Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

GIAO AN TUAN 15 LOP 3SANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.68 KB, 35 trang )

TUẦN 15

Thứ hai ngày 4 tháng 12 năm 2017

MƠN : ĐẠO ĐỨC
Bài :

Tiết : 15

QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG
(tiết 2)
I./ MỤC TIÊU :
- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả
năng.
-u thích mơn học

II./ CHUẨN BỊ :
VBT 3, tranh ảnh (sgk ), phiếu học tập.

III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
1./ Ổn định : Hát
2./ Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2HS lên bảng và hỏi :
+ Chúng ta phải có thái độ ntn để giúp đỡ hàng
xóm láng giềng ?
+ Là hàng xóm láng giềng,chúng ta phải làm gì
?
-GV nhận xét.
3./ Bài mới :
* Giới thiệu bài : Tiết đạo đức hôm nay các


em tiếp tục học bài biết quan tâm, giúp đỡ hàng
xóm láng giềng.Qua bài : Quan tâm, giúp đỡ
hàng xóm láng giềng (tiết 2)
* Hoạt động 1 : Giới thiệu các tư liệu đã sưu
tầm được về chủ đề bài học. (HS CHT)
- Y/C HS trưng bày các tranh vẽ, các bài thơ,
ca dao, tục ngữ mà các em đã sưu tầm được.
- Sau mỗi phần trình bày,GV dành thời gian để
HS nhận xét bổ sung.
- GV tổng kết,khen các cá nhân,nhóm HS đã
sưu tầm được nhiều tư liệu và trình bày tốt .
* Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi
- GV nêu Y/C : Em hãy nhận xét những hành
vi, việc làm đối với hàng xóm, láng giềng.
a./ Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm.
b./ Đánh nhau với trẻ con hàng xóm.
c./ Ném gà của nhà hàng xóm .
d./ Hỏi thăm khi hàng xóm có chuyện buồn .
đ./ Hái trộm quả trong vườn nhà hàng xóm.
e./ Khơng làm ồn trong giờ nghỉ trưa.
g./ Khơng vức rác sang nhà hàng xóm
-Đại diện nhóm trình bày.
* Kết luận : Các việc a, d, e, g là những việc
làm tốt thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng

HOẠT ĐỘNG HỌC
* bài " Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tiết
2)"
-2HS lên bảng-Cả lớp theo dõi nhận xét
+ Chúng ta phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng

giềng.
+Chúng ta cần quan tâm,giúp đỡ lẫn nhau.Tuổi cịn
nhỏ thì làm những việc phù hợp với sức mình để
giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
-HS lắng nghe

- Từng cá nhân hoặc nhóm trình bày trước lớp.
- HS nhận xét bổ sung.
-HS lắng nghe

-HS lắng nghe,thảo luận nhóm nhận xét những hành
vi, việc làm (HS HTT)
* Các việc a, d, e, g là những việc làm tốt thể hiện
sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm.
* Các việc b, c, đ là những việc không nên làm.

- HS khác nhận xét .
-HS lắng nghe


xóm; Các việc b, c, đ là những việc khơng nên
làm.
- Y/CHS tự liên hệ bản thân theo các việc làm - HS tự liên hệ bản thân
trên. (HS CHT
- GV nhận xét và khen các em đã biết cư xử -HS lắng nghe
đúng đối với hàng xóm láng giềng .
* Hoạt động 3 : Xử lý tình huống và đóng (HS CHT)
vai
- GV chia HS theo các nhóm,phát phiếu giao
việc cho các nhóm và yêu cầu mỗi nhóm thảo - HS được chia thành các nhóm và tiến hành thảo

luận xử lí một tình huống .
luận.
+ Tình huống 1 : Bác Hai ở cạnh nhà em bị
cảm.Bác nhờ em đi gọi hộ con gái bác đang + TH1 : Em nên đi gọi người nhà giúp bác Hai.
làm ngoài đồng .
+ Tình huống 2 : Bác Nam có việc vội đi đâu
đó từ sớm,bác nhờ em trơng nhà giúp.
+ TH2 : Em nên trơng hộ nhà bác Nam.
+ Tình huống 3 : Các bạn đến chơi nhà em và
cười đùa ầm ĩ trong khi bà cụ hàng xóm đang + TH3 : Em nên nhắc các bạn giữ yên lặng để khỏi
ốm.
ảnh hưởng đến người ốm.
+ Tình huống 4 : Khách của gia đình bác Hải
đến chơi mà cả nhà đi vắng hết.Người khách + TH4 : Em nên cầm giúp thư, khi bác Hải về sẽ
nhờ em chuyển giúp cho báb Hải lá thư.
đưa lại.
-Đại diện nhóm trình bày và đóng vai.
* Kết luận chung :
- Đại diện nhóm lên trình bày.
Người xưa đã nói chớ qn
-HS lắng nghe
Láng giềng tắt lửa,tối đèn có nhau
Giữ gìn tình nghĩa tương giao
Sẵn sàng giúp đỡ khác nào người thân
4./ CỦNG CỐ :
- Là trẻ em thì các em làm gì để giúp đỡ hàng
xóm láng giềng ?
- .. làm những việc phù hợp với khả năng .
5./ DẶN DÒ :
-GV : Mỗi người khơng thể sống xa gia đình,

xa hàng xóm, láng giềng. Cần quan tâm, giúp -HS lắng nghe .
đỡ hàng xóm láng giềng để thắt chặt hơn mối
quan hệ tình cảm tốt đẹp này.
- Về nhà các em các em đọc câu ghi nhớ của
bài .
-Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................

MƠN : TỐN
Bài :

Tiết : 71

CHIA SỐ CĨ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ
MỘT CHỮ SỐ
I./ MỤC TIÊU :
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư)
-u thích mơn học


II./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
1./ Ổn định : Hát
2./ Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2HS lên bảng làm bài tập sau :
* Đặt tính rồi tính :
a./ 95:4
b./ 74:8

-GV nhận xét .
3./ Bài mới :
a./ Giới thiệu bài : Tiết tốn hơm nay,các em
học cách thực hiện phép chia số có ba chữ số
cho số có một chữ số.Qua bài : Chia số có ba
chữ số cho số có một chữ số .
b./ Hướng dẫn HS thực hiện phép chia số có
ba chữ số cho số có một chữ số .
@ Giới thiệu phép chia 648 : 3 :
- GV viết lên bảng phép tính 648:3=?
- Y/CHS tự đặt tính
- Y/CHS suy nghĩ và tự thực hiện phép tính
trên.

