Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Giáo án Tuần 15-Lớp 3CKTKN.Hường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.19 MB, 44 trang )

Từ ngày 22 đến ngày 26 tháang11 năm 2010

Thø ngµy M«n TiÕt Tªn bµi d¹y
2
22/11/2010
Chµo cê
1
Chµo cê ®Çu tn
TËp ®äc
2
Hò b¹c cđa ngêi cha
TËp ®äc
3
Hò b¹c cđa ngêi cha
To¸n
4
Chia sè cã 3 ch÷ sè cho sè cã 1 ch÷ sè
§¹o ®øc
5
Quan t©m gióp ®ì hµng xãm l¸ng giiỊng ( T2 )

3
23/11/2010
ThĨ dơc
1
Bµi 29
To¸n
2
Chia sè cã 3 ch÷ sè cho sè cã 1 ch÷ sè
ChÝnh t¶
3 Nghe viết : Hò b¹c cđa ngêi cha


TN - XH 4
C¸c ho¹t ®éng th«ng tin liªn l¹c
Thđ c«ng
5 Gấp, cắt, dán chữ V
4
24/11/2010
TËp ®äc
1
Nhµ r«ng ë T©y Nguyªn
To¸n
2
Giíi thiƯu b¶ng nh©n
Lun tõ&c©u
3
Tõ ng÷ vỊ c¸c d©n téc: Lun tËp vỊ so s¸nh
5
25/11/2010
To¸n
1
Giíi thiƯu b¶ng chia
TËp viÕt
2
¤n ch÷: L
TN - XH
3
Ho¹t ®éng n«ng nghiƯp
6
26/11/2010
ThĨ dơc
1

Bµi 30
ChÝnh t¶
2
( Nghe- viết ) Nhµ r«ng ë T©y Nguyªn
TËp lµm v¨n
3
Nghe kĨ: GiÊu cµy: Giíi thiƯu tỉ em
To¸n
4
Lun tËp
Sinh ho¹t
5
Sinh ho¹t ci tn
Ti ết 1 Chào cờ đầu tuần
Ti ết 2 + 3
TẬP ĐỌC + kĨ chun
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
2009
I . MỤC TIÊU :
A. Tâp đọc :
- Bíc ®Çu biÕt ®äc ph©n biƯt lêi ngêi dÉn chun víi lêi c¸c nh©n vËt.
- HiĨu ý nghÜa c©u chun: Hai bµn tay lao ®éng cđa con ngêi chÝnh lµ ngn t¹o nªn
cđa c¶i. ( tr¶ lêi ®ỵc c¸c CH 1, 2, 3, 4 )
B . Kể chuyện :
- S¾p xÕp l¹i c¸c tranh ( SGK ) theo ®óng tr×nh tù vµ kĨ l¹i ®ỵc tõng ®o¹n cđa c©u
chun theo tranh minh häa
- HS kh¸ giái kĨ ®ỵc c¶ c©u chun.
III . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.

- Đồng bạc ngày xưa
III . LÊN LỚP :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 .Ổn đònh
2 . Kiểm tra bài cũ :
+Tac giả nhớ những cảnh đẹp gì ở Việt
Bắc ?
- GV nhận xét - Ghi điểm
3 . Bài mới :
Giới thiệu bài :Trong tiết học hôm nay, các
em sẽ được học truyện Hũ bạc của người
cha – truyện cổ tích của dân tộc Chăm,
một dân tộc thiểu số chủ yếu ở vùng Nam
Trung Bộ. Qua câu chuyện này, các em
hiểu : Cái gì là của cải q giá nhất với con
người ? Cách nghó của đồng bào Chăm có
giống như cách nghó của các đồng bào dân
tộc khác trên đất nước chúng ta không ?
- Ghi tựa
Hoạt động 1: Luyện đọc
*Đọc mẫu
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
+ Gợi ý cách đọc : giọng kể chậm rãi,
khoan thai và hồi hộp cùng với sự phát
- 3HS đọc bài “Nhớ Việt Bắc”và trả lời
các câu hỏi :

- HS chú ý lắng nghe .
- 3 HS nhắc tựa
triển tình tiết truyện.

