Th.......ngy....thỏng .....nm 20...
Bài 1:
cơ quan vận động
A/ Mục tiêu:
- Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xơngg và hệ cơ
- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xơng trong các cử động của cơ thể.
B/ Đồ dùng dạy học.
- Tranh vẽ cơ quan vận động
- VBT, sách giáo khoa.
C/Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sách vở phục vụ môn học.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- Y/C hát bài con công nó múa.
- HD một số động tắc múa.
- Chốt lại ghi đầu bài.
b.Nội dung:
*Hoạt động 1:
- Làm một số cử động .
- Y/C hoạt động nhóm 2.
-Y/C trình bầy .
-Y/C cả lớp thực hiện.
- Trong động tác vừa làm bộ phận nào của cơ
thể cử động?
-Để thực hiện đợc những động tác trên thì
đầu, mình, tay, chân phải cử động.
* Hoạt đông 2:
- Hớng dẫn thực hành.
- Dới lớp da của cơ thể là gì ?
- HD cử động.
-Nhờ đâu mà các bộ phận cử động?
-Nhờ sự phối hợp giữa xơng và cơ mà cơ thể
ta có thể chuyển động đợc.
Hoạt động học
-Hát
Lớp hát tập thể.
- Múa một số đông tác minh hoạ
cho bài hát : Nhún chân, vẫy tay.
- Nhắc lại.
* Thể hiện theo tranh .
- 1,2 hs nêu câu hỏi ( T4)
Các nhóm quan sát các hình
1,2,3,4 (trang 4 ) và làm một số
đông tác nh các bạn nhỏ trong
sách đà làm.
- Một số nhóm lên thực hiện.
- Lớp thực hiện tại chỗ một số
đông tắc theo lờ hô của giáo
viên.
- Tay, chân, đầu, mình.
* Quan sát và nhận biết cơ quan
vận động, tự nắm bàn tay, cổ tay,
cánh tay của mình.
- Có xơng và bắp thịt (cơ)
- Y/C quan sát tranh.
- Y/C chỉ và nêu tên cơ quan vận động của cơ
thể.
- Nhờ cơ và xơng mà các bộ phân
chuyển động đợc.
Kl: Nhờ xơng và cơ mà cơ thể hoạt động đợc.
Vậy xơng và cơ là các cơ quan vận động của
cơ thể.
*Hoạt động 3:(trò chơi)
- Hớng dẫn cách chơi
- Quan sát hình 5,6
- HS lên bảng dùng thớc chỉ vào
tranh vẽ cho cả lớp thấy đợc: H5:
là xơng H6:là cơ.
-Y/C c¸c nhãm thùc hiƯn .
- Y/C mét sè nhãm lên bảng thực hiện
Trò chơi : vật tay
-Hai hs ngồi đối diện nhau, dùng
hai ánh tay tì hai khuỷ tay lên
bàn hai cánh tay đan chéo vao
.
nhau.
- NX đánh giá:
- Khi nghe GV hô : bắt đầu thì cả
Tay ai khoẻ là biểu hiện của cơ quan vận động hai bạn cùng dùng sức của mình
khoẻ. Cần chăm chỉ tập thể dục và vận đông
để cố gắng kéo thắng tay bạn.
thờng xuyên.
Tay ai kéo thẳng đợc cánh tay
của bạn sẽ là ngời thắng cuộc,
4.Củng cố dặn dò:
- Một số cặp lên bảng thực hiện.
- Nhắc hs thờng xuyên tập thể dục.
- NX tiết học.
-----------o0o------------
Bài 2:
bộ xơng
A/ Mục tiêu:
-Nêu đợc tên và chỉ đợc vị trí các vùng xơng chính của bộ xơng: xơng đầu, xơng
mặt, xơng sờn, xơng sống ,xơng tay , xơng chân.
B/ Đồ dùng dạy học.
- Tranh vẽ bộ xơng.
- Phiếu ghi tên một số xơng và khớp xơng.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Nhờ đâu mà cơ thể con ngời cử
động đợc?
- Nhận xét- Đánh giá.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Trong cơ thể có những xơng nào?
Hoạt động học
-HS tr li.
- Vai trò của xơng ntn?
- Các xơng đợc nối với nhau tạo
thành bộ xơng. Để nhận biết đợc một
số xơng của cơ thể, cách bảo vệ, giữ
gìn chúng ta cùng học bài Bộ xơng.
- Ghi đầu bài.
b.Nội dung:
*Hoạt động 1:
- Y/C hoạt động nhóm 2.
- Treo tranh vẽ bộ xơng phóng to.
- YC thảo luận:
- Hình dạng và kích thớc xơng có
giống nhau không?
- Nêu vai trò của một sè x¬ng?
-Gt: Bé x¬ng cđa c¬ thĨ gåm rÊt
nhiỊu x¬ng, khoảng 200 chiếc với
kích thớc lớn nhỏ khác nhau làm
thành một khung để nâng đỡ và bảo
vệ các cơ quan bên trong nhơ: bộ
nÃo, tim, phổi,Nhờ có xơng, cơ phối
hợp dới sự điều khiển của hệ thần
kinh mà chúng ta cử động đợc.
* Hoạt đông 2:
- YC các nhóm quan sát tranh 2,3.
- Tại sao hằng ngày ta phải ngồi, đi,
đứng đúng t thế?