-GVHDHS cách chia :
+ Ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia ?
+ 6 chia 3 được mấy ?
+Mời 1HS lên bảng viết thương của lần chia
thứ nhất này,sau đó tìm số dư trong lần chia
này.
+ Sau khi thực hiện chia hàng trăm,ta chia tiếp
đến hàng chục,4 chia 3 được mấy ?
+Mời 1HS lên bảng viết thương của lần chia
thứ hai này,sau đó tìm số dư trong lần chia này.
+ Y/CHS suy nghĩ để thực hiện chia hàng đơn
vị .
+ 648 : 3 bằng bao nhiêu ?
+ Trong lượt chia cuối cùng,ta tìm được số dư
là 0. Vậy : 648 : 3 = 216 . Đây là phép chia
hết .

+ Y/CHS thực hiện lại phép chia trên .
@ Giới thiệu phép chia 236 : 5
- HD cách tính : Từ trái sang phải theo 2 bước
tính nhẩm là chia, nhân, trừ ; mỗi lần chia được
1 chữ số ở thương ( từ hàng cao đến hàng
thấp )
- Tiến hành phép chia ( như SGK )

HOẠT ĐỘNG HỌC
-2HS lên bảng-Cả lớp theo dõi-nhận xét.
a./ 95:4=23(dư 3)
b./ 74:8=9 (dư 2)
-HS lắng nghe

- HS đọc phép tính 648:3
-1HS lên bảng-Cả lớp làm nháp.
648 3
* 6 chia 3 được 2,viết 2,2 nhân 3
6
216
bằng 6 , 6 trừ 6 bằng 0
04
* Hạ 4 ; 4 chia 3 được 1,viết 1, 1
3
nhân 3 bằng 3 , 4 trừ 3 bằng 1
18
* Hạ 8 ; được 18,18 chia 3 được 6,
18
viết 6, 6 nhân 3 bằng 18 ,
0

18 trừ 18 bằng 0
+ ..từ hàng trăm của số bị chia
+ 6 chia 3 được 2
+1HS lên bảng .Cả lớp theo dõi,nhận xét
+ 4 chia 3 được
+ 1HS lên bảng .Cả lớp theo dõi,nhận xét
+1HS lên bảng .Cả lớp theo dõi,nhận xét
+ 648 : 3 = 216
-HS lắng nghe
+ HS thực hiện lại phép chia trên
-HS lắng nghe
236 5
* 23 chia 5 được 4,viết 4,4 nhân 5
20 47
bằng 20 , 23 trừ 20 bằng 3
036
* Hạ 6 ; được 36 ; 36 chia 5 được 7,


+ Lần 1 : Tìm chữ số thứ nhất của thương (4)
35
viết 7, 7 nhân 5 bằng 35 ,
+ Lần 2 : Tìm chữ số thứ hai của thương (7)
1
36 trừ 35 bằng 1
Vậy : 236 : 5 = 47 . Đây là phép chia có dư ( số
dư cuối cùng là 1 )
@ Cần lưu ý HS : Ở lần chia thứ nhất có thế
lấy một chữ số ( như trường hợp 648 : 3 ), hoặc -HS lắng nghe
phải lấy hai chữ số ( như trường hợp 236 : 5 )

c./ HDHS làm bài tập :
* Bài tập 1 : (HS CHT)
-1HS đọc y/c BT1.
-Y/C HS tự làm bài .Sau đó nêu cách tính của
mình .
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.
-1HS lên bảng-Cả lớp làm vào bảng con .
-GV nhận xét .
a./ 872:4=218 ; 390:6=65 ; 905:5=181 .
* Bài tập 2 : (HS CHT)
b./ 457:4=114 (dư 1) ; 489:5=97(dư 4) ;
- 1HS đọc y/c BT2.
230:6=38(dư 2) .
- Y/C HS tự làm bài
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.
-1HS lên bảng-Cả lớp làm vở.
Bài giải
-GV nhận xét .
Số hàng có tất cả là :
* Bài tập 3 : (HS HTT)
234 : 9 = 26 (hàng)
-1HS đọc y/c BT3.
Đáp so : 26 hàng
-Y/C HS đọc cột thứ nhất trong bảng.
- Vậy dòng đầu tiên trong bảng là số đã cho, -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.
dòng thứ hai là số đã cho được giảm 8 lần, - Số đã cho giảm 8 lần - giảm 6 lần.
dòng thứ ba là số đã cho giảm 6 lần.
-HS lắng nghe
- Số đầu tiên đã cho là số nào ?
- 432m giảm 8 lần là bao nhiêu mét ?

- 432m giảm 6 lần là bao nhiêu mét ?
- ..là số 432m
-Muốn giảm một số đi một số lần ta làm ntn ?
- …432:8=54m
-Y/C HS tự làm bài .
- …432:6=72m
- Ta chia số đó cho số lần cần giảm
-1HS lên bảng-Cả lớp làm vào SGK .
-GV nhận xét .
a./ 888:8=111kg ; 888:6=148kg
4./ CỦNG CỐ :
b./ 600:8=75giờ ; 600:6=100giờ
-Cho 3 nhóm HS thi đua 487 :2
c./ 312:8=39ngày ; 312:6=52ngày
-GV nhận xét-tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- HS thi đua.
5./ DẶN DÒ :
- Về nhà làm lại các bài tập vừa học .
-HS lắng nghe
-Nhận xét tiết học.
RUÙT KINH NGHIEÄM
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................


MÔN : TẬP ĐỌC
Bài :

Tiết : 29


HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I./ MỤC TIÊU :
- Đọc đúng,rành mạch ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các
nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên
mọi của cải. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK).
*KNS: xác định giá trị.

II./ CHUẨN BỊ :
-

SGK Tiếng Việt 3
Tranh minh hoạ bài tập đọc .

III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1./ Ổn định : Hát
2./ Kiểm tra bài cũ :
* Bài " Nhớ Việt Bắc "
- Gọi 3HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ và hỏi -3HS lên bảng –Cả lớp theo dõi SGK.
:
+Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc rất đẹp?
+ Núi rừng Việt Bắc rất đẹp với cảnh : Rừng xanh
hoa chuối đỏ tươi; Ngày xuân mơ nở trắng rừng ;
Ve kêu rừng phách đổ vàng ; Rừng thu trăng rọi
hoà bình - Các hình ảnh trên rất đẹp và tràn ngập
sắc màu : xanh, đỏ, trắng, vàng.
+Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc đánh giặc + Việt Bắc đánh giặc giỏi với những hình ảnh :
giỏi.

Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây ; Núi giăng
thành luỹ sắt dày ; Rừng che bộ đội, rừng vây
quân thù.
+ Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người + Người Việt Bắc chăm chỉ lao động, đánh giặc
Việt Bắc.
giỏi, ân tình thuỷ chung với cách mạng. Các câu
thơ nói lên vẻ đẹp đó : Đèo cao nắng ánh dao gài
thắt lưng ; Nhớ người đan nón chuốt từng sợi
dang ; Nhớ cơ em gái hái măng một mình; Tiếng
- GV nhận xét
hát ân tình thuỷ chung.
3./ Bài mới :
a./ Giới thiệu bài :
- Trong giờ học này,các em sẽ cùng đọc và tìm -HS lắng nghe
hiểu câu chuyện cổ tích Hũ bạc của người
cha.Đây là câu chuyện cổ của người chăm,một
dân tộc thiểu số sống chủ yếu ở vùng Nam Trung
Bộ nước ta.Câu chuyện cho chúng ta thấy sự quý
giá của bàn tay và sức lao động của con
người.Qua bài : Hũ bạc của người cha.
b./ Luyện đọc :
@ GV đọc mẫu toàn bài một lượt,chú ý thay đổi -HS lắng nghe
giọng đọc cho phù hợp với diễn biến của câu
chuyện .
+ Giọng người dẫn truyện : thong thả,rõ ràng.


+ Giọng người cha ở đoạn 1 : thể hiện sự khuyên
bảo,lo lắng cho con ; ở đoạn 2 : nghiêm khắc ; ở
đoạn 3 : xúc động có sự yên tâm ; ở đoạn 5 :

trang trọng,nghiêm túc.
@ HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
-Y/CHS đọc nối tiếp từng câu trong bài thơ.
- GV theo dõi HS đọc,chỉnh sửa phát âm sai cho
HS.
- Y/CHS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài.
- Y/CHS đọc chú giải trong SGK.
+ Tập đặt câu với từ "dúi", "thản nhiên", "dành
dụm "

-HS đọc nối tiếp từng câu-Cả lớp đọc thầm theo
- HS đọc từ khó .

-HS đọc nối tiếp từng đoạn-Cả lớp đọc thầm .
-HS đọc chú giải trong SGK.
* HS tập đặt câu :
+ Hồng dúi cho em một chiếc kẹo.
+ Ông ké thản nhiên nhìn bọn giặc đi qua.
+ Bà dành dụm tiền mua cho cháu bộ quần áo
mới.
-Cho HS đọc bài trong nhóm,Y/C sửa phát âm - HS đọc bài trong nhóm.
sai cho bạn.
-Y/CHS cả lớp đồng thanh
- Cả lớp đồng thanh
c./ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- Y/C 1HS đọc đoạn 1 và hỏi :
- 1HS đọc –Cả lớp đọc thầm SGK.
+Câu chuyện có những nhân vật nào? (HS HTT) + Có 3 nhân vật : ơng lão,bà mẹ và cậu con trai
+ Ông lão là người ntn ? (HS CHT)
+ Ông lão là người rất siêng năng,chăm chỉ.

+ Ơng lão người Chăm buồn vì chuyện gì ?
+ Ơng rất buồn vì con trai lười biếng.
+ Ơng lão muốn con trai trở thành người như thế + Ông muốn con trở thành người siêng năng,
nào ? (HS HTT)
chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm.
- GV hỏi thêm : Các em hiểu tự mình kiếm nổi - Tự làm, tự ni sống mình, khơng phải nhờ vào
bát cơm nghĩa là gì ?
bố mẹ.
- Y/C đọc thành tiếng đoạn 2, trao đổi nhóm trả - 1HS đọc –Cả lớp đọc thầm SGK.Sau đó thảo
lời :
luận nhóm đơi.
+ Trong lần đi thứ nhất người con đã làm gì ?
+ Người con dùng số tiền người mẹ cho để chơi
mấy ngày,khi cịn lại một ít thì mang về nhà đưa
cha.
+ Người cha đã làm gì với số tiền đó ?
+ Người cha vứt tiền xuống ao .
+ Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?
+ Vì ơng lão muốn thử xem những đồng tiền ấy
có phải tự tay con mình kiếm ra khơng. Nếu thấy
tiền của mình vứt đi mà con khơng xót nghĩa là
tiền ấy khơng phải tự tay con vất vả làm ra.
- 1HS đọc –Cả lớp đọc thầm SGK.
- Y/C 1HS đọc đoạn 3 và hỏi :
+ Vì người cha phát hiện ra số tiền anh mang về
+ Vì sao người con lại ra đi lần thứ hai ?
không phải do anh tự kiếm ra nên anh phải tiếp
(HS CHT)
tục ra đi và kiếm tiền.
+ Anh đi xay tóc thuê, mỗi ngày được 2 bát gạo,

+ Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như chỉ dám ăn 1 bát. Ba tháng dành dụm được 90 bát
thế nào ?
gạo, anh bán lấy tiền mang về.
- 1HS đọc –Cả lớp đọc thầm SGK.
- Y/C 1HS đọc đoạn 4,5 và hỏi :
+ Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra,
+ Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con không hề sợ bỏng.
làm gì ? (HS HTT)
-HS lắng nghe
* GV : Tiền ngày trước đúc bằng kim loại (bạc
hay đồng) nên ném vào lửa khơng cháy, nếu để
lâu có thể chảy ra.
+ Vì anh vất vả suốt ba tháng trời mới kiếm được


+ Vì sao người con phản ứng như vậy ? (HS từng ấy tiền nên anh quý và tiếc những đồng tiền
HTT )
mình làm ra.
+ Ơng cười chảy nước mắt vì vui mừng, cảm
+ Thái độ của ơng Lão như thế nào khi thấy con động trước sự thay đổi của con trai.
thay đổi như vậy ?
+ Có 2 câu :
+ Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa . Câu 1 (ở đoạn 4) : Có làm lụng vất vả người ta
của truyện này ? (HS HTT)
mới biết quý đồng tiền.
. Câu 2 (ở đoạn 5) : Hũ bạc tiêu khơng bao giờ hết
chính là hai bàn tay con.
+ Hs tự phát biểu :
+ Hãy nêu bài học mà ơng lão dạy con bằng lời . Chỉ có sức lao động chính đơi tay làm ra mới
của em ? (HS HTT)

nuôi sống em cả đời .
*KNS: xác định giá trị.
. Đơi bàn tay chính là nơi tạo ra nguồn của cải
không bao giờ cạn.
.Em phải chăm chỉ làm lụng vì chỉ có chăm chỉ
mới ni sống em cả đời .
d./ Luyện đọc lại :
- Gọi 5HS khá nối tiếp nhau đọc lại bài.
- GV đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc đoạn 4,5
theo vai
- Y/C HS luyện đọc bài trong nhóm theo vai
- Tổ chức cho HS các nhóm thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét ,tuyên dương.
4./ CỦNG CỐ , DẶN DÒ :
-Nhận xét tiết học.

- 5HS khá nối tiếp nhau đọc lại bài.
-HS lắng nghe
- HS luyện đọc bài trong nhóm
- HS thi đọc bài.

RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 5 tháng 12 năm 2017

MƠN : LUYỆN ĐỌC TẬP ĐỌC
Bài :

Tiết : 15


HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I./ MỤC TIÊU :
-

Đọc đúng,rành mạch ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các
nhân vật.
-yêu thích mơn học

II./ CHUẨN BỊ :
-

SGK Tiếng Việt 3

III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
1./ Ổn định : Hát
2./ Kiểm tra bài cũ :
3./ Bài mới :

HOẠT ĐỘNG HỌC


a./ Giới thiệu bài :
b./ Luyện đọc :
@ HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
-Y/CHS đọc nối tiếp từng câu trong bài thơ.
- GV theo dõi HS đọc,chỉnh sửa phát âm sai cho
HS.
- Y/CHS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài.

-Cho HS đọc bài trong nhóm,Y/C sửa phát âm
sai cho bạn.
-Y/CHS cả lớp đồng thanh
c./ Luyện đọc lại :
- Gọi 5HS khá nối tiếp nhau đọc lại bài.
- GV đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc đoạn 4,5
theo vai
- Y/C HS luyện đọc bài trong nhóm theo vai
- Tổ chức cho HS các nhóm thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét ,tuyên dương.
Cũng cố:
nhận xét tiết học

-HS lắng nghe
-HS đọc nối tiếp từng câu-Cả lớp đọc thầm theo
-HS đọc nối tiếp từng đoạn-Cả lớp đọc thầm .
* HS tập đặt câu :
- HS đọc bài trong nhóm.
- Cả lớp đồng thanh
- - 5HS HTTT nối tiếp nhau đọc lại bài.
-HS lắng nghe
- HS luyện đọc bài trong nhóm
- HS thi đọc bài.

RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................

MƠN : LUYỆN TỐN
Bài :


Tiết : 15

CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ
MỘT CHỮ SỐ
I./ MỤC TIÊU :
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư)
-u thích mơn học

II./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
1./ Ổn định : Hát
2./ Kiểm tra bài cũ :
3./ Bài mới :

HOẠT ĐỘNG HỌC
-HS lắng nghe

c./ HDHS làm bài tập :
* Bài tập 1 : (HS CHT)
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.
-1HS đọc y/c BT1.
-1HS lên bảng-Cả lớp làm vào bảng con .
-Y/C HS tự làm bài .Sau đó nêu cách tính của
mình .
-GV nhận xét .
* Bài tập 2 : (HS CHT)
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.
- 1HS đọc y/c BT2.
-1HS lên bảng-Cả lớp làm vở.

- Y/C HS tự làm bài
-GV nhận xét .
* Bài tập 3 : (HS HTT)

-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.


-1HS đọc y/c BT3.
-Y/C HS tự làm bài .
-GV nhận xét .
4./ CỦNG CỐ ,DẶN DÒ :
- Về nhà làm lại các bài tập vừa học .
-Nhận xét tiết học.

- HS thi đua.

RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................

MƠN : TỐN
Bài :

Tiết : 72

CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ
MỘT CHỮ SỐ (tt)
I./ MỤC TIÊU :
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thong
có chữ số 0 ở hàng đơn vị.


II./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
1./ Ổn định : Hát
2./ Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2HS lên bảng làm bài tập sau :
* Đặt tính rồi tính :
a./ 595:4
b./ 915:8
-GV nhận xét .
3./ Bài mới :
a./ Giới thiệu bài : Tiết tốn hơm nay,các em
học cách thực hiện phép chia với trường hợp
thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.Qua bài :
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số .
b./ Hướng dẫn HS thực hiện phép chia số có
ba chữ số cho số có một chữ số .
@ Giới thiệu phép chia 560 : 8 :
- GV viết lên bảng phép tính 560:8=?
- Y/CHS tự đặt tính (HS yếu)
- Y/CHS suy nghĩ và tự thực hiện phép tính
trên.

HOẠT ĐỘNG HỌC
-2HS lên bảng-Cả lớp theo dõi-nhận xét.

-HS lắng nghe

- HS đọc phép tính 560:8
-1HS lên bảng-Cả lớp làm nháp.

560 8
* 56 chia 8 được 7,viết 7,7 nhân 8
56 70
bằng 56 , 56 trừ 56 bằng 0
00
* Hạ 0 ; 0 chia 8 được 0,viết 0, 0
0
nhân 8 bằng 0 , 0 trừ 0 bằng 0
0

- Vậy : 560 : 8 = 70 . Đây là phép chia hết .
@ Giới thiệu phép chia 632:7
- HD cách tính : Từ trái sang phải theo 2 bước -HS lắng nghe
tính nhẩm là chia, nhân, trừ ; mỗi lần chia được 632 7
* 63 chia 7 được 9,viết 9,9 nhân 7
1 chữ số ở thương ( từ hàng cao đến hàng 63 90
bằng 63, 63 trừ 63 bằng 3
thấp )
02
* Hạ 2 ; 2 chia 7 được 0,
- Tiến hành phép chia ( như SGK )
0
viết 0, 0 nhân 7 bằng 0 ,
+ Lần 1 : Tìm chữ số thứ nhất của thương (9)
2
2 trừ 0 bằng 2


+ Lần 2 : Tìm chữ số thứ hai của thương (0)
Vậy : 632 : 7 = 90 . Đây là phép chia có dư ( số

dư cuối cùng là 2 )
c./ HDHS làm bài tập :
* Bài tập 1 : (HS CHT)
-1HS đọc y/c BT1.
-Y/C HS tự làm bài .Sau đó nêu cách tính của
mình .
-GV nhận xét .
* Bài tập 2 : (HS CHT)
- 1HS đọc y/c BT2.
-Một năm có bao nhiêu ngày ?
- Mỗi tuần có bao nhiêu ngày ?
- Muốn biết năm đó có bao nhiêu tuần lễ và
mấy ngày ta làm ntn ?
- Y/C HS tự làm bài

-GV nhận xét .
* Bài tập 3 : (HS HTT)
-1HS đọc y/c BT3.
-Y/C HS kiểm tra phép chia bằng cách thực
hiện từng bước của phép chia .
-Y/C HS tự làm bài . Bài toán nào đúng ghi
chữ Đ ,bài toán nào sai ghi chữ S

-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.
-1HS lên bảng-Cả lớp làm vào bảng con .
a./ 350:7=50 ; 420:6=70 ; 480:4=120 .
b./ 490:7=70 ; 400:5=80 ; 725:6=120(dư 5) .
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.
- Một năm có 365 ngày
- Mỗi tuần có 7 ngày .

- Ta thực hiện phép tính chia lấy 365:7
-1HS lên bảng-Cả lớp làm vở.
Bài giải
Ta có : 365 : 7 = 52 (dư 1)
Vậy năm đó gồm 52 tuần lễ và 1 ngày
Đáp so : 52 tuần lễ và 1 ngày.
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.
-HS lắng nghe

-2HS lên bảng-Cả lớp làm vào SGK .
a./ Đ
b./ S
- Phép tính chia ở câu b./ sai bước nào , em hãy - Phép tính chia câu b./ sai ở lần chia thứ hai – Hạ
thực hiện lại cho đúng ?
3 ; 3 chia 7 được 0,viết 0 vào thương nhưng phép
chia này đã không viết 0 vào thương nên thương bị
-GV nhận xét .
sai.
4./ CỦNG CỐ :
-Cho 3 nhóm HS thi đua 570 :2
- HS thi đua.
-GV nhận xét-tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5./ DẶN DÒ :
- Về nhà làm lại các bài tập vừa học .
-HS lắng nghe
-Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................


