Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Giáo án tuần 34 lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.03 KB, 29 trang )

Tuần 34
Ngàylập: 3/ 5 /2007
Ngày giảng: Thứ hai ngày 7 tháng 5 năm 2007
Hoạt động tập thể: Chào cờ
ND do nhà trờng và TPT triển khai
Tập đọc
Lớp học trên đờng
I- Mục tiêu:
-Đọc lu loát, diễn cảm bài văn .Đọc đúng tên riêng nớc
ngoài: Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi
-Hiểu: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của
cụ Va-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo
Rê-mi.
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc thuộc bài Sang năm con lên bảy, TLCH
2. Dạy bài mới
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh giới thiệu bài
mới
(SGVtr 265 )
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV yêu cầu h/s đọc tiếp nối
các đoạn của câu chuyện.
Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
của câu chuyện
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai


-Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 2
-HS luyện đọc nhóm đôi
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
Yêu cầu h/s đọc toàn bài, trao
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó
Giải nghĩa từ khó : ngày
một ngày hai, tấn tới,
đắc chí, sao nhãng
Cả lớp đọc thầm theo
HS trao đổi và trả lời
câu hỏi
1
đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi
trong SGK
Đại diện các nhóm trao đổi và
TLCH
HĐ3: Luyện đọc lại
-Hớng dẫn h/s đọc nối tiếp lại 3
đoạn câu chuyện.
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài
-Em hãy nêu ý chính của bài ?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung của bài
-NX tiết học.
Trình bày- nhận xét, bổ
sung.
Lớp NX sửa sai

ý 2 mục I
Toán
Luyện tập ( 171)
I.Mục tiêu
_ Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng giải toán
về chuyển động đều.
_ Giáo dục ý thức ham học.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp khi ôn
2. Bài mới
Bài 1
Gọi h/s đọc đề và xác
định yêu cầu của đề
GV yêu cầu HS vận dụng
công thức tính v,S,t để giải
bài toán
Bài 2
Gọi h/s đọc đề
GV gợi ý cách giải: Muốn
tính thời gian của xe máy
phải tính vận tốc của xe
máy, vận tốc ô tô bằng 2
lần vận tốc xe máy, vậy tr-
ớc hết phải tính vận tốc
của ô tô
_ Hs làm bài rồi chữa bài
ĐS : a. 48 km/giờ
b. 7,5 km
c. 1,2 giờ
HS đọc đề và xác định yêu cầu

của đề
HS tự làm bài và chữa bài
Nhắc lại cách làm
HS đọc đề và tìm hiểu yêu cầu
2
Bài 3
HD h/s đây là dạng toán
chuyển động ngợc chiều :
Tổng vận tốc của 2 ô tô
bằng độ dài quãng đờng
AB chia cho thời gian đi
để gặp nhau.
GV nhận xét, bổ sung
của đề
|180m .|
| |
|
A vA C
VB B
HS làm bài và chữa bài
3. Củng cố:
Củng cố các dạng bài toán chuyển động đều
Nhận xét chung
Đạo đức
tìm hiểu các nghề truyền thống
( Dành cho Địa phơng)
I. Mục tiêu
- HS tìm hiểu về các nghề truyền thống của địa phơng.
- Yêu quý, bảo vệ làng nghề truyền thống ở địa phơng.
II/ Đồ dùng : Tìm hiểu các nghề truyền thống.

III/ Các hoạt dộng dạy học chủ yếu
1/ Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới: a/ GTbài
b/ Nội dung

Hoạt động 1: Su tầm nghề truyền thống.
Yêu cầu HS chia nhóm theo thôn.
HS chia nhóm.
Cho HS thảo luận nêu tên các nghề truyền thống ở làng mình.
Thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Lớp nhận xét, bổ sung.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về nghề truyền thống
Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm hiểu về nghề truyền thống ở
địa phơng mình
HS Thảo luận.
3
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Lớp nhận xét, bổ sung.
3/ Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống giờ học.
Chuẩn bị giờ sau: Thực hành.
Tiếng Việt
Luyện đọc : lớp học trên đờng
I .Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc đúng, đọc hiểu, đọc diễn cảm toàn bài
- Rèn kĩ năng đọc và cảm nhận vẻ đẹp của bài văn.
- Giáo dục h/s lòng ham học.
II. Đồ dùng:Bảng phụ