- Tại sao không nên mang vác nặng?
- Cần làm gì để xơng phát triển tốt?
4.Củng cố dặn dò:
-Nên làm gì để cột sống không cong
vẹo?
- HD häc ë nhµ.
- NX tiÕt häc.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
HS tự sờ nắn trên cơ thể mình để nhận ra
phần xương cứng ở bên trong, chỉ vị trí,
nói tên và vai trị của một số xương chính.
Phát biểu trước lớp
-HS trả lời
-----------o0o------------
Bài 3:
hệ cơ
A/ Mục tiêu:
-Nêu đợc tên và ch c vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu,cơ ngực, cơ lng ,cơ
bụng ,cơ tay, cơ chân. .
B/ Đồ dùng dạy học.
- Tranh vẽ hệ cơ.
C/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Cơ thể ta có những xơng nào?
Hoạt động học
Hát
- Xơng tay, chân, đầu, cổ, mặt, xơng
sờn.
- Ngồi học ngay ngắn, không mang
vác nặng.
- Cần làm gì để cột sống không cong
vẹo?
- Nhận xét- Đánh giá.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- Để biết đợc cơ thể có những cơ nào học -Nghe
- Nhắc lại.
bài hôm nay các con sẽ rõ?
- Ghi đầu bài.
b.Nội dung:
*Hoạt động 1:
- Y/C nhận biết và gọi tên một số cơ của
cơ thể.
- YC hoạt động nhóm đôi
_gọi một số nhóm lên trình bày trớc lớp - Các nhóm quan sát hình vÏ.
.
- Treo tranh vÏ hƯ c¬ phãng to.
_gäi mét sè nhóm lên trình bày trớc lớp
- YC thảo luận: tên các bộ phận của cơ.
- Gọi hs lên bảng chỉ.
2 hs lên bảng chỉ vào tranh và nêu
các bộ phận của cơ.
- Cơ măt. cơ ngực, cơ bụng, cơ tay, cơ
chân, cơ mông
-Gt:Trong cơ thể có rất nhiều cơ. Các cơ
bao phủ toàn bộ cơ thể, làm cho mỗi ngời
có một khuôn mặt, hình dáng nhất định
Nhờ cơ bám vào xơng mà ta có thể thực
hiện đợc mọi cử động nh: chạy, nhảy, ăn,
uống, cời, nói.
* Hoạt động 2:
- Cơ có thể co duỗi nhờ đó mà các bộ
phận của cơ thể cử động đợc
- 1 hs nêu yêu cầu2.
.
* Thực hành co và duỗi tay.
- Bạn hÃy làm động tác co duỗi cánh
tay. Nói về sự thay đổi của bắp cơ khi
tay co duỗi?
- Quan sát tranh 2.
- Từng học sinh làm động tác giống
hình vẽ, đồng thời sờ nắn và mô tả
bắp cơ ở cánh tay khi cơ co có gì thay
đổi.
- HS lên trình bày trớc lớp.Vừa làm
động tác vừ nói về sự thay đổi của cơ
bắp khi tay co và duỗi.
- Thảo luận nhóm 2.
- YC một số hs lên trình bày.
- Nhận xét, đánh giá
.
Khi cơ co, cơ sẽ ngắn và chắc hơn. Khi
cơ co duỗi (giÃn ra) cơ sẽ dài và mềm
hơn. nhờ sự co và duỗi của cơ mà các bộ
phận của cơ thể cử động đợc một cách dễ
dàng.
Hoạt động3:
* Làm việc cá nhân.
- Làm gì để cơ đợc săn chắc?
- Cần tập thể dục, thể thao.
- Vận động hằng ngày.
- Lao động vừa sức.
- Vui chơi, ăn uống đầy đủ.
Nghe
4.Củng cố dặn dò:
-Trong cơ thể ngời, ngoài xơng còn có
cơ. Cơ bao phủ toàn bộ cơ thể. Cơ bám
vào xơng, nhờ có cơ mà cơ thể cử động
đợc. Cần ăn uống đầy đủ và rèn luyện,
thể dục, thể thao để cơ đợc săn chắc.
- HD học ở nhà.
- NX tiết học.
-----------o0o------------
Bài 4
làm gì để xơng và cơ phát
triển tốt?
A/ Mục tiêu:
-Biết đợc tập thể dục hằng ngày ,lao động vừa sức ,ngồi học đúng cách và ăn uống
đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xơng phát triển tốt.
-Biết đi, đứng,ngồi đúng t thế và mang vác vừa để phòng tránh cong vẹo cột sống .
B/ Đồ dùng dạy học.
- Tranh phóng to các hình trong bài 4.
.C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Cơ thể ta có những cơ nào?
- Cần làm gì để cơ đợc săn chắc?
- Nhận xét- Đánh giá.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
* Trò chơi: Xem ai khéo.
Hoạt động học
Hát
-Trả lời.
- hs xếp thành hai hàng dọc ở giữa
lớp, mỗi học sinh đội trên đầu một
quyển sách các hàng cùng đi quanh
lớp rồi về chỗ, y/c phải đi thẳng ngời
giữ đầu, cổ thăng bằng sao cho quyển
sách ở trên đầu không bị rơi xuống.
- Nhận xét, đánh giá.
- Khi nào thì quyển sách rơi xuống?
