SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO GIA LAI
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
CHỦ ĐỀ
QUANG HỢP VỚI AN NINH LƯƠNG THỰC
VÀ MƠI TRƯỜNG
Thực hiện: Hồ Văn Hiền
Chức vụ: Tổ phó
Bộ môn: Sinh học 11
Năm học 2017 - 2018
Biên soạn: Hồ Văn Hiền
Ngày
soạn
:
;
27/09/
2017
Ngày
dạy
:
29/09/
2017
;
Tuần
:
5, 6
;
Tiết
:
5, 6
Tên chủ đề: QUANG HỢP VỚI AN NINH LƯƠNG THỰC VÀ MÔI TRƯỜNG
(Tiết 2, 3)
T
ổng
số
tiết
của
chủ
đề:
03
tiết
Thành phần tích hợp
M
ạch
kiế
n
thứ
c
1
.
Khá
i
quá
t về
qua
ng
hợp
ở
thự
c
vật
1 Bài 17 (SGK Sinh 10) Bài 8 (SGK Sinh 11)
.1.
Khá
i
niệ
m
về
qua
ng
hợp
1
.2.
Cơ
qua
n
qua
ng
hợp
: Lá
có
Giáo án Sinh học 11 - Lưu hành nội bộ
Trang 1
Biên soạn: Hồ Văn Hiền
cấu
tạo
đặc
biệt
để
thíc
h
nghi
với
chứ
c
năn
g
qua
ng
hợp
1
.3.
Các
nhâ
n tố
ảnh
Bài 10 (SGK Sinh 11)
hưở
ng
đến
qua
ng
hợp
2
.
Q
trìn
h
qua
ng
hợp
ở
các
nhó
m
thự
c
vật
2
.1.
Cơ
chế
chu
ng
Bài 17 (SGK Sinh 10) Bài 9 (SGK Sinh 11)
2 Bài 9 (SGK Sinh 11)
.2.
Các
con
đườ
ng
Giáo án Sinh học 11 - Lưu hành nội bộ
Trang 2
Biên soạn: Hồ Văn Hiền
cố
địn
h
CO2
ở
các
nhó
m
thự
c
vật
3
.
Vai
trị
của
qua
ng
hợp
3
.1.
Vai
trị
của
qua
ng
hợp Bài 8, 11 Sinh 11
với
đời
sốn
g
con
ngư
ời
3
.2.
Vai
trị
của
qua
Bài 8, 11 Sinh 11 và bài 11 Địa lí 10
ng
hợp
đối
mơi
trư
ờng
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức
- Trình bày khái niệm, phương trình tổng quát của quang hợp
- Trình bày được quá trình quang hợp chịu ảnh hưởng của các điều kiện môi trường.
- Nêu được vai trò của lá, lục lạp và hệ sắc tố quang hợp trong quang hợp.
- Nêu được đặc điểm chung trong 2 pha của quang hợp ở các nhóm thực vật.
- Nêu được những đặc điểm thích nghi về mặt sinh thái của các nhóm thực vật.
- Trình bày được cơ chế pha tối trong quang hợp ở thực vật C3, C4 và CAM.
Giáo án Sinh học 11 - Lưu hành nội bộ
Trang 3
Biên soạn: Hồ Văn Hiền
Lí giải được vì sao năng suất sinh học tạo ra trong quang hợp tăng dần từ: CAM C3 C4
Trình bày được vai trị của quá trình quang hợp đối với đời sống con người và mơi trường sống.
- Giải thích được vì sao quang hợp lại yếu tố quyết định đến năng suất cây trồng. Qua đó nêu được các biện
pháp điều khiển quang hợp để tăng năng suất cây trồng.
1.2. Kỹ năng
- Rèn luyện được kĩ năng quan sát, thực hành, phân tích, tơng hợp và khái qt hóa
- Ứng dụng kiến thức về quang hợp vào sản xuất nông nghiệp
1.3. Thái độ
Qua vai trò của quang hợp ở thực vật với đời sống con người giúp các em càng thêm yêu thương gắn bó với
thiên nhiên, đồng ruộng, có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên rừng và mong muốn được ứng dụng những kiến thức
môn sinh học để điều khiển năng suất, phẩm chất và giá trị của cây nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao cho bản
thân và gia đình .
1.4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ,
sử dụng công nghệ thông tin.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng, quan sát và phân tích hình ảnh, sơ đồ; thực hành ; tư duy khái quát
hóa theo mạch kiến thức, hình ảnh, sơ đồ.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
2.1. Chuẩn bị của giáo viên
-
Thiết bị sử dụng
Máy tính, máy chiếu
Hình 8.1; 8.2; 8.3; 9.1; 9.2; 10.1; 10.2; 10.3.
Một số hình ảnh phác họa về tình trạng đói
nghèo, hậu quả của sự biến đơi khí hậu, ...
Học liệu
SGK sinh học 10, SGK, Chuẩn KTKN
Tài liệu bồi dưỡng chuyên đề Sinh học 11
Các phiếu học tập và đáp án của các phiếu học
tập
2.2. Chuẩn bị của học sinh
NHĨM
Nhóm 1
THỰC
NGHIỆM
Nhóm 2
CHUN
GIA
Nhóm 3
NHIỆM VỤ
CHUẨN BỊ
Giúp cả lớp củng cố lại kiến thức khái quát về quang hợp đã học ở lớp 10 đồng thời bổ
sung, mở rộng về bộ máy quang hợp và các nhân tố ảnh hưởng đến quang hợp của
thực vật
- Tìm hiểu khái quát về quang hợp ở thực - Đọc để củng cố và tìm hiểu kiến thức trong
vật: Khái niệm, phương trình tổng quát, cơ SGK: sinh học 10 (bài 17); sinh học 11 (bài 8)
quan quang hợp, các nhân tố ảnh hưởng đến
quang hợp
- Tìm hiểu kiến thức về các nhóm sắc tố - Đọc để tìm hiểu kiến thức về sắc tố quang
quang hợp tiến hành thực hành thí nghiệm hợp và quy trình thực hành phát hiện diệp lục
phát hiện diệp lục và carotennoit
và carotennoit trong SGK: II.3/bài 8; bài 13 –
Sinh học 11.
