Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tuan 15 Hoa 9 Tiet 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.29 KB, 3 trang )

Tuần: 15
Tiết : 30

Ngày soạn: 30/11/2017
Ngày dạy : 02/12/2017

CHƯƠNG 3: PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HỐ HỌC
Bài 25. TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
I. MỤC TIÊU:
Sau bài này HS phải:
1. Kiến thức:
Biết được:
- Tính chất vật lí của phi kim.
- Tính chất hố học của phi kim: Tác dụng với kim loại, với hiđro và với oxi.
- Sơ lược về mức độ hoạt động hoá học mạnh, yếu của một số phi kim.
2. Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất hố học của phi kim.
- Viết một số phương trình hố học theo sơ đồ chuyển hố của phi kim.
- Tính lượng phi kim và hợp chất của phi kim trong phản ứng hoá học.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập tích cực và cẩn thận trong học tập.
4. Trọng tâm:
- Tính chất hóa học chung của phi kim.
5. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học.
- Năng lưc thực hành hóa học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên và học sinh:
a. Giáo viên: Hình 3.1 SGK/75, bài tập vận dụng.
b. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp.


2. Phương pháp:
- Hỏi đáp, trực quan, làm việc nhóm, làm việc với SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp(1’):
9A1:........................................................................................................
9A2:........................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
3. Vào bài mới:
* Giới thiệu bài: (1') Em hãy nêu tính chất của kim loại? Vậy phi kim có tính chất vật lí và hố học
có giống kim loại hay khơng? Ta vào bài 25 : tính chất của phi kim.

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Tính chất vật lí của phi kim (5’).
-GV: Cho HS đọc SGK và tóm
-HS: Đọc SGK và nêu các
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
tắt tính chất vật lí của phi kim.
tính chất vật lí của phi kim.
CỦA PHI KIM:
-HS: Lắng nghe và ghi vở
- Ở điều kiện thường, phi
-GV: Chốt nội dung và ghi bảng.
kim tồn tại ở 3 trạng thái:
rắn(C,S,P…); lỏng(Br2…);
khí (O2, Cl2, N2… ).
- Phần lớn khơng dẫn điện,
dẫn nhiệt và có nhiệt độ
nóng chảy thấp.



- Một số phi kim độc: Cl2,
Br2, I2…..
Hoạt động 2. Tính chất hố học của phi kim(24’).
-GV: u cầu HS dự đốn tính -HS: Suy nghĩ và dự đốn II. TÍNH CHẤT HỐ
chất hố học của phi kim.
các tính chất hoá học của phi HỌC CỦA PHI KIM:
kim.
1. Tác dụng với kim loại:
-GV: Yêu cầu HS viết các -HS: Viết các PTHH minh 2Na + Cl  t 2NaCl
2
phương trình phản ứng minh hoạ hoạ đối với các tính chất hố
t
2Zn + O2   2ZnO
có chất tham gia là phi kim..
học của phi kim.
-HS: Nghe giảng và ghi nhớ. Nhiều phi kim tác dụng
với kim loại tạo thành
-GV thuyết trình: Riêng tính chất
muối, tác dụng với oxi tạo
tác dụng với H2
thành oxit.
Giơí thiệu bình đựng khí clo
2. 2. Tác dụng với hidro:
Giới thiệu dụng cụ và điều chế
a. a. Oxi tác dung với hidro
khí H2 sau đó đốt khí H2 trong
t
khơng khí sau đó đưa vào bình

2H2 + O2   2H2O
đựng khí clo. Sau phản ứng cho 1
b. Clo tác dụng với hidro
ít nước vào lắc nhẹ rồi dùng giấy
t
H2 + Cl2   2HCl
quỳ để thử.
-HS: Nêu nhận xét hiện
=> Phi kim phản ứng với
-GV:Yêu cầu HS nêu nhận xét.
tượng của thí nghiệm.
H2 tạo thành hợp chất khí
-HS: Viết PTHH:
3. Tác dụng với oxi:
t
-GV:Yêu cầu HS viết phương
H2 + Cl2   2HCl
 t SO2
S
+
O
trình phản ứng
2
- HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
t
- GV: Ngoài ra nhiều phi kim
P + O2   P2O5
khác như: C, S, Br2 tác dụng với
4. Mức độ hoạt động của
Hidro tạo thành hợp chất khí.

-HS: Phi kim phản ứng với phi kim:
-GV: Gọi HS nêu kết luận
H2 + F2 Bóng tối 2HF
H2 tạo thành hợp chất khí
-GV: Giới thiệu về mức độ hoạt -HS: Nghe giảng và ghi bài. H2 + Cl2 Ánh sáng 2HCl
động hoá học của phi kim; phi
=> F, Cl
kim mạnh, yếu
t
Fe + S   FeS
0

0

0

0

0

0

0

0

t0

Fe + Cl2   FeCl3
=> Cl, S

- Phi kim hoạt động mạnh
như: F2, O2, Cl2...
- Phi kim hoạt động yếu
hơn: C, S, P, Si...
4. Củng cố (13’):

HS nhắc lại tính chất của phi kim.
GV hướng dẫn HS làm bài tập 5 SGK/76.
Bài tập: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
H2S
1
 SO2  2
 SO3  3
 H2SO4  4
 K2SO4  5
 BaSO4.
S

FeS  
H 2S
0

t
(1) S + O2   SO2
0

 K2SO4 + 2H2O
(4) H2SO4 + 2KOH  

t ,V O

(2) 2SO2 + O2    2SO3

 BaSO4 + 2KCl
(5) K2SO4 + BaCl2  

 H2SO4
(3) SO3 + H2O  

t
(6) H2+ S   H2S

2 5

0


t0

 FeSO4 + H2S
(7) Fe + S   FeS
(8) FeS + H2SO4  
5. Nhận xét và dặn dò:(1')
- Nhận xét thái độ học tập và đánh giá khả năng tiếp thu bài của học sinh.
- Học bài, làm bài tập 3, 4, 5SGK/76, xem trước bài: “Clo”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………....




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×