-Tóm tắt nội dung bài : Hai bàn tay lao
động của con người chính là nguồn tạo nên
mọi của cải .
*GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải
nghóa từ
-Đọc từng câu
GV phát hiện và sửa lỗi phát âm cho các
em .
-Đọc từng đoạn trước lớp
+GV yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp
+GV nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng sau
các dấu câu; đọc phân biệt lời kể với lời
nhân vật (ông lão).
+ Kết hợp giải nghóa các từ cuối bài .
GV yêu cầu HS đặt câu với từ : dúi, thản
nhiên, dành dụm .
-Đọc từng đoạn trong nhóm
Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu nội dung
bài
*Yêu cầu HS đọc đoạn 1
+Ông lão người Chăm buồn về chuyện
gì ?
+Các em hiểu tự mình kiếm nổi bát cơm
nghóa là gì ?
*Yêu cầu HS đọc đoạn 2
+Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?
HS theo dõi SGK
- HS đọc nối tiếp từng câu đến hết bài.
(2 – 3 lần)
HS luyện đọc :hũ bạc, siêng năng, nhắm

mắt, kiếm mồi, vất vả, thản nhiên ……
- 5 HS lần lượt đọc 5 đoạn trước lớp
- 2 HS đọc phần chú giải cuối bài .
- HS đặt câu
+ Lan dúi cho em một cái bánh .
+ Ông ké thản nhiên nhìn bọn giặc đi
qua.
+ Bà dành dụm tiền mua cho cháu cái áo
ấm.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước
lớp .
cả lớp nhận xét
- Một HS đọc cả bài
- Một HS đọc đoạn 1.Cả lớp đọc thầm
… ông muốn con trở thành người siêng
năng chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát
cơm
… tự làm, tự nuôi sống mình, không ph
nhờ vào bố mẹ .
- Một HS đọc đoạn 2 . Cả lớp đọc thầm .
… vì ông lão muốn thử xem những đồng
tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm ra
*Yêu cầu HS đọc đoạn 3
+ Người con đã làm lụng và vất vả như thế
nào ?
*Yêu cầu HS đọc đoạn 4,5
+Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người
con đã làm gì ?
- GV : Tiền này trước đúc bằng kim loại

(bạc hay đồng) nên ném vào lửa không
cháy, nấu để lâu có thể chảy ra.
+Vì sao người con phản ứng như vậy ?
+ Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy
con thay đổi như vậy?
+ Tìm những câu trong truyện nói lên ý
nghóa của truyện này .
GV nhận xét , tổng kết bài, giáo dục tư
tưởng.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
-GV đọc lại đoạn 4 và đoạn 5(giọng kể
chậm rãi, khoan thai và hồi hộp cùng với
sự phát triển tình tiết truyện.
- Hướng dẫn HS đọc
- GV + HS nhận xét bình chọn nhóm và cá
nhân đọc hay nhất .
KỂ CHUYỆN :
1. GV nêu nhiệm vụ : Sắp xếp đúng các
tranh theo thứ tự trong truyện, sau đó dựa
vào các tranh minh hoạ đã được sắp xếp
đúng, kể lại toàn bộ câu chuyện.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh
hay không. Nếu thấy tiền của mình vứt
đi mà con không xót nghóa là tiền ấy
không phải tự tay con vất vả làm ra.
- 1HS đọc đoạn 3. Cả lớp đọc thầm.
… anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày được
hai bát gạo, chỉ dám ăn một bát. Ba
tháng dành dụm được 90 bát gạo, anh
bán lấy tiền mang về