- Tìm hiểu kiến thức qua tài liệu, các hình ảnh
liên, sơ đồ liên quan đến nội dung kiến thức
trên internet
Giúp cả lớp hiểu được một cách tổng thể về cơ chế quang hợp thông qua việc phân tích
cơ chế của pha sáng và pha tối
- Tìm hiểu về các pha của quá trình quang - Đọc để tìm hiểu kiến thức trong SGK bài
hợp
II.3/bài 8; I.1-2/bài 9 SGK Sinh học 11 và
II/bài 17 SGK Sinh học 10
- Tìm hiểu về quá trình quang hợp ở các - Tìm hiểu kiến thức qua tài liệu, các hình ảnh
nhóm thực vật
liên, sơ đồ liên quan đến nội dung kiến thức
trên internet
- Sưu tầm các hình ảnh mơ tả cơ chế pha
sáng; mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối
của quang hợp
Giúp cả lớp hiểu được một cách tổng quát về sự giống và khác nhau trong quang hợp ở
các nhóm thực vật
Giáo án Sinh học 11 - Lưu hành nội bộ
Trang 4
Biên soạn: Hồ Văn Hiền
PHÂN
LOẠI
- Đặc điểm phân bố, điều kiện sống và một
số đặc điểm thích nghi khác của các nhóm
thực C3, C4 và CAM.
- Tìm hiểu về sự giống và khác nhau trong
cơ chế quang hợp ở các nhóm thực vật
- Đọc để tìm hiểu kiến thức trong SGK bài
bài 9 SGK Sinh học 11.
- Tìm hiểu kiến thức qua tài liệu, các hình ảnh
liên, sơ đồ liên quan đến nội dung kiến thức
trên internet
- Sưu tầm các hình ảnh, sơ đồ mơ tả sự giống
và khác nhau giữa pha sáng và pha tối trong
quang hợp ở các nhóm thực vật trên internet
Nhấn mạnh về vai trị của quang hợp đối với năng suất cây trồng qua đó đề ra các biện
pháp nhằm nâng cao năng suất cây trồng. Đồng thời phân tích được vai trị của quang
hợp đối với an ninh lương thực và ứng phó với biến đổi khí hậu do hiệu ứng nhà kính
gây nên
Trả lời 2 câu hỏi:
1) Nhân tố nào quyết định đến năng suất
Nhóm 4
sinh học ở thực vật? Những biện pháp nhằm
ANLT&MT tăng năng suất cho cây trồng thông qua kiến
thức về QH?
2) Tại sao sự phát triển ngành trồng trọt lại
liên quan tới ANLT?
3) Tai sao QH là biện pháp hữu hiệu nhằm
ứng phó với sự biến đổi khí hậu hiện nay?
KL: về vai trị của quang hợp
- Đọc tìm hiểu kiến thức trong SGK sinh học
bài 10, 11
- Vận dụng kiến thức đã học và kiến thức tìm
hiểu qua internet
- Giải thích HƯNK do nồng độ CO2 trong KK
thơng qua các kiến thức bài 11 địa lí 10.
2.3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Nội dung
MĐ1
MĐ2
MĐ3
Nêu
được
các
nhóm
Phân
tích
những
đặc
Dựa
vào đặc
sắc tố và vai trị của điểm trong cấu tạo của điểm của các
chúng trong quang hợp. lá, lục lạp giúp lá thích nhóm thực vật
nghi với chức năng và vai trò của 2
- Xác đinh được sắc tố
Khái quát về trực tiếp chuyển hóa quang hợp.
loại
tế
bào
quang hợp
quang năng thành hóa - Hiểu được thành quang hợp để
(1)
năng.
phần quang phổ ảnh xác định loại lục
hưởng đến cường độ lạp có mặt trong
- Trình bày được các
khái niệm: điểm bù, quang hợp.
cây mía.
điểm bão hịa ánh sáng
và CO 2
Q trình
thích
- Trình bày được một
- Phân tích những điều
- Giải
quang hợp ở số khái niệm: pha sáng, kiện thuận lợi để cây được vì sao thực
các nhóm
pha tối, ...
xanh thực hiện chu vật C 4 có năng
thực vật
trình C 3 .
suất cao.
- Nêu được đặc điểm
(2)
phân bố và điều kiện - Phân biệt được q
sống của các nhóm thực trình quang hợp ở
vật lấy ví dụ.
TVC 3 với TV C 4 .
- Nêu được đặc điểm
- Xác định được loại
TB tham gia trong q thích nghi về quang
trình cố định CO 2 ở pha hợp ở TV CAM.
tối của TV C 4 .
- Hiểu được chất nào
tách khỏi chu tình C3
Nêu
được
các
sản
để tạo đường.
phẩm của pha sáng.
- Sắp xếp được trraatj
tự các giai đoạn trong
chu trình Canvin.
- Hiểu được ý nghĩa
của chu trình Canvin.
- Trình bày được mối
Giáo án Sinh học 11 - Lưu hành nội bộ
Vận dụng cao
MĐ4
Đề ra một số
ngun nhân dẫn
đến khí khổng
mở khi ở ngồi
sáng
-
Trang 5
Biên soạn: Hồ Văn Hiền
Vai trị của
quang hợp
(3)
quan hệ giữa nồng độ
CO2 và ánh sáng đối
với quang hợp
Nêu
được
các
khái
thích
được
- Giải
niệm về các khái niệm những nguyên nhân
về điểm bù, điểm bão giúp TV C 4 có năng
hịa ...
suất cao.
- Trình bày được các vai trò của quang hợp.
Đề ra các biện
pháp nhằm tăng
năng suất cây
trồng.
-
2.4. Mã câu hỏi của bảng tham chiếu kiểm tra đánh giá
Nội dung
(1)
(2)
(3)
Câu hỏi/bài tập
Câu 5, Câu 6, Câu 12, Câu 28
Câu1, Câu 4, Câu 7
Câu 10, Câu 11, Câu 12, Câu 19, Câu 20, 21, 24
Câu 13, Câu 14, Câu 15, Câu 16, Câu 17, Câu 18
Câu 8
Câu 9
Câu 29, Câu 30.
Nhận
biết
x
Thông
hiểu
Vận Vận dụng
dụng
cao
x
x
x
x
x
x
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (TIẾN TRÌNH DẠY HỌC)
Tiến trình dạy học cho Tiết 2
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ
(1) Mục tiêu: Thấy được sự hiện diện của các sắc tố: diệp lục, carotenoit thơng qua thí nghiệm (Bài 13)
và trình bày được vai trị của hệ sắc tố. Qua đó hiểu bản chất của khái niệm, PTTQ của quang hợp và vai trò
của lá đối với quang hợp. Giải thích được đặc điểm cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thực hành; vấn đáp tái hiện, tìm tịi và thảo luận nhóm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học theo nhóm
(4) Phương tiện dạy học:
(5) Sản phẩm: Rèn luyện được kĩ năng thực hành; hiểu bản chất của khái niệm, PTTQ của quang hợp
và phân tích được những đặc điểm cấu tạo của lá để thích nghi với chức năng quang hợp.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: kiểm tra bài cũ và cũng cố kiến thức đã học
Hoạt động của GV
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
NHÓM 1 – THỰC NGHIỆM
CH1 : Trình bày quy trình thực hành chiết rút chất diệp
lục và carotenoit?