Đây là 1 trong các bài tËp ®Ĩ rÌn lu t
thÕ ®i ®øng ®óng, chóng ta có thể vận
dụng thờng xuyên để có dáng đi đúng và
đẹp.
- Ghi đầu bài.
b.Nội dung:
*Hoạt động 1:
- YC hoạt động nhóm đôi.
- Nêu y/c hoạt động 1.
- YC đại diện nhóm trình bày.
? Hằng ngày con thờng ăn gì trong bữa
cơm?
- HS 2 ngồi học có đúng t thế không?
- Bạn ngồi học có đủ ánh sáng không?
- Vì sao ngồi học phảI đúng t
thế?
TT với các hình còn lại.
Nên ăn uống đầy đủ, lao động vừa sức và
tập luyện thể thao sẽ có lợi cho sức khoẻ,
giúp cho cơ và xơng phát triển tốt.
* Hoạt động 2:
HD làm mẫu nhấc một vật nặng cho lớp
quan sát.
- Khi t thế đầu, cổ hoặc mình không
thẳng.
- Nhắc lại.
*Làm gì để cơ và xơng phát triển tốt.
- Quan sát các hình1,2,3,4,5. sgk.
- Nên và không nên làm gì để cơ và xơng phát triển tốt.
-H1: Vẽ một bạn trai đang ăn cơm,
bữa cơm có rau, cá, canh, chuối
- Trả lời.
- Bạn ngồi học sai t thế, lng bạn ngồi
cong xuống, mắt sát vở.
- Ngồi học đủ ánh sáng và bóng điện
để phía tay tráI sẽ không bị bóng khi
viết.
- Giúp chúng ta không bị cong vẹo
cột sống.
- Quan sát, thảo luận trình bày.
Nghe
* Chơi trò chơi: Nhấc một vật.
- HS đứng thành 2 hàng dọc đngns
cách nhau. Hai chậu nớc để trớc mỗi
hàng. Khi GV hô: bắt đầuthì hai hs
- Nhận xét- sửa sai.
đứng ở hai đầu hàng chạy lên nhấc
Lu ý: Khi nhấc vật lng phải thẳng, dùng
sức ở hai chân để khi co đầu gối và đứng vật nặng mang vỊ ®Ých. Cø nh vËy cho
dậy để nhấc vật. Không đứng thẳng chân
và không dùng sức ở lng sẽ bị đau lng.
4.Củng cố dặn dò:
- Làm gì để xơng và cơ phát triển tốt?
- HD học ở nhà.
- NX tiết học.
đến hết.
Nghe
- Ăn uống đầy đủ, lao động vừa sức
giúp cơ và xơng phát triển
Bài 5:
cơ quan tiêu hoá
A/ Mục tiêu:
- Nêu đợc và chỉ đợc vị trí bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá trên tranh vẽ hoặc
mô hình.
B/ Đồ dùng dạy học.
- Tranh phóng to các các cơ quan tiêu hoá.
- Các phiếu ghi tên các cơ quan tiêu hoá, tuyến tiêu hoá.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Cần làm gì để cơ và xơng phát triển
tốt?
- Nhận xét- Đánh giá.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
* Trò chơi:
- HD cách chơi.
- Hô: nhập khẩu
Hoạt động học
Hát
-Trả lời.
* Nhập khẩu, vận chuyển, chế biến.
- Cho hs chơi.
- Cả lớp làm động tác đa tay lên miệng.
- Tay trái để dới cổ rồi kéo xuống ngực.
- Hai tay để trớc bụng làm động tác nhào
trộn.
HS làm theo lời hô của GV: Nếu làm sai
sẽ phải hát một bài.
- Trả lời.
- Con học đợc gì qua trò chơi?
- Ghi đầu bài.
* Quan sát và chỉ đờng đi của thức ăn
+ Vận chuyển:
+ Chế biến:
b.Nội dung:
*Hoạt động 1:
trên sơ đồ.
- Thảo luận nhóm đôi.
- YC quan sát tranh và hoạt động
nhóm đôi.
-Thức ăn sau khi đợc nhai nuốt rồi đi
đâu?
- Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột
già, hậu môn rồi đợc thải ra ngoài
- 2 hs lên bảng thi đua nhau gắn tranh .
- 1 hs chỉ và nói đờng đi của thức ăn
trong ống tiêu hoá.
- Treo tranh vẽ lên bảng.
- Nhận xét- Kết luận.
Thức ăn vào miệng rồi xuống thực
quản, dạ dµy, rt non vµ biÕn thµnh
chÊt bỉ dìng ë rt non. Các chất bổ
dỡng đợc thấm vào máu đi nuôi cơ
thể. Các chất cặn bà đợc đa xuống
ruột già và thải ra ngoài.
* Hoạt động 2:
- Treo tranh
Thức ăn vào miệng rồi đợc đa xuống
thực quản.Quá trình tiêu hoá thức ăn
cần có sự tham gia của các dịch tiêu
hoá do các tuyến tiêu hoá tiết ra.
- YC quan sát H3.
? Kể tên các cơ quan tiêu hoá?
Cơ quan tiêu hoá gồm: miệng, thực
quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các
tuyến tiêu hoá: Nớc bọt, gan, tuỵ.
* Hoạt động3:
- Trò chơi: Chia nhóm mỗi nhóm một
bộ tranh.