1 HS đọc đoạn 4 và 5. Cả lớp đọc thầm .
… người con thọc vội tay vào bếp lấy tiền
ra, không hề sợ bỏng.
HS trao đổi nhóm đôi
…vì anh vất vả suốt ba tháng trời mới
kiếm được chừng ấy tiền nên anh quý và
tiếc những đồng tiền mình làm ra
… ông cười chảy nước mắt vì vui mừng,
cảm động trước sự thay đổi của con trai .
HS trao đổi nhóm đôi
Câu 1 (ở đoạn 4) Có làm lụng vất vả
người ta mới biết q đồng tiền.
Câu 2(ở đoạn 5) Hũ bạc không bao giờ
hết chính là hai bàn tay con .
- 4HS thi đọc đoạn 4 và 5, cả lớp theo
dõi nhân xét
- Một HS đọc cả bài
-GV chốt ý đúng của từng tranh là : 3-5-4-
1-2
+ Tranh 1: Anh con trai lười biếng chỉ ngủ.
Còn cha già thì còng lưng làm việc .
+ Tranh 2 : Người cha vứt tiền xuống ao,
người con nhìn theo thản nhiên.
Tranh 3 : Người con đi xay thóc thuê để
lấy tiền sống và dành dụm mang về .
Tranh 4 : Người cha ném tiền vào bếp lửa,
người con thọc tay vào lửa để lấy tiền ra .
Tranh 5 : Vợ chồng ông lão trao hũ bạc
cho con cùng lời khuyên : Hũ bạc tiêu
không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.

-Tổ chức cho HS kể chuyện
- GV nhận xét , khen ngợi những HS kể
hay .
C. Củng cố – Dặn dò
+Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì
sao ?
- GV biểu dương những em đọc bài tốt, kể
chuyện hay
-Về nhà ôn bài chuẩn bò bài sau Nha rong ở Tây
Ngun
- GV nhận xét tiết học
- Một HS đọc yêu cầu của bài .
- HS quan sát lần lượt 5 tranh đã đánh
số, nghó về nội dung từng tranh, sắp xếp
lại các tranh cách viết ra giấy nháp trình
tự đúng của 5 tranh.
HS nêu nhanh nội dung từng tranh.
- HS dựa vào tranh đã sắp xếp đúng kể
lại từng đoạn, cả chuyện theo nhóm đôi.
-5 HS thi kể 5 đoạn của câu chuyện
trước lớp .
- 2 HS kể lại cả câu chuyện
- HS chú ý lắng nghe .
- Cả lớp nhận xét bình chọn cá nhân
hoặc nhóm kể hay .

Ti ết 4
TOÁN
CHIA SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I . MỤC TIÊU :

- BiÕt ®Ỉt tÝnh vµ tÝnh chia sè cã 3 ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè( chia hÕt vµ chia cã d )
II . CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo).
- Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 1.
- Hs nêu lại bảng chia từ 2 đến 9.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài – ghi tựa.
b.Hướng dẫn các hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hướng dẫn Hs thực hiện phép chia số
có ba chữ số cho số có một chữ số.
a) Phép chia 648 : 3.
- Gv viết lên bảng: 648 : 3 = ? Yêu cầu Hs
đặt theo cột dọc.
- Gv yêu cầu cả lớp suy nghó và thực hiện
phép tính trên.
- Gv hướng dẫn cho Hs tính từng bước:
- Gv hỏi: Chúng ta bắt đầu chia từ hàng
nào của số bò chia?
+ 6 chia 3 bằng mấy?
+ Sau khi đã thực hiện chia hàng trăm, ta
chia đến hàng chục. 4 chia 3 được mấy?
- Gv yêu cầu Hs suy nghó và thực hiện
chia hàng đơn vò.
+ Vậy 648 chia 3 bằng bao nhiêu
- Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép
chia trên. Một số Hs nhắc lại cách thực
hiện phép chia.

=> Ta nói phép chia 648 : 3 là phép chia
Hs đặt tính theo cột dọc và tính.
Hs: Chúng ta bắt đầu chia từ hàng trăm
của số bò chia.
6 chia 3 bằng 2.
4 chia 3 được 1.
Một Hs lên bảng làm. Cả lớp theo dõi,
nhận xét.
648 chia 3 = 216.
Hs thực hiện lại phép chia trên.
Hs đặt tính và giải vào giấy nháp.
Một Hs lên bảng đặt tính. Trình bày lại
cách tính.
* 6 chia 3 đươcï 2, viết 2, 2 nhân 3 bằng
6; 6 trừ 6 0.
*Hạ 4; 4 chia 3 bằng 1, viết 1. 1 nhân 3
bằng 3; 4 trừ 3 bằng 1 .
216
3
0
18
18
3
04
6
648
hết.
b) Phép chia 236 : 5
- Tương tự như ví dụ a. Gv yêu cầu Hs
thực hiện phép tính vào giấy nháp.