CH2 : Em hãy cho biết diệp lục và carotenoit có vai trị
gì đối với quang hợp? Vậy lá cây có cấu tạo đặc biệt gì
để thích nghi với chức năng quang hợp?
- Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực hiện nhiệm
vụ của học sinh.
Hoạt động của HS
Đọc để củng cố và tìm hiểu kiến thức trong SGK:
sinh học 10 (bài 17); sinh học 11(bài 8).
Tìm hiểu khái quát về quang hợp ở thực vật thông
qua các kiến thức từ Internet, ...
Tìm hiểu về quy trình và tiến hành thực hành thí
nghiệm phát hiện diệp lục và carotennoit (Bài 13 –
Sinh học 11)
- Báo cáo kết quả, thảo luận HS củng cố vững chắc
kiến thức đã học
1. Khái quát về quang hợp
1.1. Khái niệm
- Quang hợp là quá trình trong đó năng lượng ánh sáng mặt trời được diệp lục hấp thụ để tạo ra
cacbonhyđrat và ơxy từ khí CO2 và H2O
⃗
- PTTQ: 6CO2 + 12H2O
C6H12O6 + 6O2 +6 H2O
ASMT
Diệp lục
Giáo án Sinh học 11 - Lưu hành nội bộ
Trang 6
Biên soạn: Hồ Văn Hiền
1.2. Cơ quan quang hợp: Ở phần lớn thực vật, cơ quan quang hợp chủ yếu của cây là lá
(1) Về hình thái và giải phẫu bên ngồi:
- Lá thường dạng bản, có tính hướng quang, có
diện tích bề mặt lớn nhận được nhiều ánh sáng.
- Bề mặt lá có chứa nhiều khí khổng CO2 khuếch
tán vào lá CO2 khuếch tán vào để cây tiến hành quang hợp
đồng thời giúp H2O, O2 khuếch tán ra khỏi lá điều hịa
nhiệt độ và khơng khí.
(2) Về giải phẩu bên trong:
- Hệ gân lá là mạng lưới mạch dẫn dày đặc (rây
và gỗ) dẫn nước và muối khống cung cấp cho q trình
quang hợp đồng thời vận chuyển các sản phẩm quang
hợp đến các cơ quan khác.
- Lớp mô giậu dày chứa nhiều lục lạp - bào quan
thực hiện chức năng quang hợp.
Cấu tạo tạo của lục lạp:
+ Bên ngoài được bao bọc bởi lớp màng kép
+ Bên trong gồm: Chất nền (stroma) có chứa nhiều enzim tham gia vào quá trình quang hợp; Các hạt
grana do các màng tylacoit xếp chồng lên. Màng tilacoit có chứa hệ sắc tố và enzim quang hợp.
+ Hệ sắc tố quang hợp bao gồm sắc tố chính (diệp lục – Chlorophyl: Diệp lục a và Diệp lục b) và
sắc tố phụ: carôtenôit (gồm Carôten và Xantôphyl).
+ Vai trị của các nhóm sắc tố trong quang hợp: Các sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượng ánh
sáng và truyền cho diệp lục a ở trung tâm phản ứng quang hợp theo sơ đồ: Carôtenôit Diệp lục b
Diệp lục a Diệp lục a trung tâm phản ứng sau đó quang năng hố năng trong ATP và NADPH.
- Lớp mơ xốp có các khoảng trống gian bào lớn chứa nhiều CO2.
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp
1.3.1. Ánh sáng:
Cường độ ánh sáng và cả thành phần quang phổ ánh sáng đều ảnh hưởng đến hoạt động quang hợp
của cây.
- Ánh sáng là điều kiện cơ bản để tiến hành quang hợp.
+Khi đi từ điểm bù điểm bảo hoà ánh sáng cường độ quang hợp tăng sau đó giảm.
+ Điểm bù ánh sáng: là trị số về cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp bằng với cường
độ hơ hấp.
+Điểm bão hồ ánh sáng: là trị số về cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp đạt cực đại.
- Thành phần quang phổ của ánh sáng: Quang hợp chỉ xảy ra ở vùng ánh sáng đơn sắc mà diệp lục
hấp thu: là vùng ánh sáng đỏ và xanh tím.
1.3.2. Nồng độ CO2
- CO2 trong khơng khí là nguồn cung cấp cacbon cho quang hợp nồng độ CO2 trong khơng khí sẽ ảnh
hưởng trực tiếp đến cường độ quang hợp
- Nồng độ CO2 thấp nhất để cây bắt đầu quang hợp là 0,008 đến 0,01% khi nồng độ CO2 trong khơng
khí tăng dần từ điểm bù CO2 Điểm bão hoà CO2 IQH tăng dần và đạt cực đại Sau điểm bão hồ IQH có
xu hướng giảm
- Nồng độ CO2 trong khơng khí mà cây đạt được sự cân bằng giữa quang hợp và hô hấp gọi là điểm bù
của quang hợp
- Điểm bù CO2 thay đổi tuỳ theo từng loại cây. Các thực vật C 4 và CAM có điểm bù thấp hơn nhiều so
với các cây C3.
1.3.3. Nước: hàm lượng nước trong lá liên quan trực tiếp đến sự đóng mở của khí khổng, nên ảnh
hưởng đến khả quang hợp.
1.3.4. Nhiệt độ: Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt tính của các enzim do đó ảnh hưởng tới tốc độ các phản
ứng sinh hóa trong pha sáng và pha tối của quang hợp
1.3.5. Dinh dưỡng khống
Dinh dưỡng khống có thể ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến quang hợp và năng suất cây trồng do:
- Tham gia xây dựng cấu trúc của bộ máy quang hợp (các protein cấu trúc, protein enzym, hệ thống
sắc tố, các cấu phần của chuỗi vận chuyển electron trong lục lạp…)
- Tham gia vào các q trình chuyển hố năng lượng ánh sáng thành năng lượng hố học (ATP).
Giáo án Sinh học 11 - Lưu hành nội bộ
Trang 7
Biên soạn: Hồ Văn Hiền
- Tham gia vào sự điều tiết các hoạt động của hệ enzym quang hợp ở lục lạp.
- Ngồi ra, các ngun tố khống cịn ảnh hưởng đến tính thẩm thấu của màng tế bào, thay đổi cấu tạo
và điều chỉnh hoạt động của khí khổng, …
HOẠT ĐỘNG 2: Tình huống xuất phát
(1) Mục tiêu:
Tạo ra vấn đề các sản phẩm của quá trình quang hợp được thực vật tổng hợp như thế nào?
