Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

GIAO AN TUAN 34 LOP 3GIAU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.89 KB, 25 trang )

TUẦN 34

Thứ hai , ngày 7 tháng 05 năm 2018
Đạo đức
Tiết: 34
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG

Các tệ nạn xã hội
I/ Mục tiêu:
- Giúp Hs hiểu được sự nguy hiểm của các tê nạn xã hội.
- Có trách nhiệm phịng tránh các tệ nạn xã hội.
- Nhận biết tệ nạn xã hội, biết ngăn chặn các tệ nạn xã hội xung quanh ta.
- Có ý thức phòng tránh.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh về các hoạt động , các tình huống.
* HS: Sắm vai.
III/ Các hoạt động:
1.
Khởi động: Hs.
2.
KTBC : Bảo vệ môi trường
- Gọi2 Hs lên trả lời câu hỏi:
+ Ích lợi của môi trường trong lành?
+ Em đã làm những việc gì để bảo vệ mơi trường?
- Gv nhận xét.
3.
Giới thiệu
Giới thiệu bài – ghi tựa:

Giới thiệu bài: Các tệ nạn xã hội hiện nay ngày càng nhi ều, vi ệc ng ăn ch ặn và ch ống các t ệ
nạn xã hội là việc làm mà xã hội đang rất quan tâm. Chúng ta c ần s ớm phát hi ện và ng ăn ch ặn các t ệ n ạn xa


hội qua bài “ Các tệ nạn xã hội”.
* Hoạt động 1: Quan sát thảo luận nhận biết tê nạn cã hội.
- Gv treo 2 tranh vẽ về các tệ nạn xa hội.
+ Tranh 1:
- Tranh vẽ gì?
- Những người trong tranh đang làm gì?
+ Tranh 2:
- Tranh vẽ gì?
- Những người trong tranh đang làm gì? Việc làm của họ có lợi hay
có hại
- Gv yêu cầu các nhóm khác bổ sung.
Gv kết luận:
Tệ nạn xã hội là những việc như trộm cắp, cờ bạc, hút chích ma
túy …….. tất cả những tệ nạn đó gây mất trật tự xã hội, làm đảo lộn
cuộc sống bình yên.
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống, sắm vai.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm.
- u cầu Hs đọc tình huống và sắm vai cách xử lí .
+ Tình huống 1:
Em đi chợ cùng với mẹ, thấy một thanh niêm lấy trộm của người
đi chợ.
Em sẽ xử lí như thế nào?
+ Tình huống 2:
Ở khu phố em thường có nhiều thanh niên tụ tập hút chích ma
tuý.
Em sẽ xử lí như thế nào?
Kết luận:
Nên khuyên ngăn mách người lớn hoặc báo cáo với các chú công
an khi thấy các tệ nạn xã hội. Làm như vậy là góp phần bảo vệ trật tự
xã hội, làm giảm các tệ nạn xã hội.

* Hoạt động 3: Thực hành.

Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Nhiều người tụ tập đánh bài ăn tiền.
Một nhóm thanh niêm đang tiêm chích ma
túy.

Hs thảo luận, phân vai, xử lí
huống.
Các nhóm khác bổ sung.

các tình


- Gv phân cơng các tổ.
- Gv nhận xét, góp ý, dẫn dắt các em để những việc làm giúp các em
an toàn khi tham gia ngăn chặn các tệ nạn xã hội.
- Giáo dục tư tưởng cho Hs:
* Củng cố:
- Nêu các tệ nạn xã hội mà em thấy?
- Em đã làm gì để phịng chống các tệ nạn xã hội.
4. Củng cố – dặn dò.
- Về thực hiện những việc đã học.
- Chuẩn bị bài sau: Oân tập.
- Nhận xét bài học.

Tổ trưởng lập kế hoạch ngăn chặn các tệ
nạn xã hội.
Hs thực hành vệ sinh trường lớp.


RUÙT KINH NGHIỆM
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Toán

Tiết: 166

Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 (tiếp theo)

I Mục tiêu:
- Biết làm tính cộng,trừ,nhân,chia (nhẩm,viết) các số trong phạm vi 100 000.
- Giải được bài toán bằng hai phép tính.
- Bài tập cần làm:Bài 1,2,3,4 (cột 1,2).

-u thích mơn học.

II/Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.

III/ HĐDH:
1.Ổn định : Hát.
2.KTBC : n tập bốn phép tính trong phạm vi 100.000 (tiết 2)
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Giới thiệu

Giới thiệu bài – ghi tựa.


* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
Mục tiêu: Củng cố cho Hs cách về cộng , trừ, nhân, chia các
số trong phạm vi 100.000 trong đó có trường hợp cộng nhiều số.
Cho học sinh mở vở bài tập.
 Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu hs nhắc lại các quy tắc về thứ tự thực hiện các
phép tính trong biểu thức.
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv mời 4 Hs lên bảng thi làm bài và nêu cách tính nhẩm.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
a) 2.000 + 4.000 x 2 = 10.000
(2.000 + 4.000 ) x 2 = 16.000
b) 18.000 – 4000 : 2 = 16.000
(18.000 – 4000) : 2 = 7.000
 Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:

Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nêu.
Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
- (HS CHT) lên bảng thi làm sửa bài.
Hs nhận xét.

Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv mời 8 Hs lên bảng sửa bài và nêu cách tính. Cả lớp làm bài
vào VBT.