- Sau khi Hs thực hiện xong Gv hướng
dẫn thêm.
- Vậy 236 chia 5 bằng bao nhiêu ?
=> Đây là phép chia có dư.
H:Em hãy so sánh số dư với số chia?
2.Luyện tập:
• Bài 1: Hs tự làm.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
+ Yêu cầu Hs vừa lên bảng nêu rõ từng
bước thực hiện phép tính của mình.
Gv nhận xét .
Yêu cầu Hs đối chiếu kết quả chữa bài.
Bài 2: Thảo luận nhóm đôi
-Gọi học sinh đọc đề bài, nêu tóm tắt và
cách giải.
-Yêu cầu học sinh làm vào vở.
Tóm tắt:
Có : 234 học sinh
* Hạ 8, được 18 ; 18 chia 3 được 6, viết
6; 6 nhân 3 bằng 18; 18 trừ 18 bằng 0.
Hs thực hiện tính vào giấy nháp .
1 HS lên bảng tính .
236 5 * 23 chia 5 được 4, viết 4.
20 47 4 nhân 5 bằng 20 ; 23 trừ
36 20 bằng 3.
35 * Hạ 6 ; được 36; 36 chia 5
1 được 7 viết 7; 7 nhân 5

bằng 35 ; 36 trừ 35 bằng 1 .
236 chia 5 bằng 47, dư 1.
-Số dư bé hơn só chia.
Bài 1:Tính
Hs lên bảng làm.
b) 457 4 578 3 489 5
4 114 3 192 45 97
05 27 39
4 27 35
17 08 4
16 6
1 2
Bài 2: Bài toán.
Thảo luận nhóm đôi tìm ra cách giải .
Một Hs lên bảng làm.
HS nhận xét .
4
218
0
32
32
4
07
8
872
6
65
0
30
30

36
390
5
181
0
5
05
40
40
5
905
1 hàng: 9 học sinh
Tất cả:…hàng?
-Gọi 1 em chữa bài, lớp nhận xét.
-GV nhận xét kết luận bài làm đúng.
• Bài 3: Viết (theo mẫu)
Treo bảng phụ có sẵn bài mẫu, hướng
dẫn HS tìm hiểu bài mẫu.
? Muốn giảm một số đi một số lần ta làm
thế nào?
- Phát phiếu cá nhân.
- Thu 5 bài nhanh nhất chấm, chữa bài.
Bài giải:
Có tất cả số hàng là:
234 : 9 = 26 (hàng)
Đáp số: 26 hàng.
+Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Ta chia số đó cho số lần cần giảm.
- Làm bài vào phiếu. 1 HS làm bảng
phụ.

Số đã cho
432m
888kg 600giờ 312 ngày
Giảm 8 lần
432m:8=54m
888kg:8=111kg 600giờ:8=75giờ
312ngày : 8 = 39
ngày
Giảm 6 lần
432m:6=72m
888kg:6=148kg
600giơ:ø6=100gi

312ngày : 6 = 52
ngày
3.Củng cố- dặn dò.
-Nêu lại các bước của phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.
-Dặn học sinh về luyện thêm trong vở bài tập.
-Chuẩn bò: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo).
-Nhận xét tiết học./.
Ti ết 4
§¹o ®øc
QUAN TÂM, GIÚP ĐỢ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG(Tiết2)
I . MỤC TIÊU :
- Nªu ®ỵc mét sè viƯc lµm thĨ hiƯn sù quan t©m , gióp ®ì hµng xãm l¸ng giỊng.
- BiÕt quan t©m gióp ®ì hµng xãm, l¸ng giỊng b»ng nh÷ng viƯc lµm cơ thĨ.
- BiÕt ý nghÜa cđa viƯc quan t©m, gióp ®ì hµng xãm, l¸ng giỊng.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu học tập ,
- Các câu ca dao , tục ngữ , truyện ,tấm gương về chủ đề bài học .

