Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Kiem tra giua HKII ly 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.12 KB, 3 trang )

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TAM DƯƠNG
TRƯỜNG THCS HỢP THỊNH
Tổ KH-TN

Điểm

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II

Mơn: Vật Lý 6
Thời gian: 30’

Lời phê

A.Trắc nghiệm(3đ). Khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1: Trong các câu sau đây, câu nào khơng đúng ?
A.Rịng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực
B. Rịng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực
C. Rịng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực
D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực
Câu 2: Trong các chất rắn, lỏng, khí. Chất rắn nở ra vì nhiệt ……?
A. Nhiều nhất
C. Giống nhau
B. ít nhất
D. Khác nhau
Câu 3: Hiện tượng nào xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
A. Khối lượng của chất lỏng tăng
C. Thể tích của chất lỏng tăng
B. Trọng lượng của chất lỏng tăng
D. Cả khối lượng và trọng lượng, thể tích tăng
Câu 4: Khi thanh thép …….. vì nhiệt nó gây ra …… rất lớn.
A. lực – nở ra


C. nóng – lực
B. nở ra – lực
D. dài ra – lực
Câu 5: Thể tích nước trong bình …… khi nóng lên ……. khi lạnh đi.
A. giảm – tăng
C. giảm - không đổi
B. tăng – giảm
D. không đổi – tăng
Câu 6: Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngồi trời thay đổi vì:
A. Bê tơng và lõi thép khơng bị nở vì nhiệt
B. Bê tơng nở vì nhiệt nhiều hơn lõi thép nên không bị thép làm nứt
C. Bê tơng và lõi thép nở vì nhiệt như nhau
D. Sự thay đổi nhiệt độ thường không đủ lớn để bê tông và lõi thép nở ra
Câu 7: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một vật rắn?
A. Khối lượng của vật tăng
C. Khối lượng riêng của vật tăng
B. Khối lượng của vật giảm
D. Khối lượng riêng của vật giảm
Câu 8: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít, cách nào sau đây là
đúng?
A. Rắn, lỏng, khí
C. Khí, lỏng, rắn
B. Rắn, khí, lỏng
D. Khí, rắn, lỏng
Câu 9: Các tấm lợp mái nhà thường có dạng lượn sóng để :
A.Trang trí
B. Dễ thốt nước
C. Khi co dãn vì nhiệt mái khơng bị hỏng
D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 10: Thể tích khí trong bình …… khi khí nóng lên?



A. Tăng
C. Không thay đổi
B. Giảm
D. Vừa tăng vừa giảm
Câu 11: Người ta dự đoán chiều cao của tháp Epphen ở Pari như sau:
A.Vào mùa hè tháp dài ra
B. Vào mùa đông tháp ngắn lại
C. Cả A và B
D. Không dự đoán được
Câu 12: Muốn lấy quả cầu sắt ra khỏi vịng sắt có thể tiến hành nhiều cách khác nhau.
Hãy chỉ ra cách sai trong các cách sau
A. Hơ nóng vịng
B. Nhúng phần lồi của quả cầu vào nước đá
C. Hơ nóng vịng và nhúng quả cầu vào nước đá
D. Nhúng chìm cả vịng và quả cầu vào nước nóng
B. Tự luận(7đ)
1(2đ). Vì sao khi đun nước, khơng nên đổ nước thật đầy ấm?
2(3đ). Trên đường ray hoặc trên các cây cầu, các khớp nối có được đặt khít nhau khơng,
vì sao?
3(2đ). Khi nhiệt độ tăng thêm 10C thì độ dài của một dây đồng dài 1m tăng thêm
0,017mm. Nếu độ tăng độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ
của vật thì một dây điện bằng đồng dài 50m ở nhiệt độ 20 0C, sẽ có độ dài bằng bao
nhiêu ở nhiệt độ 400C?


Đáp án
A.Trắc nghiệm
Mỗi câu đúng 0,25đ

1
2
B
A
B. Tự luận

3
C

4
B

5
B

6
C

7
D

8
A

9
C

10
A


11
C

12
D

1.(2đ) Vì khi đun nước nhiệt độ tăng, thể tích chất lỏng tăng, nếu đổ nước đầy ấm, nước
sẽ tràn ra ngồi.
2. Khơng đặt khít nhau ( 0,5đ)
Vì khi trời nắng nóng, nhiệt độ tăng, đường ray hoặc các cây cầu sẽ dãn nở vì nhiệt cho
nên giữa các khớp nối phải có một khoảng cách để tránh trường hợp đường ray bị cong
vênh hay các cây cầu đội lên nhau. (2,5đ)
3(2đ). Nếu khi nhiệt độ tăng thêm 10C, thì độ dài của dây đồng dài 1m tăng thêm
0,017mm. Vậy dây đồng có chiều dài 50m ở nhiệt độ 200C, khi ở nhiệt độ 400C là:
l= 50.0,017.1.(400 – 200) = 50,017m



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×