cùng của tác phẩm, cái nút mới được thảo gỡ.
*Hoạt động 3 : HD hs tìm hiểu chi tiết văn bản
III.Tìm hiểu
H: Qua văn bản đã đọc và tóm tắt, em biết gì về hồn cảnh sống của
chi tiết
Giôn- xi ?
1. Nhân vật
( Gợi ý: Cô làm nghề gì ? Cuộc sống như thế nào ? )
Giơn-xi
H:Qua những thơng tin trên, em có nhận xét gì về hồn cảnh sống của
a.Hồn cảnh
Giơn-xi lúc bấy giờ ?
sống:
H: Gi«n xi đợc miêu tả nh thế nào ?
-L mt n
-Hs: cặp mắt thẫn thờ, giọng nói thều thào .
ho s tr,
H: Hình dung của em về nhân vật Giôn xi qua hai chi tiết trên ?

-Hs: Một cô gái trong tình trạng sức khoẻ yếu ớt, gần nh cạn kiệt sù sèng. nghèo.
-Bị bệnh sưng
H:Tình trạng ấy khiến cơ có tâm trạng ra sao?
- Ý nghÜ khi chiÕc l¸ thêng xuân cuối cùng rụng cũng là lúc mình sẽ chết . phi nng.
Mọi ý nghĩ đều thu lại một điều, chìm trong ám ảnh đáng sợ : Khi chiếc lá Nghốo tỳng v
rụng cũng là lúc mình lìa đời, quyết định buông xuôi không muốn sống
bnh tt
nữa . Cô nh một ngọn đèn cạn dầu leo lét trớc gió, muốn buông trôi hết
b. Din bin
thảy.
H: Trong bài hình ảnh cái cây rụng lá có nhiều ý nghĩa. Hình ảnh đó đà đa tõm trng:
-> chỏn nn,
đến những cảm giác gì cho Giôn xi ?
- Nằm đếm từng chiếc lá, khắc khoải ngóng nhìn - Gợi cảm giác cuộc đời tut vng
tàn lụi dần dần, mỗi phút trôi qua là một sự rơi rụng mất mát . Sự tơi tốt
- Cụ gn s
dần dần tan biến nhờng chỗ cho sự héo hắt, trỗng rỗng, khẳng khiu.
sng kộo di
H: Em cú suy nghĩ gì trước ý nghĩ của Giơn-xi “ Khi chiếc lá cuối cùng
của mình với
rụng thì lúc đó em sẽ chết” ?
những chiếc lá
-Hs :Đó chính là suy nghĩ của một cơ gái yếu đuối, bệnh tật, chán nản, ít
rụng trên cây
nghị lực và thất vọng K còn niềm tin vào sự sống của mình. Đây là tâm
thường
xuân
trạng chán nản của kẻ chờ đợi phút chia tay với cuộc đời, tuyệt vọng
bám vào bức
khơng cịn muốn sống nữa. Tâm hồn cô trở nên cô đơn với thế giới xung

tường
gạch
quanh- cô âm thầm chuẩn bị cho chuyến đi xa vào cõi chết.
phía đối diện


H: Tại sao nhìn chiếc lá rụng Giôn xi lại có cảm giác đó ? - Chiếc lá lìa
cành và con ngời bệnh hoạn ốm đau có những nét giống nhau- dễ làm cho
cô có sự liên tởng - chiếc lá rụng báo hiệu sự lìa đời của nàng sẽ tới . T tởng chán chờngnàng không còn hi vọng gì về tơng lai, cái chết mỗi lúc
một đến gần h¬n .
H: Tại sao tgiả lại viết “ Khi trời vừa hửng sáng thì Giơn-xi con người tàn
nhẫn ra lệnh kéo màn lên ? Hành động đó thể hiện tâm trạng gì của Giơnxi ? Có phải cơ là con người tàn nhẫn ?
-Hs : Giôn-xi là con người tàn nhẫn, lạnh lùng, thờ ơ với chính bản thân
mình, với cuộc sống đang tắt dần trên cơ thể mình. Từ đó cơ k để ý, k
muốn quan tâm đến sự lo lắng, chăm sóc ân cần của cơ bạn Xiu. Tàn,
nhẫn, thờ ơ, lạnh lùng K phảI là bản tính của cô mà do bệnh nặng, do
thiếu nghị lực gây nên. Cơ sẵn sàng đón nhận lúc mình lìa đời như chiếc
lá cuối cùng lìa cành.
H: Sau một đêm mưa gió dữ dội chiếc mành được kéo lên lúc trời vừa
hửng sáng. Giơn-xi phát hiện ra điều gì ?

của sổ phịng
cơ.
=> Đó là SN
xuất hiện từ cơ
gái yếu đuối,
bệnh tật, ít nghị
lực, ngớ ngẩn,
đáng thương
- Chiếc lá

thường xn
vẫn cịn đó.
- Ngạc nhiên
nằm nhìn chiếc
lá hồi lâu
- Giơn-xi kinh
ngạc về sức
sống của chiếc
lá.

