Tích hợp kiến thức liên mơn giúp học sinh học tốt tiết Học hát
BÀI 3. TIẾT 9.
HỌC HÁT BÀI: TUỔI HỒNG
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh hát đúng giai điệu và lời bài hát Tuổi hồng, hiểu một ý
nghóa của bài hát Vàm cỏ đông của nhạc só Trương Quang Lục.
2. Kĩ năng: Luyện tập kó năng hát đơn ca, hát song ca, hát tập thể, kỹ năng lắng
nghe tích cực và kỹ năng thể hiện sự tự tin.
3. Thái độ:
Tích hợp liên mơn:
- Địa lý: Học sinh biết được vị trí, tầm quan trọng của sơng Vàm cỏ đơng, u q,
trân trọng.
- Lịch sử: Sơng Vàm Cỏ Đơng có một số chi lưu trong đó có sơng Nhật Tảo. Sơng
Vàm cỏ đơng là nơi xảy ra nhiều trận đánh ác liệt trong các cuộc chiến tranh chống
Pháp. Trong cuộc chiến chống Pháp, nghĩa qn Nguyễn Trung Trực đã chỉ huy trận
đánh đốt tàu Hy Vọng của thực dân Pháp tại sơng Nhật Tảo. Học sinh biết u q và
trân trọng những chiến sĩ đã hi sinh cho đất nước và các em sẽ cố gắng chăm ngoan,
học giỏi để sau này giúp ích cho nước nhà.
- Ngữ Văn: Bài hát Vàm cỏ đơng của nhạc só Trương Quang Lục được tác giả
sáng tác từ bài thơ Vàm cỏ đơng của nhà thơ Hồi Vũ. Học sinh biết u q và trân
trọng những nhà thơ, những nhạc sĩ đã cống hiến cả cuộc đời mình cho nền Văn học
-Văn hóa - Nghệ thuật nước nhà.
- Kỹ năng sống: Kỹ năng lắng nghe tích cực và kỹ năng thể hiện sự tự tin. Từ đó
giúp học sinh nắm vững kiến thức, có năng lực vận dụng những kiến thức của các mơn
học đề giải quyết các vấn đề đặt ra trong bài học, gắn liền với thực tiễn.
Nhóm tác giả: Phương Dung, Nguyễn Thị Luyến, Nghiêm Thị Phượng
Trang 1
Tích hợp kiến thức liên mơn giúp học sinh học tốt tiết Học hát
- Giáo dục cơng dân: Giáo dục học sinh phải biết u q, trân trọng tuổi học trò,
trân trọng những nhạc sĩ đã cống hiến cả cuộc đời mình cho nền âm nhạc Việt Nam.
- Hoạt động ngồi giờ: Qua tiết học hát các em học thuộc bài hát và các em có thể
hát bài hát vào các tiết Hoạt động ngồi giờ.
II/ CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên:
- Đàn organ.
- Đệm đàn và hát chuẩn xác bài Tuổi hồng.
- Nắm vững tiểu sử nhạc sĩ Trương Quang Lục.
- Thuộc và hát được một số trích đoạn bài hát của nhạc sĩ Trương Quang Lục.
- Bài giảng điện tử.
2/ Học sinh :
- Tìm hiểu các kiến thức liên mơn có liên quan đến nội dung bài học.
- Sách, vở, viết…
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Ổn đònh lớp:
- Cả lớp hát bài “ Lớp chúng ta đoàn kết”
- Kiểm tra só số lớp học.
2/ Kiểm tra bài cũ:
Xen kẽ trong tiết học.
3/ Bài mới:
Giáo viên cho Học sinh nghe bài hát Trái đất này là của chúng em và hỏi Học
sinh: Bài hát có tên là gì và do ai sáng tác? Học sinh trả lời: Bài hát Trái đất này là
của chúng em do nhạc sĩ Trương Quang Lục sáng tác.
