Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

VAI TRÒ ĐẠI DIỆN CÁC CHỦ THỂ TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG Ở CÁC CUỘC ĐÌNH CÔNG TẠI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.27 KB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CS2)
KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

Mã lớp:

Đ17NL1

Số báo danh:

Họ và tên: Trần Thái Phương An

005

Mã số sinh viên:
1753404041111

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
HỌC PHẦN: NGUYÊN LÝ QUAN HỆ LAO ĐỘNG
GV: ThS. CHÂU HOÀI BÃO
VAI TRÒ ĐẠI DIỆN CÁC CHỦ THỂ TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG Ở CÁC
CUỘC ĐÌNH CƠNG TẠI VIỆT NAM

Giám khảo 1 (Ký và ghi rõ họ tên)
ĐIỂM SỐ
ĐIỂM CHỮ

Giám khảo 2 (Ký và ghi rõ họ tên)

TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2019

1




MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài

3

2. Mục tiêu nghiên cứu

4

3. Phương pháp nghiên cứu

4

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4

PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lí luận về vai trò đại diện của các chủ thể
trong quan hệ lao động trong các cuộc đình cơng
5
1.1. Khái niệm quan hệ lao động

5

1.2. Khái niệm các chủ thể trong quan hệ lao động ở Việt Nam 6
1.3. Khái niệm và dấu hiệu của đình cơng


6

1.4. Thực trạng và ngun nhân đình cơng

7

1.5. Một số cuộc đình cơng diễn ra tại Việt Nam

8

1.6. Vai trị của đình cơng trong quan hệ lao động

9

Chương 2: Thực trạng về các chủ thể đại diện trong quan hệ
lao động trong các cuộc đình cơng
10
2.1. Thực trạng và vai trị của chủ thể đại diện trong quan hệ lao
động ở các cuộc đình công
10
2.1.1. Thực trạng của chủ thể đại diện trong quan hệ lao động 10
2.1.2. Tầm quan trọng của các chủ thể đại diện

11

2.2. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong việc giải quyết
vấn đề đình cơng tập thể lao động của chủ thể
12
2.2.1. Những thuận lợi, khó khăn nhất định


12

Chương 3: Một số giải pháp nâng cao vai trị của các chủ thể
3.1. Nhà nước cần những chính sách cụ thể

14

3.2. Tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng người làm cơng tác hịa giải 14
3.3. Vận động, tun truyền

14

PHẦN KẾT LUẬN

15

TÀI LIỆU THAM KHẢO

16
2


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay đình cơng đang là một trong những vấn đề nóng bỏng
và là một hiện tượng quan hệ lao động tự nhiên trong nền kinh tế
thị trường. Nó biểu hiện một sự bế tắc trong quan hệ lao động,
khi có sự xung đột về quyền và lợi ích giữa người lao động và
người sử dụng lao động mà sự xung đột này khơng được giải

quyết kịp thời. Bản chất của đình cơng thường thay đổi và phát
triển cùng với sự phát triển của xã hội trong các giai đoạn khác
nhau của quá trình phát triển. Việt Nam là quốc gia đang trong
giai đoạn đầu của q trình hồn thiện, hoạt động của hệ thống
thanh tra lao động tuy có những tiến bộ rõ rệt trong thời gian qua
song tính hiệu quả của nó vẫn chưa được như mong muốn nên
việc bế tắc trong quan hệ lao động dẫn đến đình cơng gần như là
một vấn đề hiển nhiên, mang tính quy luật chung của nền kinh tế
thị trường.
Do đó, tầm quan trọng của các chủ thể trong các cuộc đình
cơng là khơng thể không kể đến. Chủ thể đại diện cho doanh
nghiệp, và chủ thể đại diện cho tập thể người lao động. Các chủ
thể này góp phần quan trọng trong việc thỏa thuận giữa người
lao động và doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người
lao động đồng thời bảo vệ cả các chính sách của doanh nghiệp.
Cũng vì muốn làm rõ những lợi ích mà các chủ thể đại diện
mang lại cho cả hai bên, người lao động và người sử dụng lao
động đem lại, cũng như những khó khăn cịn đang vứng phải. Vì
thế, em chọn đề tài “Vai trò của các chủ thể đại diện trong quan
hệ lao động ở các cuộc đình cơng tại Việt Nam”. Với những hiểu
biết, thông tin chắc lọc, ý kiến khách quan.