III Các hoạt đông dạy học
1, Kiểm tra :
2, Dạy bài mới:
a,Giới thiệu bài:
b, Hớng dẫn HS luyện đọc
B1,Luyện đọc:
Yêu cầu HS luyện đọc theo
nhóm đôi 3 đoạn - HS tự
uốn sửa
B2, Tìm hiểu bài:
-Tổ chức cho HS thảo luận
trả lời các câu hỏi trong
Sgk
- Nội dung bài là gì?
B3, Đọc diễn cảm
-HD h/s cách đọc các điều
trong luật
- Treo bảng phụ đoạn 2 và
hớng dẫn h/s đọc
-Tổ chức HS luyện đọc
- Tổ chức HS đánh giá
nhau.
3, Củng cố dặn dò:
-1HS nhắc lại ND bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò học bài và chuẩn
bị bài sau
-HS luyên đọc theo cặp.
-1HS đọc toàn bài.
-HS đọc thầm , đọc lớt

,thảo luận nhóm
đôi trả lời các câu hỏi.
-Các nhóm vấn đáp trả lời
lần lợt các câu hỏi.
- 3 HS tiếp nối đọc bài , lớp
theo dõi .
-HS luyện đọc nhóm đôi
- Thi đọc.
Toán
ôn tập
4
I)Mục tiêu:
- Củng cố về kĩ năng giải toán về chuyển động đều
- Rèn kĩ năng tính toán.
II) Đồ dùng: VBT
III) Các hoạt động dạy học:
Hớng dẫn HS làm một số bài tập trong VBT/ 115:
Bài 1: Gọi h/s đọc đề
GV hớng dẫn làm
GV củng cố cách tính v, S, t
Bài 2: Gọi h/s đọc yêu cầu
Nêu cách làm
Củng cố cách tính thời gian
của 2 chuyển động
Bài 3: Gọi h/s đọc đề
HD h/s cách làm
Yêu cầu h/s làm bài.
Củng cố cách làm bài toán về
chuyển động ngợc chiều
HS đọc đề và xác định yêu

cầu
HS làm bài và chữa bài, giải
thích cách làm
HS đọc đề và nêu cách làm
HS làm bài vào VBT/115
Chữa bài Nhận xét
HS làm bài vào VBT/107.
Chữa bài
*) Củng cố dặn dò
-Nhận xét đánh giá giờ học ,chuẩn bị bài sau
Thể dục
GV chuyên soạn giảng

Ngàylập: 25/ 4 /2007
Ngày giảng: Thứ ba ngày 1 tháng 5 năm 2007
Lịch sử
ôn tập học kì II
I/ Mục tiêu
Học xong bài này HS biết.
- Nội dung chính củaộtàn bộ chơng trình lịch sử lớp 5
- Giáo dục HS tình đoàn kết , lòng tự hào dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Hành chính Việt Nam, bảng phụ.
- Tranh ảnh, t liệu
III/ Các hoạt động dạy học
5
1/ Kiểm tra bài cũ : lồng vào giờ học
2/ Bài mới :
a.GV giới thiệu bài :- GV nêu nhiệm vụ tiết học.
b.Tìm hiểu bài.

Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
GV đa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian và
yêu cầu HS điền nội dung các thời kì , sự kiện lịch sử vào ô
trống cho chính xác.
HS làm việc theo nhóm.
Các nhóm trình bày kết quả.
3.Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
GV đa ra một danh sách các nhân vật lịch sử :
- Gv yêu cầu một số HS ghi tóm tắt công lao của các nhân
vật lịch sử trên.
4. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- GV đa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hoá có đề
cập trong sách giáo khoa.
- Gv gọi một số HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch
sử gắn liền với các địa danh, di tích lịch sử, văn hoá.
- Yêu cầu HS trình bày việc phát triển đất nớc trong thời
kì này.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
Ngoại ngữ
GV chuyên soạn giảng
Toán
Luyện tập (172)
I.Mục tiêu
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố và rèn kĩ năng giải toán có
nội dung hình học
- Giáo dục h/s lòng ham học
Bài 1
Gọi h/s đọc đề và xác định
yêu cầu

GV hớng dẫn h/s tính số tiền
mua gạch dựa vào diện tích
nền nhà và diện tích một viên
HS làm bài rồi chữa bài
Nêu lại cách tính
ĐS : 6000 000 đồng
HS đọc đề và xác định yêu
6
gạch
Bài 2 : Gọi h/s đọc yêu cầu
Hớng dẫn h/s tìm chiều cao,
đáy lớn, đáy bé của hình
thang
Củng cố cách tính diện tích
HV, hình thang
Bài 3
Gọi h/s đọc yêu cầu
Yêu cầu HS tự làm bài vào
vở.
Củng cố cách tính chu vi
HCN và diện tích hình thang
cầu
_ HS tính rồi chữa bài
Nêu cách làm
_ HS nêu tóm tắt bài toán rồi
giải và chữa bài
_ 1 hs chữa bài.
_ Lớp nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố: Nhắc lại cách tính chu vi, diện tích một số
hình.Nhận xét giờ học

Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : quyền và bổn phận
I . Mục tiêu:
-Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ về quyền và bổn phậncủa con
ngời nói chung và thiếu nhi nói riêng.
-Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật út Vịnh về
bổn phận của trẻ em thực hiện an toàn giao thông.
II .Đồ dùng học tập:
-Từ điển HS
-Bảng phụ
III- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ :
Chữa BT 3 tiết trớc
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích ,y/c của
tiết học
HĐ2:Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
tập số 1,xác định yêu cầu của
Lớp đọc thầm
Thảo luận nhóm đôi- h/s dùng
từ điển để tra nghĩa
7
bài 1 ?
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả
Gv nhận xét và chốt lại câu trả
lời đúng.

Bài tập 2: Hs nêu yêu cầu bài
tập
- Tổ chức hoạt động nhóm,
trao đổi tìm từ đồng nghĩa với
từ bổn phận
- Gọi đại diện nhóm nêu kết
quả
GV tổng kết
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 3
,xác định yêu cầu của bài ?
GV yêu cầu h/s đọc lại Năm
điều Bác Hồ dạy và TLCH
Bài 4: Gọi h/s đọc yêu cầu
Yêu cầu h/s làm VBT viết một
đoạn văn trình bày suy nghĩ
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại ý chính của bài
-NX tiết học.
Đại diện nhóm trình bày
Nhóm khác bổ sung
HS đọc yêu cầu và xác định
yêu cầu.
Trao đổi thảo luận để tìm từ
đồng nghĩa với từ bổn phận
HS trình bày kết quả
Nhận xét, bổ sung
HS trao đổi nhóm đôi và so
sánh với các điều luật trong
bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và

giáo dục trẻ em.
HS trình bày kết quả
HS học thuộc Năm điều Bác
Hồ dạy
HS làm VBT
HS trình bày bài viết
Chính tả
Nhớ - viết:sang năm con lên bảy . luyện tập
viết hoa
I . Mục tiêu:
-Nhớ-viết đúng chính tả bài Sang năm con lên bảy ( khổ thơ
2,3)
-Tiếp tục viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức.
II .Đồ dùng học tập:
VBTTV
8
Bảng phụ viết ghi nhớ cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
III- Hoạt động dạy và học:
.Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, y/c tiết
học.
HĐ2 : Hớng dẫn HS viết chính
tả
- Gọi 1-2 HS đọc thuộc thuộc
khổ thơ 2,3 của bài
- Em hãy nêu nội dung chính
của bài ?
-Em hãy tìm những từ dễ viết
sai ?

- GV đọc từ khó
-GV đọc bài
-GV đọc bài lu ý từ khó
HĐ3 : Chấm ,chữa bài
GV chấm. nhanh 1 số bài
NX trớc lớp
Rút kinh nghiệm
HĐ4 : Hớng dẫn HS làm bài
tập
-Gọi HS đọc bài 2
-Tổ chức hoạt động nhóm đôi
- Gọi đại diện các nhóm chữa
bài
Gv chốt - rút ra phần ghi nhớ -
y/c HS nhắc lại (treo bảng phụ
)
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập ,xác
định yêu cầu của bài ?
HS làm VBT
Gọi h/s nêu kết quả
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại ghi nhớ của bài học
Cả lớp đọc thầm theo
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài
Các nhóm thảo luận

Phân tích tên mỗi cơ quan, tổ
chức thành một bộ phận cấu
tạo tơng ứng trong bảng.
HS chữa bài
Nhóm khác bổ sung
Sửa lại tên các cơ quan, tổ
chức đã viết trên bảng phụ cho
đúng
HS chữa bảng phụ
HS khác NX, bổ sung
9
hôm nay.
-NX tiết học.
Tiếng Việt
ôn tập luyện từ và câu
I. Mục tiêu:
Ôn tập, củng cố về mở rộng vốn từ : trẻ em
Thực hành kỹ năng sử dụng tiếng Việt
Giáo dục h/s lòng ham học.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ
trống: trẻ em, trẻ con, trẻ măng, trẻ trung
a.Chăm sóc bà mẹ và .
b.Một kĩ s , vừa rời ghế nhà trờng.
c.Tính tình còn quá.
d.Năm mơi tuổi chứ còn gì.
Bài 2: Tìm lời giải nghĩa ở cột B thích hợp với từ ở cột A:
A B