- YC các nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
4.Củng cố dặn dò:
? Nêu lại sơ đồ cơ quan tiêu hoá?
- HD học ở nhà.
- NX tiết học.
Nghe
* Quan sát, nhận biết các cơ quan.
- Nêu y/c. Quan sát, nhận xét.
Nghe
Quan sát và chỉ ra đâu là tuyến nớc bọt,
gan, túi mật, tuỵ.
- Đọc chú thích và TLCH.
Nghe
* Trò chơi (ghép chữ)
- 3 nhóm nhận tranh gồm hình vẽ các cơ
quan tiêu hoá (hình câm) và các phiếu rời
ghi tên các cơ quan tiêu hoá.
- Gắn chữ vào bên cạnh các cơ quan tiêu
hoá tơng ứng.
- Đại diện nhóm trình bày.
1 hs chỉ trên sơ đồ cơ quan tiêu hoá.
Bài 6:
tiêu hoá thức ăn
A/ Mục tiêu:
-Học sinh nói đợc sơ lợc về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột già.
Có ý thức ăn chậm ,nhai kỹ.
B/ Đồ dùng dạy học.
- Tranh phóng to các các cơ quan tiêu hoá.
- Vài chiếc bánh mì hoặc ngô luộc.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các cơ quan tiêu hoá?
- Nhận xét- Đánh giá.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
* Trò chơi:
- HD cách chơi.
- Hô: nhập khẩu
+ Vận chuyển:
+ Chế biến:
- Cho hs chơi.
- Con học đợc gì qua trò chơi?
- Ghi đầu bài.
b.Nội dung:
*Hoạt động 1:
- YC quan sát tranh và hoạt động
nhóm đôi.
- YC các nhóm thảo luận các câu hỏi
sau:
Hoạt động học
Hát
-Trả lời.
* Nhập khẩu, vận chuyển, chế biến.
- Cả lớp làm động tác đa tay lên miệng.
- Tay trái để dới cổ rồi kéo xuống ngực.
- Hai tay để trớc bụng làm động tác nhào
trộn.
HS làm theo lời hô của GV: Nếu làm sai
sẽ phải hát một bài.
- Trả lời
- Nhắc lại: Tiêu hoá thức ăn.
Thực hành
-Thảo luận nhóm đôi để nhận biết sự tiêu
hoá thức ăn ở khoang miệng và dạ dày.
- Nhai kỹ ở khoang miệng sau đó mô tả
sự biến đổi của thức ăn ở khoang miệng,
nói cảm giác của mình về vị thức ăn.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét bổ xung.
- Nêu vai trò của răng, lỡi, nớc bọt
khi ta ăn?
-Vào đến dạ dày thức ăn đợc biến đổi
thành gì?
- Nhận xét- Kết luận.
ở miệng thức ăn đợc nghiền nhỏ, lỡi
Nghe
nhào trộn, nớc bọt tẩm ớt và nuốt
xuống thực quản rồi vào dạ dày. ở dạ
dày thức ăn tiếp tục đợc nhào trộn,
nhờ sự co bóp của dạ dày 1 phần thức
ăn đợc biến thành chất bổ dỡng.
* Hoạt động2:
- Nêu yêu cầu hoạt động2.
- YC thảo luận nhóm 2 theo câu hỏi
gợi ý.
- YC trình bày.
-
Vào đến ruột non, phần lớn thức ăn
đợc biến thành chất bổ dỡng, thấm
qua thành ruột non vào máu đi nuôi
cơ thể. Chất cặn bà đợc đa xuống
ruột già, bién thành phân rồi đợc đa
ra ngoài. Cần đi đại tiện hằng ngày
để tránh táo bón.
- Các em phải đi đại tiện đúng nơi
quy định, không đi bừa bÃi làm ô
nhiễm môi trờng.
* Hoạt động3:
-YC các nhóm thảo luận nhóm4
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Vì sao chúng ta phải đi đại tiện
đúng nơi quy định? ( Vì phân là chất
cặn bà có mùi hôi, là nguồn gây
bệnh. Nếu đi đại tiện bừa bÃi sẽ làm
ô nhiễm môi trờng. Do vậy chúng ta
đi đại tiện đúng nơi quy định là góp
phần gìn giữ môi trờng sạch sẽ.
4.Củng cố dặn dò:
- Các con cần vận dụng những điều
đà học vào thực tÕ cuéc sèng h»ng
ngµy.
- HD häc ë nhµ.
- NX tiÕt học.
*Sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột
già.
- Vào đến ruột non thức ăn đợc biến đổi
thành gì?
- Phần chất bổ đợc đa đi đâu? Để làm gì?
- Phần chất cặn bà trong thức ăn đợc đa đi
đâu?
- Ruột già có vai trò gì?
- Tại sao cần đi đại tiện hằng ngày.
- Đại diện nhóm trình bày.
Nghe
- Tại sai nên ăn cậm nhai kỹ?
- Tại sao không nên chạy nhảy nô đùa sau
khi ăn no?
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
Bài 7:
ăn uống đầy đủ
A/ Mục tiêu:
- Biết ăn đủ chất, uống đủ nớc sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh
B/ Đồ dùng dạy học.
- Tranh vẽ sgk.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao không nên chạy nhảy khi ăn no?