3


2. Mục tiêu nghiên cứu
Nhằm làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về vai trò của
các chủ thể trong quan hệ lao động trong giải quyết đình công
theo Pháp luật Việt Nam qua thực tiễn tại Việt Nam, trên cơ sở
đó đưa ra một số giải pháp nhằm hồn thiện về vai trị của các

chủ thể khi tham gia giải quyết đình cơng ở Việt Nam những
năm 2017, năm 2018, năm 2019.

3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận
Để thực hiện nghiên cứu các vấn đề thuộc đề tài này, các
đường lối phát triển thị trường lao động và vai trò của các chủ
thể trong quan hệ lao động ở các cuộc đình cơng
Phương pháp nghiên cứu gồm
Phương pháp phân tích: phân tích các khái niệm quy định
Pháp luật
Phương pháp thống kê: nhằm chỉ các thực trạng tồn tại trong
việt thực thi các quy định pháp luật về vai trò của các chủ thể
trong lao động ở các cuộc đình cơng, từ đó đề ra các phương
hướng giải quyết và giải pháp phù hợp

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các quy định Pháp luật về vai trò của
các chủ thể trong giải quyết đình cơng theo Pháp luật tại Việt
Nam
Phạm vi nghiên cứu là về vai trò của các chủ thể trong giải
quyết đình cơng
Về khơng gian, thời gian : tập trung nghiên cứu các quy định
Pháp luật quy định của vai trò các chủ thể đại diện trong quan hệ
ở các cuộc đình cơng.

4


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÍ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA CÁC
CHỦ THỂ TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG CÁC
CUỘC ĐÌNH CƠNG
1.1.

Khái niệm và đặc điểm quan hệ lao động
Khái niệm quan hệ lao động
Quan hệ lao động là những mối quan hệ về quyền và nghĩa vụ
giữa các cá nhân hay tập thể người lao động đối với người sử
dụng lao động. Việc quản lý quan hệ lao động khơng chỉ là quản
lý tiền lương, chính sách đối với người lao động mà còn là quản
lý về các thủ tục tuân thủ đối với các cơ quan Nhà nước.

Đặc điểm quan hệ lao động
Thứ nhất, chủ thể của quan hệ lao động là người lao động và
người sử dụng lao động. Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Bộ
luật Lao động năm 2012 thì người lao động là người từ đủ 15
tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao
động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử
dụng lao động. Tại khoản 2 Điều 3 Bộ luật Lao động năm 2012
quy định: người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ
chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có th mướn, sử dụng lao
động theo hợp đồng lao động, nếu là cá nhân thì phải có năng lực
hành vi dân sự đầy đủ.
Thứ hai, trong quan hệ lao động người lao động luôn phụ thuộc
vào người sử dụng lao động.
Về mặt pháp lý: người sử dụng lao động có quyền tổ chức,
quản lý quá trình lao động của người lao động và người lao động
phải tuân thủ.
Về mặt lợi ích kinh tế: giữa người sử dụng lao động và người

lao động vừa có sự mâu thuẫn, vừa có sự thống nhất phụ thuộc
lẫn nhau.

5


1.2.

Khái niệm các chủ thể trong quan hệ lao động ở Việt Nam
Trong quan hệ lao động tập thể tại một doanh nghiệp, chủ thể
của mối quan hệ này cũng bao gồm : một bên là doanh nghiệp
( hay còn gọi người sử dụng lao động ) và một bên là đại diện
cho tập thể người lao động
Chủ thể đại diện cho doanh nghiệp: tổ chức đại diện người sử
dụng lao động, Chính phủ, người sử dụng lao động do doanh
nghiệp thuê mướn.
Chủ thể đại diện cho tập thể người lao động: Cơng đồn.