- Gv nhận xét, chốt lại:
897 + 7103 = 8000
5000 – 75 = 4925
5142 x 8 = 4136
3805 x 6 = 22830
13889 : 7 = 1984 dö 1.
65080 : 8 = 8135
8942 + 5457 + 105 = 14.504
9090 + 505 + 807 = 10.402
* Hoạt động 2: Làm bài 3.
Mục tiêu: Củng cố cho Hs về về giải toán bằng hai phép tính.
 Bài 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv mời 1 Hs lên bảng tóm tắt đề bài. Một Hs lên bảng giải.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Giải:
Số Hs cầm hoa vàng là:
2450 : 5 = 590 (học sinh)
Số học sinh cầm hoa đỏ:
2450 – 590 = 1860 (học sinh)
Đáp số : 1860 học sinh.
4. Củng cố – dặn dò
- Về tập làm lại bài.
- Chuẩn bị bài: n tập về đại lượng.
- Nhận xét tiết học.

Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
- (HS CHT) lên bảng sửa bài.
Hs nhận xét bài của bạn.

Hs chữa bài đúng vào VBT.

Hs đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp làm bài vào VBT.
Một hs tóm tắt bài toán.
- (HS HTT) lên bảng làm bài.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs sửa bài đúng vào VBT.

RÚT KINH NGHIỆM
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Tập đọc

Tiết:67

Sự tích chú cuội cung trăng
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng,rành mạch;Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ.
- Hiểu ND ý nghóa:Ca ngợi tình nghóa thuỷ chung,tấm lòng nhân hậu của chú Cuội;giải thích các hiện
tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Giáo dục Hs u thích truyện cổ tích.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
Bảng phụ Viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Ổn định : Hát.
2. KTBC : Quà của đồng nội

- Gv gọi 2 Hs lên đọc bài và hỏi:
+ Những dấu hiệu nào báo trước mùa cốm sắp đến ?
+ Vì sao cốm được gọi là thức quà riêng biệt của đồng nội?
- Gv nhận xét bài.
3. Giới thiệu
Giới thiệu bài – ghi tựa:
* Hoạt động 1: Luyện đọc.


Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt
nghỉ hơi đúng ở câu dài.
 Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài,
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
 Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp Hs giải thích các từ mới: bỗng đâu, liều mạng, vung rìu,
lăn quay, bã trầu.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý?
- Hs đọc thầm đoạn 2.
+ Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì?

+ Thuật lại những việc đã xảy ra với chú Cuội?


- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 3 và Hs thảo luận câu hỏi:
+ Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng ?
Gv nhận xét :
Vợ cuội quên lời chồng dặn, đem nước tười cho cây thuốc,
khiến cây lừng lững bay lên trời. Cuội sợ mất cây, nhảy bổ tới,
túm rễ cây. Cây thuốc cứ bay lên, đưa Cuội lên tận cung trăng.
+ Em tưởng tượng chú Cuội sống trên cung trăng như thế nào?
Chọn một ý em cho là đúng ?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố
Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân
vật.
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.
- Gv yêu cầu một số Hs đọc lại.
- Gv yêu cầu các Hs thi đọc đoạn 3.
- Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài.
- Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay
4. Củng cố – dặn dò.
- Về luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bị bài: Mưa
- Nhận xét bài học.

Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc tiếp nối nhau từng câu trong đoạn.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Hs giải thích từ.
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Hs đọc thầm đoạn 1.
- (HS CHT) Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ
con bằng lá thuốc, Cuội đã phát hiện ra cây thuốc

quý.
- (HS CHT) Cuội dùng cây thuốc để cứu sống mọi
người. Cuội đã cứu sống được rất nhiều người,
trong đó có con gái của một phú ơng, được phú
ơng gả con cho.
- (HS CHT) Vợ Cuội bị trượt chân ngã vỡ đầu.
Cuội rịt lá thuốc vợ vẫn không tỉnh lại nêun nặn
một bộ óc bằng đất sét, rồi mới rịt thuốc lá. Vợ
Cuội sống lại nhưng từ đó mắc chứng hay quên..
Hs thảo luận câu hỏi.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét, chốt lại.
Hs phát biểu cá nhân.

Hs lắng nghe.
Hs thi đọc đoạn 3.
Hs cả lớp nhận xét.

RUÙT KINH NGHIỆM
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

MƠN : LUYỆN ĐỌC TẬP ĐỌC
Bài :

Tiết : 34

SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG
I./ MỤC TIÊU :



- Đọc đúng,rành mạch ; Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ
-u thích mơn học.

II./ CHUẨN BỊ :
-

SGK Tiếng Việt 3
Tranh minh hoạ bài tập đọc .
Bp viết sẳn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
1./ Ổn định : Hát
2./ Kiểm tra bài cũ :
3./ Bài mới :
a./ Giới thiệu bài : Bài tập đọc này,các em
sẽ cùng đọc và tìm hiểu câu chuyện Sự tích
chú Cuội cung trăng.Qua câu chuyện chúng
ta thấy được tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng
nhân hậu của chú Cuội và ước mơ bay lên
mặt trăng của loài người.
b./ Luyện đọc :
@ Gv đọc diễm cảm toàn bài.
@ HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
-Y/CHS đọc nối tiếp từng câu trong bài .

HOẠT ĐỘNG HỌC

-HS lắng nghe


-HS lắng nghe

-HS đọc nối tiếp từng câu-Cả lớp đọc thầm
- GV theo dõi HS đọc,chỉnh sửa phát âm sai theo
cho HS.
- HS đọc từ khó .
- Y/CHS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài.
- Y/CHS đọc chú giải trong SGK.
-HS đọc nối tiếp từng đoạn-Cả lớp đọc thầm .
-Cho HS đọc bài trong nhóm,Y/C sửa phát -HS đọc chú giải trong SGK.
âm sai cho bạn.
- HS đọc bài trong nhóm.
-Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm
c./ Luyện đọc lại :
- Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc lại bài.
- GV đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc đoạn 3
theo vai
- Y/C HS luyện đọc bài trong nhóm
- Tổ chức cho HS các nhóm thi đọc diễn
cảm.
- GV nhận xét ,tuyên dương.
4./ CỦNG CỐ ,DẶN DÒ :
-Nhận xét tiết học.

