PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
1.TÊN CHỦ ĐỀ:
Tích hợp kiến thức các mơn: Tốn, Vật lý, Sinh học, Giáo dục công dân trong dạy
học Địa lí lớp 7.
Tiết 23 - Bài 21: MƠI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1.Mục tiêu dạy học
*Về kiến thức:
- Biết vị trí của đới lạnh trên bản đồ tự nhiên thế giới.
- Trình bày và giải thích một số đặc điểm cơ bản của đới lạnh.
- Biết được sự thích nghi của thực, động vật với môi trường đới lạnh.
* Về kĩ năng:
- Đọc bản đồ môi trường đới lạnh ở Bắc Cực và Nam Cực để nhận biết vị trí,
giới hạn của đới lạnh.
- Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, rút ra đặc điểm khí hậu của mơi
trường đới lạnh.
- Khai thác kiến thức từ tranh ảnh địa lí.
- Giúp học sinh có kĩ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết vấn đề
đặt ra trong bài học.
* Về thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ thực, động vật.
- Bồi dưỡng HS thêm u thích mơn học.
- Hình thành ý thức tham gia hoạt động và phát triển tư duy tìm kiếm, phát triển
kĩ năng giao tiếp phản hồi lắng nghe, trình bày suy nghĩ khi làm việc nhóm.
3. Đối tượng dạy học của bài học
- Đối tượng dạy học là học sinh lớp 7 trường PTDTBT-THCS Sủng Trái- Đồng
Văn- Hà Giang.
+ Số lượng học sinh: 112 em
+ Số lớp thực hiện: 03 lớp
+ Khối lớp: 7
- Những đặc điểm cần thiết khác của học sinh đã học theo bài học:
Dự án mà tôi thực hiện là một tiết trong chương trình Địa lí 7 nên có những
thuận lợi trong q trình thực hiện: Học sinh lớp 7 trong nhà trường rất ngoan, các em
đã dần quen với cách học ở trường THCS, các em rất hứng thú với cách tiếp cận kiến
thức mới. Kiến thức để vận dụng liên môn lại rất gần gũi các em các phép tính đơn
giản của mơn Tốn các em đã được học ở lớp dưới, những kiến thức của mơn Vật lí
và Sinh học rất thực tế hay môn Giáo dục công dân vừa học ở lớp 7 nên các em rất
nhớ và dễ dàng vận dụng nó để giải quyết vấn đề đặt ra trong bài học.
4. Ý nghĩa của bài học:
Qua thực tế dạy học nhiều năm chúng tôi thấy rằng việc kết hợp kiến thức
giữa các mơn học “tích hợp” vào để giải quyết một vấn đề nào đó trong một mơn học
là việc làm hết sức cần thiết. Điều đó khơng chỉ địi hỏi người giáo viên giảng dạy bộ
mơn không chỉ nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức bộ môn mình giảng dạy mà cịn cần
phải không ngừng trau rồi kiến thức của những môn học khác để giúp các em giải
quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả
nhất. Nhóm giáo viên chúng tơi đã trình bày và thực hiện thử nghiệm một dự án nhỏ
đối với mơn Địa lí 7 năm học 2017 – 2018.
- Đồng thời tơi thấy rằng “Tích hợp” là một khái niệm được sử dụng trong
nhiều lĩnh vực. Đặc biệt trong giáo dục tích hợp kiến thức các mơn học vào để giải
quyết các vấn đề trong một môn học sẽ giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu hơn về vấn
đề trong mơn học đó.
- Tích hợp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh phát huy sự suy nghĩ, tư duy, sự
sáng tạo trong học tập và ứng dụng vào thực tiễn.
Cụ thể: Đối với dự án này khi thực hiện việc vận dụng kiến thức mơn Tốn,
Vật lí, Sinh học, Giáo dục công dân vào giảng dạy sẽ giúp các em học sinh nắm được,
hiểu rõ được những nét cơ bản nhất về đặc điểm môi trường đới lạnh và sự thích nghi
của thực động vật với mơi trường ở đới lạnh. Việc vận dụng kiến thức Sinh học, Giáo
dục công dân sẽ giúp cho việc giáo dục các em ý thức bảo vệ mơi trường, bảo vệ các
lồi thực động vật ở mơi trường đới lạnh nói riêng và mơi trường khác nói chung một
cách sâu sắc nhất.