1.3.

Khái niệm và các dấu hiệu của đình cơng
Khái niệm đình cơng
Đình cơng là một hiện tượng khách quan trong nền kinh tế thị
trường, chỉ phụ thuộc vào bối cảnh kinh tế xã hội nơi đình cơng
phát sinh và tồn tại không phụ thuộc vào các quan điểm hay sự
ghi nhận của pháp luật.
Hay cịn hiểu đình cơng là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện
và có tổ chức của tập thể lao động nhằm đạt được u cầu trong
q trình giải quyết tranh chấp lao động.


Có 3 dấu hiệu để nhận biết đình cơng
Dấu hiệu thứ nhất: có sự ngừng việc tập thể một các triệt để
Đây là dấu hiệu cơ bản nhất, giữ vị trí trung tâm liên kết các dấu
hiệu khác tạo nên hiện tượng đình cơng. Mức độ ngừng việc
đình cơng lại rất triệt để, ngừng việc hoàn toàn. Những người
tham gia thường khơng làm bất kì một cơng việc nào thuộc quan
hệ lao động trong thời gian đình cơng, trừ trường hợp phải đảm
bảo công việc tối thiểu trong phạm vi luật định, vì lí do an tồn
xã hội chứ khơng vì lợi ích của người sử dụng lao động hay vì
những cam kết đã có
Dấu hiêu thứ hai: đình cơng phải có sự tự nguyện của người
lao động
6


Đây là dấu hiệu về mặt ý chí của người lao động, kể cả người
lãnh đạo và tham gia đình công, thể hiện ở việc họ được quyền
quyết định và tự ý quyết định ngừng việc, tham gia đình cơng
trong khi vẫn có những cách giải quyết khác cho vấn đề đang
phải đối mặt. Họ hồn tồn khơng bị người khác bắt buộc, cưỡng
ép ngừng việc.
Dấu hiệu thứ ba: đình cơng ln có tính tập thể
Quyền đình cơng là quyền của cá nhân người lao động nhưng
thực hiện đình cơng bao giờ cũng mang tính tập thể. Việc thực
hiện đình công của người lao động không thể thông qua hành vi
cá nhân mà phải được thực hiện thông qua hành động đồng loạt
ngừng việc của tập thể lao động. Thông qua sự kết hợp nhau lại,
cùng chung ý chí, mục đích và hành động ngừng việc của các cá
nhân người lao động. Vì vậy, tính tập thể là dấu hiệu khơng thể
thiếu ln gắn liền với hiện tượng đình cơng.


1.4.

Thực trạng và ngun nhân đình cơng
Thực trạng đình cơng
Theo Tổng LĐLĐ VN thực hiện trong các tháng đầu năm 2017
tại Việt Nam
Khảo sát cho thấy, một số ngành có tiền lương, thu nhập thấp
đã xảy ra nhiều đình cơng, như ngành diệt may 69 cuộc (chiếm
gần 51,8%), giày da có 30 cuộc (chiếm gần 22,5%)
Trong 5 tháng đầu năm 2017, cả nước xảy ra 133 cuộc đình
cơng (110/133 cuộc xảy ra tại các doanh nghiệp FDI). Về số
lượng tuy đã giảm 42 cuộc so với cùng kì năm ngối nhưng số
lao động tham gia đình cơng lại có xu hướng tăng lên

Ngun nhân dẫn đến đình cơng
Chủ yếu do vấn đề tiền lương và quyền lợi
Xuất phát từ vi phạm của người sử dụng lao động với các quyền
lợi chính đáng của người lao động, dẫn đến người lao động phải
địi nợ lương, đề nghị cơng khai chi trả lương, thưởng trước thời