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp tái hiện, tìm tịi và thảo luận nhóm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học theo nhóm
(4) Phương tiện dạy học:
(5) Sản phẩm: Phát sinh nhu cầu vận dụng kiến thức đã học và tìm hiểu kiến thức mới để giải
quyết vấn đề
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 2: Phát sinh nhu cầu vận dụng kiến thức đã học và tìm hiểu kiến
thức mới để giải quyết vấn đề
Hoạt động của GV
- Nêu vấn đề: Từ nguồn năng lượng vơ tận của vũ
trụ đó là ánh sáng mặt trời và nguồn vật chất vô
hạn trong khí quyển đó là CO2 và H2O các lồi
thực vật trên Trái Đất đã thực hiện quang hợp để
tạo ra sản phẩm là các chất hữu cơ, phần lớn
chúng là nguồn sống cho cả sinh giới. Đồng thời,
quang hợp cũng tạo ra tạo ra phần lớn lượng khí
O2 cung cấp dưỡng khí cho các sinh vật. Vậy, ở
cây xanh quá trình quang hợp đã diễn ra như thế
nào để biến đổi nguồn vật chất nghèo năng lượng
như CO2 và H2O thành các hợp chất giàu năng
lượng như tinh bột, Saccarơzơ, prơtêin, Lipit, ... ?
- Theo dõi cac nhóm phát sinh các ý tưởng để giải
quyết vấn đề được đặt ra
- Theo dõi và khuyến khích các nhóm học sinh
thực hiện các ý tưởng của mình
Hoạt động của HS
1) HS chăm chú lắng nghe để nắm bắt vấn nảy sinh
GV vừa đặt ra Phát sinh các ý tưởng để giải quyết vấn
đề.
2) Học sinh vận dụng kiến thức đã học ở bài 8 – Sinh
học 11 và bài 17 – Sinh học 10 để giải quyết vấn đề
- Báo cáo kết quả, thảo luận. HS cập nhật sản
phẩm của hoạt động học.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 3: Giải quyết tình huống xuất phát – Tìm hiểu về cơ chế chung của quá trình
quang hợp ở thực vật
Để tìm hiểu xin mời các các cùng nghiên cứu nội dung: 2. Q trình
quang hợp ở các nhóm thực vật. Để hiểu rõ cơ chế quang hợp, mời các em
cùng lắng nghe, quan sát và phân tích các “chuyên gia” trong Nhóm 2-1 và
Nhóm 2-2 phân tích và trình cơ chế chung của quá trình quang hợp ở thực
vật:
(1) Mục tiêu: Nêu được đặc điểm chung trong 2 pha của quang hợp ở các nhóm thực vật.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: vấn đáp tái hiện, tìm tịi và thảo luận nhóm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học theo nhóm
(4) Phương tiện dạy học:
(5) Sản phẩm: Mơ tả đầy đủ về khái niệm, vị trí, nguyên liệu, diễn biến và kết quả của mỗi pha trong
quang hợp.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 2:
Tìm hiểu về cơ chế chung của q trình quang hợp ở các nhóm thực vật
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Chuyển giao nhiệm vụ: Nhóm 2 - Chun gia
Chuẩn bị:
Nhóm chun gia 1: tìm hiểu về pha 1) Đọc tìm hiểu kiến thức trong SGK : Sinh học 11
sáng
(bài 9); Sinh học 10 (bài 17)
Nhóm chun gia 2: tìm hiểu về pha 2) Tìm hiểu về quang hợp của các nhóm thực vật
thơng qua các kiến thức từ Internet, ...
tối
Giáo án Sinh học 11 - Lưu hành nội bộ
Trang 8
Biên soạn: Hồ Văn Hiền
1) Tìm hiểu về các pha của quá trình quang hợp (Bài 17 – Sinh
học 10 và bài 8 Sinh học 11)
2) Tìm hiểu về quá trình quang hợp ở các nhóm thực
vật
=> hãy nêu cơ chế quang hợp ở thực vật theo các
giai đoạn (các pha)?
Pha ..........
Tìm hiểu
- Quan sát H17.1(Sinh học 10) hoặc 9.1; 9.2 (SGK
Sinh học 10)
- Báo cáo kết quả, thảo luận. HS cập nhật sản
phẩm của hoạt động học.
Nội dung
Khái niệm
Vị trí
Nguyên liệu
Diễn biến và sản phẩm
- Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện
nhiệm vụ
Câu hỏi gợi ý khi học sinh gặp khó khăn
CH3: Pha sáng là gì? Ở thực vật, pha sáng diễn ra ở
đâu, nguyên liệu tham gia, diễn biến và sản phẩm tạo
ra?
CH4: Pha tối là gì? Ở thực vật, pha sáng diễn ra ở đâu,
nguyên liệu tham gia, diễn biến và sản phẩm tạo ra?
CH5: Tại sao chu trình Canvin cịn được gọi là chu trình
C3?
2. Q trình quang hợp ở các nhóm thực vật
2.1. Cơ chế chung
2.1.1. Pha sáng
(1) Khái niệm: là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng
của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.
(2) Cơ chế: Pha sáng cơ bản diễn diễn ra giống nhau ở các nhóm thực vật
- Vị trí xảy ra: màng tilacơit trong các cấu trúc Grana
- Nguyên liệu: NLAS, ADP, Pi, NADP+, ...
- Diễn biến: Các sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền cho diệp lục a ở trung tâm
phản ứng quang hợp theo sơ đồ: Carôtenôit Diệp lục b Diệp lục a Diệp lục a trung tâm. Sau đó
quang năng được chuyển cho q trình quang phân li nước và phản ứng quang hố để hình thành ATP và
NADPH. Như vậy, pha sáng diễn ra theo 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn quang lí: Diệp lục (clorophyl)
hấp thụ năng lượng ánh sáng và chuyển thành
trạng thái kích thích: Chl + h Chl**. Khi Chl*
trở về Chl sẽ giải phóng ra một nguồn năng lượng
và nguồn năng lượng này được sử dụng cho giai
đoạn tiếp theo:
+ Giai đoạn photphoryl quang hóa:
2H2O
o Quang phân li nước:
+
⃗
Chl* 4H + 4e + O2
ADP + 3 Pi
o Phot phoril hoá tạo ATP:
3 ATP
2 NADP + 4
o Tổng hợp NADPH:
+
+
H 2 NADPH (2 NADPH + H )
PTTQ của pha sáng: 12H 2O + 18ADP + 18Pi
+ 12NADP+ 18ATP + 12NADPH + 6O 2
2.1.2. Pha tối
(1) Khái niệm: là pha sử dụng năng lượng
Giáo án Sinh học 11 - Lưu hành noäi boä
Trang 9
Biên soạn: Hồ Văn Hiền
trong ATP và NADPH để khử CO2 thành cacbohiđrat.