* Trong thực tế tơi thấy khi bài soạn có kết hợp với kiến thức của các môn học
khác sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn những vấn đề đặt ra
trong sách giáo khoa. Từ đó bài dạy sẽ trở nên linh hoạt, sinh động hơn. Học sinh có
hứng thú học bài, được tìm tịi, khám phá nhiều kiến thức và được suy nghĩ sáng tạo
nhiều hơn. Từ đó vận dụng kiến thức vào thực tế tốt hơn.
5. Thiết bị dạy học, học liệu
+ Máy tính, máy chiếu.
+ Lược đồ mơi trường đới lạnh ở vùng Bắc Cực.
+ Lược đồ môi trường đới lạnh ở vùng Nam Cực.
+ Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa ở Hon-man.
+ Tranh ảnh về hiện tượng núi băng và băng trơi.
+ Hình ảnh về tàu phá băng, Đảo cờ ở Châu Nam Cực...
+ Tranh ảnh đài nguyên ở Bắc Âu và Bắc Mĩ.
+ Tranh ảnh về các loài động vật ở đới lạnh.
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
TIẾT 23 – BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
A.MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
- Biết vị trí, giới hạn của mơi trường đới lạnh trên bản đồ tự nhiên thế giới.
- Trình bày và giải thích một số đặc điểm cơ bản của đới lạnh.
- Biết được sự thích nghi của thực động vật với môi trường đới lạnh.
b. Kĩ năng:
- Đọc bản đồ môi trường đới lạnh ở Bắc Cực và Nam Cực để nhận biết vị trí,
giới hạn của đới lạnh.
- Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, rút ra đặc điểm khí hậu của mơi
trường đới lạnh.
- Khai thác kiến thức từ tranh ảnh địa lí.
- Giúp học sinh có kĩ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết vấn đề
đặt ra trong bài học.
c. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ thực, động vật.
- Bồi dưỡng HS thêm u thích mơn học.
- Hình thành ý thức tham gia hoạt động và có khả năng phát triển tư duy tìm
kiếm, phát triển kĩ năng giao tiếp phản hồi lắng nghe, trình bày suy nghĩ khi làm việc
nhóm.
B Chuẩn bị :
+ Máy tính, máy chiếu.
+ Lược đồ mơi trường đới lạnh ở vùng Bắc Cực.
+ Lược đồ môi trường đới lạnh ở vùng Nam Cực.
+ Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa ở Hon-man.
+ Tranh ảnh về hiện tượng núi băng và băng trơi.
+ Hình ảnh về tàu phá băng, Đảo cờ ở Châu Nam Cực...
+ Tranh ảnh đài nguyên ở Bắc Âu và Bắc Mĩ.
+ Tranh ảnh về các loài động vật ở đới lạnh.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
a. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu đặc điểm môi trường hoang mạc.
Trả lời:
-Vơ cùng khơ hạn do lượng mưa rất ít, lượng bốc hơi rất cao.
-Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn
-Phần lớn bề mặt hoang mạc là cát, sỏi đá
-Thực động vật rất ít, dân cư thưa thớt, tập trung ở các ốc đảo.
b. Bài giảng
Vào bài: Gv chiếu hình ảnh Chim cánh cụt, Hải cẩu, biển băng.
Gv đặt câu hỏi: em cho biết những hình ảnh trên thường thấy ở đâu, hình ảnh
đó gợi cho em điều gì?
Gv vào bài: vậy mơi trường đới lạnh có những đặc điểm gì, tại sao lại gọi là
đới lạnh và các lồi động thực vật trên thích nghi bằng cách nào? Để trả lời cho
những câu hỏi đó chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hơm nay
*Mục tiêu:
- Học sinh nắm được giới hạn của môi trường đới lạnh.
- Học sinh phân tích được biểu đồ nhiệt độ lượng mưa từ đó nắm được đặc
điểm cơ bản về khí hậu mơi trường đới lạnh.