MƠN : CHÍNH TẢ

Tiết : 29

Bài :

HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I./ MỤC TIÊU :
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xi ; khơng mắc quá 5 lỗi
trong bài.


- Làm đúng BT điền tiếng có vần ui/ i (BT2).
- Làm đúng BT(3) a .
-u thích mơn học

II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bp viết sẵn BT2, bảng con.

III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
1./ Ổn định : Hát
2./ Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 3HS lên bảng viết từ dễ lẫn : lá trầu, đàn
trâu, tim, nhiễm bệnh, tiền bạc,..
-Gv nhận xét.
3./ Bài mới :
a./ Giới thiệu bài :Trong giờ chính tả hơm
nay,cơ sẽ HD các em viết đoạn 4 của truyện "Hũ
bạc của người cha"và làm các bài tập điền vào

chỗ trống tiếng có vần khó (ui/ i).
b./ Hướng dẫn nghe viết :
- GV đọc mẫu đoạn văn cần viết chính tả.
-Gọi 1HS đọc lại.
+Khi thấy cha ném tiền vào lửa,người em đã làm
gì ? (HS yếu)
+Hành động của người em giúp người cha hiểu
điều gì ?
+Lời nói của người cha được viết như thế nào ?

HOẠT ĐỘNG HỌC
* bài thơ"Nhớ Việt Bắc"
-3HS lên bảng–cả lớp viết bảng con.

-HS lắng nghe

-HS lắng nghe
- Cả lớp đọc SGK
+ Người em vội thọc tay vào lửa lấy tiền ra.

+ Người cha hiểu rằng tiền đó do anh làm ra.Phải
làm lụng vất vả,thì mới quý đồng tiền.
+ Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu
dòng. Chữ đầu dòng, đầu câu viết hoa.
-Y/CHS tìm từ khó và viết vào bảng con : sưởi - Viết bảng con
lửa,thọc tay, đồng tiền,vất vả,..
-Y/CHS viết bài vào vở.GV theo dõi uốn nắn tư - HS viết bài.
thế cho HS.
-GV đọc lần 2
- Soát bài

- GV đọc lần 3
- Đổi vở bắt lỗi
- chữa bài.
- Chữa bài.
c./ Hướng dẫn HS làm bài tập :
* Bài tập 2 : (HS CHT)
- Gọi 1HS đọc yêu cầu BT2.
-1HS đọc –cả lớp đọc thầm SGK.
-Y/C HS tự làm bài vào vở .
-2HS lên bảng–Cả lớp làm vở.
-Y/C 3 nhóm HS.Mỗi nhóm 3 em tiếp nối nhau
* Lời giải :
thi làm bài trên bảng lớp. Mỗi em viết một
mũi dao - con muỗi ; núi lửa - ni nấng
dịng,sau đó chuyền phấn cho bạn viết dòng
hạt muối - múi bưởi ; tuổi trẻ - tủi thân
sau.HS cuối cùng đọc kết quả làm bài của cả
nhóm.
- GV nhận xét
* Bài tập 3 : (HS HTT)
- Gọi 1HS đọc yêu cầu BT3.
-1HS đọc –cả lớp đọc thầm SGK.
- Y/CHS thảo luận theo nhóm đơi.
-HS thảo luận theo nhóm đơi
- HS lên bảng trình bày kết quả của mình
* Lời giải :
a./ sót - xôi - sáng
-GV nhận xét.



4./ CỦNG CỐ :
-Cho 3 nhóm HS thi đua tìm các từ chứa vần - -3 nhóm HS thi đua–cả lớp theo dõi,nhận xét,
i. Nhóm nào đọc nhanh và đúng thì em đó tun dương nhóm thắng cuộc.
thắng.
5./ DẶN DỊ :
- Về nhà em nào viết sai lỗi viết lại mỗi chữ một -HS lắng nghe
hàng,từ 5 chữ trở lên viết lại cả bài .
-Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................

MƠN : KỂ CHUYỆN
Bài :

Tiết : 15

HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I./ MỤC TIÊU :
- Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện
theo tranh minh hoạ.
* (HS HTT)kể được cả câu chuyện
-yêu thích mơn học

II./ CHUẨN BỊ :
-

Bp viết sẳn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :

HOẠT ĐỘNG DẠY
1./ Bài mới :
a./ GV nêu nhiệm vu : Sắp xếp đúng các tranh
theo thứ tự trong truyện, sau đó dựa vào các
tranh minh hoạ đã được sắp xếp đúng, kể lại toàn
bộ câu chuyện.
b./ HDHS kể toàn bộ câu chuyện theo
tranh :
- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện .
- Y/C HS quan sát lần lượt 5 tranh đã đánh số,
nghĩ về nội dung từng tranh, tự sắp xếp lại các
tranh bằng cách viết ra giấy nháp trình tự đúng
của 5 tranh.
+ Tranh 1 ( là tranh 3 trong SGK ) (HS CHT)
+ Tranh 2 ( là tranh 5 trong SGK )
+ Tranh 3 ( là tranh 4 trong SGK )
+ Tranh 4 ( là tranh 1 trong SGK )
+ Tranh 5 ( là tranh 2 trong SGK )

HOẠT ĐỘNG HỌC
-HS lắng nghe

- 1HS đọc – Cả lớp theo dõi SGK
- Sắp xếp lại các tranh : 3 - 5 - 4 - 1 - 2

+ Anh con trai lười biếng chỉ ngủ. Cịn cha già thì
cịng lưng làm việc.
+ Người cha vứt tiền xuống ao, người co nhìn
theo thản nhiên.
+ Người con vất vả xay tóc thuê, mỗi ngày được 2

bát gạo, chỉ dám ăn 1 bát. Ba tháng dành dụm
được 90 bát gạo, anh bán lấy tiền mang về nhà.
+ Người cha ném tiền vào bếp lửa, người con thọc
tay vào lửa để lấy tiền ra.
+ Vợ chồng ông lão trao hũ bạc cho con cùng lời
khuyên : Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là


- GV nhận xét
hai bàn tay con.
c./ Kể theo nhóm :
- Chia nhóm, mỗi nhóm 6 HS.
- HS được chia thành các nhóm
- Y/C mỗi em chọn 1 đoạn truyện và kể cho các - HS tập kể trong nhóm
bạn trong nhóm cùng nghe.
d./ Kể trước lớp :
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. (HS - HS thi kể chuyện trước lớp.
HTT)
- GV cùng HS nhận xét : Kể có đúng với cốt - HS lắng nghe
truyện không ? Diễn đạt đã thành câu chưa ? Đã
biết kể bằng lời của mình chưa ? Kể có tự nhiên
khơng ?
- GV nhận xét, bình chọn nhóm đóng vai hay
nhất.
2./ CỦNG CỐ :
- Em thích nhân vật nào trong truyện này ? Vì - HS suy nghĩ phát biểu.
sao ?
3./ DẶN DÒ :
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người -HS lắng nghe
thân nghe và chuẩn bị bài cho tiết sau.