7


điểm Tết nguyên đán, thanh toán tiến phép năm và thực hiện quy
định làm thêm giờ.
Sau Tết nguyên đán, nguyên nhân tranh chấp chủ yếu là do
người lao động yêu cầu tăng lương
Thống kê của Tổng LĐLĐ VN cho thấy hơn 67% cuộc có liên
quan tới vấn đề tiền lương, thưởng, như: doanh nghiệp nợ lương,

việc trả lương không đúng hạn, tiền lương làm thêm giờ không
đúng, việc thưởng Tết khơng bình đẳng
Một ngun nhân nữa xuất phát từ việc doanh nghiệp thay đổi
định mức sản phẩm, thay đổi cách tính lương, thay đổi thang
lương, bảng lương nhằm giảm tiền lương, thu nhập của người lao
động, giải quyết chậm chế độ bảo hiểm xã hội, thanh tốn khơng
đúng qui định tiền nghỉ hằng năm, phụ cấp nghề độc hại, nguy
hiểm…
Ngoài ra theo Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, nguyên
nhân là do quyền lợi người lao động không được đảm bảo. Việc
điều chỉnh tiền lương, phụ cấp tại doanh nghiệp thiếu sự tham
khảo ý kiến người lao động và tổ chức cơng đồn, khơng điều
chỉnh kịp thời tiền lương cơ bản của người lao động, chất lượng
bửa ăn không được đảm bảo, việc đối thoại tại nơi làm việc,
thương lượng và ký kết thỏa ước lao động tập thể cịn hạn chế.

1.5.

Một số cuộc đình cơng diễn ra tại Việt Nam
Ngày 22/03/2018, gần 4000 công nhân của công ty TNHH
Yamani Dynasty, đóng tại cụm cơng nghiệp Nam Hồng ( Nam
Định) nghỉ việc tập thể, đứng tập trung trước sân nhà xưởng
phản đối, yêu cầu lãnh đạo công ty cải thiện các chế độ, điều
kiện lao động. Kiến nghị công nhân yêu cầu gồm: nâng cao chất
lượng bữa ăn, không tăng ca quá 300 giờ/năm, hỗ trợ tiền xăng
xe, tiền thâm niên…
Sáng 24/03/2018, hàng nghìn cơng nhân của Cơng ty Pouchen
Việt Nam ( Đồng Nai ) đồng loạt ngưng việc, tràn ra quốc lộ 1K
để phản đối việc công ty dự kiến áp dụng thang lương mới.
8



Công nhân cho biết, công ty chuẩn bị áp dụng thang lương mới
với mức lương cơ bản thấp hơn trước, những người làm việc lâu
năm ở doanh nghiệp bị hạ bậc lương, đe dọa giảm thu nhập.
Những người lớn tuổi, có thâm niên làm việc nhiều năm khơng
cịn được tăng lương 5% mỗi năm như thường lệ.

1.6.

Vai trị của đình cơng trong quan hệ lao động
Bức tranh về đình cơng ở nước ta hiện nay cho thấy người lao
động lựa chọn con đường đấu tranh là chủ yếu và quan hệ lao
động của Việt Nam đang vận hành theo quy định phát triển quan
hệ lao động. Điều này đặt ra vấn đề là các giải pháp hướng tới để
quan hệ lao động hài hịa hơn cũng phải tính đến tính khách quan
này, vì nếu như các quy định quá áp đặt nhiều khi sẽ làm trầm
trọng hơn những mâu thuẫn giữa các bên trong quan hệ lao động
và dẫn đến quan hệ lao động càng phức tạp hơn.

9


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÁC CHỦ THỂ ĐẠI
DIỆN TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG CÁC
CUỘC ĐÌNH CƠNG
2.1. Thực trạng và vai trò của các chủ thể trong quan hệ lao
động của các cuộc đình cơng
2.1.1. Thực trạng của chủ thể đại diện trong quan hệ lao
động ở các cuộc đình cơng