(1)Trẻ con a. Rất trẻ, chỉ vừa mới đến tuổi trởng
thành
(2)Trẻ thơ b.Những đứa trẻ nói chung.
(3) Trẻ măng c. Trẻ em ( hàm ý còn dại, ngây thơ).
Bài 3: Nêu cách hiểu của mình về nội dung các thành ngữ dới
đây bằng cách tìm lời giải nghĩa ở cột B thích hợp với thành
ngữ ở cột A:
A B
(1)Trẻ ngời non
dạ
a.Lúc nhỏ con cái phải trông cậyvào
sự nuôi dạy của cha mẹ. Lúc cha mẹ
già yếu lại phải nhờ cậy con cái phụng
dỡng.
10
(2) Trẻ cậy cha,
già cậy con
b.Thế hệ saukế tiếp thế hệ trớc, lớp già
đi có lớp sau thay thế.
(3)Tre già măng
mọc
c. Còn ngây thơ, dại dột, cha có kinh
nghiệm, cha từng trải.
3,Củng cố, dặn dò:
Hệ thống nội dung bài.Nhận xét giờ học

Ngàylập: 4 / 5 /2007
Ngày giảng: Thứ t ngày 9 tháng 5 năm 2007
Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia

I .Mục tiêu
-HS kể đợc một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về
việc gia đình, nhà trờng, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi
hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các bạn tham
gia. Biết sắp xếp các sự kiện thành một câu chuyện.
-Lời kể rõ ràng, tự nhiên. Hiểu và trao đổi vời bạn về nội
dung, ý nghĩa câu chuyện
-Nghe bạn kể, lời kể của bạn .
II .Đồ dùng học tập :
-Tranh, ảnh với nội dung trên
III- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS kể 1câu chuyện đã đợc nghe, hoặc đọc về việc gia
đình, nhà trờng, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
- GVnêu yêu cầu tiết
học,kiểm tra chuẩn bị của HS.
-Gọi HS đọc đề bài, xác định
y/c đề bài
HĐ2:Hớng dẫn HS làm bài
HS đọc gợi ý SGKtr 93
HS có thể tìm theo ý của mình
Lu ý không phải là truyện
đọc, mà là truyện tận mắt
HS đọc thầm đề bài ,gạch
chân y/c của đề.
Đề 1:.chăm sóc, bảo vệ
thiếu nhi
Đề 2: công tác xã hội.

11
chứng kiến, nhìn trên ti vi,
phim ảnh hoặc của chính em.
-Em chọn đề nào?
HĐ3: HS tập kể chuyện, trao
đổi với nhau về nội dung ,ý
nghĩa câu chuyện
-Tổ chức hoạt động nhóm.
GV đến từng nhóm hớng dẫn,
uốn nắn.
- Gọi đại diện nhóm kể nối
tiếp
- Nhân vật chính trong câu
chuyện là ai?
-ý nghĩa câu chuyện ?
3. Liên hệ thực tế ,củng cố
,dặn dò.
- NX tiết học
-Đọc và chuẩn bị bài sau
HS chọn đề bài để kể chuyện
Kể chuyện trong nhóm
Nhóm khác NX
.

Cả lớp bình chọn bài hay
nhất,sát với y/c đề bài
Toán
ôn tập về biểu đồ
I.Mục tiêu
Giúp HS củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung t

liệu trong bảng thống kê số liệu,
_ Giáo dục ý thức ham học
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào giờ học
2. Bài mới
Bài 1: Gọi h/s đọc đề và
xác định yêu cầu
_ Cho HS nêu các số
liệu trên cột dọc biểu
đồ, tên ngời ở hàng
ngang
_ Khi chữa bài nên lu ý
HS về cách đọc số liệu
trên biểu đồ.
_ HS làm bài rồi chữa bài
Nhận xét và nêu cách đọc số liệu
HS tự giải rồi chữa bài
Hs vẽ các cột còn thiếu đúng số
12
Bài 2
Gọi h/s đọc đề và cho
h/s tự làm rồi chữa bài
Bài 3: GV vẽ hình lên
bảng
Yêu cầu h/s làm bài và
giải thích vì sao lại
khoanh vào C
liệu đã nêu trong bảng
HS làm bài , chữa bài và giải thích
cách chọn

3. Củng cố:
Nêu lại nội dung ôn
Nhận xét giờ học
Tập đọc
Nếu trái đất thiếu trẻ con
I- Mục tiêu:
-Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài , đọc đúng các từ ngữ trong
bài, nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
-Hiểu: Tình cảm yêu mến và trân trọng của ngời lớn đối với
thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc bài Lớp học trên đờng, TLCH
2. Dạy bài mới
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh giới
thiệu bài mới
(SGVtr 273 )
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc
bài
-GV chia gồm 3 khổ thơ
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp
đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ
sai
Cả lớp đọc thầm theo