- Biết được hiện tượng núi băng và băng trôi, so sánh sự khác nhau.
- Liên hệ được tình trạng nóng lên của khí hậu ảnh hưởng như thế nào.
*Hoạt động: cá nhân/nhóm bàn
* Vận dụng kiến thức liên mơn: mơn Tốn, Vật lí
+ Kiến thức mơn Tốn: Vận dụng kiến thức mơn Tốn học sinh quan sát biểu
đồ nhiệt độ lượng mưa đo tính được nhiệt độ tháng thấp nhất, tháng cao nhất, biên
độ dao động nhiệt, tháng có lượng mưa thấp nhất, cao nhất, độ dài của mùa... Từ các
phép tính cơ bản học sinh lấy kết quả dữ liệu từ đó các em sẽ kết luận được về đặc
điểm khí hậu ở đới lạnh.
+ Kiến thức mơn Vật lí: Vận dụng kiến thức mơn Vật lí về “sự nở vì nhiệt của
các chất rắn, lỏng, khí’’ học sinh giải thích được hiện tượng mưa tuyết, bề mặt đóng
băng, biển băng, băng trôi, núi băng, băng tan ở hai cực, hiện tượng trái đất nóng
lên. Từ đó học sinh thấy được điều kiện cơ bản để đới lạnh có các hiện tượng trên là
do nhiệt độ khơng khí rất thấp, học sinh ý thức được sự biến động khí hậu tồn cầu
ảnh hưởng, đe dọa đến cuộc sống của con người, học sinh liên hệ được với Việt Nam.
Hình thành nên ý thức cần phải bảo vệ môi trường.
Đới lạnh là xứ sở cua băng tuyết, khí hậu rất khắc nghiệt. Cho đến nay còn nhiều điều chúng
ta chưa biết về đới lạnh.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Đặc điểm của môi trường
- Xác định đới lạnh trên bản
đồ, sau đó quan sát hình 21.1,
21.2
? Tìm ranh giới của môi
trường đới lạnh ở 2 bán cầu
Liên môn với mơn Tốn, học
sinh đo tính nhiệt độ, lượng
mưa, độ dài của mùa điền
vào nội dung bảng nhóm.
O0 c tháng 7 ở Bắc bán cầu
O0 c tháng ở Bắc bán cầu
Là tháng có mùa hạ cao nhất ở
hai bán cầu
? Qua h21.1 và H21.2 (sgk)
cho biết sự khác nhau của môi
trường đới lạnh ở BBC và
1. Đặc điểm của môi
- HS quan sát.
trường:
- HS xác định.
- Vị trí:
+ Đới lạnh nằm trong
- BBC là Đại dương, khoảng từ hai vòng cực
NBC là lục địa.
đến hai cực.
+ Từ vĩ độ 60 đến hai
vòng cực.
+ Ở Bắc Cực là đại
- Đới lạnh ở cực Bắc là dương trong khi Nam
đại dương (Bắc Băng Cực là lục địa
Dương) còn ở cực
Nam là lục địa (châu
Nam Cực).
+ Nhiệt độ tháng cao
nhất ( tháng 7 < 100C) - Khí hậu:
+ Nhiệt độ tháng - Quanh năm lạnh lẽo
NBC?
thấp nhất (tháng 2 <
? Nêu diễn biến nhiệt độ trong -300C)
năm?
+ Số tháng có nhiệt
độ > 00C (3 tháng từ
69)
+ Số tháng có nhiệt
độ < 00C (9 tháng từ
95 năm sau)
+ Biên độ nhiệt trong
năm 400C .
- 133mm
+ LM TB năm là bao nhiêu?
+ Tháng mưa nhiều là tháng
nào? Bao nhiêu?
+ Tháng mưa ít nhất là tháng
nào ?
-Lượng mưa có đặc điểm gì ?
- Ngun nhân nào làm cho
khí hậu đới lạnh có đặc điểm
như vậy?
- Gió ở đới lạnh thổi rất mạnh,
ln có bão tuyết vào mùa
đơng
- Mùa hạ cũng chỉ tan một lớp
mỏng trên mặt. Ở Bắc cực,
Nam Cực, đảo Grơn-len, băng
đóng thành từng lớp, thành
những khiên băng dày, có nơi
băng vỡ ra thành những núi
băng khổng lồ.
Gv liên hệ kiến thức mơn
Vật lí giải thích hiện tượng
mưa tuyết.
Gv dựa vào kiến thức mơn
Vật lí giải thích sự hình
thành núi băng và băng trơi
GV u cầu HS đọc thuật ngữ
Băng Trơi và núi Băng
- Quan sát hình 21.4 và 21.5 .
(khắc nghiệt)
- Nhiệt độ TB < - 00C , có
nơi -500C.
- Mùa hạ ngắn (2-3
tháng) nhiệt độ không
quá 100C
- Lượng mưa TB năm rất
thấp dưới 500mm chủ
yếu ở dạng tuyết rơi, mặt
đất đóng băng quanh năm
- T 7,8 lượng mưa
dưới 20mm/tháng
T1,2,3,4,5,6,9,10,11,12
Mưadưới dạng tuyết
rơi
- Nguyên nhân: đới lạnh
- HS trả lời
nằm ở vĩ độ cao
- HS lắng nghe
- Kích thước khác
nhaubăng trơi xuất
hiện vào mùa hạ...
- Hậu quả của BĐKH
đối với MT đới lạnh :
Trái Đất nóng lên làm
băng ở hai cực tan
chảy, diện tích phủ
băng bị thu hẹp lại.
Điều đó dẫn đến nước
ở các đại dương sẽ
tăng lên, gây ngập các
vùng đất thấp ven bờ
biển.
So sánh sự khác nhau giữa núi - HS tiếp thu
băng và băng trôi.
Liên hệ với môn GDCD giáo
dục ý thức bảo vệ mơi trường
chống biến đổi khí hậu.
? Nêu hậu quả của BĐKH đối
với MT đới lạnh.
- GV đánh giá
Hoạt động 2: Sự thích nghi của động thực vật với môi trường
- Cho HS đọc thuật ngữ đài
nguyên .
- Cho HS quan sát các hình
21.6 , 21.7 , 21.8 , 21.9 ,
21.10. và mô tả
Liên hệ kiến thức môn Sinh
học giải thích
? Dựa vào sự hiểu biết em hãy
kể tên một số loài động vật
sống ở đới lạnh
? TV, ĐV của MT ĐL có
những loại nào ? có gì khác so
với đới XĐ ẩm.
? Thực vật ở đài nguyên có
đặc điểm gì? cây đặc trưng là
gì?
? Vì sao thực vật chỉ phát triển
vào mùa hè?
- GV yêu cầu HS quan sát
H21.8, H21.9, H21.10
? Kể tên các con vật sống ở
đới lạnh?
Liên hệ môn sinh: động vật
biến đổi cơ thể cho phù hợp
- HS đọc
- HS quan sát
- H21.6 thực vật có rêu
thấp, địa y ven hồ có
cây thấp mọc
- Mặt đất chưa tan hết
băng
- H 21.7 Thực vật thưa
thớt nghèo hơn Bắc Âu
Băng chưa tan khơng
có cây thấp, cây bụi
chỉ có địa y
KL: đài nguyên Bắc
mĩ lạnh hơn Bắc Âu
- Mùa hè nhiệt độ cao
hơn, băng tan, lộ đất.
- HS quan sát
- ĐV: Tuần Lộc, chim
cánh cụt, hải cẩu. Các
lồi động vật có đặc
điểm: có lớp lơng dày
khơng thấm nước, một
số lồi di cư để tránh
mùa đơng lạnh, có lồi
ngủ suốt mùa đơng.
- Động vật tránh rét
bằng hình thức di cư
về xứ nóng hoặc ngủ
đơng.
- Cuộc sống ở đới lạnh
trở nên sinh động hơn
2. Sự thích nghi của
thực vật và động vật
với môi trường
- TV : chỉ phát triển được
vào mùa hạ ngắn ngủi,
cây cối còi cọc, thấp lùn,
mọc xen lẫn với rêu, địa
y
- Động vật: có lớp mỡ
dày, lông dày hoặc không
thấm nước, một số động
vật ngủ đông hay di cư để
tránh mùa đông lạnh
với mơi trường sống
GV động vật ở đới lạnh có giá
trị kinh tế cao: lấy lơng, lấy
da, thịt, mỡ.. vì vậy hiện nay
đang bị khai thác quá mức dẫn
đến nguy cơ tuyệt chùng một
số lồi
Liên hệ mơn GDCD: giáo
dục ý thức bảo vệ các loài
động vật
- GV chuẩn xác kt:
vào mùa hạ khi thực
vật sinh sôi, nảy nở
trên mặt đất và các
sinh vật phù du phát
triển mạnh trong đại
dương đã tan lớp băng
trên mặt. làm nguồn
thức ăn dồi dào cho
các loài chim, thú, cá...
- Lượng mưa rất thấp
( dưới 500mm) nên rất
khơ hạn
? Tại sao nói đới lạnh là vùng - Khí hậu khắc nghiệt,
hoang mạc lạnh của Trái Đất? biên độ nhiệt ngày và
năm rất lớn.
- Yc hs đọc ghi nhớ.
- Dân cư thưa thớt.
Giới động vật nghèo
nàn
- HS đọc
* Ghi nhớ (sgk)
c. Củng cố:
- Yc hs xác định vị trí giới hạn của đới lạnh?
- Trình bày đặc điểm khí hậu của đới lạnh?
d. Dặn dị:
- Học bài, chuẩn bị bài: Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh
7.Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
Kiểm tra đánh giá học sinh bằng một bài kiểm tra trong vòng 10 phút với nội
dung câu hỏi sau:
Câu hỏi 1: Nêu đặc điểm môi trường đới lạnh?
Câu hỏi 2: Động vật ở đới lạnh thích nghi với mơi trường như thế nào?
8. Các sản phẩm của học sinh:
- Học sinh trong q trình hoạt động nhóm sơi nổi, có ý thức tham gia hoạt
động và có khả năng phát triển tư duy tìm kiếm và sử lí thông tin vận dụng kiến thức
môn học khác vào giải quyết bài tập nhóm, phát triển kĩ năng giao tiếp phản hồi lắng
nghe, trình bày suy nghĩ khi làm việc nhóm
- Bài kiểm tra của học sinh sau khi học xong tiết 23- bài 21: Môi trường đới
lạnh. Sau khi chấm bài kiểm tra tôi thấy học sinh đã nắm được đặc điểm mơi trường
đới lạnh, sư thích nghi của thực, động vật với mơi trường. Giải thích được một số đặc
điểm của mơi trường, giải thích được vì sao thực vật và động vật vẫn sống được trong
môi trường lạnh giá như vậy.
* Kết quả tổng hợp bài viết của học sinh
Điểm dưới trung
Lớp
Điểm 9.10
Điểm 7.8
Điểm 5.6
bình
7A
10
15
8
2
7B
9
16
10
3
7C
8
12
13
6
Tổng
26
43
31
11
112 em
24%
38%
27,5%
10,5%
Từ kết quả học tập của các em tôi nhận thấy việc kết hợp kiến thức liên môn
vào một môn học nào đó là một việc làm hết sức cần thiết, có hiệu quả rõ rệt đối với
học sinh. tôi thực hiện đối với bộ mơn Địa lí 7 học kì I năm học 2017 – 2018 đã đạt
được kết quả rất khả quan. tôi sẽ tiếp tục thực hiện vào học kỳ II của năm học 2017 2018 đối với học sinh lớp 8,9 và sẽ nghiên cứu tiếp các dự án đối với những môn học
khác để giúp các em học sinh không những giỏi một môn mà cần biết cách kết hợp
kiến thức các môn học lại với nhau để trở thành một con người phát triển toàn diện.
Đồng thời việc thực hiện những dự án này sẽ giúp người giáo viên dạy bộ môn không
ngừng trau rồi kiến thức của các môn học khác để dạy bộ môn của mình tốt hơn, đạt
kết quả cao hơn.
Tơi mong được sự ủng hộ đóng góp của các q thầy, cơ để tơi hồn thiện hơn
dự án này
Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! .