(2) Cơ chế:
- Vị trí xảy ra: Chất nền của lục lạp
- Nguyên liệu: CO2, NADPH, ATP
- Diễn biến: Sử dụng ATP, NADPH từ pha sáng để khử CO 2 thành cacbohydrat theo chu trình C 3
gồm 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn cố định CO 2 (cacboxil hoá):
RiDP - cacboxylaza
3 RiDP (Ribulozơ -1,5-diphotphat ) + 3 CO2 6 APG (Axit photphoglixeric)
Giai đoạn khử (tốn 6ATP và 6NADPH): 6APG 6AlPG (Aldehyt photphoglixeric)
Quá trình này cần ATP, NADPH và SH-enzime-photphoglycerate-dehydrogenase
+ Giai đoạn tái sinh chất nhận RiDP và tạo đường (tiêu tốn 3 ATP): 6ALPG sẽ tham gia vào giai
đoạn này:
5AlPG 3RiDP
1AlPG Tham gia tạo C6H12O6 → và các HCHC khác.
KL về phương trình tổng quát quang hợp:
+
HOẠT ĐỘNG 4:
Chúng ta vừa tìm hiểu về cơ chế quang hợp ở thực vật. Vậy có phải tất các các lồi thực vật đều
có cơ chế quang hợp như nhau khơng? Vì sao? Căn cứ vào “những đặc điểm” thích nghi với quang
hợp ở các điều kiện sống khác nhau, người ta chia các lồi thực vật thành mấy nhóm? Mỗi nhóm có
những đặc điểm gì, cơ chế quang hợp của chúng đã phải biến đổi như thế nào để thích nghi, tồn tại và
phát triển?
(1) Mục tiêu:
- Nêu được những đặc điểm thích nghi về mặt sinh thái của các nhóm thực vật.
- Trình bày được cơ chế pha tối trong quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM.
- Lí giải được vì sao năng suất sinh học tạo ra trong quang hợp tăng dần từ: CAM C3 C4
- Trình bày được vai trị của quá trình quang hợp đối với đời sống con người và mơi trường sống.
- Giải thích được vì sao quang hợp lại yếu tố quyết định đến năng suất cây trồng. Qua đó nêu được các biện
pháp điều khiển quang hợp để tăng năng suất cây trồng.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, vấn đáp tái hiện, tìm tịi và thảo luận nhóm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học theo nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính, ...
(5) Sản phẩm: Trình bày được và giải thích được cơ chế pha tối trong quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu sự sai khác trong quang hợp ở các nhóm thực vật
Hoạt
Hoạt động của HS
động của GV
- Chuyển giao nhiệm
vụ học tập:
NHÓM 3 – PHÂN LOẠI 1) Đọc tìm hiểu kiến thức trong SGK : Sinh học 11 (bài 9); Sinh học 10 (bài 17)
THỰC VẬT
2)Tìm hiểu về quang hợp của các nhóm thực vật thơng qua các kiến thức từ Internet, ...
1) Tìm hiểu về quá trình - Báo cáo kết quả, thảo luận HS củng cố vững chắc kiến thức đã học
quang hợp ở các nhóm
thực vật (bài 9 - Sinh học
11)
2) Tìm hiểu về đặc điểm:
sự phân bố, điều kiện
sống, các giai đoạn của
pha tối trong quang hợp
ở các nhóm thực vật.
Giáo án Sinh học 11 - Lưu hành nội boä
Trang 10
Biên soạn: Hồ Văn Hiền
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu sự sai khác trong quang hợp ở các nhóm thực vật
3) Tìm hiểu về đặc điểm
của quá trình quang hợp
ở các nhóm thực vật: C3,
C4, CAM
- Theo dõi, hướng dẫn,
giúp đỡ HS thực hiện
nhiệm vụ
- Đánh giá kết quả (sản
phẩm) thực hiện nhiệm
vụ của học sinh.
2. Quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật
2.1. Cơ chế chung
2.2. Các con đường cố định CO2 ở các nhóm thực vật
Nhóm
Thực vật C3
Thực vật C4
Thực vật CAM
Đặc điểm
Giống nhau: Đều có chu trình Canvin tạo ra ALPG cacbohiđrit, axit amin, prôtêin, lipit,…
Khác nhau:
Thực vật sống vùng sa
- Sống ở vùng ôn đới và á
- Sống ở khí hậu nhiệt đới mạc, là thực vật mọng
nhiệt đới trong điều kiện
và cận nhiệt đới, khí hậu nước. Điều kiện sống:
khí hậu ơn hịa, nồng độ
nóng ẩm kéo dài
khí hậu khơ hạn kéo dài.
Đặc điểm thích nghi
CO2, O2 bình thường.
- Bao gồm một số loại Bao gồm: Dứa, xương
- Bao gồm Rêu, đa số cây
cây: ngơ, mía, cao lương, rồng, thuốc bỏng, các
trồng (lúa, khoai, sắn, các
rau dền, cỏ lồng vực,...
cây mọng nước ở sa
lồi rau, đậu,...)
mạc,...
Tế bào nhu mơ giậu và tế
Tế bào tham gia
Tế bào nhu mô giậu
Tế bào nhu mô giậu
bào bao bó mạch
Chất nhận CO2
Ribulơzơ-1,5-điphơtphat
PEP (axit phơtphoenol piruvic)
Hợp chất 3 cacbon:APG
Sản phẩm đầu tiên
Hợp chất 4 cacbon: AOA và axit malic/aspactic
(axitphotphoglyxeric)
- GĐ cố định CO2 tạm - GĐ cố định CO2 tạm
thời xảy ra trong TB mô thời (ban đêm) khi KK
giậu (CTC4).
mở.
Chỉ một giai đoạn là chu
Giai đoạn và không gian
- GĐ tái cố định CO2 (thực - GĐ cố định CO2 theo
trình Canvin xảy ra trong
quang hợp
chất là khử CO2 →
chu trình Canvin (ban
các tế bào mơ giậu.
Cacbohiddrat) theo chu ngày) khi KK đóng. Cả
trình C3 xảy ra trong tế 2 giai đoạn đều xảy ra
bào bao bó mạch.
trong tế bào mơ giậu.
Năng suất sinh học
Trung bình
Cao gấp đơi thực vật C3
Thấp
Tiến trình dạy học cho Tiết 3
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 5: Kiểm tra bài cũ
(1) Mục tiêu: HS củng cố được kiến thức đã học về q trình quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4,
CAM. Qua đó vận dụng kiến thức đã học để nêu ra vai trò của quang hợp đối với đời sống con người, đồng
thời nêu ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quang hợp ở cây trồng.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: vấn đáp tái hiện, tìm tịi và thảo luận nhóm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học theo nhóm
(4) Phương tiện dạy học:
(5) Sản phẩm: Rèn luyện được kĩ năng thực hành; hiểu bản chất của khái niệm, PTTQ của quang hợp
và phân tích được những đặc điểm cấu tạo của lá để thích nghi với chức năng quang hợp.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 5: củng cố được kiến thức đã học về quá trình quang hợp ở các nhóm
Giáo án Sinh học 11 - Lưu hành nội bộ
Trang 11
Biên soạn: Hồ Văn Hiền
thực vật C3, C4, CAM
Hoạt động của GV
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
NHÓM 1 – THỰC NGHIỆM
CH1 : Trình bày vắn tắt cơ chế quang hợp ở thực vật?