-Nhận xét tiết học.
RUÙT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................

Thứ tư ngày 6tháng 12 năm 2017

MƠN : TỐN
Bài :

Tiết : 73

GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN
I./ MỤC TIÊU :
- Biết cách sử dụng bảng nhân.
-u thích mơn học

II./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1./ Ổn định : Hát
2./ Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2HS lên bảng làm bài tập sau :
-2HS lên bảng-Cả lớp theo dõi-nhận xét.
* Đặt tính rồi tính :
a./ 277:9
b./ 642:8
-GV nhận xét .
3./ Bài mới :
a./ Giới thiệu bài : Tiết tốn hơm nay,các em -HS lắng nghe

học cách cách sử dụng bảng nhân.Qua bài :


Giới thiệu bảng nhân.
b./ Giới thiệu bảng nhân.
@ Giới thiệu cấu tạo bảng nhân :
- GV treo bảng nhân lên bảng
- Y/CHS đếm bảng có mấy hàng ? mấy cột ?
(HS yếu)
- Y/C HS đọc các số trong hàng, cột đầu tiên
của hàng.
- Giới thiệu : Đây là các thừa số trong các bảng
nhân đã học.
- Các ơ cịn lại của bảng chính là kết quả của
các phép nhân trong các bảng nhân đã học.
- YC HS đọc hàng thứ 3 trong bảng.
- Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng nhân
nào đã học ?
- Y/C HS đọc các số trong hàng thứ 4 và tìm
xem các số này là kết quả của phép nhân trong
bảng mấy.
- Vậy mỗi hàng trong bảng này, không kể số
đầu tiên của hàng ghi lại một bảng nhân. Hàng
thứ nhất là bảng nhân 1, hàng thứ hai là bảng
nhân 2,………hàng cuối cùng là bảng nhân 10.
@ Cách sử dụng bảng nhân :
- GV nêu ví dụ : 4 x 3 = ?
- Tìm số 4 ở cột đầu tiên; tìm số 3 ở hàng đầu
tiên ; đặt tính dọc theo hai mũi tên gặp nhau ở
ơ có số 12. Số 12 là tích của 4 và 3.

Vậy 4 x 3 = 12
-Y/CHS thực hành tìm tích của một vài cặp số
khác.
c./ HDHS làm bài tập :
* Bài tập 1 : (HS CHT)
-1HS đọc y/c BT1.
-GV nêu lại y/c của bài .

- HS quan sát
- Bảng có 11 hàng và 11 cột
- Đọc các số : 1, 2, 3…………10
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
- Đọc số : 2, 4, 6, 8,……………20
- Các số trên chính là kết quả của các phép tính
trong bảng nhân 2.
- Các số trong bảng hàng thứ 4 là kết quả của các
phép nhân trong bảng nhân 3.
-HS lắng nghe

-HS lắng nghe
- HS thực hành tìm tích của 4 và 3

- Một số HS lên tìm trước lớp

-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.
- HS tự tìm tích trong bảng nhân, sau đó điền vào ơ
-Y/C HS tự làm bài .Sau đó nêu cách tìm tích trống.
của 4 phép nhân trong bài
-4HS lên bảng-Cả lớp làm vào SGK .

-GV nhận xét .
* HS trả lời : 6x7=42 ; 7x4=28 ; 8x9=72
* Bài tập 2 : (HS CHT)
- 1HS đọc y/c BT2.
- HDHS sử dụng bảng nhân để tìm một thừa số -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.
khi biết tích và thừa số kia .
-HS quan sát và lắng nghe
* VD : Tìm thừa số trong phép nhân có tích là
8 và thừa số kia là 4.
+ Tìm 4 trong cột đầu tiên,dóng theo đúng
hàng có số 4 vừa tìm được để tìm tích là 8,sau
đó dóng thẳng theo cột có 8 lên hàng đầu tiên
của bảng nhân thấy số 2 .Vậy 2 chính là thừa
số cần tìm.
- Y/C HS tự làm bài
-GV nhận xét .
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm SGK : Tìm


* Bài tập 3 : (HS HTT)
-1HS đọc y/c BT3.
- Bài tốn thuộc dạng gì ?
-Y/C HS tự làm bài .

-GV nhận xét .
4./ CỦNG CỐ :
-Cho 3 nhóm HS thi đua tìm tích của 7 và 8
-GV nhận xét-tun dương nhóm thắng cuộc.
5./ DẶN DỊ :
- Về nhà làm lại các bài tập vừa học .

-Nhận xét tiết học.

Thừa số thứ nhất và thừa số thứ hai và tích.
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.
- Bài toán giải bằng hai phép tính
-1HS lên bảng-Cả lớp làm vở.
Bài giải
Số huy chương bạc là :
8 x 3 = 24 (huy chương)
Tổng số huy chương là :
24 + 8 = 32 (huy chương)
Đáp so : 24 huy chương
- HS thi đua.
-HS lắng nghe

RUÙT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................

MƠN : TẬP ĐỌC
Bài :

Tiết : 30

NHÀ RƠNG Ở TÂY NGUYÊN
I./ MỤC TIÊU :
- Đọc đúng,rành mạch ; Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng những từ ngữ
tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.
- Hiểu đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người
Tây Nguyên gắn với nhà rông. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

-u thích mơn học

II./ CHUẨN BỊ :
-

SGK Tiếng Việt 3
Tranh minh hoạ bài tập đọc .
Bp viết sẳn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
1./ Ổn định : Hát
2./ Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2HS lên bảng đọc bài và hỏi :
+ Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như
thế nào ?