Luyện đọc từ khó: Pô-pốp, ghê
gớm,
Giải nghĩa từ khó
Cả lớp đọc thầm theo
13
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp
đoạn lần 2
-GV đọc mẫu cả bài
HS luyện đọc nhóm đôi
HĐ2:Tìm hiểu bài:
-Tổ chức cho HS thảo
luận trả lời các câu hỏi
trong Sgk
HĐ3: Luyện đọc diễn
cảm
-Từ ý từng khổ thơ HS
nêu cách đọc
-Thi đọc khổ 2,3
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc thuộc cả
bài.
-Em hãy nêu ý chính của
bài ?
3.Củng cố,dặn dò
-NX tiết học
-HS đọc thầm , đọc lớt ,thảo
luận nhóm
đôi trả lời các câu hỏi.
-Các nhóm vấn đáp trả lời lần
lợt các câu hỏi.

HS phát hiện cách đọc
Lớp NX sửa sai
HS học thuộc lòng cả bài
ý 2 mục I
Khoa học
Tác động của con ngời đến môi trờng
không khí và nớc
I, Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trờng không khí
và nớc bị ô nhiễm
- Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi
trờng nớc và không khí ở địa phơng
- Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nớc
- Có ý thức bảo vệ môi trờng không khí, nớc
II, Đồ dùng dạy -học
Hình trang 138, 139 SGK
III, Hoạt động dạy- học
1, Kiểm tra: Nêu nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng
thu hẹp và suy thoái?
14
2, Bài mới
a, Giới thiệu bài:
b, Hoạt động 1: Quan sát và thảo
luận
* Mục tiêu: HS biết một số nguyên
nhân dẫn đến việc môi trờng không
khí và nớc bị ô nhiễm
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm

Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm
ô nhiễm không khí và nớc ?
-Quan sát các hình trang 139
SGKvà thảo luận câu hỏi :
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị
đắm hoặc những đờng ống dẫn dầu
đi qua đại dơng bị rò rỉ?
+ Tai sao một số cây trong hình 5
trang 139 SGKbị trụi lá ?Nêu mối
liên quan giữa ô nhiễm môi trờng
không khí với ô nhiễm môi trờng
đất và nớc?
Bớc 2: Làm việc cả lớp
Rút ra kết luận :SGK trang 139
c, Hoạt động 2: Thảo luận
* Mục tiêu : Giúp HS :
- Liên hệ thực tế về những nguyên
nhân gây ra ô nhiễm môi trờng nớc
và không khí ở địa phơng
* Cách tiến hành :
+ Lên hệ những việc làm của ngờ
dân địa phơng dẫn đến việc gây ô
nhiễm môi trờng không khí và nớc?
+ Nêu tác hại của việc ô nhiễm
không khí và nớc?
GV đa ra kết luận về tác hại của
những việc làm trên
Nhóm trởng điều khiển
nhóm mình
- Quan sát các hình

trang 138 SGK và thảo
luận câu hỏi
Đại diện từng nhóm
trình bày kết quả làm
việc của nhóm mình.
Các nhóm khác bổ
xung
- HS nêu
15
3, Củng cố dặn dò
Chuẩn bị bài 68
Tập làm văn
trả bài văn tả cảnh
I . Mục tiêu:
-Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo đề bài
đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết,
cách diễn đạt, trình bày.
-Phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn,; nhận
biết u điểm của bài văn hay , viết lại cho hay hơn.
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ ghi lỗi của HS
III- Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:Lồng vào giờ học
2. Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
HĐ 2: NX kết quả bài làm của HS
Gọi HS đọc đề bài, XĐ yêu cầu đề bài
a) Nhận xét chung về bài làm của HS
-Ưu điểm chính:

-Những thiếu sót, hạn chế.
b)Thông báo điểm số cụ thể
HĐ3: Hớng dẫn HS chữa bài
GV đa lần lợt các lỗi sai theo trình tự trên bảng- gọi HS sửa
lỗi
HS có thể lên bảng hoặc chữa miệng bằng nhiều cách khác
nhau
Biểu dơng những bài văn hay-đọc trớc cả lớp cùng nghe
HS đọc tiếp hớng dẫn SGK
HS tìm lỗi sai của mình rồi sửa lại.
Trao đổi với bạn tìm cái hay ,cái đáng học của bài văn
Gọi 3- 4 HS đọc lại bài đẫ sửa.
Biểu dơng những bài chữa tốt.
3.Củng cố , dặn dò
-Về nhà sửa tiếp bài văn cho hay.
16
-Chuẩn bị tiết sau
Toán
ôn tập
I)Mục tiêu:
- Củng cố , ôn tập về kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ
- Rèn kĩ năng tính toán.
II) Đồ dùng: VBT
III) Các hoạt động dạy học:
Hớng dẫn HS làm một số bài tập trong VBT/119:
Bài 1:Gọi h/s đọc đề
GV hớng dẫn làm
GV củng cố cách đọc số liệu
trên biểu đồ
Bài 2: Yêu cầu h/s đọc đề