CH2 : Quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật C 3,
C4 và CAM có điểm gì giống và khác nhau?
- Đánh giá và cho điểm học sinh
Hoạt động của HS
Theo dõi các câu hỏi của GV nêu ra Lập nhanh dàn
ý để trả lời
Tiến hành thảo luận theo từng nhó nhỏ, sau đó dựa
vào dàn ý và vận dụng kiến thức đã học để trả lời các
câu hỏi
C. VẬN DỤNG, TÌM TỊI MỞ RỘNG
HOẠT ĐỘNG 6:
Đặt vấn đề: Chúng ta vừa tìm hiểu xong cơ chế của quá trình quang hợp và những nhân tố ngoại
cảnh ảnh hưởng đến quang hợp ở thực vật. Vậy quang hợp có vai trị như thế nào đối với đời sống con
người ? Biện pháp nào có thể làm tăng hiệu suất quang hợp?
(1) Mục tiêu:
- Trình bày được vai trị của q trình quang hợp đối với đời sống con người và môi trường.
- Giải thích được vì sao quang hợp lại yếu tố quyết định đến năng suất cây trồng. Qua đó nêu được các biện
pháp điều khiển quang hợp để tăng năng suất cây trồng.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, vấn đáp tái hiện, tìm tịi và thảo luận nhóm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học theo nhóm, dạy học tích hợp.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính, ...
(5) Sản phẩm: Nêu được vai trị của quang hợp
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 6: Vận dụng kiến thức đã học và tìm hiểu kiến thức mới để nêu các
vai trò của quang hợp ở thực vật
Hoạt động của GV
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
NHĨM 4: ANLT & MƠI TRƯỜNG
1) Em hãy nêu vai trò của quang hợp. Nhân tố
nào quyết định đến năng suất sinh học ở thực
vật? Giải thích?
2) Tại sao sự phát triển ngành trồng trọt lại
liên quan tới an ninh lương thực và là một
trong những biện pháp nhằm ứng phó với sự
biến đổi khí hậu hiện nay
- Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện
nhiệm vụ
- Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực hiện nhiệm
vụ của học sinh.
Hoạt động của HS
1) Đọc tìm hiểu kiến thức trong SGK sinh học 11:
bài 10, 11
2) Tìm hiểu về các nhóm thực vật thơng qua các
kiến thức từ Internet, ...
Sau khi tìm hiểu kiến thức, các em hãy:
- Nêu các vai trò của quang hợp. Trong đó có vai
trị quyết định đến năng suất cây trồng và đảm bảo
ANLT, ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Các biện pháp để tăng năng suất cây trồng (Bài
10, 11).
3. Vai trò quang hợp:
- Biến đổi và tích luỹ năng lượng vật lí thành năng lượng hố học.
- Hấp thụ CO2 và thải O2 điều hịa khơng khí, giảm lượng khí gây hiệu ứng nhà kính
- Tạo chất hữu cơ cung cấp cho sự sống trên trái đất đặc biệt đảm bảo an ninh lương cho mỗi Quốc Gia
- Đề ra các các biện pháp tăng năng suất cho cây trồng thông qua việc điều khiển quá trình quang hợp ở
cây trồng:
+ Tăng diện tích lá
Diện tích lá tăng tổng lượng chất khơ tích lũy tăng năng suất tăng
Thực hiện kĩ thuật chăm sóc, bón phân phù hợp
+ Tăng cường độ quang hợp
Cường độ quang hợp là chỉ số thể hiện hiệu suất hoạt động của bộ máy quang hợp (lá).
Thực hiện các biện pháp kĩ thuật cung cấp nước, bón phân, ... chọn giống
+ Tăng hệ số kinh tế
Thực hiện biện pháp:
Giaùo aùn Sinh học 11 - Lưu hành nội bộ
Trang 12
Biên soạn: Hồ Văn Hiền
Chọn giống cây phù hợp
Thực hiện các biện pháp nơng sinh
+ Trồng cây trong nhà kính
Sử dụng ánh sáng của các loại đèn thay thể cho ánh sáng mặt trời, trồng cây trong nhà có mái che,
trong phịng.
Trong điều kiện nhà kính kèm theo hệ thống điều chỉnh các yếu tố: Cường độ ánh sáng; t 0; độ ẩm;
nồng độ CO2, ... về các trị tối ưu cho hoạt động quang hợp Khắc phục được các bất lợi của môi trường
cường độ quang hợp của cây ln đạt cực.
TĨM TẮT NỘI DUNG
Quang hợp gồm pha sáng và pha tối – bản chất là phản ứng oxi hóa-khử
Pha sáng: Các sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền cho diệp lục a ở trung tâm
phản ứng quang hợp theo sơ đồ: Carôtenôit Diệp lục b Diệp lục a Diệp lục a trung tâm phản
ứng sau đó quang năng hoá năng trong ATP và NADPH
Pha tối: Phụ thuộc vào ánh sáng và khác nhau ở các nhóm thực vật
Thực vật C3: Quang hợp gồm chu trình C3 – diễn ra vào ban ngày, tại lục lạp tế bào mô giậu.
Thực vật C4: Quang hợp gồm chu trình C 3 và C4 – diễn ra vào ban ngày tại lục lạp tế bào mô
giậu và lục lạp tế bào bao quanh bó mạch
Thực vật CAM: Quang hợp gồm chu trình C 3 và C4, . Chu trình C4 xảy ra vào ban đêm khi khí
khổng mở, chu trình C3 diễn ra vào ban ngày khi có ánh sáng- tại lục lạp tế bào mô giậu.
D. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
Học bài cũ: xem lại các kiến thức đã học về quá trình quang hợp
- Trình bày khái niệm, phương trình tổng quát của quang hợp
- Trình bày được quá trình quang hợp chịu ảnh hưởng của các điều kiện mơi trường.
- Nêu được vai trị của lá, lục lạp và hệ sắc tố quang hợp trong quang hợp.
- Nêu được đặc điểm trong quang hợp ở thực vật C3, C4 và CAM. Qua đó lí giải được vì sao năng suất sinh
học tạo ra trong quang hợp tăng dần từ: CAM C3 C4
- Trình bày được vai trị của q trình quang hợp đối với đời sống con người và mơi trường sống.
- Giải thích được vì sao quang hợp lại yếu tố quyết định đến năng suất cây trồng. Qua đó nêu được các biện
pháp điều khiển quang hợp để tăng năng suất cây trồng.
Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài 12 để tìm hiều về:
- Khái niệm hô hấp ở thực vật, ý nghĩa của hô hấp
- Cấu tạo ti thể (chứa các loại enzim) là cơ quan thực hiện q trình hơ hấp ở thực vật.
- Sự giống và khác nhau giữa hơ hấp hiếu khí và sự lên men.
- Mối liên quan giữa quang hợp và hô hấp, hô hấp sáng, ảnh hưởng của các yếu tố môi trường như nhiệt độ,
độ ẩm... đến hô hấp
E. NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI & BÀI TẬP
Câu 1: Nêu đặc điểm của lá cây xanh thích nghi với chức năng quang hợp ?
Câu 2: Tại sao nói q trình đồng hố CO2 ở thực vật C3, C4, CAM đều phải trải qua chu trình Canvin? Sự điều hồ
chu trình Canvin có ý nghĩ như thế nào? Loại enzim nào quan trọng nhất trong việc điều hồ chu trình Canvin?
Câu 3: Thực vật C4 là “thực vật có hiệu suất cao”, điều này đúng hay sai? Hãy chứng minh?
Câu 4: Ở cây mía có những loại lục lạp nào? Phân tích chức năng của mỗi loại lục lạp đó trong q trình cố định CO2?
Câu 5: Sắc tố nào tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng mặt trời thành ATP, NADPH
trong quang hợp?
A. Diệp lục a ở trung tâm phản ứng.
B. Diệp lục b ở trung tâm phản ứng.
C. Diệp lục a. b.
D. Diệp lục a, b và carơtenơit.
Câu 6: Cấu tạo ngồi nào của lá thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng?
A. Có hệ gân lá.
B. Có diện tích bề mặt lớn.
C. Phiến lá mỏng.
D. Các khí khổng tập trung ở mặt dưới.
Câu 7: Cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp:
Giáo án Sinh học 11 - Lưu hành nội bộ
Trang 13
Biên soạn: Hồ Văn Hiền
(1). Màng tilacơit là nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp, nơi xảy ra các phản ứng sáng
(2). Xoang tilacôit là nơi xảy ra các phản ứng quang phân li nước và quá trình tổng hợp
ATP trong quang hợp
(3). Chất nền (strôma) là nơi diễn ra các phản ứng trong pha tối của quá trình quang hợp
(4). Hai lớp màng có cấu tạo đặc biệt để định vị cho các sắc tố và enzim quang hợp.
Số nhận định đúng là:
A. 1.
B.2.
C.3.
D.4.
Câu 8: Nguyên nhân làm cho khí khổng mở là:
A. Các tế bào khí khổng giảm áp suất thẩm thấu.
B. Hàm lượng ABA trong tế bào khí khổng tăng.
C. Lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành quan hợp. D. Hoạt động của bơm Ion ở tế bào khí khổng làm
giảm hàm lượng Ion.
Câu 9: Kết quả nào sau đây không đúng khi đưa cây ra ngồi sáng, lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành
quang hợp?
A. Làm tăng hàm lượng đường.
B. Làm thay đổi nồng độ CO2 và pH.
C. Làm cho hai tế bào khí khổng hút nước, trương nước và khí khổng mở.
D. Làm giảm áp suất thẩm thấu trong tế bào.
Câu 10: Trong quá trình quang hợp, cây lấy nước chủ yếu từ:
A. Nước thốt ra ngồi theo lỗ khí được hấp thụ lại.
B. Nước được rễ cây hút từ đất đưa lên lá qua mạch gỗ của thân và gân lá.
C. Nước được tưới lên lá thẩm thấu qua lớp tế bào biểu bì vào lá.
D. Hơi nước trong khơng khí được hấp thụ vào lá qua lỗ khí.
Câu 11: Điểm bão hoà CO2 là thời điểm:
A. Nồng độ CO2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt tối thiểu.
B. Nồng độ CO2 đạt tối thiểu để cường độ quang hợp đạt cao nhất.
C. Nồng độ CO2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt cao nhất.
D. Nồng độ CO2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình.
Câu 12: Quang hợp quyết định bao nhiêu phần trăm năng suất của cây trồng?
A. Quang hợp quyết định 90 – 95% năng suất của cây trồng.
B. Quang hợp quyết định 80 – 85% năng suất của cây trồng.
C. Quang hợp quyết định 60 – 65% năng suất của cây trồng.
D. Quang hợp quyết định 70 – 75% năng suất của cây trồng.
Câu 13: Chu trình C3 diễn ra thuận lợi trong những điều kiện nào?
A. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 bình thường, nồng độ CO2 cao.
B. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 bình thường.
C. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 cao.
D. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 thấp.
Câu 14: Nếu cùng cường độ chiếu sáng thì:
A. Ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp kém hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
B. Ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp bằng ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
C. Ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp lớn hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
D. Ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp nhỏ hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh lam.
Câu 15: Đặc điểm hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM là:
A. Đóng vào ban ngày và mở ra ban đêm.
B. Chỉ mở ra khi hồng hơn.
C. Chỉ đóng vào giữa trưa.
D. Đóng vào ban đêm và mở ra ban ngày.
Câu 16: Chu trình cố định CO2 ở thực vật C4 diễn ra ở đâu?
A. Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế
bào bó mạch.
B. Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế
bào mô dậu.
C. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch, cịn giai đoạn tái cố định CO 2 theo
chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô dậu.
D. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào mơ dậu, cịn giai đoạn tái cố định CO 2 theo
chu trình canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch.
Câu 17: Thực vật C4 khác với thực vật C3 ở điểm nào?
A. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng, điểm bù CO2 thấp.
B. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp.
Giáo án Sinh học 11 - Lưu hành nội bộ
Trang 14
Biên soạn: Hồ Văn Hiền
C. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng cao, điểm bù CO2 cao.
D. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng thấp, điểm bù CO2 cao.
Câu 18: Ý nào dưới đây không đúng với ưu điểm của thực vật C4 so với thực vật C3?
A. Cường độ quang hợp cao hơn.
B. Nhu cầu nước thấp hơn, thốt hơi nước ít hơn.
C. Năng suất cao hơn.
D. Thích nghi với những điều kiện khí hậu bình thường.
Câu 19: Chất được tách ra khỏi chu trình canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucôzơ là:
A. APG (axit phốtphoglixêric).
B. RiDP (ribulôzơ - 1,5 – điphôtphat).
C. ALPG (anđêhit photphoglixêric).
D. AM (axitmalic).
Câu 20: Những cây thuộc nhóm C3 là:
A. Rau dền, kê, các loại rau.
B. Mía, ngơ, cỏ lồng vực, cỏ gấu.
C. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng.
D. Lúa, khoai, sắn, đậu.
Câu 21: Nhóm thực vật C3 được phân bố như thế nào?