- Đồ dùng để đóng vai trong hoạt động 3 tiết 2
- Tranh minh hoạ truyện Chò Thuỷ của em
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Khởi động, giới thiệu bài
Hoạt đông 1 : Giới thiệu các tư liệu sưu
tầm được về chủ đề bài học .
 Mục tiêu : Nâng cao nhận thức,
thái độ cho HS về tình làng
nghóa xóm .
 Cách tiến hành :
-HS trình bày
- Sau mỗi phần trình bày GV dành thời
gian để HS cả lớp chất vấn , bổ sung .
-GV tổng kết, khen cá nhân đã sưu
tầm được nhiều tư liệu và trình bày
tốt .
Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi
 Mục tiêu : HS biết đánh giá
những hành vi, việc làm đối với
hàng xóm, láng giềng.
 Cách tiến hành :
1 . GV nêu yêu cầu : Em hãy nhận xét
những hành vi, việc làm sau đây :
a) Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm
.
b) Đánh nhau với trẻ con hàng xóm .
c) Ném gà của nhà hàng xóm .
d) Hỏi thăm khi hàng xóm có chuyện
buồn .

đ) Hái trộm quả trong vườn nhà hàng
xóm .
e) Không làm ồn ào trong giờ nghỉ trưa
.
g) Không vứt rác sang nhà hàng xóm .
4 . GV kết luận : Các việc a,d,e,g là
những việc
Hát
1 . HS trưng bày các tranh vẽ,
bài thơ, các bài ca dao, tục ngữ
mà các em đã sưu tầm được .
2. Từng cá nhân lên trình bày
trước lớp.
2 . Các nhóm thảo luận
3 . Đại diện mỗi nhóm lên trình
bày .
- HS cả lớp trao đổi nhận xét .
-Thảo luận lớp : HS nêu .
5 .HS tự liên hệ các việc làm
trên .
-Các nhóm thảo luận
8 phút
13 phút
làm tốt thể hiện sự quan tâm , giúp đỡ
hàng xóm ; các việc b,c,đ là những
việc không nên làm .
- GV nhận xét và khen những HS đã
biết cư xử đúng với hàng xóm , láng
giềng .
Hoạt động 3 : Xử lí tình huống và

đóng vai .
 Mục tiêu :HS có kó năng ra quyết
đònh và ứng xử đối với hàng xóm
láng giềng trong một số tình
huống phổ biến .
 Cách tiến hành :
-GV chia HS theo nhóm , phát phiếu
giao việc cho các nhóm và yêu cầu
mỗi nhóm thảo luận , xử kí tình huống
rồi đóng vai .

* Kết luận :
Nhóm 1 ; Em nên đi gọi người nhà
giúp bác Hai .
Nhóm 2 : Em nên trông hộ nhà bác
Nam .
Nhóm 3 : Em nên nhắc các bạn giữ
yên lặng để khỏi ảnh hưởng đến người
ốm .
Nhóm 4 : Em nên cầm giúp thư, khi
bác Hải về sẽ đưa .
-Đại diện mỗi nhóm lên trình
bày .
Nhóm 1: Bác Hai ở cạnh nhà em
bò cảm. Bác nhờ em đi gọi hộ
con gái bác đang làm ngoài đồng
.
Nhóm 2 : Bác Nam có việc vội
đi đâu đó từ sớm, Bác nhờ em
trông nhà giúp.

Nhóm3 : Các bạn đến chơi nhà
em cười đùa ầm ó trong khi bà cụ
hàng xóm đang ốm .
Nhóm4 : Khách của gia đìng bác
Hải đến chơi mà cả gia đình đi
vắng hết. Người khách nhờ em
chuyển giáup bác Hải lá thư
- Các nhóm thảo luậ, xử lí tình
huống và chuẩn bò đóng vai .
- Các nhóm lên đóng vai .
Thảo luận cả lớp về cách ứng xử
trong từng tình huống .
Lớp lắng nghe.
14 phút
Kết luận chung :
Người xưa đã nói chớ quên ,
Láng giềng tắt lửa , tối đèn có nhau .
Giữ gìn tình nghóa tương giao ,
Sẵn sằng giúp đỡ khác nào người thân
Ti ết 1
THỂ DỤC
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
TËp hỵp hµng ngang, dãng hµng, ®iĨm sè
Trß ch¬i “ ®ua ngùa’’
I . MỤC TIÊU :
- Thùc hiƯn c¬ b¶n ®óng c¸c ®éng t¸c cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
- BiÕt c¸ch tËp hỵp hµng ngang, dãng th¼ng hµng ngang, ®iĨm ®óng sè cđa m×nh.
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®ỵc.
II . CHUẨN BỊ:
- Đòa điểm : Trên sân trường , vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện .

- Phương tiện : Chuẩn bò còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay
nhau” và khăn bòt mắt …..
III . LÊN LỚP
Nội dung và phương pháp Đội hình tập luyện
1 . Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu
giờ học .
- Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân
- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong
sân , khởi động các khớp và chơi trò chơi
“Chui qua hầm ”
2 . Phần cơ bản
- Ôn 8 động tác vươn thở, tay, chân, lườn,
bụng toàn thân, nhảy và điều hoà của bài
thể dục phát triển chung .(2-3 lần)
- GV nhận xét rối cho tập tiếp
- Các tổ thi đua với nhau dưới sự điều khiển
của tổ trưởng .
- GV quan sát , nhắc nhở kết hợp sửa chữa
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
2009
động tác sai cho các em .
* Thi đua tập giữa các tổ tập 8 động tác thể
dục dưới sự điều khiển của GV. Tổ nào tập
đúng, đẹp nhất được biểu dương trước lớp .
- GV nhận xét uốn ắn, sửa sai cho các em .
* Chơi trò chơi “Đua ngựa”
- GV trực tiếp điều khiển trò chơi , yêu cầu
các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết .
3 . Phần kết thúc

- Hướng dẫn tập một số động tác hồi tónh, sau
đó vỗ tay theo nhòp và hát .
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà tập 8 động tác thể dục phát triển
chung đã học .
X X X X X X
X X X X X X

X X X X X X
X X X X X X
Những lần sau lớp trưởng điều khiển
lớp tập
- HS chia nhóm tập luyện 8 động tác
đã học .
Lớp trưởng điều khiển
Ti ết 2
TOÁN
CHIA SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(TT)
I . MỤC TIÊU :
- BiÕt ®Ỉt tÝnh vµ tÝnh chia sè cã 3 ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sèvíi trêng hỵp th¬ng cã
ch÷ sè 0 ë hµng ®¬n vÞ.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (tiết 1).
-Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 1.
-Ba Hs đọc bảng chia 9.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài – ghi tựa.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Hướng dẫn Hs thực hiện phép chia số

có ba chữ số cho số có một chữ số.
a) Phép chia 560 : 8.
- Gv viết lên bảng: 560 : 8 = ? . Yêu
cầu Hs đặt theo cột dọc.
- Gv yêu cầu cả lớp suy nghó và thực
hiện phép tính trên.
- Gv hướng dẫn cho Hs tính từng bước:
- Gv hỏi: Chúng ta bắt đầu chia từ hàng
nào của số bò chia?
+ 56 chia 8 bằng mấy?
+ Viết 7 vào đâu?
- Gv yêu cầu Hs tìm số dư lần 1.
+ Hạ 0; 0 chia 8 bằng mấy?
+ Viết 0 ở đâu?
- Gv yêu cầu Hs tìm số dư lần 2.
+ Vậy 560 chia 8 bằng bao nhiêu?
- Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép
chia trên. Một số Hs nhắc lại cách thực
hiện phép chia.

=> Ta nói phép chia 560 : 8 là phép
chia hết.
b) Phép chia 632 : 8
- Gv yêu cầu Hs thực hiện phép tính
vào giấy nháp.
- Sau khi Hs thực hiện xong Gv hướng
dẫn thêm.
Hs đặt tính theo cột dọc và tính vào giấy
nháp.
Hs: Chúng ta bắt đầu chia từ hàng trăm

của số bò chia.
56 chia 8 bằng 7.
Viết 7 vào vò trí của thương.Hs tìm: 7
nhân 8 bằng 56, 56 trừ 56
bằng 0.
0 chia 8 bằng 0.
Viết 0 vào thương sau số 7.
Hs tìm.
560 : 8 = 70.
Hs thực hiện lại phép chia trên. Trình bày
cách chia.
*56 chia 8 được 7, viết 7. 8 nhân 7 bằng
56, 56 trừ 56 được 0.
* Hạ 0, 0 chia 8 được 0.viết 0, 0 nhân 8
bằng 0, 0 trừ 0 bằng 0.
Vậy 560 :8=70
Hs đặt phép tính dọc vào vào giấy nháp.
Một Hs lên bảng đặt, trình bày:

* 63 chia 7 được 9, viết 9. 9 nhân 7 bằng
63, 63 trừ 63 bằng 0.
8
70
0
0
00
56
560
7
90

2
0
02
63
632
- Vậy 632 chia 7 bằng bao nhiêu ?
=> Đây là phép chia có dư.
H:Em có nhận xét gì về số dư so với số
chia?
2.Luyện tập:
• Bài 1: Hs tự làm.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.
+ Yêu cầu Hs vừa lên bảng nêu rõ từng
bước thực hiện phép tính của mình.
* Nhận xét, ghi điểm cho HS.
Bài 2: Hs th ảo luận theo nhóm 4
Yêu cầu đọc đề bài và phân tích bài
toán.
-Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở.
-Gọi 1 em lên bảng lên bảng làm bài,
lớp nhận xét.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
• Bài 3: HS thảo luận nhóm đôi
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
*Hạ 2, 2 chia 7 được 0, viết 0. 0 nhân 7
bằng 0, 2 trừ 0 bằng 2.


Vậy 632 : 7 = 90 ( dư 2)
-Số dư luôn bé hơn số chia.
Bài 1:Tính
a.

b.
Bài 2:Bài toán
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
Tóm tắt:
1 năm :365 ngày
1 năm :… tuần lễ?(1 tuần lễ: 7 ngày)
Giải:
Ta có 365 : 7 = 52 (dư 1)
Vậy 1 năm có 52 tuần lễ và 1 ngày.
Đáp số: 52 tuần lễ và 1 ngày.
6
70
0
0
00
42
420
7
70
0
0
00
49
490
5

80
0
0
00
40
400
6
120
5
0
05
12
12
6
725
4
120
0
0
00
8
08
4
480
- Gv cho hs thảo luận nhóm đôi.
Hs thi đua tính nháp, ghi kết quả vào ô
trống ở phiếu bài tập.
Bài 3: Đ/S ?
a) 185 6 b) 283 7
18 30 28 4

05 03
0
0
Ti ết 3
Chính tả: Nghe viết
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I . MỤC TIÊU :
 Nghe - viÕt ®óng bµi CT; tr×nh bµy ®óng h×nh thøc bµi v¨n xu«i.
 Lµm ®óng bµi tËp ®iỊn tiÕg cã vÇn ui/u«i ( BT2 )
 Lµm ®óng BT (3)a/b hc BT CT ph¬ng ng÷ do GV so¹n.
II . CHUẨN BỊ :
 Bảng lớp viết (2 lần ) các từ ngữ ở bài tập 2
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 . Ổn đònh :
2 . Kiểm tra bài cũ:
- Thu 5 VBT chấm bài .
- Nhận xét chung sau kiểm tra.
3 . Bài mới :
Giới thiệu bài : - GV ghi tựa bài .
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết
* Hướng dẫn HS chuẩn bò :
- Đọc mẫu lần 1, tóm tắt nội dung:
Đoạn văn cho biết phản ứng của
người con khi cha ném tiền mình
kiếm được vào bếp lửa, và thái độ
của người cha khi thấy con thay đổi.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung và
cách thức trình bày chính tả :
+Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa,