Nhóm tác giả: Phương Dung, Nguyễn Thị Luyến, Nghiêm Thị Phượng
Trang 2
Tích hợp kiến thức liên mơn giúp học sinh học tốt tiết Học hát
Giáo viên giới thiệu bài mới: Như các em đã biết, Tuổi hồng là lứa tuổi thiếu
niên, là một lứa tuổi đẹp tựa mùa xuân đang về trên cành lá và Nhạc só Trương
Quang lục đã sáng tác bài hát dành riêng cho lứa tuổi này, đó chính là bài hát Tuổi
hồng. Trong tiết học hôm nay cô sẽ dạy cho các em hát bài hát này nha!
PHƯƠNG PHÁP
- Giáo viên ghi tựa lên bảng (Học sinh ghi bài )
Hoạt động1
- Giáo viên giới thiệu về Tác giả và Tác phẩm.
NỘI DUNG
I. Giới thiệu về Tác giả và Tác phẩm
1. Tác giả:
- Giáo viên trình chiếu hình ảnh nhạc só Trương
Quang Lục lên và hỏi hs đây là hình ảnh của
nhạc só nào? Học sinh trả lời.
Nhóm tác giả: Phương Dung, Nguyễn Thị Luyến, Nghiêm Thị Phượng
Trang 3
Tích hợp kiến thức liên mơn giúp học sinh học tốt tiết Học hát
- Giáo viên giới thiệu về nhạc só và cho Học sinh
ghi tóm tắt.
- Nhạc só Trương Quang Lục sinh
ngày 25/2/1933 quê ở Quảng Ngãi.
- Ông là hội viên hội nhạc só Việt
Nam đồng thời là hội viên hội nhà
- Giáo viên giới thiệu và cho Học sinh xem, nghe báo Việt Nam.
video một số bài hát nổi tiếng tiêu biểu của nhạc sĩ
- Một số tác phẩm nổi tiếng tiêu
trong đó có bài hát Vàm cỏ đông và tích hợp:
biểu của ông : Xỉa cá mè, Màu mực
+ Liên mơn Địa lý:
tím, Vàm cỏ đông v…v….
Nhóm tác giả: Phương Dung, Nguyễn Thị Luyến, Nghiêm Thị Phượng
Trang 4
Tớch hp kin thc liờn mụn giỳp hc sinh hc tt tit Hc hỏt
Giaựo vieõn: Em hóy cho bit Sụng Vm c ụng bt
ngun t õu?
Hoùc sinh: Sụng Vm C ụng bt ngun t vựng
i nỳi bờn lónh th Campuchia chy vo Vit
Nam ti xó Biờn Gii, huyn Chõu Thnh, Tõy
Ninh, ri qua cỏc huyn Bn Cu, Hũa Thnh, Gũ
Du, Trng Bng (u thuc Tõy Ninh).V i vo
a phn tnh Long An qua cỏc huyn c Hũa,
c Hu, Bn Lc, Cn c kt hp vi sụng
Vm C Tõy to nờn sụng Vm C v i ra bin
ụng. Sụng cú chiu di 220 km trong ú phn
trờn lónh th Vit Nam di hn 150 km. Lu vc
sụng rng 8.500 km v lu lng l 96 m/s.
+ Liờn moõn Lũch sửỷ:
Giaựo vieõn: Vo thi nh Nguyn, sụng Vm c
ụng c mang tờn l gỡ?
Hoùc sinh: Vo thi nh Nguyn, sụng Vm C
ụng mang tờn l sụng Quang Húa vỡ chy qua gn
l s v ct ngang chớnh gia huyn Quang Húa
ph Tõy Ninh tnh Gia nh nh Nguyn (vựng t
nay l cỏc huyn Bn Cu, Gũ Du, Trng Bng,...
tnh Tõy Ninh). õy l ni xy ra nhiu trn ỏnh ỏc
lit trong cỏc cuc chin tranh.
- Trong cuc chin chng Phỏp, ngha quõn Nguyn
Trung Trc ó ch huy trn ỏnh t tu Hy Vng
ca thc dõn Phỏp.
Nhúm tỏc gi: Phng Dung, Nguyn Th Luyn, Nghiờm Th Phng
Trang 5
Tích hợp kiến thức liên mơn giúp học sinh học tốt tiết Học hát
+ Liên môn Ngữ văn:
Giáo viên: Bài hát Vàm cỏ đông của nhạc só
Trương Quang Lục được nhạc sĩ sáng tác từ bài thơ
có tên là gì, của nhà thơ nào?