- Nhận xét- Đánh giá.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài.
b.Nội dung:
*Hoạt động 1:
- YC kể các bữa ăn, thức ăn hằng ngày.
- YC quan sát tranh hình 1,2,3,4
Hoạt động học
Hát
-Trả lời.
- Nhắc lại.
* Kể những thức ăn, ăn hằng ngày?
- HS tự kể
- YC các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.
-Lu ý:Cần ăn đủ các loại thức ăn có nguồn
gốc từ động vật, thực vật. Để đảm bảo đủ
chất cho cơ thể. Ăn đủ cả về lợng và chất.
- Trớc bữa ăn và sau bữa ăn nên làm gì?
- Ai đà thực hiện điều đó.
* Hoạt động 2.
- YC nhớ lại: Thức ăn đợc biến đổi ntn
trong dạ dày và ruột non.
? Nếu ta thờng xuyên bị đói khát thì
chuyện gì sẽ sảy ra.
- Nhận xét- Kết luận.
Ăn uống đầy đủ sẽ làm cho cơ thể khoẻ
mạnh, chóng lớn.
* Hoạt động3:
- Treo tranh vẽ 1 số món ăn, đồ uống.
- Phát giấy màu cho h/s.
- HD cách chơi.
- YC thực hiện.
4.Củng cố dặn dò:
- Các con nên ăn uống đầy đủ để có sức
khoẻ tốt và mau lớn.
- NX tiết học.
- Một ngày bạn ăn mấy bữa chính?
đó là những bữa nào?
- Kể cho bạn nghe về các bữa ăn và
thức ăn hằng ngày.
- Rửa tay bằng xà phòng trớc khi ăn,
không ăn đò ngọt trớc bữa ăn. Sau
khi ăn cần súc miệng và uống nớc.
- HS giơ tay.
* Thảo luận nhóm về việc ăn uống
đầy đủ.
- Vào đến ruột non thức ăn đợc biến
thành các chất bổ đi nuôi cơ thể.
Chất cặn bà đợc đa xuống ruột già.
Biến thành phân rồi thải ra ngoài.
- Cơ thể bị thiếu chất, ngời mệt mỏi
không có sức khoẻ để học tập và
làm việc.
* Trò chơi: Đi chợ.
- Lựa chọn những đồ ăn thức uống
trong tranh.
+ Giấy vàng để viết thức ăn cho bữa
sáng.
+ Giấy đỏ để viết thức ăn cho bữa
tra.
+ Giấy xanh để viết thức ăn cho bữa
tối.
- Từng h/s tham gia chơi sẽ lựa chọn
các thức ăn đồ uống cho phù hợp với
các bữa ăn: sáng, tra, tối.
- GT trớc lớp những đồ ăn, thức
uống mình lựa chọn.
-----------o0o------------
Bài 8:
ăn uống sạch sẽ
A/ Mục tiêu
- Nêu đợc một số việc cần phải làm để giữ vệ sinh ăn uống nh: ăn chậm nhai kĩ,
không ống nớc lÃ, rửa tay sạch trớc khi ăn và sau khi đại, tiểu tiện.
B/ Đồ dùng dạy học.
- Tranh vẽ sgk.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao phải ăn uống đầy đủ?
- Nhận xét- Đánh giá.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài.
b.Nội dung:
*Hoạt động 1:
- YC quan sát tranh .
- YC các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.
- Rửa tay ntn là đúng?
- Rửa quả ntn mới sạch?
Hoạt động học
Hát
-Trả lời.
- Cả lớp hát bài: Thật đáng chê.
- Nhắc lại.
* Để ăn sạch bạn phải làm gì?
- Thảo luận theo câu hỏi.
- Các nhóm trình bày.
- Rửa tay sạch bằng xà phòng.
- Rửa dới vòi nớc chảy, hoặc rửa
nhiều lần bằng nớc sạch.
- Đang gọt vỏ quả trớc khi ăn để
- Bạn gái trong tranh đang làm gì?
đỡ bị ngộ đọc.
- Để tránh bị ruồi, nhặng, gián đậu
vào.
Chốt lại: Để ăn sạch, uống sạch ta phải: Rửa - Để nơi cao ráo sạch sẽ, úp nơi
tay trớc khi ăn, rửa sạch rau quả và gọt vỏ tr- khô ráo.
- Nghe.
ớc khi ăn, thức ăn phải đậy cẩn thận.
* Hoạt động 2.
- Biết đợc những việc làm để đảm bảo uống
sạch.
- Nhận xét- Kết luận.
* Thảo luận nhóm và nêu ra những
Nớc uống hợp vệ sinh là nớc uống lấy từ
đồ uống mà mình thờng xuyên
nguồn nớc sạch và phải đun sôi trớc khi
uống hằng ngày hoặc a thích.
uống.
- Trình bày trớc lớp
* Hoạt động3:
- YC các nhóm thảo luận.
Kết luận: Ăn sạch, uống sạch sẽ giúp chúng
* Tại sao phải ăn sạch, uống sạch.
ta đề phòng đợc nhiều bệnh đờng ruột nh
- Thảo luận - trình bày.
đau bụng, ỉa chảy, giun sán.
GVKL Cần ăn uống sạch sẽ để đề phòng
một số bệnh về ®êng rt vµ rưa tay tríc khi
ăn.
4.Củng cố dặn dò:
- Cần ăn uống sạch để phòng tránh bệnh tật.