Hình ảnh cơ gái trẻ Giơn xi vì bệnh tật mà cự tuyệt tất cả, phó mặc cho số phận, nói đúng
hơn là phó mặc cho những chiếc lá vơ tri vơ giác ở ngồi kia. Cơ đã để cho tuổi trẻ, để cho
ước mơ và khát vọng của mình khơng cịn một con đường nào để đi nữa. Cơ khiến người
đọc trở nên xung đột với mình, cơ có đáng trách khơng, hay cơ đáng thương. Thực ra cơ là
cơ gái có khát vọng nhưng vì hiện thực khắc nghiệt nên mới rơi vào tình trạng này. Cơ vẫn
ln có ước mơ “được vẽ vịnh Na-Plo”. O-hen-ri khiến người đọc hồi hộp, chờ đợi tình
huống truyện tiếp theo xảy ra như thế nào. Trên dây thường xuân chỉ cịn lại một chiếc lá
cuối cùng, chiếc lá ấy chính là niềm hi vọng cũng là sự tuyệt vọng của Giơn xi. Gion xi thất
vọng “hơm nay nó sẽ rụng thơi và cùng lúc đó em sẽ chết”. Nhưng có một tình huống bất
ngờ xảy ra như một phép nhiệm màu. Đêm hơm ấy gió mưa tràn về nhưng kỳ lạ thay “chiếc
lá vẫn cịn đó”, bất chấp sự khắc nghiệt của thời tiết
H:Theo em, Giôn–xi đã cảm nhận được điều gì từ chiếc lá cuối cùng vẫn -> Từ chỗ tuyệt
cịn đó?
vọng, chỉ đợi
H: Chính sự bám trụ kiên cường của chiếc lá. Giơn-xi đã có sự thay đổi cái chết, mong
tâm trạng như thế nào?
chết đến chỗ
-Hs :Giôn-xi từ chỗ đợi chết, mong chết,đến chổ thấy “muốn chết là một thấy rằng
tội”.
“muốn chết là

+ Từ chỗ K muốn ăn gì đến chỗ xin một tý cháo, chút sữa pha rượu vang một tội”.
đỏ- khoai.
- Đòi ăn uống,
+ Từ chỗ nằm nhìn chằm chằm vào cây thường xuân – muốn ngắm mình soi gương,
trong gương, xem bạn nấu nướng.
muốn vẽ vịnh
+Từ chỗ buông xuôi đến hy vọng đến 1 ngày nào đó sẽ được vẽ Vịnh Na- Na-plơ
plơ.
Nhu cầu sống


H:Những suy nghĩ và hành động trên đã cho thấy sự thay đổi gì ở Giơn-xi đã trở lại, u
?
bạn, yêu nghề,
Thảo luận nhóm ( 2 phút )
vượt qua được
Vậy ngun nhân chính nào khiến cho Giơn-xi khỏi bệnh ? (Từ chiếc lá cái chết.
cuối cùng K chịu rụng, từ sự chăm sóc tận tình của Xiu, từ tác dụng của Nghị lực và
thuốc ?)
tình u cuộc
-Đáp án:Vì Giơn-xi khâm phục chiếc lá gan góc, kiên cường chống chọi
sống sẽ giúp
với thiên nhiên khắc nghiệt, vẫn bám lấy cuộc sống, trái ngược với thái độ con người
buông xuôi , muốn chết của cô.
chiến thắng
GV liên hệ , giáo dục hs
được bệnh tật,
H:Từ đây, chúng ta có thể rút ra được bài học gì cho bản thân mình ? khó khăn.
-Hs: Người ta có thể chữa bệnh cho mình bằng nghị lực, bằng tình yêu
c/sống, bằng sự đấu tranh và chiến thắng bệnh tật. Tất nhiên cần phải kết

hợp với thuốc men, nghỉ ngơi ,chăm sóc và ở đây chiếc lá như một
phương thuốc màu nhiệm cần thiết và kịp thời.
H:Tại sao khi nghe Xiu kể về cái chết của cụ Bơ-men, tác giả khơng để
cho Giơn-xi có thái độ gì ?
-Đó là dụng ý của tác giả. Cũng có thể có nhiều cách để kết thúc câu
chuyện như: để cho Giơn-xi khóc, hoặc Giơn-xi cùng Xiu đi thăm mộ cụ
Bơ-men...nhưng cao tay hơn cả là cứ để Giôn-xi im lặng, cho sự cảm
động thật sâu xa, thấm thía, thấm vào tâm hồn cô và cả tâm hồn người đọc
. G sẽ phải nghĩ tới mình sẽ phải sống sao cho xứng đáng với sự hinh sinh
của cụ Bơ men
* Chiếc lá cuối cùng mỏng manh chứa đựng một sức sống bền bỉ, mãnh liệt đã giúp Giônxi vượt qua cái chết.Vì sao chiếc lá khơng rụng, tiết sau ta sẽ tiếp tục tìm hiểu.
4.Củng cố :
5.Dặn dị:
a/-Đọc lại văn bản, kể tóm tắt văn bản
- Nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm.
-Học và nắm được hồn cảnh sống và diễn biến tâm trạng của Giôn-xi.
b/Chuẩn bị tiết sau: Chiếc lá cuối cùng ( tiếp theo)
- Tình cảm của Xiu đối với Giôn-xi.
- Nhân vật Bơ-men và kiệt tác chiếc lá cuối cùng
-Nghệ thuật đảo ngược tình huống hai lần.
* Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................