- 3HS nối tiếp nhau đọc lại bài.
-HS lắng nghe
- HS luyện đọc bài trong nhóm
- HS thi đọc bài.


RÚT KINH NGHIỆM
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................


Thứ ba , ngày 8 tháng 05 năm 2018
Tốn
Tiết: 167

Ơn tập về đại lượng
I/ Mục tiêu:
- Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học (độ dài,khối lượng ,thời gian,tiền Việt Nam ).
- Biết giải các bài tốn có liên quan đến những đại lượng đã học.
- Bài tập cần làm:1,2,3,4.

-u thích mơn học.

II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
III/ HĐDH:
1.Ổn định: Hát.
2.KTBC : Oân tập bốn phép tính trong phạm vi 100.000.
- Gv gọi 2 Hs làm bài 2 bà 3.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu

Giới thiệu bài – ghi tựa.

* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.

Mục tiêu: Củng cố cho Hs về các đơn vị đo của các đại lượng đã
học.
Cho học sinh mở vở bài tập.
 Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv hướng dẫn Hs đổi (nhẩm ):7m5cm = 705cm.
- Gv yêu cầu Hs tự làm. Hai Hs lên bảng sửa bài.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
7m5cm > 7m
7m5cm > 75cm
7m5cm < 8m
7m5cm = 705cm
7m5cm < 750cm.
 Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình vẽ.
- Gv mời 2 Hs đứng lên đọc kết quả. Cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại:
+ Quả lê cân nặng 600g
+ Quả táo cân nặng 300g.
+ Quả lê nặng hơn quả táo là 300 g.
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.
Mục tiêu: Củng cố cho Hs cách xem giờ, biết đổi tiền Việt Nam
 Bài 3:
- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho các em chơi trị chơi “Ai
nhanh”:
- u cầu: Các nhóm sẽ lên thi làm bài tiếp sức. Trong thời gian 5
phút, nhóm nào làm xong, đúng sẽ chiến tthắng.

- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Minh đi từ trường về nhà hết 20 phút.
 Bài 4:
- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT.

Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
- (HS CHT) lên bảng sửa bài.
Hs nhận xét.

Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
- (HS CHT) đứng lên đọc kết quả.
Hs nhận xét bài của bạn.
Hs chữa bài đúng vào VBT.

Hs đọc yêu cầu đề bài.
Các nhóm thi làm bài với nhau.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm bài vào VBT.


- Gv mời 1 Hs lên bảng làm bài.
Giải:
Số tiền Châu mua 2 quyển vở là:
1500 x 2 = 3000 (đồng)
Số tiền Châu còn lại là:
5000 – 3000 = 2000 (đồng)

Đáp số : 2000 đồng.
4. Củng cố – dặn dò.
- Về tập làm lại bài.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.

- (HS HTT) lên bảng sửa bài.

RUÙT KINH NGHIỆM
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Chính tả

Tiết: 67

Thì thầm
I/ Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT (không mắc quá 5 lỗi);trình bày đúng các khổ thơ,dòng thơ 5 chữ.
- Đọc và viết đúng tên một số nước Đơng Nam Á( BT2).
- Làm đúng BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
II/Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ Viết BT2.
* HS: VBT, bút.
III/ HĐDH:
1.Ổn định : Hát.
2.KTBC : Quà của đồng nội .
- Gv mời 2 Hs lên Viết có tiếng có vần in/inh.
- Gv nhận xét bài của Hs.
3.Giới thiệu


Giới thiệu bài + ghi tựa.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
Mục tiêu: Giúp Hs nghe - Viết đúng bài chính tả vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc tồn bài Viết chính tả.
- Gv u cầu 1 –2 HS đọc lại bài Viết .
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
+ Bài thơ cho thấy các sự vật, con vật đều biết trị chuyện, thì
thầm với nhau. Đó là những sự vật, con vật nào?

- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai:
- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài Viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
Mục tiêu: Giúp Hs biết điền đúng các âm dễ lẫn: s/x; o/ô.
+ Bài 2.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.

Hs lắng nghe.
1 - 2 Hs đọc lại bài viết.
- (HS CHT)Gió thì thầm với lá; lá thì thầm với
cây; hoa thì thầm với ong bướm; trời thì thầm
với sao; sao trời tưởng như im lặng hóa ra

cũng thì thầm với nhau.
Hs Viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.

Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.

Hs đọc yêu cầu đề bài.s làm bài cá nhân.
- 1 (HS CHT) Viết trên bảng lớp.


- Gv nhắc cho Hs cách viết tên riêng nước ngoài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời 1 Hs viết trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại:
+ Bài tập 3:
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv mời 2 bạn lên bảng thi làm bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Đằng trước – ở trên (Đó là cái chân)
Đuổi (Đó là cầm đũa và cơm vào miệng).
4. Củng cố – dặn dò.
- Về xem và tập Viết lại từ khó.
- Chuẩn bị bài: Dịng suối thức
- Nhận xét tiết học.

Hs nhận xét.


Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- 2 (HS HTT) lên bảng thi làm bài. Và giải
câu đố.
Cả lớp làm vào VBT.

RUÙT KINH NGHIỆM
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

MƠN : KỂ CHUYỆN
Bài :

Tiết : 34

SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG
I./ MỤC TIÊU :
1. Rèn kĩ năng nói : Dựa vào các gợi ý trong SGK, HS kể được tự nhiên, trôi chảy từng
đoạn của câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe :
*HS HTT biết kể lại câu chuyện theo lời của Bà Khách.
-u thích mơn học.