Nêu cách bổ sung số liệu
trong bảng thống kê.
Bài 3: Gọi h/s đọc đề và xác
định yêu cầu của đề
Yêu cầu h/s làm và giải thích
cách làm
HS đọc đề và xác định yêu
cầu
HS làm bài và chữa bài
HS đọc đề và nêu cách làm
HS làm bài vào vở
Chữa bài , nhận xét
HS đọc đề và xác định yêu
cầu
Nêu cách giải bài toán
HS làm bài vào vở bài tập
1 h/s chữa bài
Nhận xét và nhắc lại cách
làm
*) Củng cố dặn dò:
-Nhận xét đánh giá giờ học ,chuẩn bị bài sau
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tìm hiểu về bác hồ kính yêu
I. Mục tiêu
HS nêu dợc những hiểu biết về vị cha già dân tộc Hồ Chí
Minh.
Giáo dục h/s lòng biết ơn và kính trọng Bác Hồ
II.Nội dung:
GV tổ chức cho HS thi theo 4 nhóm
Các nhóm thi tìm hiểu về thân thế và sự nghiệp của Bác Hồ

qua việc đọc truyện, t liệu, su tầm tranh ảnh, sách báo
17
Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ
sung và học sinh các nhóm khác có thể trao đổi với nhóm bạn
để hiểu rõ hơn về Chủ tịch Hồ Chí Minh
Từng nhóm trình bày, trao đổi với các bạn trong nhóm khác.
Gv nhận xét và bình chọn nhóm đạt giải.
GV tuyên dơng, khen thởng.
Tổ chức cho h/s thi biểu diễn văn nghệ về các bài hát về Bác
Hồ
*Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại ND bài học.
Cho h/s liên hệ

Ngàylập: 30/ 4 /2007
Ngày giảng: Thứ năm ngày 3 tháng 5 năm 2007
Kĩ thuật
Lắp Mô hình tự chọn ( tiết 2)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp mô hình máy bừa.
- Lắp đợc mô hình tự chọn đúng đảm bảo kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi
thực hành.
II Đồ dùng day- học .
- HS: Các hình trong SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- GV: Mẫu mô hình tự chọn đã lắp sẵn.
III. Hoạt động dạy- học .
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu các bớc lắp máy bừa hoặc băng truyền?
- GV nhận xét và dẫn vào bài.

2. Bài mới.
Hoạt động 1: HS thực hành lắp mô hình đã chọn
a. Chọn chi tiết.
- Quan sát, kiểm tra
HS chọn chi tiết.
b. Lắp từng bộ phận.
- Hớng dẫn HS thực hành
- Hoạt động cả lớp: Chọn
chi tiết để lắp máy bừa hoặc
băng truyền.
- Phân loại và để riêng các
chi tiết cho việc lắp ghép đ-
ợc thuận tiện.
18
lắp từng bộ phận.
c. Lắp ráp máy bừa hoặc
băng truyền (Hình 1, 2,
SGK)
- Hớng dẫn HS lắp
các bớc.
* Kết thúc hoạt động 1
- HS quan sát hình, đọc nội
dung từng phần trong SGK
để nhớ tên các chi tiết lắp và
các bộ phận.
- Hoàn thiện sản phẩm.
3.Củng cố, dặn dò:Nhắc lại cách lắp máy bừa
GVnhận xét giờ học.
Địa lí
ôn tập học kì II

I. Mục tiêu
Giúp HS ôn tập, củng cố các kiến thức, kĩ năng địa lí đã học
trong chơng trình lớp 5.
Giáo dục h/s yêu thích môn học
II Đồ dùng day- học .
Bản đồ , qua địa cầu
III. Hoạt động dạy- học .
1. Kiểm tra: Lồng vào giờ học
2. Bài mới.
Hoạt động 1(Làm việc cá nhân)
GV gọi một số h/s lên chỉ bản đồ hoặc quả địa cầu các châu
lục, đại dơng và nớc Việt Nam
GV cho h/s chơi trò chơi Đối đáp nhanh để giúp các em
nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục
nào.
GV theo dõi, nhận xét, bổ sung.
GV chốt lại nội dung hoạt động 1.
Hoạt động 2(Làm việc theo nhóm)
GV chia h/s làm 2 nhóm và yêu cầu h/s thảo luậntheo nội
dung sau:
Khát quát lại toàn bộ kiến thức đã học :
Nhóm 1: Phần địa lí Việt Nam.
Nhóm 2: Phần địa lí thế giới
19
Đại diện các nhóm trình bày.
Nhận xét, bổ sung.
Gv tổng kết lại hoạt động 2.
3.Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học và tuyên dơng các nhóm.
- Chuẩn bị: Ôn tập để làm bài kiểm tra cuối năm.