Tuần 8
Tiết : 30

Ngày soạn :

Ngày dạy :

Văn bản

CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
(O. Henri)

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Trên cơ sở đoạn trích là phần két thúc tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng”, giúp HS khám phá vài
nét cơ bản nghệ thuật truyện ngắn của O Hen-ri , rung động trước cái hay, cái đẹp và lịng cảm
thơng của tác giả với những bất hạnh của người nghèo..
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Nhân vật ,sự kiện ,cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngắn hiện đại mĩ.
- Lịng cảm thơng ,sự chia sẻ giữa những nghệ sĩ nghèo.
- Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống của con người.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc
–hiểu tác phẩm
- Phát hiện phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn
- Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện
3.Thái độ : Trân trọng vẻ đẹp của người lao động giàu lòng nhân ái ,ht lũng vỡ bn bố,vỡ
ngh thut.
- Giáo dục lòng yêu thơng, sự cảm thông và nghị lực sống
- Suy nghĩ về bài học tình ngời rút ra từ câu chuyện
III.CHUN BỊ
-GV: Sách giáo khoa, sấch giáo viên, sách thiết kế bài giảng.
-HS : Đọc văn bản, tìm hiểu nội dung trước ở nhà.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS(1 phút)

2. Kiểm tra miệng: (3 phút)
CÂU HỎI
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM
Câu 1 :Tóm tắt truyện Chiếc -Tóm tắt được sự việc, nhân vật chính
-5 điểm
lá cuối cùng và nêu bài học
-Rút ra bài học
-5điểm.
rút ra từ câu chuyện
3.Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Chọn một nhân vật trong trạng thái ốm đau bệnh tật làm tiêu điểm cho hành
vi hoạt động của các nhân vật khác là địn bẩy để từ đó làm nổi lên các tình cảm nhân đạo, tạo
ra thước đo phẩm chất nhân vật.Và như ở tiết 1 chúng ta đã tìm hiểu nhân vật Giơn-xi, bệnh tật
,nghèo khiến cơ có một niềm tin đau đớn là chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến đi xa xơi bí ẩn của
mình. Những sợi dây ràng buộc cơ với tình bạn, với thế gian này cứ lơi lỏng dằn từng cái một
thì ý nghĩa kì quặc kia hình như lại càng chốn lấy tâm trí cơ mạnh mẽ hơn. Sự so sánh cuộc


đời con người với chiếc lá thường xuân mong manh trước làn gió nhẹ trong giá rét phũ phàng
của mùa đông là một sự so sánh tuyệt vời sâu sắc.Cô đã tin điều bất hạnh: cô sẽ chết khi chiếc
lá thường xuân cuối cùng rụng xuống. Trước tình trạng bệnh hoạn trầm trọng, bế tắc về thể
chất cũng như tinh thần của bạn thì Xiu đã có tâm trạng, thái độ .hành dộng như thế nào …
b.Tổ chức các hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG
*Hoạt động 3 : Tìm hiểu chi tiết văn
2.Nhân vật Xiu
bản(tiếp theo)

-Là họa sĩ nghèo ,bạn cùng phịng với GiơnH: Nhân vật Xiu được giới thiệu như thế nào? xi
H: Mối quan hệ của giôn-xi và Xiu?
-Là bạn thân cùng cảnh ngộ
Không những họ là những người trẻ tuổi cùng cảnh ngộ:họa sĩ nghèo, từ xa tới lập nghiệp mà
ở phần đầu văn bản,tác giả còn giới thiệu họ là chị e kết nghĩa.
H: ngay ở phần đầu đoạn trích , Xiu đã có
việc làm và suy nghĩ gì khi giơn-xi cứ nhìn ra
ngồi cửa sổ đẻ theo dõi những chiếc lá
thường xuân
-kéo mành che kín của sổ, sợ sệt ngó nhìn cây
thường xn
H: “Sáng hơm sau , Xiu tỉnh dậy sau khi chợp
mắt được một tiếng đồng hồ”.Chi tiết này cho
em biết việc làm gì của Xiu?
-Xiu đã thức trắng đêm để chăm sóc cho
Giơn-xi
Tuy là chị em kết nghĩa nhưng Xiu đã chăm sóc giôn-xi như đứa e ruột thịt .Cảnh ngộ của
Xiu cũng đói nghèo, thiếu thốn như Giơn-xi nhưng may mắn hơn em là cô k bị bệnh tật song
cô luôn lo lắng thấp thỏm trước tình trạng sức khỏe và suy nghĩ bi quan của giơn-xi.Cơ đã kéo
mành ,sợ sệt nhìn …,thức cả đêm…Và khi giôn-xi ra lệnh kéo mành lên ,cô đã miễn cưỡng
làm theo với thái độ hết sức chán nản.
H: Trong thời gian giôn-xi bị bệnh ,mặc dù
Dịu dàng , ân cần
rất chán nản nhưng Xiu vẫn dành cho em
những lời nói như thế nào?Em có nhận xét gỡ
v curwr ch, li núi ca Xiu?
-Em thân yêu, thân yêu!, Xiu nói , cúi khuôn
mặt hốc hác xuống gần gèi
Xiu đã nói với giơn-xi :”chị phải làm gì đây”bởi vớiXiu mất giơn-xi là một việc ngồi sức
chịu đựng,mọi việc sẽ chẳng cịn gì ý nghĩa nữa vì thế cơ hết sức chăm sóc em.