HOẠT ĐỘNG HỌC

Bài : " Hũ bạc của người cha"
-2HS lên bảng –Cả lớp theo dõi SGK.
+ Anh đi xay tóc thuê, mỗi ngày được 2 bát gạo,
chỉ dám ăn 1 bát. Ba tháng dành dụm được 90 bát
gạo, anh bán lấy tiền mang về.
+ Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con + Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra,
làm gì ?
khơng hề sợ bỏng.
- GV nhận xét
3./ Bài mới :
a./ Giới thiệu bài : Bài tập đọc hôm nay sẽ giới -HS lắng nghe

thiệu cho các em về đặc điểm của nhà rông ở
Tây Nguyên và các sinh hoạt cộng đồng gắn với


nhà rông của đồng bào các dân tộc Tây
Nguyên.Qua bài : Nhà rông ở Tây Nguyên.
b./ Luyện đọc :
@ GV đọc mẫu toàn bài với giọng kể thong
thả,nhấn giọng ở các từ gợi tả.
@ HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
-Y/CHS đọc từng câu trong bài.
-GV theo dõi HS đọc,chỉnh sửa phát âm sai cho
HS.
- GVHDHS chia đoạn :
. Đoạn 1 : 5 dòng đầu.
. Đoạn 2 : 7 dòng tiếp.
. Đoạn 3 : 3 dòng tiếp.
. Đoạn 4 : Còn lại
- Y/CHS đọc nối tiếp theo đoạn trong bài.
- Y/CHS đọc chú giải trong SGK.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm,Y/C sửa phát âm
sai cho bạn.
-Y/CHS các nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT các
đoạn trong bài.
c./ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- Y/C 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1, sau đó cả lớp
đọc thầm đoạn văn và hỏi :
+ Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ
nào ? (HS CHT)
+ Vì sao nhà rơng phải chắc và cao ?

(HS CHT)

-HS lắng nghe
-HS đọc nối tiếp từng câu-Cả lớp đọc thầm theo
- HS đọc từ khó .
- HS dùng bút chì đánh dấu vào SGK.

- HS đọc nối tiếp từng đoạn-Cả lớp đọc thầm .
- HS đọc chú giải trong SGK.
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT các đoạn trong
bài.
- 1 HS đọc to -Cả lớp đọc thầm SGK

+ Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền
và chắc : lim,gụ,sến,táu.
+ Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu được
gió bão, chứa được nhiều người khi hội họp, tụ
tập nhảy múa. Sàn cao để voi đi qua không đụng
sàn. Mái cao để khi múa, ngọn giáo không vướng
mái.
- Y/C 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2, sau đó cả lớp - 1 HS đọc to -Cả lớp đọc thầm SGK
đọc thầm đoạn văn và hỏi :
+ Gian đầu của nhà rơng được trang trí như thế + Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bài trí rất
nào ? (HS CHT)
trang nghiêm : một giỏ mây đựng hòn đá thần
treo trên vách. Xung quanh hòn đá thần treo
những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nơng cụ,
chiêng trống dùng khi cúng tế.
- Y/C 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3 và 4, sau đó - 1 HS đọc to -Cả lớp đọc thầm SGK

cả lớp đọc thầm đoạn văn và hỏi :
+ Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà + Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi các già làng
rơng ? (HS HTT)
thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách của
làng.
+Từ gian thứ 3 dùng để làm gì ? (HS HTT)
+ Cần hiểu là gian thứ 3, thứ 4, 5 ……là nơi ngủ
tập trung của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình
để bảo vệ bn làng.
+ Em nghĩ gì về nhà rơng Tây Ngun ? (HS + HS phát biểu :
HTT)
. Nhà rông rất độc đáo / lạ mắt / đồ sộ.
. Nhà rông rất tiện lợi với người Tây Ngun.
. Nhà rơng thật đặc biệt, voi có thể đi qua mà
không đụng gầm sàn.
. Nhà rông thể hiện nét đẹp văn hoá của người


Tây Nguyên.
* GV : Nhà rông là ngôi nhà đặc biệt quan trọng -HS lắng nghe
đối với các dân tộc Tây Ngun.Nhà rơng được
làm rất to,cao và chắc chắn.nó là trung tâm của
buôn làng,là nơi thờ thần làng,nơi diễn ra các
sinh hoạt cộng đồng quan trọng của người dân
tộc Tây Nguyên.
d./ Luyện đọc lại :
- Gọi 3HS khá nối tiếp nhau đọc lại bài.
- 3HS nối tiếp nhau đọc- cả lớp đọc thầm SGK.
-GV đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc đoạn 2
-HS lắng nghe

- Y/C 2 HS đọc lại đoạn văn
- 2 HS đọc lại đoạn văn
- Tổ chức cho HS các nhóm thi đọc diễn cảm.
- Các nhóm thi đọc bài.
- GV nhận xét ,tuyên dương.
4./ CỦNG CỐ :
- Nhà rơng có vai trị ntn đối với người dân tộc - Nhà rông ở Tây Nguyên rất độc đáo. Đó là nơi
Tây Ngun ?
sinh hoạt cơng cộng của bn làng, nơi thể hiện
nét đẹp văn hố của đồng bào Tây Nguyên.
5./ DẶN DÒ :
- Về nhà các em đọc lại bài nhiều lần và đọc cho -HS lắng nghe
ơng, bà, cha mẹ nghe.
-Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................

MƠN : TNXH
Bài :

Tiết : 29

CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC
I./ MỤC TIÊU :
- Kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc : bưu điện,đài phát thanh,đài truyền hình.
* Nêu ích lợi của một số hoạt động thơng tin liên lạc đối với đời sống .
-u thích mơn học

II./ CHUẨN BỊ :

- Một số bì thư ; Điện thoại đồ chơi.

III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
1./ Ổn định : Hát
2./ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng và hỏi :
+ Em hãy kể tên những cơ quan hành chính, văn
hóa, giáo dục, y tế mà em biết
- GV nhận xét
3./ Bài mới :
* Giới thiệu bài : Tiết TNXH hôm nay các em
học bài các hoạt động thông tin liên lạc.Qua bài
này,ta sẽ thấy được ích lợi của các hoạt động bưu
điện,truy6èn hình,phát thanh trong đời sống.
* Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm. (HS CHT)
- Bước 1 : Làm việc theo nhóm .

HOẠT ĐỘNG HỌC
* Bài " Khơng chơi các trị chơi nguy hiểm"
- 2HS lên bảng-Cả lớp theo dõi nhận xét.
+ UBND phường Vĩnh Mỹ,Bệnh viện đa khoa
Châu Đốc,nhà văn hoá Châu Đốc,…
- HS lắng nghe


- GV chia lớp thành các nhóm và yêu cầu HS
thảo luận theo các câu hỏi sau :
- HS thảo luận nhóm 6.
+ Bạn đã đến nhà bưu điện tỉnh chưa ? (HS

CHT)
+ HS tự nêu
+ Hãy kể về những hoạt động diễn ra ở nhà bưu
điện tỉnh ?
+ HS tự nêu
+ Nêu ích lợi của hoạt động bưu điện ?
+ Bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin tức,
thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước
+ Nếu khơng có hoạt động của bưu điện thì và giữa trong nước với nước ngồi.
chúng ta có nhận được những thư tín, những bưu - ..khơng.
phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có gọi điện thoại
được khơng ?
- Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả
thảo luận trước lớp.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- GV chốt lại: Bưu điện tỉnh giúp chúng ta
chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các - HS lắng nghe
địa phương trong nước và giữa trong nước với
nước ngoài.
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm. (HS
HTT)
- Bước 1 : Thảo luận nhóm.
- GV chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm có 6 - HS thảo luận theo nhóm 6
HS thảo luận câu hỏi : Nêu nhiệm vụ và ích lợi
của hoạt động phát thanh, truyền hình?
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
thảo luận trước lớp.
* Kết luận :