Học sinh: Bài hát Vàm cỏ đông của nhạc só
Trương Quang Lục được nhạc sĩ sáng tác từ bài thơ
Vàm cỏ đông của nhà thơ Hoài Vũ.
Giáo viên: Với những cống hiến của ông cho nền
Âm nhạc Việt Nam, Nhà nước đã trao tặng cho
ông giải thưởng gì?
Học sinh: Với những cống hiến của ông, Nhà
- Ơng được nhà nước trao tặng giải
thưởng Hồ Chí Minh về Văn học
nghệ thuật.
nước đã trao tặng cho ông giải thưởng Hồ Chí 2. Tác phẩm:
Tuổi Hồng
Minh về Văn học nghệ thuật.
- Giáo viên cho Học sinh phân tích bài.
Nhạc và lời: Trương Quang Lục
Giáo viên: Bài hát được viết ở nhòp mấy?
Nhóm tác giả: Phương Dung, Nguyễn Thị Luyến, Nghiêm Thị Phượng
Trang 6
Tích hợp kiến thức liên mơn giúp học sinh học tốt tiết Học hát
4
Học sinh: Bài hát được viết ở nhòp 4
Giáo viên: Trong bài có những kí kiệu gì?
Học sinh: Trong bài có những kí kiệu dấu thăng,
dấu quay lại, dấu lặng đơn, dấu luyến, dấu nối,
dấu chấm dôi, khung thay đổi, dấu lặng đen.
Giáo viên: Bài hát gồm mấy đoạn?
Học sinh: Bài hát gồm 2 đoạn: Đoạn 1 chia làm 4
câu. Đoạn 2 chia làm 2 câu.
- Giáo viên cho Học sinh đọc lời bài hát.
- Giáo viên xác đònh giọng của bài hát (Giọng
Rê trưởng- D)
- Giáo viên cho Học sinh nghe bài hát mẫu hoặc II. Học hát
Giáo viên hát (1 lần 2 lời).
Hoạt động 2
- Giáo viên đệm đàn hướng dẫn Học sinh Luyện
thanh (khởi động giọng).
Nhóm tác giả: Phương Dung, Nguyễn Thị Luyến, Nghiêm Thị Phượng
Trang 7
Tích hợp kiến thức liên mơn giúp học sinh học tốt tiết Học hát
- Giáo viên cho Học sinh nghe bài hát mẫu hoặc
Giáo viên hát thêm một lần nữa.
- Giáo viên hướng dẫn tập từng câu: Mỗi câu 2,3
lần, kết nối các câu thành bài và tập theo hình
thức Giáo viên đệm đàn, hát mẫu, cả lớp hát
theo hoặc sau khi Giáo viên hát mẫu 1 lần, Giáo
viên chỉ định một học sinh (có giọng chuẩn) hát lại
câu hát đó, sau đó cả lớp hát.
- Giáo viên nhắc Học sinh chú ý những chỗ dấu
luyến, dấu chấm dôi, dấu nối, dấu lặng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thể hiện tính chất
âm nhạc hát Vừa phải.
- Giáo viên đệm đàn, lớp hát hoàn chỉnh cả bài.
- Sau khi Học sinh đã hát hoàn chỉnh bài hát,
Giáo viên đặt câu hỏi:
Giáo viên: Em hãy cho biết nội dung bài hát nói
lên điều gì?
Học sinh: Bài hát Tuổi hồng dành cho lứa tuổi
thiếu niên, lứa tuổi đẹp tựa mùa xuân đang về
trên cành lá, mô tả bước chân của các em trên
đường đến trường và diễn tả niềm vui của các
em với những ước mơ tươi đẹp.
