Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tuan 7 Hoa 8 Tiet 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.81 KB, 2 trang )

Tuần : 7
Tiêt : 14

Ngày soạn: 29/09/2017
Ngày dạy: 03/10/2017

BÀI 10: HOÁ TRỊ ( T2 )
I. MỤC TIÊU: Sau tiết này HS phải:
1. Kiến thức: Biết được:
- Quy tắc hoá trị: Trong hợp chất 2 nguyên tố A xBy thì: a.x = b.y (a, b là hoá trị tương ứng của
2 nguyên tố A, B) (Quy tắc hóa trị đúng với cả khi A hay B là nhóm nguyên tử)
- Vận dụng tính hóa trị và lập cơng thức hóa học của một chất dựa vào hóa trị.
2. Kỹ năng :
- Tính hố trị của một ngun tố trong hợp chất khi biết CTHH của hợp chất và hóa trị của
nguyên tố kia ( nhóm nguyên tử ).
- Biết cách lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, có ý thức học tập nghiêm túc.
4. Trọng tâm:
- Cách lập CTHH của một chất dựa vào hóa trị.
5. Năng lực cần hướng đến:
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học. Năng lực tính tốn. Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua
mơn Hóa học. Năng lực giải vận dụng kiến thức hóa học của đời sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên và học sinh:
a.Giáo viên: Chuẩn bị một số bài tập xác định hóa trị và lập cơng thức hóa học của hợp chất.
b.Học sinh : Thuộc hoá trị của một số nguyên tố ở bảng 1 SGK/42,43.
2. Phương pháp: Vấn đáp – Đàm thoại – Hợp tác nhóm nhỏ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp (1’):
Lớp


Sĩ số
Tên HS vắng học
8A4
8A5
2. Kiểm tra bài cũ (5’):
- HS1: Phát biểu qui tắc hóa trị và viết cơng thức ứng dụng cho hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố?
- HS2: Bài tập 2a,b SGK/37
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : Bài trước chúng ta đã tìm hiểu về quy tắc hóa trị. Vậy dựa vào quy tắc này, ta
có thể xác định hóa trị của một ngun tố, lập cơng thức hóa học của hợp chất như thế nào?
b. Các hoạt động chính:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Tìm hiểu cách tính hố trị của một nguyên tố(10’)
- GV: Hướng dẫn HS cách
- HS: Thực hiện các bước
II- QUY TẮC HỐ TRỊ :
tính hố trị của sắt trong hợp theo hướng dẫn của GV.
2. Vận dụng :
chất FeCl3 .
a. Tính hố trị của một nguyên tố:
- GV: Yêu cầu HS xác định - HS: Đọc kĩ đề bài tập.
Ví dụ: Tính hố trị của Fe trong
hoá trị của C, P,Na trong
hợp chất FeCl3, Cl(I)
hợp chất CO , P2O5 , Na2O.
Bài giải: Gọi hoá trị của Fe là a
- GV: Hướng dẫn các bước

- HS: Làm BT vào vở
1.a = 3. I
3.I
tương tự như tính hoá trị của
a
3
Fe (Cần lưu ý và phụ đạo

1
thêm HS yếu, kém)


 Fe là hoá trị là III
- GV: Gọi 3HS lên bảng sửa - HS: lên bảng sửa bài.
bài.
- GV: Lấy 5 bài HS làm
- HS: lên nộp chấm bài.
nhanh nhất chấm điểm.
- GV: yêu cầu HS nhận xét. - HS: Nhận xét
Hoạt động 2. Lập cơng thức hố học của hợp chất theo hoá trị (20’)
- GV: Hướng dẫn từng bước - HS: Theo dõi và thực hiện
b.Lập công thức hóa học của hợp
lập cơng thức hóa học cho
theo các bước GV hướng
chất theo hố trị :
HS.
dẫn:
Ví dụ : Lập cơng thức hố học
của hợp chất tạo bởi cacbon IV
C xIV O yII

+Gọi CTTQ:
và oxi
+Áp dụng quy tắc hoá trị:
C IV O II
a.x = b.y
1- Gọi CTTQ: x y
 IV. x = II . y.
2- Áp dụng QTHT: a.x = b.y
x II 1
=> IV. x = II . y





=> y IV 2 => x =1; y =
2.
=>Công thức đúng : CO2
- HS: Nêu các bước lập
CTHH.
- HS: Ghi vở.
- HS: Làm BT vào vở.

- GV: Yêu cầu HS nêu các
bước lập CTHH của hợp
chất.
- GV: Nhận xét.
- GV: Yêu cầu HS lập cơng
thức hóa học của hợp chất
tạo bởi nhơm (III) và nhóm

(SO4) có hóa trị II ( Phụ đạo - HS: Sửa BT
Al III ( SO4 ) IIy
cho HS yếu)
1Gọi CTTQ: x
2.Áp dụng QTHT: III.x = II.y

x II 1
 
=> y IV 2 => x =1; y = 2.

=>Công thức cần lập : CO2.
* Các bước lập công thức hoá
học
Aa B b

1- Gọi CTTQ: x y
2-Áp dụng QTHT: a.x = b.y
x b b'
 
y
a a'
3- Lập tỷ lệ:

=>x, y => CT đúng cần tìm.
Ví dụ: Lập CTHH của nhơm và
nhóm SO4 :

x II 2
Al III ( SO4 ) IIy



1. Gọi CTTQ: x
y
III
3
3.
=>x = 2 , y = 3

- GV: yêu cầu HS lên bảng
sửa bài.
- GV: nhận xét,đánh giá.

4.Vậy công thức : Al2(SO4)3
- HS: lên bảng sửa bài.

2.Áp dụng QTHT: III.x = II.y
x II 2


3. y III 3 =>x = 2 , y = 3

- HS : Lắng nghe, ghi vào vở. 4.Vậy công thức : Al2(SO4)3

4. Củng cố (7’):
Cho HS thảo luận nhóm và lập CTHH của hợp chất tạo bởi:
a. Nhôm (III) và oxi(II). b. Na (I) và Nhóm cacbonat CO3(II).
c. Nitơ (IV) và oxi(II).
5. Nhận xét - Dặn dò (2’):
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
- Làm bài tập 5,6,7,8 SGK/ 38.

- Dặn các em ôn tập lại kiến thức về: Cơng thức hóa học và Hóa trị để chuẩn bị cho bài luyện
tập 2.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×