H: Xiu đã có những việc làm gì để chăm sóc giơn-xi?
-Mong giơn-xi khỏi bệnh
-nấu cháo,pha sa , mi bỏc s
=>Là ngi bạn tốt, có tấm lßng
H: Qua những việc làm , thái độ và lời núi ca Xiu i yêu thng cao cả , trong sáng và
nhân hậu.
vi gion-xi thỡ em thy Xiu l ngi như thế nào?
là người nhân hậu, tình cảm chân thành, trong sáng
Ở họ có một tình bạn rất đẹp đẽ, trong sáng và rất đáng trân trọng. Cuộc sống nghèo khổ, sở


thích tương đồng, tình cờ đã giúp họ xích lại gần nhau. Khi Giôn-xi bị bệnh, Xiu không lãnh
đạm, không thờ ơ, không bỏ mặc bạn. Ngược lại, cô chăm nom, săn sóc Giơn-xi rất chu đáo.
Cơ mời bác sĩ về chữa bệnh cho bạn. Tình cảm của Xiu dành cho Giơn-xi thật là gắn bó, thật
là cảm động. Nghe bác sĩ nói bệnh tình của Giơn-xi “mười phần chỉ cịn hi vọng được một”
thì Xiu đã vào phịng làm việc và “khóc đến ướt đẫm cả một chiếc khăn trải bàn Nhật Bản”.
Giọt nước mắt ấy là giọt nước mắt của tình thương. Trái tim cơ khơng hề “chai sạn” mà luôn
rung lên những nhịp đập đớn đau khi nghĩ đến cảnh: chỉ vài ngày nữa thôi cô bé sẽ mất đi một
người bạn yêu quý. Thương thì thương vậy đấy, thế nhưng cơ vẫn muốn kìm nén nỗi đau, cố
chạy trên thực tại phũ phàng (“thản nhiên”) để Giôn-xi yên tâm. Rồi cô tỏ ra thực sự “lo lắng”
khi phải chứng kiến ý nghĩ “kỳ quái” của bạn mình. Xiu ln muốn được ở “bên cạnh” bạn để
săn sóc, ln tìm cách động viên an ủi Giơn-xi: “Ơng bác sĩ đã nói với chị là em sẽ chóng
hình phục thôi (...) khả năng khỏe là mười phần chắc chín". Thực ra, đây là một lời nói dối.
Nhưng sự nói dối của Xiu, trong hồn cảnh này khơng hề có tội. Sự nói dối của cơ chẳng qua
chỉ là sự bất đắc dĩ, xuất phát từ tình yêu thương bạn, mn giúp bạn bứt lo lắng và có niềm
tin, niềm hi vọng vào cuộc sống. Tình yêu thương của Xiu khơng chỉ thể hiện qua lời nói mà
cịn biểu lộ qua việc làm cụ thể. Cô nấu cháo cho bạn ăn. Cô dồn tâm sức để vẽ nhiều tranh
ảnh để kiếm tiền chăm sóc cho Giơn-xi. Tình cảm của Xiu là tình cảm chân thành. Tình cảm
ây làm ta rưng rưng cảm động. Trong thâm tâm Xiu, Giôn-xi là một người em ruột. Cô đã
chăm bẵm bạn theo cấp độ tình cảm máu thịt, chân tình ấy.

H: VËy s¸ng hôm sau Xiu có biết chiếc lá cuối cùng là lá giả, lá vẽ hay không?
Vì sao?
- Cô không hề biết chiếc lá cuối cùng là lá giả, lá vẻ vì cô kéo mành lên một
cách chán nản => cô ngạc nhiên : Ô kìa cô không hề biết ý định của Bơ - Men
Sau đó cô còn cúi gơng mặt hốc hác xuống ngời bệnh và nói những lời nÃo
nuột, cô càng lo lắng bất lực hơn vì không biết phảI làm gì mới có thể cứu đợc
bạn
H: Nếu Xiu biết lá giả thì truyện có bớt sức hấp dẫn không? Vì sao?
- Nếu cô biết ý định của cụ Bơ-Men
thì truyện sẽ kém hay đi và ta sẽ không đợc thởng thức cả đạon văn nói lên tâm
trạng lo lắng them đợm tình ngời của cô.
H: Vậy Xiu biết rõ sự thật nào, lúc nào? Vì sao em biết ?
-H/s suy đoán, thảo luận
Khi kéo mành lên, Giôn xi ngạc nhiên hơn khi thấy chiếc lá kì lạ gan lì vẫn cha rụng, nhng
Xiu thì không có thái đọ gì (có thể cô dễ dàng kiểm tra). Nhng chính Xiu đà giấu bạn để
cứu bạn. Tác giả đà nhiều lần tả thời tiết khắc nghiệt ma vẫn lạnh lẽo suốt đêm ! Vậy mà
chiếc lá vẫn không rụng. Giôn xi không nghi ngờ vì cô đang yếu mệt, vì chiếc lá giống y
nh thật, vì tiềm thức muốn sống đà bong tỉnh. Còn Xiu có thể cô đà biết đó là lá vẽ trong ngày
hôm sau đó, có điều cô cha biết ai là tác giả của bức tranh kiệt tác đó
-Kính phục nhớ tiếc cụ hoạ
? Tại sao tác giả lại để lại cho Xiu kể lại chuyện về cái chết và
sĩ, hết lòng vì bạn
nghuên nhân cái chết của cụ Bơ - men? Qua đó ngời đọc thấy rõ
hơn phong cách gì của cô hoạ sĩ trẻ này?
=> Làm cho câu truyện diễn ra một cách tự nhiên mà còn góp
phần bộc lộ râ h¬n phÈm chÊt cđa Xiu : KÝnh phơc nhí tiếc cụ hoạ
sĩ, hết lòng vì bạn.
H: chin thng bệnh tật , chiến thắng bản thân mình ngồi sự
3. Cụ Bơ-men và kiệt
giúp đỡ của Xiu thì cịn có sự góp mặt rất quan trọng của một