- NX tiết học.
Bài 9
Đề phòng bệnh giun
I- Mục tiêu: Giúp HS:
-Nêu đợc nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun
II- Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh trong SGK trang 21, tranh vẽ phóng to các con đờng giun chui vào cơ
thể và 1 số loại giun thông thờng.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1- Kiểm tra bài cũ:
-Vỡ sao cần ăn uống sạch sẽ ?
-GV nx .
2- Bài mới:
* Khởi động: Hát bài con cò.
Hoạt động học
- Hs trả lời.
- Cả lớp hát bài Con cò
- GV giới thiệu - ghi bảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh giun.
- Gv cho hs thảo luận theo nhóm 4 về triệu
chứng khi bị nhiễm giun, nơi giun thờng
sống và thức ăn của giun khi ở trong cơ thể
ngời.
- Nêu tác hại do giun gây ra?
- Gv kết luận.
- Hs hoạt động theo nhóm 4, làm
vào phiếu học tập.
- lhs lên bảng trình bày
- làm cho cơ thể xanh xao, gầy
yếu lên bảng trình bày .
- Hs nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 2: Các con đờng lây nhiễm
giun.
- Hs thảo luận nhóm đôi.
- Gv yêu cầu hs thảo luận theo nhóm đôi về - Đại diện nhóm lên trình bày trớc
con đờng lây nhiễm giun.
lớp.
- HS quan sát con đờng giun chui
- Gv cho hs quan sát tranh con đờng giun vào cơ thể ngời.
chui vào cơ thể ngời.
- Hs chỉ và trình bày trớc lớp.
- Hs nhËn xÐt, bỉ sung.
- Gv cđng cè ý kiÕn hs.
- Gv kết luận : Con đờng lây nhiễm giun vào
cơ thể bằng nhiều con đờng nh: nguồn nớc,
tay bẩn, rau tới nớc bẩn, ruồi, nhặng.
* Hoạt động 3: Đề phòng bệnh giun.
- Gv yêu cầu hs làm việc với sgk .
- Gv híng dÉn HS th¶o ln c¶ líp và nêu - Hs quan sát các hình trong SGK
cách đề phòng bệnh giun.
và nêu cách đề phòng bệnh giun.
- HS trả lời, liên hệ thực tế bản
thân.
- Gv kết luận: HS có ý thức giữ vệ sinh ăn - Hs nêu phần ghi nhớ.
uống sạch sẽ, để ngăn ngừa bệnh giun.
3- Củng cố dặn dò.
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
-----------o0o------------
Bài 10
Ôn tập con ngời và sức khoẻ
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Khắc sâu 1 số kiến thức về hoạt động của cơ quan vận động và cơ quan tiêu
hoá .
- Biết sự cần thiết và hình thành thói quen: ăn sạch, uống sạch, ở sạch.
II- Đồ dùng dạy học:
Các hình vẽ trong SGK, Cây cảnh để treo các câu hỏi, phiếu bài tập.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:
-Nêu cách đề phòng bệnh giun?
- Hs trả lời.
2- Bài mới:
Giới thiệu-ghi bài.
- Hs hát bài :Con voi.
* Hoạt động 1: Nói tên các cơ, xơng và - Hs chơi trò chơi: Xem cử nói tên
khớp xơng.
các cơ, xơng và khớp xơng.
- Gv cho hs hát bài con voi.
- GV hớng dẫn hs chơi trò chơi: Xem cử - Hs nhắc lại kết luận.
động nói tên các cơ, xơng và khớp xơng.
- Gv quan sát- ®iỊu khiĨn hs ch¬i.
- Gv kÕt ln
- Hs nghe híng dẫn .
* Hoạt động 2: Cuộc thi tim hiểu về con - đại diện hs lên bốc thăm, trả lời câu
ngời và sức khoẻ.
hỏi.
- Gv chuẩn bị câu hỏi SGV. Híng dÉn hs - Hs nhËn xÐt- bỉ sung.
lªn bèc thăm và trả lời câu hỏi.
- Gv tổng kết.
- Gv tuyên dơng ngời thắng cuộc.
* Hoạt động 3: Làm phiếu bài tập.
- Hs làm vào phiếu học tập.
- Gv phát phiếu, giao nhiệm vụ cho hs.
- Hs trả lời câu hỏi của gv.
- Gv quan sát.
- Gv tổng hợp ý kiến hs.
- Hs nhận xét, bổ s- Hs nêu phần ghi
- Gv kết luận
nhớ.
- Gv đọc phần ghi nhớ.
3- Củng cố dặn dò.
- Học sinh ghi bài
- Nhận xét giờ học.
- Hs chuẩn bị giờ sau.
- Chuẩn bị bài sau.
- Gv dặn hs về học bài.
-----------o0o------------
Bài 11:
Gia đình
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể đợc một số công việc thờng ngày của từng ngời trong gia đình.
- Biết đợc các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ công việc nhà.
II- Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ trong SGK trang 24, 25 (phóng to).
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động hc
1 Kiểm tra bài cũ:
- Hs trả lời.
- Nêu phần ghi nhớ bài trớc?
2- Bài mới:
Giới thiệu-ghi bài.
- Hs hát bài Cả nhà thơng nhau.
- Cho hs hát bài Cả nhà thơng nhau.