Theo thống kê của Tổng liên đồn lao động Việt Nam cho đến
nay, chỉ khoảng 30% doanh nghiệp ngoài quốc doanh thành lập
được tổ chức cơng đồn trên cơ sở trên tổng số gần 210.000
doanh nghiệp và nếu thực hiện được kế hoạch phát triển số
doanh nghiệp từ nay đến năm 2020 của Chính phủ thêm hàng
trăm doanh nghiệp nữa, thì việc thành lập tổ chức cơng đồn cơ
sở tại các doanh nghiệp ngồi quốc doanh lại càng khó hơn
Hiện nay, cơng đồn cơ sở ở những doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngồi và doanh nghiệp tư nhân hoạt động rất yếu.
Những người làm cơng tác cơng đồn chủ yếu là kiêm nhiệm,
thiếu kinh nghiệm, kiến thức và kỹ năng, năng lực yếu do không
được đào tạo, bồi dưỡng một cách có hệ thống. Hơn nữa, cơ chế
bảo vệ người cơng tác cơng đồn nên người làm cơng tác cơng
đồn và cơng đồn cơ sở chưa thực hiện được chức năng bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động và của tập thể lao
động trong mối quan hệ lao động tại các doanh nghiệp.
Đến 31/11/2017 cả nước cịn 56.890 doanh nghiệp có 38 lao
động trở lên chưa có tổ chức cơng đồn cở sở, đây là thách thức
đối với cơng đồn Việt Nam
Cán bộ chun trách làm cơng tác cơng đồn cơ sở chỉ có 641
người hưởng lương từ cơng đồn, cịn lại phần lớn là cán bộ
cơng đồn làm việc kiêm nhiệm, vừa làm việc cho người sử
dụng lao động, do người sử dụng lao động trả lương, lại vừa hoạt
động cơng đồn. Ngồi ra, trong các hợp tác xã, có 1.042 hợp tác
xã có tổ chức cơng đồn chiếm 8% tổng số hợp tác xã

10


2.1.2. Tầm quan trọng của các chủ thể đại diện trong quan

hệ lao động
Bộ luật lao động của Việt Nam năm 2012 đã chỉ rõ: “quan hệ
lao động tại đơn vị, doanh nghiệp là quan hệ xã hội phát sinh
trong việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương giữa người
lao động và người sử dụng lao động”. Có 2 nhóm chủ thể chính
của quan hệ lao động là người lao động và người sử dụng lao
động ( hoặc đại diện của họ) nhưng một “nhân vật” nữa không
kém phần quan trọng, được xem như là trọng tài, người ban hành
và duy trì khn khổ của luật pháp đó là Nhà nước. Tuy không
can thiệp trực tiếp vào các hoạt động kinh tế nhưng lại tạo hành
lang thơng thống để các quy luật kinh tế khách quan phát huy
tác dụng.
Quan hệ lao động là sự cam kết của các bên về việc làm, tiền
lương, tiền thưởng, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, thực hiện
đầy đủ mọi chế độ bảo hiểm xã hội, phúc lợi tập thể, đào tạo, bồi
dưỡng và nâng cao tay nghề, sự hiểu biết, và thực hành theo
luật, giải quyết tốt những bức xúc, các mâu thuẫn, tránh các cuộc
đình cơng, nhất là các cuộc đình cơng trái luật của người lao
động…trong điều kiện hiện tại, khảo sát cho thấy, nếu doanh
nghiệp nào, khu công nghiệp nào làm tốt, có hiệu quả và thường
xuyên hoạt động đối thoại, thương lượng giữa người sử dụng lao
động với người lao động thì sẽ có nhiều khả năng hạn chế, đi đến
chấm dứt những tranh chấp lao động gây gắt và các cuộc đình
cơng, nhất là đình cơng khơng theo trình tự luật pháp.
Bên cạnh đó, cần coi việc xây dựng quan hệ lao động hài hòa
với người lao động là mục tiêu quan trọng của quản lý. Người sử
dụng lao động chăm lo mọi mặt cho người lao động, khơng chỉ
là trách nhiệm mà cịn là đạo lý. Chủ doanh nghiệp cần coi người
lao động là mọi cơ hội sản sinh các giá trị gia tăng, sự giàu có
của doanh nghiệp. Vì vậy, người lao động cần được chăm chút,

lo toan để họ toàn tâm, toàn ý gắn bó với doanh nghiệp , làm
việc hết sức mình vì sự phát triển thịnh vượng bền vững của
doanh nghiệp.
11