- Giáo viên chia lớp làm 2 nhóm: Nhóm Chim
sơn ca và Chim họa mi. Chim sơn ca hát đoạn 1
Nhóm tác giả: Phương Dung, Nguyễn Thị Luyến, Nghiêm Thị Phượng
Trang 8
Tích hợp kiến thức liên mơn giúp học sinh học tốt tiết Học hát
câu 1, câu 3. Chim họa mi hát câu 2, câu 4. Đoạn
2 hát chung và ngược lại.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai (nếu có)
- Liên mơn Kỹ năng sống: Kỹ năng lắng nghe
tích cực và kỹ năng thể hiện sự tự tin.
- Giáo viên chỉ đònh 2 Học sinh đứng lên hát. Em
thứ nhất hát câu 1, câu 3. Em thứ 2 hát câu 2, câu 4
đoạn 1. Đoạn 2 cả lớp hát chung.
- Giáo viên chỉ đònh nhóm 4 Học sinh đứng lên hát.
- Cả lớp nghe, nhận xét.
- Giáo viên nhận xét chung và xếp loại.
4/ Củng cố:
- Giáo viên cho Học sinh chơi trò chơi trong nội dung trong bài học.
Câu 1: Em hãy cho biết trong các ảnh trên, ảnh nào là nhạc sĩ Trương Quang Lục?
A
B
C
Câu 2: Em hãy cho biết nhạc só Trương Quang Lục sinh ngày tháng năm nào?
Quê ở đâu?
Nhóm tác giả: Phương Dung, Nguyễn Thị Luyến, Nghiêm Thị Phượng
Trang 9
Tích hợp kiến thức liên mơn giúp học sinh học tốt tiết Học hát
a. 25/02/1933. Quê ở Hải Dương.
b. 25/02/1933. Quê ở Thừa Thiên Huế.
c. 25/02/1933. Quê ở Quảng Ngãi.
Câu 3: Các bài hát dưới đây, bài hát nào là của nhạc só Trương Quang Lục sáng tác?
a. Màu mực tím.
b. Vàm cỏ đông.
c. Cả ý a, b đều đúng.
Câu 4: Em hãy cho biết tên ca khúc đang nghe và tên nhạc só sáng tác ca khúc
đó? (Giáo viên cho học sinh nghe bài hát Vàm cỏ đông)
Đáp án: Bài hát Vàm cỏ đông của nhạc só Trương Quang Lục.
Câu 5: Em hãy cho biết đây là câu mấy, đoạn mấy bài hát Tuổi hồng?
(Giáo viên hát cho học sinh nghe)
Đáp án: Câu 1 đoạn 2.
Câu 6: Em hãy cho biết đây là câu mấy, đoạn mấy bài hát Tuổi hồng?
(Giáo viên hát cho học sinh nghe)
Nhóm tác giả: Phương Dung, Nguyễn Thị Luyến, Nghiêm Thị Phượng
Trang 10
Tích hợp kiến thức liên mơn giúp học sinh học tốt tiết Học hát
Đáp án: Câu 1 đoạn 1.
- Cả lớp hát lại bài hát Tuổi hồng.
- Qua tiết học, các em rút ra được bài học giáo dục gì ?
- Liên mơn Giáo dục cơng dân: Giáo dục các em phải biết u q, trân trọng
tuổi học trò, trân trọng những nhạc sĩ đã cống hiến cả cuộc đời mình cho nền âm nhạc
Việt Nam.
- Liên mơn Hoạt động ngồi giờ: Sau khi học xong bài hát các em có thể hát cho
các bạn nghe ở các tiết Hoạt động ngồi giờ.
5/ Dặn dò:
+ Về nhà học bài. Làm bài tập trong Sách giáo khoa.
+ Chuẩn bò Tiết 10 :
- Ôn tập bài hát: Tuổi hồng.
- Nhạc lí: Giọng song song- Giọng La thứ hoà thanh.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 3.
+ Tập sáng tác một số động tác cho bài hát Tuổi hồng.
+ Xác đònh trước một số kí hiệu, giọng, số chỉ nhòp trong bài TĐN số 3./.
Nhóm Giáo viên viết
Kiều Thị Phương Dung
Nguyễn Thò Luyến
Nghiêm Thò Phượng
Nhóm tác giả: Phương Dung, Nguyễn Thị Luyến, Nghiêm Thị Phượng
Trang 11