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Hs chia thành 4 nhóm, thảo luận làm
- Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ cho vào phiếu học tập.
từng nhóm.
- Hs lên bảng trình bày việc làm hàng
- HÃy kể tên việc làm thờng ngày của ngày của từng ngời trong gia đình
từng ngời trong gia đình em.
mình.
-Hs trả lời, cả lớp nhận xét bổ sung.
- Gv kết luận.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo - Hs chia thành 4 nhóm.
nhóm.
- Hs thảo luận miệng.
- GV chia nhóm hớng dẫn thảo luận.
- Đại diện nhóm lên dán tranh và trình
bày trớc lớp.
- Gv kết luận:
- Hs nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 3: Th¶o ln nhãm 2
- Hs chia nhãm, th¶o ln miƯng.
- GV chia nhóm, hớng dẫn thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
về hoạt động của những ngời trong gia
đình Mai lúc nghỉ ngơi.
- HS nhận xét -bổ sung.
- Hs kể những lúc nghỉ ngơi những ngời
- Gv cho HS liên hệ thực tế ở gia đình. trong gia đình mình thờng làm.
gì?.
-Hs tự giới thiệu về gia đình mình.
- GV tổng kết.
- Gv yêu cầu hs giới thiệu về gia đình - Hs nêu phần ghi nhớ.
mình.
- Gv đọc phần ghi nhớ.
3- Củng cố dặn dò.
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
-Dn HS chuẩn bị bài sau.
----------o0o-----------Bài 12:
Đồ dùng trong gia đình
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể tên một số đồ dùng của gia đình mình.
- Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng ngăn nắp
II- Đồ dùng dạy học:
Phiếu bài tập, phấn màu- bảng phụ, tranh ảnh trong SGK trang 26, 27.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bµi cị:
-Hãy kể các thành viên trong gia đình em? - Hs trả lời.
- HÃy kể tên việc làm thờng ngày của từng
- 3 hs kể tên 5 đồ vật có trong gia
ngời trong gia đình em?
đình mình.
- Hs quan sát tranh SGK và thảo
2- Bài mới:
- Gv yêu cầu hs kể tên 5 đồ vật có trong luận theo nhóm 4 vào phiếu học
tập.
gia đình.
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ 1, 2, 3 SGK
và kể tên các đồ dùng trong hình và nêu lợi - Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
ích của chúng?
- Hs trả lời ngoài đồ dùng trên ở
- Gv yêu cầu hs trình bày.
nhà em còn đồ dùng .
- Gv hỏi: Ngoài đồ dùng trên ở nhà em còn
- Hs chia thành 4 nhóm.
đồ dùng nào nữa?
- Hs thảo luận, điền vào phiếu.
- Gv kết luận.
- Đại diện hs trả lời.
*Hoạt động 2: Phân loại các đồ dùng.
- Hs nhận xét, bổ sung.
- Gv phát phiếu thảo luận cho hs.
- Gv kết luận : Các em phải thờng xuyên
quét dọn sạch sẽ, giữ vệ sinh môi trờng
xung quanh.
nghe phổ biến luật chơi.
*Hoạt động 3: Trò chơi đoán tên đồ vật. -- HS
HS chơi tích cực.
(Chia lớp thành 2 đội)
Hs dới lớp quan sát và nhận xét
- Gv phổ biến luật chơi.
các
bạn chơi.
- Gv điều khiển cho hs chơi đúng luật.
* Hoạt động 4: Bảo quản, giữ gìn đồ dùng
trong gia đình.
- Gv hớng dẫn hs quan sát tranh và thảo
luận.
- Gv kết luận.
- Gv đọc phần ghi nhớ.
3- Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs thảo luận theo nhóm đôi.
- 4 hs trình bày theo thø tù bøc
tranh. C¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung.
- Hs liên hệ thực tế.
- Hs nêu phần ghi nhớ.
- Học sinh ghi bµi
-----------o0o------------
Bài 13
Giữ sạch môi trờng xung quanh nhà ở
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu đợc một số việc cần làm để giữ vệ sinh môi trờng xung quanh nơi ở.
- Biết tham gia làm vệ sinh môi trờng xung quanh nơi ở
II- Đồ dùng dạy học:
Các hình vẽ trong SGK trang 28, 29; phấn màu, bút dạ bảng, giấy A3.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1- Kiểm tra bài cũ:
-Kể tên một số đồ dùng của gia đình em?
-Mun s dụng đồ dùng trong gia đình
bền,đẹp ta phải làm gì?
2- Bài mới:
Giới thiệu-ghi bài.
* Hoạt động 1: - Làm việc với SGK.
- Gv chia nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi:
Mọi ngời đang làm gì?làm thế nhằm mục
đích gì?
- Gv yêu cầu hs trình bày kết quả thảo luận.
- Gv hái : Mäi ngêi trong bøc tranh sèng ë
n¬i nào?
- Gv nhận xét -sửa sai.
- Gv kết luận: Các em nên vứt rác đúng nơi
quy định. Sắp xếp đồ dùng trong gia đình gọn
gàng, sạch sẽ để giữ môi trờng.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Gv yêu cầu hs thảo luận theo nhóm.
Để môi trờng xung quanh nhà bạn sạch sẽ,
bạn đà làm gì?
- Gv nhận xét - bổ sung.
Hoạt động học
- Hs trả lời.