người con đã làm gì?
+ Lời nói của người cha được viết
- HS viết ra giấy nháp các từ ; lá trầu,đàn
trâu, tim, nhiễm bệnh, tiền bạc.
- Vài HS nhắc lại.
- HS theo dõi SGK .
… 2 HS đọc lại
…vội thọc tay vào lửa lấy ra.
Đ S
như thế nào ?
+ Bài viết có mấy câu ?
-Tổ chức cho HS tìm và viết từ khó
*Đọc cho HS viết
- GV đọc cho HS viết bài
*Chấm, chữa bài
-Cho HS dùng bút chì dò lỗi chính tả.
( GV treo bảng phụ, đọc chậm cho HS
theo dõi và dò lỗi).
-Thống kê số lỗi
- Thu một số vở – chấm , ghi điểm.
Hoạt động 2:Luyện tập
Bài 2: GV treo bảng phụ
-GV chốt lời giải đúng :
mũi dao - con muỗi núi lửa -
nuôi nấng
hạt muối – múi bưởi tuổi trẻ -
tủi thân
-Giảng từ: nuôi nấng, tủi thân.
Bài 3 b :
GV chốt lời giải đúng

Câu b) mật - nhất - gấc .
4 .Củng cố -Dăn dò
* Yêu cầu nhắc tựa bài .
GV nhận xét – tuyên dương.
Về nhà xem sửa lại những lỗi chính
tả, làm các bài tập luyện tập vào vở.
* Nhận xét tiết học .
… viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch
đầu dòng. Chữ đầu dòng, đầu câu viết hoa .
… có 6 câu
… HS tìm từ khó viết theo nhóm, mỗi nhóm
tìm trong 3 câu, 2nhóm cùng nội dung,và trả
lời
HS phân tích, viết bảng con, có thể là các
từ:
sưởi lửa, vất vả, ném, chảy nước mắt, đồng
tiền.
- HS viết bài
- HStự dò lỗi chính tả bằng bút chì
HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân vào giấy nháp
- 2 HS lên làm bảng lớp thi đua
- Cả lớp nhận xét (về chính tả, phát âm)
3HS đọc lại các từ
HS đặt câu với từ :Nuôi nấng, núi lửa
- Một HS đọc yêu cầu của bài và các câu đố
.
- HS làm theo nhóm, viết lời giải vào bảng
con. - HS nhận xét chéo giữa các nhóm.
Ti ết 4

Tự nhiên xã hội
CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC
I . MỤC TIÊU :
+ Kể được tên một số hoạt động th«ng tin liªn l¹c: bu ®iƯn, ®µi ph¸t thanh, ®µi
trun h×nh.
+ Nªu Ých lỵi cđa mét sè ho¹t ®éng th«ng tin liªn l¹c ®èi víi ®êi sèng.
II . CHUẨN BỊ :
- Một bì thư.
- Điện thoại cố đònh, di động
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1.Bài cũ: Tỉnh thành phố nơi bạn đang sống.
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Em hãy kể tên những cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế?
+ Chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan đó?
- Gv nhận xét.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài – ghi tựa:
b.Hướng dẫn các hoạt động:
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Thảo luận nhóm đôi.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo các câu
hỏi:
+ Bạn đã đến nhà bưu điện thành phố
chưa?
+ Hãy kể về những hoạt động diễn ra ở
nhà bưu điện?
+Nêu ích lợi của hoạt động bưu điện?
+ Nếu không có hoạt động của bưu điện

thì chúng ta có nhận được thư tín, bưu
phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có gọi điện
thoại được không?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv mời đại diện các nhóm báo cáo kết
quả thảo luận trước lớp.
*Mục tiêu:
+Kể được một số hoạt động diễn ra ở
nhà bưu điện tỉnh.
+ Nêu được ích lợi của hoạt động bưu
điện trong đời sống.
Hs thảo luận nhóm đôi theo nội dung
yêu cầu.
+ Ví dụ: Gửi thư, Gọi điện thoại, Gửi
bưu phẩm,…
Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận nhóm mình.

×