tác”Chiếc lá cuối cùng’
nhân vật nữa đó là ai?Chúng ta cùng tìm hiểu về nhân vật này.
- Là một hoạ sĩ nghèo


H: Theo dõi phần chữ nhỏ , em hãy cho biết cụ Bơ-men được giới
thiệu như thế nào?
+ Là một họa sĩ đã ngồi 60 tuổi, tự cho mình là một người thất
bại trong nghệ thuật.
+ Chỉ kiếm được chút ít tiền bằng cách ngồi làm mẫu cho các họa
sĩ trẻ vẽ, nhưng lúc nào cụ cũng có ý định sẽ vẽ một bức tranh kiệt
tác.
+ Đối với Giôn-xi và Xiu cụ rất yêu qúy.
+ Và đặc biệt cụ rất ghét sự mềm yếu của người khác.
H:Qua đoạn văn mở đầu đoạn trích này, em hãy tìm những chi
tiết nói lên tấm lịng của cụ Bơ-men đối với Giơn-xi?
- Họ sợ sệt ngó ra ngồi cửa sổ, nhìn cây thường xn. Rồi họ
nhìn nhau một lát, chẳng nói năng gì.
H:Thái độ “sợ sệt ngó ra ngồi cửa sổ, nhìn cây thường xuân”
giúp chúng ta hiểu được tấm lòng của cụ Bơ-men như thế nào?
- Đó chính là tấm lịng thương yêu, lo lắng cho số mệnh của Giônxi
: Em cã nhận xét gì về sự xuất hiện của nhân vật Bơ-Men ở đoạn
trích này?
=> Tác giả đà cho nhân vật này xuất hiện rất ít. Ngời đọc chẳng
hề hiểu đợc đằng sau cái ánh nhìn sợ sệt trong im lặng ấy là suy
nghĩ gì ? hành động gì ?. Nhà văn đà dùng thủ pháp buông thả
nhân vật, giấu kín sự việc, ngắt đoạn, đảo ngợc thời gian để kể
câu chuyện về 2 chị em Xiu và Giôn-Xi.

kh , luôn yêu quý hai

cô gái nghệ sĩ ở tầng
trên.
-L ngi lm mẫu vẽ để
kiếm sống
-Suốt 40 năm mơ ước vẽ
được một kit tỏc nhng
cha
thc hiờn c.

GV: Cũng nh Xiu và Bơ-Men, ngời đọc chúng ta cũng lo lắng đến thắt lòng: Liệu rồi qua 1
đêm ma giập, gió vùi nh thế, chiếc lá còn lại cuối cùng ấy có trụ đợc không? và liệu rồi
giôn-Xi sẽ ra sao khi chiếc lá ci cïng Êy rơng? Chóng ta h·y thư xem ®iỊu gì sẽ xảy ra.
H: Em hÃy cho biết điều gì đà xảy ra sau một đêm ma gió phũ
phàng?
- Sau 1 đêm ma gió phũ phàng chiếc lá
thng xuân cuối cùng với cuống lá vẫn giữ màu xanh sẫm; rìa lá
hình răng ca đà nhuốm màu vàng úa vẫn dũng cảm bám trên bức
tờng gạch.
GV: Không chỉ ngày hôm đó, mà ngày hôm sau và cả ngày hôm sau nữa, rồi đêm đến, rồi
những trận ma, những cơn gió bấc thổi ào ào, chiếc lá thng xuân đơn độc vẫn dũng cảm
níu vào cái cuống của nó trên tờng.
H:C B-men đã vẽ chiếc lá cuối cùng với mục đích gì? Hoạ sĩ -> Cụ là một con người
già Bơ-men đã vẽ bức tranh chiếc lá cuối cùng ntn? Người hoạ
cao thượng, quên mình vì
sĩ ấy đã phải trả giá như thế nào cho bức vẽ chiếc lá cuối cùng
người khác. Cụ đã nhen
của mình?
lên niềm tin, niềm hi vọng
H:Có thể gọi bức tranh Chiếc lá cuối cùng của cụ Bơ-men là
và nghị lực sống cho Giôn

một kiệt tác được hay khơng? Vì sao?
– xi.
+ Lá vẽ rất giống (dẫn chứng).


+ Nó được vẽ trong điều kiện thời tiết đặc biệt khó khăn.
+ Nó đã đem lại sự sống cho Giơn-xi.
=> ý nghĩa của tác phẩm
+ Nó được vẽ bằng cả tình thương bao la và lịng hy sinh cao
NT chân chính: vì sự sống
thượng.
của con người.
H:Qua đây ta thấy cụ Bơ –men là một con người ntn?
d. Đảo ngược tình
H:Bức tranh của cụ Bơ-men khơng phải là thần dược, nó là tác
huống hai lần
phẩm nghệ thuật được tạo nên bởi tình u thương con người.
- Nhân vật Giơn–xi tưởng
Từ đây em hiểu thêm ý nghĩa nào của truyện Chiếc lá cuối
chết nhưng lại sống.
cùng?
- Cụ Bơ-men đang khoẻ
+ Nghệ thuật chân chính được tạo ra từ tình u thương con
mạnh lại chết.
người, NT chân chính là nghệ thuật vì con người.
H:Nét độc đáo của nghệ thuật truyện này là hiện tượng đảo
ngược tình huống 2 lần. Em hãy làm rõ điều này qua cách kết
IV.Tổng kết
thúc bất ngờ của câu chuyện?
1. Nghệ thuật:

H: Tác dụng của biện pháp nghệ thuật này?
+ Dàn dựng cốt truyện chu
+ Gây hứng thú, bất ngờ và hấp dẫn người đọc.
đáo.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết
+ NT đảo ngược tình
- Nhận xét về biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn
huống hai lần.
trích?
2.Nội dung:
- Nêu nội dung của đoạn trích?
Truyện thể hiện tình u
- Từ đó em hiểu gì về tư tưởng và tài năng của tác giả truyện
thương cao cả giữa những
Chiếc lá cuối cùng?
người nghèo khổ
+ Yêu thương, quí trọng người nghèo, tài viết truyện với những
kết thúc độc đáo bất ngờ.
4.Củng cố: Tại sao tác phẩm chiếc lá cuối cùng trên cây thường xuân lại là kiệt tác của cụ Bơmen?
5.Dặn dò:
- Nhớ 1 số chi tiết hay trong TP.
- Học thuộc ghi nhớ, tóm tắt lại tác phẩm.
- Soạn bài mới “Hai cây phong”:
+ Đọc và chia bố cục của văn bản.
+ Xác định hai mạch kể lồng vào nhau trong truyện.
* Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Tuần 8

Tiết : 31

Ngày soạn :
Ngày dạy :

CHƯƠNG TRìNH ĐịA PHƯƠNG

(Phần Tiếng Việt)

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hệ thống hóa từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng trong giao tiếp ở địa phương.


II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức :Các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích.
2. Kĩ năng: Sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ thân thích, ruột thịt.
3. Thái độ: Biết giải thích nghĩa từ ngữ địa phương bằng cách đối chiếu với từ ngữ toàn dân
. III.CHUẨN BỊ
-GV: Soạn bài
-HS: Sưu tầm, tìm hiểu các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt dùng ở địa phương trên địa bàn
IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định tổ chức và kiểm diện :
2. Kiểm tra miệng: (3 phút)
HS làm bài tập 4/ sgk, 83.
* Đáp án – biểu điểm: HS có thể đặt các câu tương tự như: (mỗi câu 3đ)
- Thưa thầy, em xin phép hỏi thầy một câu được không ạ?
- Đằng ấy đã học bài rồi chứ?
- Mẹ sắp đi làm phải không ạ?
3.Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Ở tiết trước, chúng ta đã được tìm hiểu và biết thế nào là từ ngữ địa

phương. Tiết học này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân
thích được dùng trong giao tiếp ở địa phương.
b.Tổ chức các hoạt động
HOAT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết
I. Tìm hiểu chung
- GV cho hs nhắc lại thế nào là từ toàn dân và - Từ toàn dân.
từ địa phương?
- Từ địa phương.
* Hoạt động 2: Luyện tập
II. Luyện tập
- Câu 1: HS kẻ bảng vào vở
Câu 1: Từ ngữ địa phương là những từ được
+ GV cho hs thảo luận theo tổ.
dùng ở một vùng, miền nào đó trên lãnh thổ
+ Đại diện tổ trình bày kết quả.
Việt Nam. Nó có một số khác biệt về ngữ âm
H: Có phải TN địa phương bao giờ cũng có từ và từ vựng so với từ tồn dân, nhưng vẫn có
ngữ tồn dân tương ứng khơng? Ý kiến của
thể hiểu trên cơ sở đối chiếu từ ngữ toàn dân
em?
Lưu ý: sự khác biệt về ngữ âm
HS: Trả lời
-Từ ngữ địa phương có những đ/v mà từ ngữ
tồn dân khơng có: sầu riêng, măng cụt
-Từ ngữ địa phương có từ tồn dân tương ứng
VD: ghe – thuyền
Vơ – vào
Ngái – xa

Mận –doi
STT
1
2

Từ TOÀN DÂN
Cha
Mẹ

Từ NGỮ ĐƯỢC DÙNG Ở ĐỊA PHƯƠNG EM
Bố, ba
Mạ


3
4
5
6
7
8
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34

Ông nội
Bà nội
Ông ngoại
Bà ngoại
Bác (anh trai của cha)
Bác (vợ anh trai của cha)
Thím(vợ của chú)
Bác (chị gái của cha)
Bác (chồng chị gái của cha)
Cô (em gái của cha)
Chú (chồng em gái của cha)
Bác (anh trai của mẹ)
Bác (vợ anh trai của mẹ)
Cậu (em trai của mẹ)

Mợ (vợ em trai của mẹ)
Bác (chị gái của mẹ)
Bác (chồng chị gái của mẹ)
Dì (em gái của mẹ)
Chú (chồng em gái của mẹ)
Anh trai
Chị dâu
Em trai
Em dâu
Chị gái
Anh rể
Em gái
Em rể
Con
Con dâu
Con rể
Cháu (con của con)

- Sưu tầm và chép lại những bài thơ,
bài văn, đoạn văn hay có sử dụng từ
ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt,
thân thích?
- Phân tích tác dụng của những từ ngữ
này trong tác phẩm?
GV: yêu cầu HS tập hợp sưu tầm câu
2,3 (sgk)
-Sưu tầm một số câu tục ngữ, ca dao
chỉ quan hệ ruột thịt ở địa phương

Ơng nội

Bà nội
Ơng ngoại
Bà ngoại
Bác
Bác
Thím
Bác
Bác
O
Dượng
Bác
Bác
Cậu
Mợ
Bác
Bác

Chú
Anh trai
Chị dâu
Em trai
Em dâu
Chị gái
Anh rể
Em gái
Em rể
Con
Con dâu
Con rể
Cháu

Câu 3: Ví dụ
1.Anh em như thể chân tay
2.Chị ngã em nâng
3.Anh em như khúc ruột trên khúc ruột dưới
4.Anh em đánh nhau đằng cán chứ khơng đánh
nhau đằng lưỡi
5.Sẩy cha cịn chú, sẩy mẹ bù dì
6.Chú cũng như cha
7.Con chị nó đi, con dì nó lớn
8.Nó lú nhưng chú nó khơn


em?
HS thực hiện
(các nhóm thi tìm)

9.Quyền huynh thế phụ
10.Phúc đức tại mẫu
11.Cây xanh thì lá cũng xanh
Cha mẹ lì lành để đức cho con
12.Cha mẹ nuôi con bằng trời….từng ngày
13.Công cha…..chảy ra
14.Sểnh cha ăn cơm với cá….đầu đường
15.Con không cha như nhà khơng nóc
16.Có cha có mẹ thì hơn
Khơng cha khơng mẹ như đờn khơng dây
17.Người dưng có ngãi ta đãi người dưng
Anh em bất ngãi, ta đừng chị em
18.Mấy đời bánh đúc có xương
Mấy đời dì ghẻ lại thương con chồng

19.Thật thà như thể lái buôn
Thương nhau như thể nàng dâu mẹ chồng
20. Bán anh em xa, mua láng giềng gần.
21. Mấy đời bánh đúc có xương
Mấy đời dì ghẻ lại thương con chồng …

4.Củng cố :
5.Dặn dò :
- Tiếp tục sưu tầm thêm những từ ngữ và thơ ca chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở
địa phương khác.
- Soạn bài: Nói q
+ Tìm hiểu thế nào là nói q và tác dụng của nó.
+ Tìm các ví dụ có sử dụng biện pháp nói q.
* Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

Tuần 8
Tiết : 32

Ngày soạn :
Ngày dạy :

LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ


KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Biết lập được bố cục và cách thức xây dựng các phần mở bài, thân bài, kết bài của một bài văn

tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức: Cách lập dàn ý cho văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
2. Kĩ năng:
- Xây dựng bố cục ,sắp xếp ý cho bài văn tự sự kkét hợp với miêu tả và biểu cảm
- Viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 450 t.
3. Thái độ: Cú ý thc lp dn ý cho một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm
trước khi niết văn bản.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, SGV, giáo án
- HS: SGK, vở ghi, vở bài tập
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ơn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1 :Nêu dàn ý của một bài văn tự sự?
Gồm có 3 phần: - Mở bài : Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc.
- Thân bài: Kể lại diễn biến của sự việc, nhân vật.
- Kết bài: Kết thúc sự việc.
Câu 2 :Xây dựng một đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm gồm có
mấy bước? Nêu nội dung từ ng bước?
* Đáp án – biểu điểm: Xây dựng một đoạn văn tự sự … có 5 bước: B1: Lựa chọn sự việc
chính. (2đ), B2: Lựa chọn ngôi kể. (2đ), B3: Xác định thứ tự kể. (2đ), B4: Xác định liều lượng
các yếu tố miêu tả và biểu cảm. (2đ), B5: Viết thành đoạn văn. (2đ)
3.Bài mới :
a. Giới thiệu bài: ở tiết trước các em đã luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và
biểu cảm, thì bài học này giúp các em cách thức lập một dàn ý cho cả bài văn. Vậy cách thức
đó ntn? Tiết học này sẽ trả lời cho câu hỏi đó.
b.Tổ chức các hoạt động
HOAT ĐỘNG CỦA GV - HS


NỘI DUNG
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới


GV gọi HS đọc VD: SGK- tìm hiểu bố cục
bài văn? Bài văn trên có thể chia làm ba
phần MB-TB-KB.
H: Hãy chỉ ra ba phần và nêu ND khái quát?
HS: Đọc, xác định
H: Hãy nêu sự việc mở đầu, sự việc khởi
điểm và sự việc kết thúc?
HS: Trình bày

H: Vậy theo em, việc lập dàn ý cho một bài
văn tự sự cần thực hiện như thế nào?
->để cho VBTS hấp dẫn, các ý cụ thể sống
động và có cảm xúc, hay tác giả sự dụng yếu
tố miêu tả và biểu cảm
H:Hãy chỉ ra một vài từ ngữ, câu văn miêu
tả. Nêu tác dung?
HS trả lời

H: Hãy tìm yếu tố biểu cảm? Nêu tác dụng?
HS: tìm và trả lời
GV: Yêu cầu HS rút ra nhận xét về tác dụng
của miêu tả, biểu cảm trong VBTS trên

GV hướng dẫn HS rút ra dàn ý bài văn TS
kết hợp miêu tả và biểu cảm
HS thực hiện


I.Dàn ý của bài văn tự sự
1.Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự
Bố cục 3 phần:
+Mở bài: Từ đầu -> “la liệt”: kể và tả lại
quang cảnh chung của buổi SN
+Thân bài: Tiếp -> “khơng nói”: kể về món
quà sinh nhật độc đáo của người bạn
+Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về món quà
sinh nhật của bạn
-Diễn biến của truyện:
+SV mở đầu: Buổi SN sắp đến hồi kết thúc.
Trang sốt ruột vì người bạn thân nhất chưa
đến
+SV đỉnh điểm: Trinh đến, giải tỏa những
băn khoăn của Trang -> món quà độc đáo là
một chùm ổi được Trinh chăm sóc khi cịn là
một chùm nụ
+SV kết thúc: Trong suy nghĩ về món quà
độc đáo về TBạn
->NX1: lập dàn ý cho bài văn TS cần lập
một chuỗi SV kế tiếp nhau có mở đầu ->
phát triển, kết thúc
-Yếu tố miêu tả và biểu cảm trong VBTS
+Yếu tố miêu tả: Suốt cả buổi sáng….ngồi
chật cả nhà……cười nói ríu ran…….hoa
hồng…
->Miêu tả cụ thể, chi tiết buổi sinh nhật ->
Giúp người đọc hình dung ra khơng khí của
buổi sinh nhật

+Yếu tố biểu cảm: Tôi vẫn cứ bồn
chồn….bắt đầu lo……tủi than và giận
Trinh….cảm ơn Trinh quá
->Bộc lộ tình cảm bạn bè chân thành và sâu
sắc
*NX2: Các yếu tố miêu tả và biểu cảm đan
xen hài hòa gây hứng thú cho người đọc làm
cho câu chuyện thêm sinh động, sâu sắc
2.Dàn ý của bài văn tự sự
a.Mở bài: giải thích sự việc, nhân vật và tình
huống xảy ra câu chuyện
b.Kể lại diễn biến câu chuyện theo trình tự


nhất định. Câu chuyện diễn ra ntn?
c.Kết bài: Nêu SV kết thúc và cảm nghĩ của
người kể hay một nhân vật nào đó.
H:Từ VT “Cơ bé bán diêm” hãy lập dàn ý cơ
bản theo gợi ý của SGk?
Hoạt động 3: Luyện tập
MB-TB-KB
II.Luyện tập
HS: thực hiện
1.Bài tập 1:
a.MB: - quang cảnh đêm giao thừa
-Nhân vật chính: Cơ bé bán diêm
-Giải thích về gia cảnh cơ bé bán diêm
b.TB:
H:u cầu tìm những yếu tố miêu tả, biểu
-Lúc đầu lo không bán được diêm nên

cảm? Tác dụng? Theo em có cần thiết
+sợ khơng dám về nhà
khơng? Vì sao?
+tìm chỗ tránh rét
HS: Trình bày
+vẫn bị gió rét hành hạ -> tay đờ…
-Sau đó bật từng que diêm để sưởi ấm
+que diêm lần 1: lò sưởi
+que diêm lần 2: bàn ăn
H:Sự việc kết thúc là gì?
+que diêm lần 3: cây thơng nơ en
+Chi tiết nào nói lên thái độ của mọi người
+que diêm lần 4: người bà xuất hiện
+Cảnh em bé chết
+cuối cùng quẹt tất cả số diêm cịn lại để níu
+Tình cảm của tác giả
giữ bà
C.Kết bài:
-Cơ bé đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa
-Mọi người vui vẻ đón năm mới, nhìn thấy
H:Các ý chính của bài văn TS kết hợp với
em bé chết một cách bình thản, lạnh lùng
miêu tả và biểu cảm là gì?
A.là những cảm xúc của người viết
B.là diễn biến nội tâm của các nhân vật
C.chủ yếu vẫn là các sự việc chính
D.là những suy nghĩ của các nhân vật
4.Củng cố
Bài 1: Trắc nghiệm
Đáp án: C

Bài 2: Trình bày bố cục văn bản tự sự +(miêu tả + biểu cảm)
5.Dặn dò
-Học bài
-Xem kĩ bốn đề kiểm tra trong SGK
Chuẩn bị viết bài viết số 2 tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
-chuẩn bị giấy KT
* Rút kinh nghiệm:


........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày.......tháng........năm........
Ký duyệt của tổ CM



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×