Toán
Luyện tập chung(175)
I.Mục tiêu
Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính cộng,
trừ, vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần
cha biết của phép tínhvà giải bài toán về chuyển động cùng
chiều.
Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức thực tế vào toán học
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp khi ôn
2. Bài mới
Bài 1
_ GV cho HS tự làm rồi chữa
bài
Củng cố lại cách tính giá trị
biểu thức có chứa phép cộng,
trừ.
Bài 2
Hớng dẫn h/s cách tìm cha
biết của phép tính
Bài 3
_ Yêu cầu HS đọc đề bài và
nêu dạng toán.
_ GV củng cố lại cách giải
dạng toán tính diện tích hình
thang.
Bài 4
_ Yêu cầu HS đọc đề bài và
nêu cách giải
HS đọc đề và xác định yêu

cầu
HS làm bài chữa bài và
nêu cách tính giá trị biểu thức
_ HS nêu lại cách tìm thành
phần cha biết của phép tính
HS làm bài và chữa bài
HS đọc đề và tóm tắtbài toán
rồi giải
1 HS chữa bài.
Lớp nhận xét.
HS đọc đề và xác định cách
làm.
HS làm bài vào vở
20
_ GV củng cố lại cách giải
dạng toán về chuyển động
cùng chiều.
Bài 5: GV hớng dẫn h/s làm
bài về tìm thành phần cha
biết của phân số.
Chữa bài
HS làm bài và chữa bài
3. Củng cố:
Hệ thống lại nội dung bài học.
Nhận xét giờ học
Mĩ thuật
GV chuyên soạn giảng
Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu ( dấu gạch ngang )
I . Mục tiêu:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về dấu gạch ngang. Nêu
đợc tác dụng của dấu gạch ngang.
- Củng cố nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang.
- Giáo dục h/s ý thức học tập.
II .Đồ dùng học tập:
Từ điển TV
Bảng phụ
III- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi 2 HS đọc đoạn văn nói về nhân vật út Tịch
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết
học.
HĐ2:Hớng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
tập số 1, xác định yêu cầu của
bài 1 ?
- 1 HS nhắc lại 2 tác dụng của
dấu gạch ngang.
- Tổ chức hoạt động theo cặp:
Lớp đọc thầm theo
HS trao đổi cặp và trình bày
miệng kết quả học tập.
HS nói lại tác dụng của dấu
gạch ngang
21
Xếp câu có dấu gạch ngang
vào ô thích hợp sao cho nói

đúng TD dấu gạch ngang
trong câu đó.
Bài tập 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
tập số 2, xác định yêu cầu của
bài 2 ?
- GV lu ý HS : Đọc kĩ đoạn
văn và tìm dấu gạch ngang
trong mẩu chuyện và nêu tác
dụng của dấu gạch ngang
trong từng trờng hợp
- Tổ chức hoạt động theo cặp.
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại 2 t/d của dấu ngoặc
kép.
-NX tiết học.
Lớp đọc thầm theo
HS trao đổi cặp và trình bày
miệng kết quả học tập.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Tiếng Việt
Ôn tập luyện từ và câu
I)Mục tiêu:
- Củng cố, ôn tập các dấu câu ( dấu gạch ngang)
- Làm đúng bài tập
- Giáo dục h/s lòng ham học
II.Đồ dùng:
III) Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra: Lồng vào giờ học
2.Bài mới: a.Giới thiệu

b.Nội dung
GV hớng dẫn HS làm một số bài tập:
Bài1: Dấu gạch ngang và dấu gạch nối( trong các tên riêng n-
ớc ngoài phiên âm sang TV ví dụ : An-đéc-xen, Ga-li-lê,Cô-
péc-ních) giống nhau và khác nhau ở chỗ nào?
Bài 2: Nêu rõ công dụng của dấu gạch ngang trong những câu
dới đây:
a.Đẹp quá đi, mùa xuân ơi- mùa xuân của Hà Nội thân yêu.
b.Mẹ ôm Bình vào lòng, âu yếm nói:
22
-Con gái mẹ ngoan quá!
c.Giọng nghiêu nghiêm khắc:
-Theo mệnh lệnh tôi, nằm yên!
Ba mơi mét.
- Để yên nghe Nghiêu thì thao Hễ tôi nổ là tiểu liên,
thủ pháo bồi luôn, nghe!
Bài 3: Trong các câu dới đây, câu nào có dấu gạch ngang
dùng sai? Chép lại cho đúng.
Dắt xe ra cửa, tôi lễ phép tha:
- Tha ba- con xin phép đi học nhom.
Bà tôi mỉm cời:
- ờ, nhớ về sớm nghe con!
Không biết đay là lần thứ bao nhiêu tôi đã nói dối ba.
Mỗi lần nói dối tôi đều ân hận nhng rồi lại tặc lỡi cho
qua.
3.Củng cố, dặn dò: Nhắc lại ND ôn tập
Gv nhận xét chung
Thể dục
GV chuyên soạn giảng
Ngàylập: 16/ 4/2007

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 20 tháng 4
năm 2007
Khoa học
Một số biện pháp bảo vệ môi trờng
I, Mục tiêu
Sau bài học, HS:
- Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trờng ở mức
độ quốc gia, cộng đồng gia đình
- Gơng mẫu thực hiện nếp vệ sinh , văn minh, góp phần giữ
gìn vệ sinhmôi trờng
- Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trờng
- có ý thức bảo vệ môi trờng
II, Đồ dùng dạy- học
- Hình và thông tin trang 140,141
III, Hoạt động dạy- học
23
1, Kiểm tra: Nêu tác hại của việc ô nhiễm môi trờng không
khí và nớc?
2, Bài mới
a, Gới thiệu bài
b, Hoạt động 1: quan sát
* Mục tiêu: Giúp HS :
- Xác định đợc một số biện
pháp nhằm bảo vệ môi trờng
ở mức độ quốc gia, cộng
đồng và gia đình
- Gơng mẫu thực hiện nếp
sống vệ sinh, văn minh, góp
phần giữ vệ sinh môi trờng
* cách tiến hành:

Bớc 1: Làm việc cá nhân
Bớc 2; Làm việc cả lớp
- ứng với mỗi hình , GV gọi
một HS lên trình bày
GV yêu cầu cả lớp thảo luận
xem mỗi bien pháp bảo vệ
môi trờng
- GV cho HS thảo luận câu
hỏi :
Bạn có thể làm gì để góp
phần bảo vệ môi trrờng
Rút ra kết luận : SGK trang
141
Quan sát các hình và đọc ghi
chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng
với hình nào
các HS khác nhận xét
- Hs trả lời
- HS nêu
3, Củng cố dặn dò
Về thực hiện bảo vệ môi trờng
Toán
Luyện tập chung ( 176)
I.Mục tiêu:
_ Giúp HS ôn tập, củng cố và rèn kĩ năng thực hành tính nhân,
chia và vận dụng để tìm thành phần cha biết của phép tính;
giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm
24
_ Giáo dục ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp khi ôn
2. Bài mới
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
tập số 1, xác định yêu cầu
của bài 1 ?
- 1 HS nhắc lại cách giải
bài toán hiệu tỉ.
- yêu cầu HS làm vở
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
tập số 2, xác định yêu cầu
của bài 2 ?
- 1 HS nhắc lại cách giải
bài toán tổng tỉ.
- yêu cầu HS làm vở
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề, xác định
yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS làm vở.
- Lu ý HS có thể giải bằng
phơng pháp rút về đơn vị.
Bài 4
- Gọi 1 HS đọc đề, xác định
yêu cầu của đề bài.
- HD HS tìm tỉ số % HS
khá rồi tìm số HS của cả
trờng, HS giỏi, HS trung
bình.
- Yêu cầu HS làm vở.

1 HS đọc đề bài và xác
định dạng toán của đề bài.
HS làm vở.
1 HS lên bảng giải bài.
Lớp hận xét, bổ sung.
1 HS đọc đề bài và xác
định dạng toán của đề bài.
HS làm vở.
1 HS lên bảng giải bài.
Lớp hận xét, bổ sung.
1 HS đọc đề bài và xác
định dạng toán của đề bài.
HS làm vở.
1 HS lên bảng giải bài.
Lớp hận xét, bổ sung.
1 HS đọc đề bài và xác
định dạng toán của đề bài.
HS làm vở.
1 HS lên bảng giải bài.
Lớp nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố:
Hệ thống nội dung bài học
Gv nhận xét giờ học
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×