II./ CHUẨN BỊ :
-

SGK Tiếng Việt 3
Tranh minh hoạ bài tập đọc .
Bp viết sẳn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :


HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1./ Bài mới :
a./ GV nêu nhiệm vu : Dựa vào các gợi ý -HS lắng nghe
trong SGK, HS kể được tự nhiên, trôi chảy
từng đoạn của câu chuyện.
b./ HDHS kể toàn bộ câu chuyện theo
tranh : (HS CHT)
- Gọi HS đọc các gợi ý trong SGK.
- 1HS đọc – Cả lớp theo dõi SGK
- GV nhắc HS kể đúng nội dung tranh minh -HS lắng nghe


hoạ và truyện ngắn gọn và không nên kể
nguyên văn theo lời của truyện.
- GV mời 1 HS kể đoạn 1.
- GV nhận xét
c./ Kể theo nhóm :
- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
- Y/C mỗi em chọn 1 đoạn truyện và kể cho
các bạn trong nhóm cùng nghe.
d./ Kể trước lớp : (HS CHT)
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp.
((HS HTT)được cả câu chuyện)
- GV cùng HS nhận xét : Kể có đúng với cốt
truyện khơng ? Diễn đạt đã thành câu chưa ?
Đã biết kể bằng lời của mình chưa ? Kể có tự
nhiên khơng ?
- GV nhận xét, bình chọn nhóm đóng vai hay

nhất.
2./ CỦNG CỐ :
- Câu chuyện nói lên điều gì ?

- 1HS kể đoạn 1
- HS được chia thành các nhóm
- HS tập kể trong nhóm
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- HS lắng nghe

- Tình nghĩa thuỷ chung, tấm lịng nhân hậu
của chú Cuội ; Giải thích các hiện tượng thiên
nhiên ( hình ảnh giống người ngồi trên cung
trăng vào những đêm rằm ) và ước mơ bay lên
mặt trăng của loài người.
- GV : Câu chuyện các em học hơm nay là -HS lắng nghe
cách giải thích của cha ông ta về các hiện
tượng thiên nhiên (hình ảnh giống người ngồi
trên cung trăng vào những đêm trăng tròn ),
đồng thời thể hiện ước mơ bay lên mặt trăng
của loài người.
3./ DẶN DÒ :
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho
-HS lắng nghe
người thân nghe và chuẩn bị bài cho tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................


Thứ tư , ngày 09 tháng 05 năm 2018
Tốn
Tiết: 168

Ơn tập về hình học
I Mục tiêu:
- Xác định được góc vng, trung đểm của đoạn thẳng .
- Tính được chu vi hình tam giác, hình chữ nhật,hình vng.
- Bài tập cần làm:1,2,3,4.

-u thích mơn học.


II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
III/HĐDH:
1.Ổn định : Hát.
2. KTBC : Oân tập về đại lượng.
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Giới thiệu

Giới thiệu bài – ghi tựa.
* Hoạt động 1: Làm bài 1.
Mục tiêu: Giúp Hs củng cố về góc vng, trung điểm của đoạn
thẳng.
Cho học sinh mở vở bài tập.
 Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:

- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv mời 1 Hs đứng lên đọc và chỉ tên các góc vng. Một Hs xác
định trung điểm của đoạn thẳng MN.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
+ Trong hình bên có 7 góc vng.
+ M là trung điểm của đoạn thẳng BC.
+ N là trung điểm của đoạn thẳng ED.
* Hoạt động 2: Làm bài 2, 3.
Mục tiêu: Củng cố cho Hs cách tính chu vi hình tam giác, hình
tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông.
 Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác,
hình chữ nhật, hình vuông.
- Gv mời 3 Hs lên bảng sửa bài. Cả lớp làm vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Giải:
a) Chu vi hình tam giác ABC là:
12 + 12 + 12 = 36 (cm)
Đáp số: 36 cm.
b) Chu vi hình vng MNPQ là:
9 x 4 = 36 (cm)
Đáp số: 36 cm.
c) Chu vi hình chữ nhật là:
(10 + 8) x 2 =16 (cm)
Đáp số: 36 cm.
 Bài 3. (HS HTT)
- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách tính chu vi hình vng.

- Gv mời 2 Hs lên bảng sửa bài. Cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Giải:
a) Chu vi hình vng
25 x 4 = 100 (cm)
Đáp số: 100cm
b) Chiều rộng hình chữ nhật là:
100 : 2 – 36 = (14 cm)
Đáp số 14 cm.
4.Củng cố – dặn dò.

Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
- (HS CHT) lên bảng sửa bài.
Hs nhận xét.

Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nhắc lại.
Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
- (HS CHT)lên bảng sửa bài.
Hs nhận xét bài của bạn.

Hs sửa bài đúng vào VBT.

Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm vào VBT. Hai em lên bảng sửa bài.


- Làm bài 1, 2.
- Chuẩn bị bài: Oân tập về hình học.

- Nhận xét tiết học.

RÚT KINH NGHIỆM
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Tập đọc

Tiết: 68

Mưa
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng,rành mạch;Biết ngắt nhịp hợp lí khi đọc các dòng thơ,khổ thơ.
- Hiểu ND:Tả cảnh trời mưa và cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa,thể hiện tình yêu
thiên nhiên,yêu cuộc sống gia đình của tác giả.(trả lời được các câu hỏi trong SGK;thuộc 2-3 khổ thơ)
- Lồng ghép GDBVMT: GV liên hệ:mưa làm cho cây cối đồng ruộng thêm tươi tốt;mưa cung cấp
nguồn nước cần thiết cho con người của chúng ta.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
* HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.
III/ HĐDH:
1. Ổn định : Hát.
2. KTBC : Sự tích chú Cuội cung trăng.
- GV gọi 3 học sinh tiếp kể lại câu chuyện “Sự tích chú Cuội cung trăng” .
- Gv nhận xét.
3.Giới thiệu

Giới thiệu bài + ghi tựa.