A. Sống ở vùng nhiệt đới.
B. Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
C. Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
D. Sống ở vùng sa mạc.
Câu 22: Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là:
A. Khử APG thành ALPG → cố định CO2 → tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat).
B. Cố định CO2 → tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) → khử APG thành ALPG.
C. Khử APG thành ALPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) → cố định CO2.
D. Cố định CO2 → khử APG thành ALPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) → cố định
CO2.
Câu 23: Khái niệm pha sáng nào dưới đây của quá trình quang hợp là đầy đủ nhất?
A. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP.
B. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP và NADPH.
C. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong
NADPH.
D. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được chuyển thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP.
Câu 24: Sản phẩm của pha sáng gồm có:
A. ATP, NADPH và O2 B. ATP, NADPH và CO2 C. ATP, NADP+và O2
D. ATP, NADPH.
Câu 25: Ý nào dưới đây khơng đúng với chu trình canvin?
A. Cần ATP.
B. Giải phóng ra CO2.
C. Xảy ra vào ban đêm.
D. Sản xuất C6H12O6 (đường).
Câu 26: Sự hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM có tác dụng chủ yếu là:
A. Tăng cường quang hợp.
B. Hạn chế sự mất nước.
C. Tăng cường sự hấp thụ nước của rễ.
D. Tăng cường CO2 vào lá.
Câu 27: Chu trình cố định CO2 Ở thực vật CAM diễn ra như thế nào?
A. Giai đoạn đầu cố định CO2 và cả giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin đều diễn ra vào ban ngày.
B. Giai đoạn đầu cố định CO2 và cả giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin đều diễn ra vào ban đêm.
C. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra vào ban đêm còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra
vào ban ngày
D. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra vào ban ngày còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn ra
vào ban đêm.
Câu 28: Mối quan hệ giữa cường độ ánh sáng và nồng độ CO2 có ảnh hưởng đến quá trình quang hợp như thế nào?
A. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.
B. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.
C. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.
D. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.
Câu 29: Năng suất kinh tế là:
A. Toàn bộ năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối
với con người của từng lồi cây.
B. 2/3 năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con
người của từng loài cây.
C. 1/2 năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con
người của từng loài cây.
D. Một phần của năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế
đối với con người của từng lồi cây.
Giáo án Sinh học 11 - Lưu hành nội bộ
Trang 15
Biên soạn: Hồ Văn Hiền
Câu 30: Năng suất sinh học là:
A. Tổng lượng chất khơ tích luỹ được trong mỗi giờ trên một ha gieo trồng trong suốt thời gian
trưởng.
B. Tổng lượng chất khơ tích luỹ được trong mỗi tháng trên một ha gieo trồng trong suốt thời gian
trưởng.
C. Tổng lượng chất khơ tích luỹ được trong mỗi phút trên một ha gieo trồng trong suốt thời gian
trưởng.
D. Tổng lượng chất khơ tích luỹ được trong mỗi ngày trên một ha gieo trồng trong suốt thời gian
trưởng.
sinh
sinh
sinh
sinh
HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN:
PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Nêu đặc điểm của lá cây xanh thích nghi với chức năng quang hợp ?
- Đặc điểm về hình thái giải phẫu ngồi:
+ Lá thường dạng bản, có tính hướng quang, có diện tích bề mặt lớn nhận được nhiều ánh sáng.
+ Bề mặt lá có chứa nhiều khí khổng CO2 khuếch tán vào lá CO2 khuếch tán vào để cây tiến hành quang
hợp đồng thời giúp H2O, O2 khuếch tán ra khỏi lá điều hịa nhiệt độ và khơng khí.
- Đặc điểm về giải phẫu bên trong:
+ Hệ gân lá là mạng lưới mạch dẫn dày đặc (rây và gỗ) dẫn nước và muối khống cung cấp cho q
trình quang hợp đồng thời vận chuyển các sản phẩm quang hợp đến các cơ quan khác.
+ Lớp mô giậu dày chứa nhiều lục lạp - bào quan thực hiện chức năng quang hợp.
Cấu tạo tạo của lục lạp:
Bên ngoài được bao bọc bởi lớp màng kép
Bên trong gồm: Chất nền (stroma) có chứa nhiều enzim tham gia vào quá trình quang hợp; Các hạt
grana do các màng tylacoit xếp chồng lên. Màng tilacoit có chứa hệ sắc tố và enzim quang hợp.
+ Lớp mơ xốp có các khoảng trống gian bào lớn chứa nhiều CO2
Câu 2: Tại sao nói q trình đồng hoá CO2 ở thực vật C3, C4, CAM đều phải trải qua chu trình Canvin? Sự điều hồ
chu trình Canvin có ý nghĩ như thế nào? Loại enzim nào quan trọng nhất trong việc điều hồ chu trình Canvin?
- Chu trình Canvin là chu trình xảy ra phổ biến với đa số các lồi thực vật. Chu trình C3 mới tạo ra ALPG tham
gia vào quá trình tái sinh chất nhận và tạo đường và nhiều chất hữu cơ khác:
- Sự điều hịa chu trình Canvin giúp cây xanh tạo ra lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu của cơ thể. Ngoài ra, một
số sản phẩm của chu tình Canvin: APG, ALPG, RiDP, ... là một trong những sản phẩm trung gian tham gia vao các
phản ứng chuyển hóa vật chất trong q trình tổng hợp các chất.
- Trong chu trình Canvin, loại enzim RiDP-cacboxylaza là quan trọng nhất vì nó quyết định đến phản ứng đầu
tiên của chu trình.
Câu 3: Thực vật C4 là “thực vật có hiệu suất cao, điều này đúng hay sai? Hãy chứng minh?
- Khơng có hơ hấp sáng
- Có điểm bù CO2 thấp hơn so với các nhóm TV khác.
- Có điểm bão hịa ánh sáng cao hơn
Câu 4: Ở cây mía có những loại lục lạp nào? Phân tích chức năng của mỗi loại lục lạp đó trong q trình cố định CO2?
- Cây mía thuộc nhóm thực vật C4
- Trong lá cây mía có chứa 2 loại lục lạp là lục lạp của tế bào nhu mơ giậu có grana phát triển chủ yếu thực hiện
pha sáng và lục lạp của tế bào bao bó mạch có hệ thống Grana kém phát triển chủ yếu thực hiện pha tối.
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
1
2
11
C
21
C
12
A
22
D
PHẦN TRẮC NGHIỆM
3
4
5
6
A
B
13
14
15
16
A
C
A
D
23
24
25
26
B
A
B
A
7
C
17
B
27
C
8
C
18
D
28
D
9
D
19
C
29
D
10
B
20
D
30
D
F. RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................
Giaùo aùn Sinh học 11 - Lưu hành nội bộ
Trang 16
Biên soạn: Hồ Văn Hiền
..........................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................
Giáo án Sinh học 11 - Lưu hành nội bộ
Trang 17