- HS lắng nghe
- Đài truyền hình, đài phát thanh là những cơ sở
thông tin liên lạc phát tin tức trong nước và
ngồi nước.
- Đài truyền hình, đài phát thanh giúp chúng ta
biết được những thơng tin về văn hố, giáo dục,
kinh tế……
* Hoạt động 3 : Chơi trò chơi(HS CHT)
- Tổ chức chơi trò chơi :
-HS lắng nghe và tiến hành chơi.
+ Cho HS ngồi thành vòng tròn, mỗi HS một
ghế.
- Trưởng trị hơ : Cả lớp chuẩn bị chuyển thư..
. Có thư "chuyển thường". - Mỗi HS đứng lên
dịch chuyển 1 ghế.
. Có thư "chuyển nhanh". - Mỗi HS đứng lên
dịch chuyển 2 ghế.
. Có thư "chuyển hoả tốc". - Mỗi HS đứng lên
dịch chuyển 3 ghế.
+ Khi dịch chuyển như vậy, người trưởng trò
quan sát và ngồi vào 1 ghế trống, ai di chuyển
khơng kịp sẽ khơng có chỗ ngồi và khơng được
tiếp tục chơi. Khi đó, người trưởng trò lấy bớt ra


1 ghế và tiếp tục tổ chức trò chơi.
- GV nhận xét
4./ CỦNG CỐ :
- Em hãy nêu lại hoạt động của đài truyền hình ?
- Nêu hoạt động của bưu điện ?


- Phát và thu nhận những tin tức,hình ảnh về văn
hố.
-Nhận,chuyển thư tín,bưu phẩm giữa các địa
phương trong nước và giữa trong nước với nước
ngồi.

5./ DẶN DỊ :
-Về nhà các em đọc lại mục bạn cần biết.
-Nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 7 tháng 12 năm 2017

MƠN : TỐN
Bài :

Tiết : 74

GIỚI THIỆU BẢNG CHIA
I./ MỤC TIÊU :
- Biết cách sử dụng bảng chia
-yêu thích mơn học

II./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
1./ Ổn định : Hát
2./ Kiểm tra bài cũ :

-Gọi 2HS lên bảng đọc lại bảng nhân từ 2 đến
10 .
-GV nhận xét .
3./ Bài mới :
a./ Giới thiệu bài : Tiết tốn hơm nay,các em
học cách cách sử dụng bảng chia.Qua bài :
Giới thiệu bảng chia.
b./ Giới thiệu bảng chia.
@ Giới thiệu cấu tạo bảng chia :
- GV treo bảng chia lên bảng
- Y/CHS đếm bảng có mấy hàng ? mấy cột ?
(HS CHT)
- Y/C HS đọc các số trong hàng, cột đầu tiên
của bảng.
- Giới thiệu : Đây là các thương của hai số .
- Y/C HS đọc các số trong cột đầu tiên của
bảng và giới thiệu đây là các số chia.
- Các ơ cịn lại của bảng chính là số bị chia của
phép chia.
- Y/C HS đọc hàng thứ 3 trong bảng.
- Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng chia nào
đã học ?
- YC HS đọc các số trong hàng thứ 4 và tìm

HOẠT ĐỘNG HỌC
-2HS lên bảng-Cả lớp theo dõi-nhận xét.

-HS lắng nghe

- HS quan sát

- Bảng có 11 hàng và 11 cột
- Đọc các số : 1, 2, 3…………10
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
- Đọc số : 2, 4, 6………………10
- Các số trên chính là số bị chia của các phép tính
trong bảng chia 2.
- Các số trong hàng thứ 4 là số bị chia của các phép


xem các số này là số bị chia trong bảng chia
mấy.
- Vậy mỗi hàng trong bảng này, không kể số
đầu tiên của hàng ghi lại một bảng chia. Hàng
thứ nhất là bảng chia 1, hàng thứ 2 là bảng chia
2…………hàng cuối là bảng chia 10.
@ Cách sử dụng bảng chia :
- HD HS tìm thương 12 : 4
- Từ số 4 ở cột 1, theo chiều mũi tên sang phải
đến số 12.
- Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng trên
cùng để gặp số 3.
- Ta có 12 : 4 = 3
- Tương tự 12 : 3 = 4
- Y/C HS thực hành tìm thương của một số
phép tính trong bảng.
c./ HDHS làm bài tập :
* Bài tập 1 : (HS CHT)
-1HS đọc y/c BT1.

-Y/C HS tự làm bài .Sau đó nêu cách tìm
thương của mình
-GV nhận xét .
* Bài tập 2 : (HS CHT)
- 1HS đọc y/c BT2.
- HDHS sử dụng bảng chia để tìm số bị chia
hoặc số chia
+Tìm số bị chia có số chia là 7,thương là 3:Từ
7 ở cột đầu tiên dóng sang ngang theo chiều
mũi tên.Từ số 3 ở hàng đầu tiên dóng thẳng cột
xuống dưới,gặp hàng có số 21 .Vậy số bị chia
cần tìm là 21.
+Tìm số chia trong phép chia có số bị chia là
24,thương là 6 : Từ 6 ở hàng đầu tiên dóng
thẳng cột xuống dưới đến số 24 ,từ số 24 dóng
theo hàng ngang về cột đầu tiên của bảng gặp
số 4 .Vậy 4 là số chia cần tìm .
- Y/C HS tự làm bài
-GV nhận xét .
* Bài tập 3 : (HS HTT)
-1HS đọc y/c BT3.
- Bài toán thuộc dạng gì ?
-Y/C HS tự làm bài .

chia trong bảng chia 3.
-HS lắng nghe

-HS quan sát và lắng nghe

- Một số HS lên tìm trước lớp


-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.
-4HS lên bảng-Cả lớp làm vào SGK .
* HS trả lời : 42:6=8 ; 28:7=4 ; 72:8=9
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.
-HS quan sát và lắng nghe

- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm SGK : Tìm số
bị chia,số chia và thương.
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.
- Bài tốn giải bằng hai phép tính
-1HS lên bảng-Cả lớp làm vở.
Bài giải
Số trang bạn Minh đã đọc được là :
132:4 = 33 (trang)
Số trang bạn Minh còn phải đọc nữa là :
132-33 = 99 (trang)
Đáp so : 99 trang

-GV nhận xét .
4./ CỦNG CỐ :
-Cho 3 nhóm HS thi đua tìm thương của 42 và - HS thi đua
8



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×