* Hoạt động 1: Luyện đọc.
Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các

câu dịng thơ.
Gv đọc diễn cảm tồn bài.
- Giọng nhẹ nhàng, vui tươi, nhanh.
- Gv cho Hs xem tranh.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc từng dòng thơ.
- Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Gv cho Hs giải thích các từ mới: cọ.
- Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm .
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài thơ.
+ Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài thơ ?

- Gv yêu cầu Hs đọc 2 đoạn còn lại. Và yêu cầu Hs thảo luận
+ Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào?
- Gv chốt lại:
Cả nhà ngồi bên bếp lửa. Bà xỏ kim, chị ngồi đọc sách, mẹ làm
bánh khoai.
+ Vì sao mọi người thương bác ếch?
+ Hình ảnh bác ếch cho em nghĩ đến ai?
* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ.

Học sinh lắng nghe.
Hs xem tranh.
Hs đọc từng dịng.
Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
Hs giải thích .

Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm.
Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
Hs đọc thầm bài thơ:
- (HS CHT) Mây đen lũ lượt kéo về; mặt trời chui
vào trong mây; chớp; mưa nặng hạt, cây lá xịe
tay hứng làn gió mát; gió hát giọng trầm ịong
cao; sấm sét, hạy trong mưa rào.
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét.
- (HS HTT) Vì bác lặn lội trong mưa gió để xem
từng cụm lúa đã phất cơ lên chưa.
- (HS HTT) Gợi cho em nghĩ đến các cô bác nơng
dân đang lặn lội làm việc ngồi đồng trong gió
mưa.


- Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài thơ bài thơ.
- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng bài thơ.
- Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ.
- Gv mời 4 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ .
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
4. Củng cố – dặn dò.
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập và KT cuối HKII .
- Nhận xét .

Hs đọc lại toàn bài thơ.
Hs thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của bài thơ.
4 Hs đọc thuộc lịng bài thơ.

Hs nhận xét.

RÚT KINH NGHIỆM
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
TN&XH

Bề mặt lục địa

Tiết: 67

I/ Mục tiêu:
- Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa.
- Lồng ghép GDBVMT:Biết địa hình trên trái đất:núi,sông,biển…là thành phần tạo nên môi trường
sống của con người và các sinh vật;Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người.
KNS:Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin: biết xử lý các thơng tin để có biểu tượng về suối, sơng, hồ, núi,
đồi, đồng bằng...
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 128 - 129.
* HS: SGK, vở.
III/ HĐDH:
1. Ổn định : Hát.
2. KTBC : Bề mặt Trái Đất
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Có mấy châu lục? Chỉ và nói tên các châu lục đó?
+ Có mấy đại dương? Chỉvà nói tên các đại dương?
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu
Giới thiệu bài – ghi tựa:
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận cả lớp.

Mục tiêu: Mô tả bề mặt lục địa.
Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình trang 128 SGK.
Hs quan sát hình trong SGK
+ Chỉ trên hình 1 chỗ nào là mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng Hs trao đổi theo nhóm các câu hỏi trên.
phẳng, chỗ nào có nước?
Đại diện các nhóm lên trình bày.
+ Mô tả bề mặt lục địa?
Hs cả lớp nhận xét.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi 1 số Hs trả lời trước lớp.
Gv nhận xét :
Bề mặt lục địa có chỗ cao (đồi, núi), có chỗ bằng phẳng KNS
(đồng bằng, cao nguyên), có những dòng nước chảy (sông, suối)
và những nơi chứa nước (ao, hồ).
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Nhận biết được suối, sông, hồ.
Các bước tiến haønh.


Bước 1 :
- Gv yêu cầu Hs trong nhóm quan sát 1 hình trong SGK trang
128 và trả lời các gợi ý.
+ Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ?
+ Con suối thường bắt nguồn từ đâu?
+ CHỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối, con sông (dựa
vào mũi tên trên sơ đồ).
+ Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu?

Bước 2: Thực hiện.
- Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của
nhóm.
Gv nhận xét.
Nước theo những khe chảy ra thành suốu, thành sông rồi
chảy ra biển hoặc đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Củng cố các biểu tượng suối, sông, hồ.
Các bước tiến hành.
Bước 1 :
- Gv khai thác vốn hiểu biết của Hs hoặc yêu cầu HS liên hệ
với thực tế ở địa phương để nêu tên một con suối, sông, hồ.
Bước 2:
- Một vài Hs trả lời kết hợp với trưng bày tranh ảnh.
- Gv nhận xét, đánh giá các đội chơi.
4 .Củng cố – dặn dị.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Bề mặt lục địa (tiếp theo).
- Nhận xét bài học.

Hs cả lớp thảo luận các câu hỏi.
Hs xem xét và trả lời.

Đại diện các nhóm lên trình bày.

Hs thực hành trả lời kết hợp với sưu tầm tranh
ảnh.

RÚT KINH NGHIỆM
............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

Thứ năm , ngày 10 tháng 05 năm 2018
Tốn
Tiết: 169
Ơn tập về hình học (tiếp theo)
I Mục tiêu:
-Biết tính diện tích các hình chữ hnật,hình vng và hình đơn giản tạo bởi hình chữ nhật và hình vng.
-Bài tập cần làm:1,2,3.

-u thích mơn học.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
III/ HĐDH:
1.Ổn định : Hát.
2.KTBC : Oân tập về hình học.
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Giới thiệu


Giới thiệu bài – ghi tựa.
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
Mục tiêu: Giúp Hs củng cố về biểu tượng về diện tích và cách tính
diện tích hình vng và hình chữ nhật.
Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
Hs đọc yêu cầu đề bài.

- Gv yêu cầu Hs quan sát hình trong VBT và tím diện tích các hình Hs quan sát hình trong VBT.
A, B, C, D.
Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- (HS CHT) lên bảng sửa bài.
- Gv mời 1 Hs lên bảng sửa bài.
Hs nhận xét.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
+ Diện tích hình A là 6 cm2.
+ Diện tích hình B la 6 cm2.
+ Diện tích hình C là 9 cm2.
+ Diện tích hình D là 10 cm2.
+ Hai hình có diện tích bằng nhau là: A, B
+ Trong các hình đã cho, hình có diện tích lớn nhất là: D
Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs nêu lại cách tính diện tích hình vng, hình chữ Hs nêu.
nhật.
Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- (HS CHT) lên bảng sửa bài.
- Gv mời 2 Hs lên bảng thi làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT.
Hs nhận xét.
- Gv nhật xét, chốt lại.
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.
Mục tiêu: Củng cố cho Hs cách tính diện tích hình, chữ nhật,
hình vng.
Bài 3:(HS CHT)

Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
Hs quan sát hình H.
- Gv yêu cầu Hs quan sát kĩ hình H.
Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài.
Một Hs lên bảng sửa bài.
- Gv mời 1 Hs lên bảng sửa bài. Cả lớp làm vào VBT.
Hs nhận xét bài của bạn.
Gv nhận xét :
Diện tích hình H bằng diện tích hình vng ABCD + diện tích hình
Hs sửa bài đúng vào VBT.
chữ nhật MNPQ:
Giải:
Diện tích hình vng ABCD là:
3 x 3 + 9 x 3 = 36 (cm2)
Đáp số : 33cm2.
Bài 4.(HS HTT)
- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho các em chơi trò chơi “ Ai Hs đọc yêu cầu đề bài.
Các nhóm thi làm bài với nhau.
nhanh”:
- Yêu cầu: Các nhóm sẽ lên thi làm bài tiếp sức. Trong thời gian 5
Hs cả lớp nhận xét.
phút, nhóm nào làm xong, đúng sẽ chiến tthắng.
- Gv nhận xét, tun dương nhóm thắng cuộc.
4. Củng cố – dặn dị.
- Về tập làm lại bài.
- Làm bài 1, 2.
- Chuẩn bị bài: Oân tập về giải toán.

- Nhận xét tiết học.
- Nhận xét tiết học

RÚT KINH NGHIỆM
............................................................................................................................................................


............................................................................................................................................................
Chính tả

Tiết: 68

Dịng suối thức
I/ Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT (không mắc quá 5 lỗi);trình bày đúng hình thức bài thơ luc bát.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II/ĐDDH :
* GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2.
* HS: VBT, bút.
II/ HĐDH:
1) Ổn định : Hát.
2) KTBC : “ Thì thầm”.
- Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ n/l.
- Gv và cả lớp nhận xét.
3) Giới thiệu
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Mục tiêu: Giúp Hs nghe và Viết đúng bài vào
vở.
Hs lắng nghe.

Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Hai Hs đọc lại.
Gv đọc 1 lần bài Viết .
- (HS CHT) Dòng suối thức để nâng nhịp cối giã gạo, cối
Gv mời 2 HS đọc lại bài .
lợi dụng sức nước ở miền núi..
Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài
thơ.
-Yêu cầu các em tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ
+ Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế viết sai.
nào?
+ Trong đêm dịng suối thức để làm gì?
Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
- Gv hướng dẫn các em Viết ra nháp những từ dễ Viết Học sinh nhớ và Viết bài vào vở.
sai:
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.
Hs nghe và Viết bài vào vở.
- Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày bài
thơ lục bát.
- Gv yêu cầu Hs gấp SGK và Viết bài.
- Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
Cả lớp làm vào VBT.
- Gv nhận xét bài Viết của Hs.
-3 (HS CHT) lên bảng thi làm nhanh .
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
Hs nhận xét.

- Mục tiêu: Giúp Hs biết điền đúng vào ô trống các từ Hs đọc lại các câu đã hoàn chỉnh.
ch/tr, dấu hỏi, dấu ngã.
Cả lớp chữa bài vào VBT.
+ Bài tập 2:
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài cá nhân vào VBT.
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
- Gv dán 3 băng giấy mời 3 Hs thi điền nhanh Hs. Và Cả lớp làm vào VBT.
giải câu đố.
- 4 (HS CHT) lên bảng thi làm nhanh .
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
Hs nhận xét.
Vũ trụ – chân trời.
Hs đọc lại các câu đã hoàn chỉnh.
Vũ trụ – tên lửa.
Cả lớp chữa bài vào VBT.
+ Bài tập 3:
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài cá nhân vào VBT.
- Gv dán 4 băng giấy mời 4 Hs thi điền nhanh Hs
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
Trời – trong – trong – chớ – chân – trăng – trăng


.
Cũng – cũng – cả – điểm - điểm – thể – điểm..
4.. Củng cố – dặn dò.
- Về xem và tập viết lại từ khó.
- Những Hs viết chưa đạt về nhà viết
lại.

- Nhận xét tiết học.

RÚT KINH NGHIỆM
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
LT&C

Tiết: 34

Từ ngữ về nhiên nhiên. Dấu chấm và dấu phẩy
I/ Mục tiêu:

- Nêu một số từ ngữ nói về ích lợi của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với
thiên nhiên (BT1,BT2).
- Điền đúng dấu chấm dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. ( BT3 )
- Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng lớp viết BT1.
Bảng phụ viết BT2.
Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3.
* HS: Xem trước bài học, VBT.
III/ HĐDH:
1. Ổn định : Hát.
2. KTBC : Nhân hoá .
- Gv gọi 2 Hs lên làm BT1 và BT2.
- Gv nhận xét bài của Hs.
3. Giới thiệu

Giới thiệu bài + ghi tựa.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.

Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng.
. Bài tập 1:
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs trao đổi theo nhóm.
- Gv u cầu các nhóm trình bày ý kiến của mình.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Trên mặt đất: cây cối, hoa lá, rừng, núi, muông thú, sơng
ngịi,ao, hồ, biển cả, thực phẩm ni sống con người.
Trong lòng đất: mỏ than, mỏ dầu, mỏ vàng, mỏ sắt, mỏ đồng, kim
cương, đá quý.
. Bài tập 2:
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào VBT.
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
* Con người làm cho trái đất thêm đẹp giàu bằng cách :
+ Xây dựng nhà cửa, đền thờ, lâu đài, cung diện, những cơng trình
kiến trúc lộng lẫy, làm thơ, sáng tác âm nhạc.
+ Xây dựng nhà máy, xí nghiệp, cơng trường, sáng tạo ra máy bay,
tàu thủy, tàu du hành vũ trụ….
+ Xây dựng trường học để dạy dỗ con em thành người có ích.
+ Xây dựng bệnh viện, trạm xá để chữa bệnh…
*Hoạt động 2: Làm bài 3.
Mục tiêu: Hs biết điền dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn.
. Bài tập 3:

Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs thảo luận nhóm các câu hỏi trên.
Các nhóm trình bày ý kiến của mình.
Hs cả lớp nhận xét.


Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs làm bài vào VBT.
- 3 (HS CHT) lên bảng sửa bài.

Hs đọc yêu cầu của đề bài.


- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv dán 3 tờ giấy mời 3 nhóm lên thi làm bài tiếp sức.
Gv nhận xét :
Tuấn lên tám tuổi. Em rất hay hỏi. Một lần , em hỏi bố:
- Bố ơi, con nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời. Có đúng
thế khơng, bố?
- Đúng đấy, con ạ! – Bố Tuấn đáp.
- Thế ban đêm khơng có mặt trời thì sao?
4 Củng cố – dặn dò.
- Về tập làm lại bài:
- Chuẩn bị : Oân tập.

Hs cả lớp làm vào VBT.
- 3 nhóm (HS CHT) lên thi làm bài tiếp sức.
Hs nhận xét.

RÚT KINH NGHIỆM
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Thủ cơng
ƠN TẬP CHỦ ĐỀ: Đan nan và


Tiết: 34

Làm đồ chơi đơn giản

I.Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản.
- Làm được một sản phẩm đã học.
* Hs Khéo tay : - Làm được ít nhất một sản phẩm đã học.
- Có thể làm một sản phẩm mới có tính sáng tạo.
* Gd: Tính khéo léo,sáng tạo.
II.ĐDDH:
Gv: - Một số mẫu đan nong mốt,nong đôi.
- Quạt giấy làm trò chơi.
Hs: - Giấy màu,kéo,thước,hồ dán.
III. HĐDH:
1.Ổn định: H
2. KTBC:
Gv: Gọi 2 học sinh nhắc lại KT làm quạt giấy.
Nhận xét,bổ sung.
3. Bài mới:
a. GTB: “ Ôn tập chủ đề: Đan nan và Làm đồ chơi đơn giản”
Gv
Hs
b.Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn tập
cách đan non mốt và nong đôi.
* Mục tiêu: Hs biết cách đan nong một và
nong đơi..
- Gv: Nhắc lại quy trình kĩ thuật đan nong mốt và đan - Cá nhân 4 – 6 học sinh nhắc lại.
nong đôi.

+ B1: Kẻ,cắt các nan đan.
+ B2: Đan nong mốt và nong đôi bằng giấy bìa.
+ B3: Dán nẹp quanh tấm bìa.
c.Hoạt động 2: Ôn đan nong mốt và nong đôi
d.Hoạt động 3: Làm đồ chơi đơn giản.
* Mục tiêu: Hs tự làm một số đồ chơi đơn giản.
- Gv: Giúp các em làm một quạt bằng giấy
to,đẹp.Hoặc làm Đồng hồ hay Lọ hoa bằng bìa
- Hs: Chọn 1 trong 3 sản phẩm đã học làm trị chơi cho
mình.
4. Củng cố - dặn dị:


- Gọi hs nhắc quy trình làm trị chơi mà
mình đã làm.
- Nhận xét,đánh giá tiết học.

RÚT KINH NGHIỆM
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

MƠN : ÂM NHẠC
Bài :

Tiết : 34

ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC
I./ MỤC TIÊU :
- Ôn tập một số bài hát đã học ở học kì I và tập biểu diễn các bài hát đó.
-u thích mơn học.


II./ CHUẨN BỊ :
- Hát chuẩn xác các bài hát đã học.
- Nhạc cụ

III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
1./ Ổn định : Hát
2./ Kiểm tra bài cũ :
3./ Bài mới :
* Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ học
ôn tập các bài hát đã học .
-GV ghi tựa bài lên bảng .
* Hoạt động 1 : Ôn tập các bài hát đã
học.
- Y/CHS hát lại các bài hát đã học .
- Y/C cả lớp hát kết hợp gõ đệm lần lượt
theo 3 kiểu : đệm theo phách, theo nhịp,
theo tiết tấu lời ca.
- Y/C cả lớp hát kết hợp động tác phụ hoạ.
- Y/C HS từng nhóm hoặc cá nhân hát biểu
diễn trước lớp.
- Y/C HS lên biểu diễn theo tốp ca,song ca,
đơn ca.
-GV nhận xét –tuyên dương HS hát hay.
4./ CỦNG CỐ :
-Cho cả lớp vừa hát vừa thực hiện động tác
phụ hoạcủa các bài hát đã học .
5./ DẶN DÒ :
- Về nhà tập hát lại các bài hát đã học và

kết hợp động tác phụ hoạ.
-Nhận xét tiết học.

HOẠT ĐỘNG HỌC

-HS lắng nghe

-Cả lớp cùng hát.
-HS hát kết hợp gõ đệm lần lượt theo 3 kiểu
-HS hát theo dãy.
-Cả lớp cùng hát.
- HS lên thực hiện.
- HS lên biểu diễn trước lớp .
-HS lắng nghe
-Cả lớp cùng thực hiện.
-HS lắng nghe


RÚT KINH NGHIỆM
............................................................................................................................................................
Thứ sáu , ngày 11 tháng 05 năm 2018

MƠN : LUYỆN TỐN
Bài :

Tiết : 34

ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I./ MỤC TIÊU :
- Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học (độ dài,khối lượng thời

gian,tiền Việt Nam)
- Biết giải các bài tốn có liên quan đến những đại lượng đã học .
-u thích mơn học.

II./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
1./ Ổn định : Hát
2./ Kiểm tra bài cũ :
3./ Bài mới :
a./ Giới thiệu bài : Tiết tốn hơm nay,các
em sẽ củng cố về các đơn vị đo của các đại
lượng đã học.Qua bài : Ôn tập về đại lượng
b./ HDHS làm bài tập :
* Bài tập 1 :
-1HS đọc y/c BT1. (HS CHT)
- Y/CHS tự làm bài.
-GV nhận xét .
* Bài tập 2 : (HS CHT)
- 1HS đọc y/c BT2.
- Y/C HS tự làm bài
-GV nhận xét .
* Bài tập 3 : (HS HT)
- 1HS đọc y/c BT3.
- Y/C HS tự làm bài
-GV nhận xét .
* Bài tập 4 : (HS HTT)

HOẠT ĐỘNG HỌC

-HS lắng nghe


-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.
-1HS lên bảng-Cả lớp làm SGK
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK .
-2HS lên bảng-Cả lớp làm bảng con
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK .
-2HS lên bảng-Cả lớp làm SGK

-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK .
- 1HS đọc y/c BT4.
-1HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào vở
- Y/C HS tự làm bài .
-GV nhận xét .
4./ CỦNG CỐ :
- Tổ chức cho HS thi đua giải bài toán theo -HS lắng nghe
yêu cầu của GV
-GV nhận xét .
5./ DẶN DÒ :
- Về nhà tiếp tục làm lại các bài tập vừa
học .
-Nhận xét tiết học.


RÚT KINH NGHIỆM
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Tập làm văn

Tiết: 34


Nghe – kể : Vươn tới các vì sao. Ghi chép sổ tay
I/ Mục tiêu:
- Nghe và nói lại được thông tin trong bài “Vươn tới các vì sao”.
- Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được.
- Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng lớp Viết các câu hỏi gợi ý.
Tranh ảnh minh họa.
* HS: VBT, bút.
III/ HĐDH:
1. Ổn định : Hát.
2. KTBC : Ghi chép sổ tay.
- Gv gọi 2 Hs đọc lại bài Viết của mình.
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu

Giới thiệu bài + ghi tựa.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài.
Mục tiêu: Giúp các em hiểu câu chuyện.
Bài 1.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv cho Hs quan sát từng ảnh minh họa, đọc tên tàu vũ trụ và tên
hai nhà du hành vũ trụ.
- Gv đọc bài. Đọc xong Gv hỏi.
+ Ngày tháng, năm nào, Liên Xơ phóng thành cơng tàu vũ trụ
Phương Đơng?
+ Ai là người bay lên con tàu đó?
+ Con tàu bay mấy vòng trong trái đất?
+ Ngày nhà du hành vũ trụ Am-xtơ-rông được tàu vũ trụ A-pô-lô
đưa lên mặt trăng là ngày nào?

+ Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay trên tàu Liên hợp của
Liên Xô năm nào?
- Gv đọc bài lần 2, 3.
- Gv yêu cầu Hs trao đồi theo cặp.
- Gv nhận xét.
*Hoạt động 2: Hs thực hành .
Mục tiêu: Giúp Hs biết ghi vào sổ tay những ý chính của từng tin.
- Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv nhắc Hs lựa chọn những ý chính của từng tin để ghi vào sổ tay.
- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc trước lớp.
- Gv nhận xét.
+ Ý 1: Người đầu tiên bay vào vũ trụ: Ga - ga - rin, 12 – 4 – 1961.
+ Ý 2: Ngừơi đầu tiên lên mặt trăng: Am-tơ-rông, người Mĩ, ngày 21
– 7 – 1969.
+ Ý 3: Người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ: Phạm Tuân, 1980.
4. Củng cố – dặn dò.
- Về nhà tập kể lại chuyện.
- Chuẩn bị bài: Oân tập.
Nhận xét tiết học.
-

Hs đọc yêu cầu của bài .
Hs quan sát tranh minh họa và
Hs đọc bài đọc tên tàu vũ trụ và tên hai nhà du
hành vũ tru.
- (HS CHT)Ngày 12 – 4 – 1961.
- (HS CHT) Ga-ga-rin.
- (HS CHT) Một vòng.
- (HS CHT) Ngày 21 – 7 – 1969.

- (HS CHT) Năm 1980.
Hs ghi chép để điều chỉnh bổ sung những điều
chưa nghe rõ ở các lần trước.
Đại diện các cặp lên phát biểu.

Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs viết bài vào vở.
Cả lớp viết bài vào VBT.
Hs tiếp nối nhau đọc trước lớp.
Hs nhận xét.

RÚT KINH NGHIỆM



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×