2.2. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong việc giải
quyết vấn đề đình cơng tập thể lao động của các chủ thể
2.2.1. Những thuận lợi, khó khăn nhất định
Những thuận lợi
Nhìn chung, các chủ thể đại diện cho doanh nghiệp và người
lao động góp phần khơng hề nhỏ trong công tác quản lý và bảo
vệ quyền lợi của người lao động và cả doanh nghiệp.
Cơng đồn cơ sở tham gia hỗ trợ người sử dụng lao động xây
dựng nội quy lao động, bảng lương, thỏa ước lao động tập thể.
Khi doanh nghiệp phải thay đổi cơ cấu hoặc cải tiến cơng nghệ,
cơng đồn có thể giúp doanh nghiệp sắp xếp lao động một cách
hợp lý để phát huy tối đa hiệu quả của nguồn lực lao động, cũng
như chấm dứt hợp đồng lao động đối với những trường hợp
không đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp. Đã có rất nhiều
trường hợp, do thiếu tổ chức cơng đồn cơ sở, hoặc có nhưng bị
xem nhẹ, nhiều doanh nghiệp đã miễn cưỡng giải quyết tranh
chấp như phải nhận người lao động trở lại làm việc (trong trường
hợp bị thua kiện). Nghiêm trọng hơn là những vụ đình cơng lơi
kéo thêm nhiều người khác tham gia đã gây ra thiệt hại khơng
nhỏ cho doanh nghiệp.
Khi có tranh chấp xảy ra như đơn phương chấm dứt hợp đồng
lao động, kỷ luật lao động, đình cơng… cơng đồn cơ sở sẽ tổ
chức đối thoại nhằm dung hịa lợi ích của người lao động với
người sử dụng lao động trên tư cách là một chủ thể độc lập,

trung gian giải quyết tranh chấp lao động.
Khi có tổ chức cơng đồn, doanh nghiệp sẽ có "người" giám
sát thực hiện các quy định của pháp luật về chế độ của người lao
động, từ đó sẽ hạn chế mạnh tai nạn lao động, công nhân hoặc
người lao động bỏ việc, làm việc không hết trách nhiệm, không
tôn trọng cam kết, thoả ước lao động...

12


Những khó khăn
Đình cơng để lại hậu quả và thiệt hại kinh tế cho doanh nghiệp,
đồng thời cũng ảnh hưởng đến lợi ích của tập thể và cá nhân
người lao động ở một mức độ nhất định. Dưới góc độ xã hội,
đình cơng là hành vi ngừng việc được thực hiện bởi ý chí tự
nguyện của nhiều người lao động.
Tính quần chúng và tính tập thể của đình cơng xét dưới góc độ
xã hội là hiện tượng gây mất ổn định trật tự xã hội. Hậu quả của
đình cơng khơng những gây thiệt hại về kinh tế, mà còn dẫn đến
những bất ổn về chính trị, xã hội và có thể gây sự xáo trộn sinh
hoạt và tâm lý hoang mang của người dân.
Dưới góc độ chính trị, đình cơng là hiện tượng có thể gây bất
ổn tình hình chính trị của một quốc gia. Người lao động có thể
sử dụng đình cơng như cơng cụ chính trị để phản đối một quyết
định của Chính phủ trong chính sách đối nội hay đối ngoại, mà
sự thực thi chính sách đó có thể ảnh hưởng đến đời sống của
người lao động.
Đình cơng có thể bị lợi dụng để đưa thêm các yêu sách chính
trị, hoặc một số phần tử xấu trà trộn vào cuộc đình cơng hình
thức kinh tế nhằm mục đích gây bất ổn chính trị xã hội, làm ảnh

hưởng đến môi trường thu hút đầu tư quốc tế cũng như năng lực
cạnh tranh quốc gia.

13


CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ
CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG CÁC CUỘC ĐÌNH CƠNG
3.1. Nhà nước cần có những chính sách cụ thể
Trước hết Nhà nước cần phải có những chính sách cụ thể thực
hiện đường lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm phát triển các loại
hình doanh nghiệp, phát triển kinh tế ở nơng thoonm giải quyể
cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo…để đến năm 2020 đưa
nước ta trở thành nước công nghiệp.
Chừng nào nền kinh tế, nước ta chủ yếu là các doanh nghiệp
Nhà nước và doanh nghiệp tư nhân của Việt Nam chưa đủ mạnh,
chưa đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngồi ngay ở sân nhà, thì chừng đó người lao động và tập thể lao
động tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cịn bị lép
vế, quyền, lợi ích của họ cũng chưa được đảm bảo và tiếp tục bị
người sử dụng lao động nước ngồi vi phạm thì nguy cơ xảy ra
đình cơng là khơng thể tránh khỏi.

3.2. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng người làm cơng tác hịa giải
Có chính sách đào tạo, bồi dưỡng cũng như khuyến khích
những người làm cơng tác hịa gải, trọng tài, thanh tra, kiểm tra,
xét xử đủ về số lượng, giỏi về chuyên mơn, nghiệp vụ để phịng
ngừa và giải quyết có hiệu quả, kịp thời những tranh chấp lao
động và đình cơng.


3.3. Vận động, tuyên truyền
Cần có những cuộc vận động, tuyên truyền hướng dẫn thành
lập tổ chức cơng đồn cơ sở, đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng nghiệp
vụ hoạt động công tác cơng đồnm việc đại diện bảo vệ quyền
lợi và lợi ích hợp pháp cho người lao động, tập thể lao động, tổ
chức và lãnh đạo đình cơng theo đúng những quy định của Pháp
luật.

14


PHẦN KẾT LUẬN
Cùng với sự phát triển nền kinh tế thị trường Việt Nam, đã có
sự chuyển biến căn bản và toàn diện cả về nhận thức thiết chế và
cơ chế quan hệ lao động, điều này đồng nghĩa với việc những
tranh chấp về vai trị và lợi ích giữa các bên trong trong quan hệ
lao động ngày càng nhiều và diễn biến phức tạp, vấn đề tranh
chấp lao động, đình cơng, lãn cơng có thể xảy ra bất cứ lúc nào.
Vì thế vai trị của tổ chức Cơng đồn trong quan hệ lao động
quan trọng hơn bao giờ hết.
Nước ta có những đặc điểm riêng về kinh tế chính trị và xã hội
nên khơng thể có ngay một hệ thống pháp luật lao động đầy đủ
trong khi các quan hệ xã hội nảy sinh và có chiều hướng phức
tạp hơn. Vậy nên, vấn đề cấp thiết đặt ra là cơ quan nhà nước có
thẩm vai trị cần kịp thời quan tâm nghiên cứu trong từng giai
đoạn để sửa đổi bổ sung những quy định liên quan tới Cơng đồn
nhằm tạo hành lang pháp lý vững chắc hỗ trợ, bảo vệ được vai
trị lợi của cán bộ Cơng đồn và người lao động, giúp họ giải tỏa
được những khó khăn vướng mắc, yên tâm hoạt động, đáp ứng
yêu cầu nhiệm vụ của Cơng đồn trong việc thực hiện vai trị đại

diện bảo vệ người lao động.

15


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo quan hệ lao động 2017, Bộ thương binh - Lao động
và xã hội
2. Số liệu và thông tin từ Cục Quan hệ lao động và Tiền lương
3. Tìm nguyên nhân hơn 1.000 cuộc đình cơng trong 10 năm
qua ở TPHCM, laodong.vn
4. Đình cơng được Pháp luật quy định như thế nào?,
luatduonggia.vn
5. Tham khảo luận văn “Vai trị của cơng đồn trong giải quyết
tranh chấp lao động theo Pháp luật Việt Nam, qua thực tiễn
tại tỉnh Quảng Bình”, Nguyễn Thị Hồng Thắm, 2018
6. Quan hệ lao động là gì và cơng việc người làm quản lý lao
động?, vnresource.vn
7. Cơng nhân bỏ việc, đứng kín quốc lộ phản đối chính sách
lương Pouchen, Ngọc An, 2018

16



×