- Hs chia nhóm thảo luận theo 5
hình trong SGK.
- Hs đại diện các nhóm trình bày
kết quả.
- Hs trả lời - hs nhận xét
-Hs nhắc lại kết luận.
- Hs chia nhóm thảo luận .
- Hs đại diện hs trả lời.
- Hs liên hệ thực tế bản thân đÃ
- Gv kết luận : Để giữ sạch môi trờng xung giữ môi trờng xung quanh .
quanh em làm gì?
- Hs nhận xét bổ sung.
- Hs nêu phần ghi nhớ.
- Gv đọc phần ghi nhớ.
3- Củng cố dặn dò.
- GV cđng cè bµi, nhËn xÐt giê häc.
- Häc sinh ghi bài
- Gv dặn hs về học bài. Chuẩn bị bài sau.
-----------o0o------------
Bài 14:
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu đợc 1 số việc làm để phòng chống ngộ độc khi ở nhà .
- Biết đợc các biểu hiện khi bị ngộ độc.
II- Đồ dùng dạy học:
Hình vÏ trong SGK trang 30, 31; 1 vµi vá thuèc tây; phấn màu, bút dạ bảng.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1- Kiểm tra bài cũ:
-Để môi trờng xung quanh nhà bạn sạch sẽ,
bạn đà làm gì?
2- Bài mới:
Giới thiệu-ghi bài.
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng
nhóm.
- Nói tên các thứ có thể gây ngộ độc cho ngời?
- Gv yêu cầu các nhóm trình bày .
Hoạt động học
- Hs trả lời.
- Hs chia thành 4 nhóm, thảo luận
làm vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
- Hs nhËn xÐt- bæ sung.
- GV tæng kÕt ý kiÕn hs.
* Thảo luận nhóm đôi.
- Hs chia nhóm đôi, thảo luận theo
- Gv yêu cầu hs thảo luận theo nội dung néi dung H1, H2, H3.
h×nh 1, H2, H3.
- Hs tr¶ lêi-nhËn xÐt bỉ sung.
- Gv tỉng kÕt ý kiÕn hs.
- Gv kết luận.
* Hoạt động 2: Phòng tránh ngộ ®éc.
- Gv híng dÉn hs quan s¸t H4, H5, H6 nói
rõ ngời trong hình đang làm gì? Làm thế có
tác dơng g×?
- Gv nhËn xÐt- bỉ sung.
- Gv kÕt ln:
- Gv đọc phần ghi nhớ.
3- Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Gv dặn hs về học bài.
- Hs nhắc lại kết luận.
- Hs chia thành 4 nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày trớc
lớp.
- Hs nhận xét, bổ sung.
- Hs nêu phần ghi nhí.
- Häc sinh ghi bµi
Bài 15:
Trờng học
I- Mục tiêu:
- Nói đợc tên, địa chỉ và kể đợc một số phòng học, phòng làm việc, sân chơi,
vờn trờng của trờng em
II- Đồ dùng dạy học:
ảnh trong SGK trang 32, 33.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:
- Hs trả lời.
-Nờu cỏch phòng tránh ngộ độc?
2- Bài mới:
Giới thiệu-ghi bài.
- Hs quan sát trờng học.
* Hoạt động 1: Tham quan trờng häc
- Gv tỉ chøc cho hs quan s¸t trêng häc,
- Hs vừa tham quan vừa ghi vào
nêu tên và địa chØ cđa trêng.
phiÕu.
* Tỉng kÕt bi tham quan.
- Hs tỉng kÕt phiÕu häc tËp.
Chóng ta võa t×m hiĨu nhng g× về trờng?
- Gv yêu cầu hs nói về quang cảnh của tr- - Đại diện hs trả lời.
- Hs quan sát-bổ sung.
ờng.
- Hs tả quang cảnh của trờng.
- Gv tổng kết ý kiến hs và kết luận.
- Hs trả lời-nhận xét bổ sung.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- Gv yêu cầu hs quan sát tranh trang 33, - Hs nhắc lại kết luận.
thảo luận theo cặp.
+ Cảnh bức tranh thứ nhất diễn ra ở đâu? - Hs quan sát tranh trang 33-SGK và
trả lời câu hỏi.
Bạn hs đang làm gì?
- Hs trả lời câu hỏi.
- Tranh 2: tơng tù.
- Gv tæng kÕt ý kiÕn hs. Gv kÕt luËn
* Hoạt động 3: Trò chơi Hớng dẫn viên
- Hs nhận xét, bổ sung.
du lịch.
- Gv cho hs đóng vai hớng dẫn viên du
lịch và giới thiệu về trờng mình.
- Gv biểu dơng hs làm tốt.
- Hs đóng vai hớng dẫn viên du lịch,
- Gv đọc phần ghi nhớ.
giới thiệu về trờng mình.
3- Củng cố dặn dò.
- Hs nhận xét bổ sung.
- Nhận xét giờ học.
- Hs nêu phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh ghi bài
- Hs chuẩn bị giờ sau.
Bài 16:
Các thành viên trong nhà trờng
I- Mục tiêu: Giúp HS:
Nêu đợc công việc của một số thành viên trong nhà trờng.
II- Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ trong SGK trang 33, 34; 1 số tấm bìa ghi tên các thành viên trong trờng.
III- Hoạt động dạy học: