Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM KHI GIA NHẬP CÁC FTA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.86 KB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CS2)
KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

Mã lớp:

ĐH17NL2

Số báo danh:

03

Mã số sinh viên

Họ và tên: Võ Thị Kim Anh

1753404040607

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
HỌC PHẦN: NGUYÊN LÝ QUAN HỆ LAO ĐỘNG
GV: ThS. CHÂU HOÀI BÃO
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CƠNG ĐỒN VIỆT NAM KHI GIA NHẬP CÁC
FTA

Giám khảo 1 (Ký và ghi rõ họ tên)
ĐIỂM SỐ
ĐIỂM CHỮ

Giám khảo 2 (Ký và ghi rõ họ tên)

TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2019
MỤC LỤC


PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài........................................................................................................1


2.Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................................2
3.Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................2
4.Đối tượng nghiên cứu,phạm vi nghiên cứu.................................................................2
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1.Khái quát chung về các FTA
1.1.1.Khái niệm FTA.............................................................................................3
1.1.2. Các loại hình FTA.......................................................................................3
1.1.3. Nội dung của FTA.......................................................................................3
1.1.4. Các nguyên tắc và định hướng tham gia ,đàm phán và kí kết của FTA......3
1.2.Khái qt về Cơng đồn Việt Nam
1.2.1. Khái niệm....................................................................................................4
1.2.2. Vị trí của Cơng đồn....................................................................................4
1.2.3. Vai trị..........................................................................................................4
1.2.4. Chức năng của Cơng đoàn...........................................................................5
1.2.5. Nguyên tắc hoạt động..................................................................................6
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1.Thực trạng
2.1.1.Thực trạng các FTA của Việt Nam................................................................7
2.1.2.Thực trạng Cơng đồn Việt Nam hiện nay...................................................9
2.2.Cơ hội của Cơng đoàn Việt Nam khi gia nhập các FTA
2.2.1. Cải thiện đời sống của người lao động , bộ mặt công đồn................................10
2.2.2. Cơng đồn học hỏi các tổ chức đại diện ở các nước khác..................................11

2.2.3. Thúc đẩy Cơng đồn cạnh tranh và đổi mới......................................................11
2.3.Thách thức đối với Cơng đồn Việt Nam



2.3.1. Trình độ kỹ năng của người lao động........................................................11
2.3.2. Sự cạnh tranh của các tổ chức đại diện người lao động khác.....................12
2.3.3. Thực hiện các tiêu chuẩn lao động quốc tế................................................13
CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP
3.1. Cải thiện kỹ năng của người lao động...................................................................14
3.2.Cơng đồn Việt Nam hợp tác với các tổ chức cơng đồn khác ..............................14
3.3. Cơng tác thu hút đồn viên cho Cơng đồn Việt Nam...........................................14
3.4. Hồn thiện các tiêu chuẩn lao động quốc tế..........................................................15
PHẦN KẾT LUẬN....................................................................................................16
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................17


PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Từ một đất nước lạc hậu trải qua biết bao cuộc đấu tranh giành độc lập ,gặp nhiều
khó khăntrong q trình xây dựng và phát triển đất nước .Những khó khăn gian khổ đấy
khơng làm đất nước Việt Nam nhỏ bé bị khuất phục mà càng làm tăng thêm ý chí phát
triển đất nước , muốn đưa đất nước đến năm châu bốn bể ,đạt được nhiều thành tựu,thành
cơng. Chính vì điều đó mà từng ngày từng giờ Việt Nam đang cố gắng xây dựng nền kinh
tế bền vững và mỗi ngày càng phát triển để nhân dân Việt Nam có cuộc sống tốt nhất
.Việt Nam là nước đang phát triển với mục tiêu năm 2045 trở thành nước phát triển thì
Việt Nam đã nhận thấy được tồn cầu hóa ,hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa thương
mại đã và đang là xu thế nổi bật của kinh tế thế giới là cách tốt nhất đẻ phát triển kinh tế
nước nhà. Và để phù hợp với xu thế đó,Việt Nam đã tiến hành thực hiện công cuộc đổi
mới và đẩy mạnh hội nhập quốc tế. Với phương châm “đa dạng hoá, đa phương hoá quan
hệ đối ngoại. Việt Nam sẵn sàng là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn
đấu vì hồ bình, độc lập và phát triển”. Từ khi tiến hành quá trình hội nhập, muốn con
đường phát triển kinh tế gặp nhiều thuận lợi hơn Việt Nam đã gia nhập nhưLiên hợp

quốc(20/9/1977),Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (28/7/1995),Tổ chức Thương mại
Thế giới(11/1/2007)….Và đặc biệt là đã ký kết rất nhiều nhiều hiệp định Thương mại tự
do (FTA). Tham gia các FTA, Việt Nam bước vào "sân chơi" lớn, sẽ mở ra những cơ hội
và thuận lợi để phát triển kinh tế , mở ra một giai đoạn mới trong thúc đẩy, nâng cao các
tiêu chuẩn lao động ở Việt Nam phù hợp các tiêu chuẩn lao động quốc tế. Bên cạnh những
thời cơ lớn đó , cũng đặt ra khơng ít khó khăn, nhiều thách thức trong đó có thách thức về
rào cản thương mại và lao độngđối với Việt Nam nói chung, cơng đồn Việt Nam nói
riêng trong đại diện, bảo vệ hiệu quả quyền, lợi ích chính đáng, hợp pháp cho người lao
động.Chính vì lý do trên , tơi đã chọn đề tài “ Cơ hội và thách thức của Công đoàn Việt
Nam khi gia nhập các FTA” để nghiên cứu , phân tích và làm rõ thấy được thuận lợi và
khó khăn mà Cơng đồn đang gặp phải . Qua đó đưa ra các giải pháp để Cơng đồn có
những bước đi thuận lợi hơn trong quá trình tham gia các FTA cũng như trong quá trình
phát triển đất nước.
4


2.Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích thực trạng của Việt Nam nói chung và Cơng đồn nói riêng khi gia nhập các
FTA để thấy được những cơ hội và thách thức của Cơng đồn Việt Nam . Từ đó đề xuất ra
các phương pháp để giải quyết những khó khăn mà Cơng đồn đang gặp phải để Cơng
đồn có những bước phát triển tốt hơn trong quá trình hội nhập.
3.Phương pháp nghiên cứu
Bài tiểu luận này sử dụng phương pháp nghiện cứu phân tích và tổng hợp, phương pháp
thu nhập số liệu và xử lí thơng tin để thực hiện mục tiêu nghiên cứu
4.Đối tượng nghiên cứu,phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu : cơ hội và thách thức của Cơng đồn khi gia nhập các FTA
- Phạm vi nghiên cứu: vì lý do thời gian thực hiện nghiên cứu đề tài có thời hạn nên tơi
chỉ tập trung nghiên cứu những cơ hội và thách thức Cơng đồn gia nhập FTA gặp phải
trong thời gian gần đây ở các lĩnh vực kinh tế,xã hội và pháp luật.


5


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1.Khái quát chung về các FTA
1.1.1. Khái niệm về FTA
Hiệp định thương mại tự do ( FTA ) : là kết quả chính thức của một q trình thương
lượng giữa hai hay nhiều quốc gia ký kết nhằm hạ thấp hoặc loại hẳn các rào cản đối với
thương mại. Một FTA thường bao gồm những vấn đề quy định về thuế nhập khẩu, hạn
ngạch và lệ phí đối với hàng hóa/dịch vụ được giao dịch giữa các thành viên ký kết FTA
nhằm cho phép các nước mở rộng tiếp cận thị trường của nhau.
-FTA truyền thống :Là các FTA được đàm phán, ký kết trong giai đoạn đầu, thường có
phạm vi hẹp, mức độ tự do hóa hạn chế.
-FTA thế hệ mới: Là các FTA được đàm phán, ký kết trong thời gian gần đây, có phạm vi
rộng, mức độ tự do hóa mạnh
1.1.2. Các loại hình FTA
Hiện có một số loại FTA sau : FTA khu vực, FTA song phương,FTA đa phương,FTA được
ký giữa một tổ chức với một nước
1.1.3. Nội dung của FTA
Một FTA thông thường bao gồm những nội dung chính sau:
-Thứ nhất là quy định về việc cắt giảm các hàng rào thuế quan và phi thuế quan.
-Thứ hai là quy định danh mục mặt hàng đưa vào cắt giảm thuế quan. Thông lệ áp dụng
chung là 90% thương mại.
-Thứ ba là quy định lộ trình cắt giảm thuế quan, khoảng thời gian cắt giảm thuế thường
được kéo dài không quá 10 năm.
-Thứ tư là quy định về quy tắc xuất xứ
1.1.4. Các nguyên tắc và định hướng tham gia ,đàm phán và kí kết của FTA
-Quán triệt các quan điểm chỉ đạo nêu trong các Nghị quyết, Chương trình hành động về
hội nhập quốc tê nói chung và hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng

-Đảm bảo cân bằng lợi ích giữa các bên và xét đến trình độ phát triển kinh tế của Việt
Nam.
6


-Tính tốn kỹ giữa mặt thuận lợi và khơng thuận lợi, thời cơ và thách thức, năng lực trong
nước và quốc tế trong đàm phán để đảm bảo nếu ký kết sẽ đem lại lợi ích quốc gia cao
nhất; tạo cơ hội mới cho phát triển kinh tế – xã hội, nhất là xuất khẩu và thu hút đầu tư
nước ngồi
1.2.Khái qt về Cơng đồn Việt Nam
1.2.1. Khái niệm
“Cơng đồn Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và của người
lao động được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện cho người lao động, chăm lo và
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; tham gia quản lý nhà
nước, quản lý kinh tế - xã hội; tham gia kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động của cơ
quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp về những vấn đề liên quan đến quyền,
nghĩa vụ của người lao động; tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao
trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”( Hiến
pháp Nước Cộng hịa XHCN Việt Nam, 2014,Điều 10)
- Cơng đồn Việt Nam có các cấp cơ bản sau :
 Cấp Trung ương : Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam
 Cấp tỉnh,thành phố và tương đương : Liên đoàn lao động tỉnh, Cơng đồn ngành
Trung ương
 Cấp trên trực tiếp cơ sở : Cơng đồn ngành địa phương,cơng đồn các khu cơng
nghiệp chế xuất ,…
 Cơng đồn cơ sở
1.2.2. Vị trí của Cơng đồn
Với tư cách là thành viên trong hệ thống chính trị xã hội Việt Nam , Cơng đồn có những
vị trí như sau :
- Với Đảng, Cơng đồn chịu sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, chỗ dựa vững

chắc và là sợi dây chuyền nối liền quần chúng với Đảng.
- Đối với Nhà nước, Cơng đồn là người cộng tác đắc lực, bình đẳng tôn trọng lẫn nhau,
ngược lại Nhà nước tạo điều kiện về pháp lý và cơ sở vật chất cho Công đồn hoạt động.
- Với các tổ chức chính trị-xã hội , Cơng đồn là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam, hạt nhân trong khối liên minh công, nông, trí thức, bình đẳng, tơn trọng, tạo điều
kiện cho nhau hoạt động .
7


1.2.3. Vai trị
Vai trị của tổ chức Cơng đồn Việt Nam không ngừng phát triển, mở rộng qua các thời
kỳ. Ngày nay trong giai đoạn đất nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện
đại, vai trị của Cơng đồn Việt Nam tác động trên các 4 lĩnh vực chính :
- Lĩnh vực chính trị: Cơng đồn có vai trị to lớn trong việc góp phần xây dựng và nâng
cao hiệu quả của hệ thống chính trị - xã hội xã hội chủ nghĩa. Tăng cường mối liên hệ
mật thiết giữa Đảng và nhân dân, bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao
động, từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm thực thi pháp luật và
để Nhà nước thực sự là Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Để đảm bảo sự ổn định về
chính trị.
- Lĩnh vực kinh tế: Cơng đồn tham gia xây dựng hồn thiện cơ chế quản lý kinh tế nhằm
xoá bỏ quan liêu, bao cấp, củng cố nguyên tắc tập trung trên cơ sở mở rộng dân chủ. Góp
phần củng cố những thành tựu kinh tế văn hoá và khoa học kỹ thuật đã đạt được trong
những năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng. Tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao hiệu
quả hoạt động của các thành phần kinh tế trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trị chủ đạo,
liên kết và hỗ trợ các thành phần kinh tế khác phát triển có lợi cho quốc kế dân sinh. Đẩy
mạnh cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước, từng bước đưa kinh tế tri thức vào Việt
Nam, góp phần nhanh chóng hội nhập với khu vực và thế giới. Đặc biệt, trong điều kiện
nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, việc đẩy mạnh hoạt động của các
thành phần kinh tế vẫn đảm bảo cho kinh tế quốc doanh giữ vị trí then chốt, đóng vai trị
chủ đạo.

- Lĩnh vực văn hố - tư tưởng :Trong nền kinh tế nhiều thành phần Cơng đồn phát huy
vai trị của mình trong việc giáo dục cơng nhân, viên chức và lao động nâng cao lập
trường giai cấp, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư
tưởng, kim chỉ nam cho mọi hoạt động, phát huy những giá trị cao đẹp, truyền thống văn
hoá dân tộc và tiếp thu những thành tựu tiên tiến của văn minh nhân loại góp phần xây
dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam.
- Lĩnh vực xã hội : Công đồn có vai trị trong tham gia xây dựng giai cấp công nhân
vững mạnh cả về số lượng và chất lượng, khơng ngừng nâng cao trình độ giác ngộ chính
trị, tính tổ chức kỷ luật, trình độ văn hố, khoa học kỹ thuật, có nhãn quan chính trị, thực
sự là lực lượng nịng cốt của khối liên minh cơng - nơng - trí thức, làm nền tảng của khối
8


đại đoàn kết toàn dân, là cơ sở vững chắc đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng và tăng
cường sức mạnh của Nhà nước.
1.2.4. Chức năng của Cơng đồn
Cơng đồn Việt Nam có ba chức năng:
-Cơng đồn đại diện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của người lao
động; có trách nhiệm tham gia với Nhà nước phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, cải
thiện đời sống vật chất, tinh thần của người lao động.
- Cơng đồn đại diện và tổ chức người lao động tham gia quản lý cơ quan, đơn vị, tổ
chức, quản lý kinh tế xã hội, quản lý Nhà nước trong phạm vị chức năng của mình, thực
hiện quyền kiểm tra giám sát hoạt động của cơ quan đơn vị, tổ chức theo quy định của
pháp luật.
- Cơng đồn có trách nhiệm tổ chức, giáo dục động viên người lao động phát huy vai trò
làm chủ đất nước, thực hiện nghĩa vụ công dân, xây dựng và phát triển bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam XHCN.
Chức năng của Cơng đồn là một chính thể, một hệ thống đồng bộ, đan xen tương tác lẫn
nhau. Trong đó, chức năng bảo vệ quyền, lợi ích người lao động mang ý nghĩa trung tâm mục tiêu hoạt động cơng đồn. Từ các chức năng này sẽ định ra các nhiệm vụ cụ thể của
Công đoàn.

1.2.5. Nguyên tắc hoạt động
-Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng
-Liên hệ mật thiết với quần chúng
-Đảm bảo tính tự nguyện của quần chúng
-Đảm bảo tính tự nguyện của quần chúng

9


CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1.Thực trạng
2.1.1.Thực trạng các FTA của Việt Nam
-Tính đến tháng 7/2019 Việt Nam tham gia tổng cộng 16 FTA (Bảng 1) trong đó có :





10 FTA đang có hiệu lực
02 FTA đã ký nhưng chưa có hiệu lực
01 FTA đã hồn tất đàm phán nhưng chưa ký
03 FTA đang trong quá trình đàm phán

-Tổng số đối tác đang có FTA với Việt Nam là 21 nền kinh tế. Khi tất cả 16 FTA này có
hiệu lực với Việt Nam thì số đối tác mở cửa cho Việt Nam thông qua FTA sẽ là 57 nên
kinh tế.
-Các FTA đầu tiên mà Việt Nam tham gia là FTA khu vực, với các đối tác trong khu vực
Đông Nam Á (ASEAN )hoặc với các đối tác chung của ASEAN trong khu vực châu Á.
Về nội dung, tất cả các FTA này đều là các FTA truyền thống, chủ yếu tập trung vào việc
mở cửa thị trường hàng hóa.

-Những FTA Việt Nam tham gia sau này phần lớn là các FTA song phương hoặc đa
phương, với các đối tác xa hơn về địa lý (châu Âu, châu Mỹ). Về nội dung, đa số các FTA
này là FTA thế hệ mới, bao trùm nhiều lĩnh vực, vấn đề cả thương mại và phi thương mại
-Khi Việt Nam kí kết các hiệp định này đã ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế cũng như cách
thức hoạt động của doanh nghiệp và cơng đồn trong doanh nghiệp.Nhưng khicác doanh
nghiệp biết và đều sẵn sàng tham gia vào hiêp định thương mại. Các doanh nghiệp trong
nước rất ủng hộ Việt Nam tham gia vào các FTA khác vì họ có thể nắm bắt cơ hội này để
hội nhập nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng sản xuất kinh doanh và tìm kiếm thị
trường mới.Điều trên có thể chứng tỏ các FTA mang lại rất nhiều rất nhiều lợi ích và cơ
hội giúp Việt Nam mở rộng cách cửa gia nhập quốc tế và phát triển nền kinh tế
10


TT FTA

Hiện trạng

Đối tác

Phân loại

ASEAN
FTA truyền thống
ASEAN, Trung Quốc
FTA truyền thống
ASEAN, Hàn Quốc
FTA truyền thống
ASEAN, Nhật Bản
FTA truyền thống
Việt Nam, Nhật Bản

FTA truyền thống
ASEAN, Ấn Độ
FTA truyền thống
ASEAN,
Úc,
NewFTA truyền thống
Zealand
Việt Nam, Chi Lê
FTA truyền thống
Việt Nam, Hàn Quốc
FTA thế hệ mới hạn
chế

FTAs đã có hiệu lực
1
2
3
4
5
6
7

AFTA
ACFTA
AKFTA
AJCEP
VJEPA
AIFTA
AANZFTA


Có hiệu lực từ 1993
Có hiệu lực từ 2003
Có hiệu lực từ 2007
Có hiệu lực từ 2008
Có hiệu lực từ 2009
Có hiệu lực từ 2010
Có hiệu lực từ 2010

8
9

VCFTA
VKFTA

Có hiệu lực từ 2014
Có hiệu lực từ 2015

10 VN – EAEU FTA Có hiệu lực từ 2016

Việt Nam, Nga, Belarus,
FTA thế hệ mới hạn
Amenia,
Kazakhstan,
chế
Kyrgyzstan

FTA đã ký nhưng chưa có hiệu lực
ASEAN, Hồng Kơng
FTA truyền thống
(Trung Quốc)

12 CPTPP
Ký tháng 3/2018
Việt
Nam,
Canada,FTA thế hệ mới đầy
(Tiền thân là TPP) (TPP ký tháng 2/2016Mexico, Peru, Chi Lê,đủ
tuy nhiên quá trình phêNew Zealand, Úc, Nhật
chuẩn bị tạm dừng doBản, Singapore, Brunei,
Hoa Kỳ rút)
Malaysia
11 AHKFTA

Ký tháng 11/2017

FTA đã kết thúc đàm phán nhưng chưa ký
13 EVFTA

Kết thúc đàm
tháng 2/2016

phánViệt Nam, EU (28 thànhFTA thế hệ mới đầy
viên)
đủ

FTA đang đàm phán
14 RCEP

Khởi động đàm phánASEAN, Trung Quốc,FTA thế hệ mới
tháng 3/2013
Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn

Độ, Úc, New Zealand
Việt Nam, EFTA (Thụy
Vietnam – EFTAKhởi động đàm phán
15
Sĩ, Na uy, Iceland,Chưa rõ
FTA
tháng 5/2012
Liechtenstein)
16 Vietnam – IsraelKhởi động đàm phánViệt Nam, Israel
Chưa rõ
FTA
tháng 12/2015

Bảng 1 :Bảng tổng hợp các FTA của Việt Nam tính đến tháng 07/2019
Nguồn: Trung tâm WT0

11


-Tất cả các FTA này đều có các cam kết ưu đãi, xóa bỏ thuế quan đối với phần lớn các
loại hàng hóa xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các thị trường đối tác. Điều này tạo ra
những cơ hội cực kỳ có ý nghĩa cho các doanh nghiệp xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam
Bảng 2 : Xuất nhập khẩu hàng hóa và cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn
2014-2018

-Qua bảng 2 ta có thể nhận thấy được xuất nhập khẩu của nền kinh tế Việt Nam giai đoạn
2014-2018 ngày càng tăng lên đem lại lợi ích kinh tế không nhỏ cho nước nhà , thấy được
việc tham gia các hiệp định đã mở rộng thị trường thương mại giữa các nước trong hiệp
định và mở rộng hơn nữa cho thị trường xuất khẩu hàng Việt Nam đến với mọi nơi trên
thế giới .

-Tuy nhiên, với mỗi FTA, để có thể được hưởng các ưu đãi thuế quan mà các thị trường
cam kết dành cho nhau, hàng hóa phải đáp ứng các điều kiện về quy tắc xuất xứ và có
chứng nhận xuất xứ phù hợp với yêu cầu của FTA đó.Từ đó yêu cầu các doanh nghiệp
trong nước phải hoàn thiện cơ cấu sản xuất của như chất lượng người lao động để đáp ứng
nhu cầu tiêu chuẩn thế giới.
2.1.2.Thực trạng Cơng đồn Việt Nam hiện nay
12


Hiện nay,lực lượng lao động của Việt Nam đã lên tới 55 triệu người trong số có hơn 10
triệu người là cơng đồn viên của Cơng đồn Việt Nam. Và cơng đồn cơ sở thuộc các
cơng ty ,doanh nghiệp ngày càng được thành lập nhiều hơn.Cơng đồn là đại diện cho tập
thể những người lao động,bảo vệ lợi ích cho người lao động.Nhưng hiện nay tại các công
ty hay doanh nghiêp ,việc thành lập cơng đồn là khơng bắt buộc mà cơng đồn được
thành lập dựa trên sự tự nguyện,tổ chức và hoạt động theo cách dân chủ .Và cũng chính vì
vậy việc thành lập cơng đồn là do phía người sử dụng lao động chứ không phải thuộc về
doanh nghiệp. Những cơng ty hay doanh nghiệp có cơng đồn ,cơng đồn sẽ thực hiện vai
trị của mình là nói lên những mong muốn của người lao động,bảo vệ họ khi họ mất lợi
ích đồng thời giúp họ nâng cao kiến thức .
- Sau khi tham gia 8 FTA truyền thống tuy nghiên các hiệp định này khơng có các điều
khoản về cơng đồn. Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam- Liên minh Châu Âu
(EVFTA) đã đàm phán xong nhưng chưa kí kết sẽ là hiệp định đầu tiên có điều khoản về
lao động và cơng đồn.Và sau hiệp định này các FTA thế hệ mới đều có điều khoản về lao
động và cơng đồn.Chính vì điều này cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến Cơng đồn Việt
Nam.Việc thực hiện những cam kết về lao động ,cơng đồn tuy là những thách thức
không nhỏ song là yếu tố quan trọng để đảm bảo lợi ích kinh tế Việt Nam khi là thành
viên của các hiệp định này.
-Thời gian qua, việc thực thi 10 FTA đang có hiệu lực với 21 thị trường của Việt Nam cho
thấy chỉ khoảng 30% hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam được hưởng các ưu đãi thuế quan
từ các FTA này. Nói cách khác, một phần lớn hàng hóa xuất khẩu đi các thị trường dù đã

có FTA nhưng vẫn phải chịu thuế thơng thường mà chưa được hưởng các ưu đãi thuế
quan. Một nguyên nhân cơ bản được chỉ ra là do doanh nghiệp chưa nắm được hoặc chưa
đáp ứng được các yêu cầu về xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan.Chứng tỏ cần phải có
cơng tác giúp đỡ các doanh nghiệp hiểu rõ cũng như Cơng đồn phải có những biện pháp
giải quyết những thử thách đặt ra để có bước phát triển thuận lợi nâng cao tiêu chuẩn lao
động Việt Nam với tiêu chuẩn lao động quốc tế.
2.2.Cơ hội của Công đoàn Việt Nam khi gia nhập các FTA
Độ ảnh hưởng của việc gia nhập các FTA ,nhất là các FTA thế hệ mới đến các ngành kinh
tế, xuất ,nhập khẩu,thương mại của Việt Nam là rất mạnh mẽ.Điều này đã thu hút rất
nhiều vốn đầu tư nước ngoài đến Việt Nam mở rộng kinh doanh , tạo công việc cho người
dân giảm tỷ lệ thất nghiệp..Cơng đồn Việt Nam là tổ chức đại diện cho người lao
13


động,bảo về lợi ích cho người lao động.Khi trong các hiệp định thế hệ mới có điều khoản
về lao động và cơng đồn đã đem đến cho Cơng đồn Việt Nam rất nhiều cơ hội cũng như
mặt tích cực để hoàn thiện cách thức hoạt động và mối quan hệ giữa người lao động với
Cơng đồn.
2.2.1. Cải thiện đời sống của người lao động , bộ mặt cơng đồn
-Gia nhập các FTA sẽ phát triển kinh tế ,thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài , mở rộng thị
trường xuất nhập khẩu . Chính điều Cơng đồn sẽ về thêm nhiều cơ hội làm việc, lựa
chọn nghề nghiệp,điều kiện lao động ,thu nhập… Sẽ đảm bảo đời sống của người được
nâng cao lên , vị thế lao động Việt Nam sẽ ngang bằng với các nước khác.
-Một khi đời sống của người lao động được cải thiện ,họ sẽ tin tưởng vào người đại diện
của họ , mối quan hệ lao động giữa người lao động và Cơng đồn sẽ trở nên tốt hơn . Nhờ
vậy ,cơng đồn viên tham gia vào Cơng đồn sẽ tăng lên . Được sự tin tưởng từ phí người
lao động ,lúc đó bộ mặt Cơng đồn được hồn thiện hơn ,trở nên mạnh mẽ hơn và Cơng
đồn sẽ hết mình phục vụ và bảo vệ lợi ích cho người lao động .Cứ như vậy qua hệ lao
động của Việt Nam tốt hơn góp phần khơng nhỏ trong phát triển kinh tế
2.2.2. Cơng đồn học hỏi các tổ chức đại diện ở các nước khác

Gia nhập nền kinh tế quốc tế , Việt Nam học hỏi được nhiều khi nghiệm trong quá trình
phát triển kinh tế. Cơng đồn Việt Nam cũng như vậy khi mở rộng mối quan hệ ,Cơng
đồn sẽ tham khảo kinh nghiệm từng trải của các tổ chức đại diện sử dụng lao động của
các quốc gia trên thế giới.Sau đó họ nghiên cứu,học hỏi và tìm ra những vấn đề tăng thêm
lợi ích cho người lao động cũng như việc phát triển Cơng đồn.
2.2.3.Thúc đẩyCơng đồn cạnh tranh và đổi mới
-Trong các FTA thế hệ mới có nói đến vấn đề được thành lập các tổ chức đại diện cho
người lao động khác ngồi Cơng đồn cơ sở . Các tổ chức đại diện cho người lao động
khác thành lập sẽ có gây những cản trở nhất định đối với Cơng đồn nhưng cũng chính
điều đó đã thúc đẩu Cơng đồn cạnh tranh ,đổi mới.
- Nhưng muốn cạnh tranh lại với các tổ chức khác thì phải tạo ra nhiều quyền lợi khác và
đặc biệt để thu hút được người lao động về phía Cơng đồn.Bên cạnh đó sẽ có thêm nhiều
kinh nghiệm q báu cho Cơng đồn trong giai đoạn phát triển
2.3.Thách thức đối với Cơng đồn Việt Nam
14


Trong bối cảnh , Việt Nam tham gia các FTA đặc biệt là các FTA thế hệ mới như Hiệp
định Đối tác tồn diện và tiến bộ xun Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương
mại tự do giữa Việt Nam-Liên minh châu Âu (EVFTA)song những cơ hội triển vọng cũng
đã tạo ra khơng ít thách thức đến Cơng đồn Việt Nam.
2.3.1. Trình độ kỹ năng của người lao động
-Nhiều cơ hội về việc làm ,nghề nghiệp nhưng song với trình độ phát triển ngày càng cao
của khoa học kĩ thuật cũng đặt ra yêu cầu về trình độ của người lao động.Người lao động
nào khơng đáp ứng được có thể bị đào thải .Mặt khác ,khi áp dụng khoa học cơng nghệ
hiện đại cũng có thể làm cho người lao động bị mất việc chỉ vì đã có cơng cụ thay thế cho
con người. Chính vì vậy dẫn đến tỉ lệ thất nghiệp rất lớn ảnh hưởng đến nền kinh tế cũng
như Cơng đồn.
-Vấn đề đặt ra ở đây là doanh nghiệp và Cơng đồn làm như thế nào để nâng cao được
trình độ kỹ năng của người lao động để họ có thể tiếp thu và có cơng việc ổn định cuộc

sống . Ngồi ra Cơng đồn phải làm như nào để bảo vệ lợi ích của người lao động trước
những nguy này.
2.3.2. Sự cạnh tranh của các tổ chức đại diện người lao động khác
Như đã biết ở các FTA thế hệ mới , có thể thành lập các tổ chức đại diện người lao động
khác , bên cạnh cơ hội thì những tổ chức này đặt ra đối với Cơng đồn những khó khăn về
vấn đề thu hút người lao động ,tập thể người lao động cũng như thu hút đồn viên cơng
đồn . Lúc đó Cơng đồn Việt Nam sẽ gặp các khó khăn khi thành lập các cơng đồn cơ
sở ở các doanh nghiệp vì sự canh tranh của các tổ chức khác ,ảnh hưởng đến sự phát triển
của Cơng đồn và đồn viên, nguồn lực đảm bảo cho hoạt động của Công đoạn cũng sẽ bị
chia sẽ và giảm sút dẫn đến khó khăn .
-Phần lớn cơng đồn cơ sở chỉ tập trung vào các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể
thao, thăm quan, hiếu hỷ, phong trào bề nổi, các hoạt động chính trị theo chỉ đạo của cấp
trên. Trong khi vận hành kinh tế thị trường, quan hệ lao động phức tạp rất cần cơng đồn
đại diện bảo vệ người lao động trong lĩnh vực luật pháp, giải quyết tranh chấp, thương
lượng, hịa giải thì vai trị của cơng đồn cơ sở còn nhiều hạn chế. Khi tổ chức đại diện
người lao động khác được thành lập chỉ tập trung vào mục đích, nhiệm vụ chính là đại
diện bảo vệ người lao động, tổ chức các hoạt động chăm lo liên quan đến người lao động,
15


khơng tham gia hoạt động chính trị thì dễ lơi cuốn người lao động, dễ được người lao
động ủng hộ.
-Các tổ chức đại diện người lao động khác được thành lập nhiều có thể dẫn tới Cơng đồn
Việt Nam khơng hoạt động được. Đây là một thử thách rất lớn.Trong một nền kinh tế , khi
xuất hiện nhiều tổ chức đại diện người lao động thì mối quan hệ lao động giữa các bên có
thể có mối quan hệ hài hòa và tốt đẹp mà sẽ cạnh tranh nhau để phát triển tổ chúc của
mình.Như vậy , những người lao động tham gia các tổ chức khác nhau cũng có thể có mối
quan hệ tốt trong cơng việc.
2.3.3. Thực hiện các tiêu chuẩn lao động quốc tế
-Gia nhập các FTA thế hệ mới thì Việt Nam phải thực hiện các tiêu chuẩn lao động quốc

tế. Điều đáng chú ý là FTA không đưa ra rõ các tiêu chuẩn mà chỉ khẳng định lại các tiêu
chuẩn lao động trong 8 công Công ước của Tổ chức Lao động quốc tế ( ILO) . Đó là Cơng
ước 87 và 98 về quyền tự do hiệp hội và thương lượng tập thể; Công ước 29 và 105 về
quyền tự do không bị cưỡng bức hay bắt buộc lao động; Công ước 138 và 182 xóa bỏ lao
động trẻ em; Cơng ước 100 và 111 về xóa bỏ phân biệt đối xử trong việc làm và nghề
nghiệp.Hiện nay Việt Nam chỉ mới thông qua 5/8 cơng ước và cịn ba cơng ước chưa
được phê chuẩn là 87,98,105.
-Việc phê chuẩn 3 cơng ước cịn lại u cầu cần có thời gian mà các cơng ước trên đảm
bảo những quyền lợi cho người lao động ,giúp họ có những điều kiện tốt nhất để làm
việc . Cơng đồn Việt Nam cũng phải dựa trên các cơng ước này để thực hiện tiêu chuẩn
lao động, quản ly người lao động , bảo vệ và nâng cao lợi ích và tầm quan trọng của
người lao động trong quan hệ lao động.Trong lúc thực hiện ,chắc hẳn sẽ gây ra rất nhiều
khó khăn nhưng buộc Cơng đồn phải đảm bảo thực hiện. Mục tiêu lớn hơn là Cơng đồn
phải đưa tiêu chuẩn lao động Việt Nam phù hợp với tiêu chuẩn thế giới .

16


CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP
Trước những cơ hội và thách thức đó ,Cơng đồn Việt Nam cần đưa ra những giải pháp để
biến những thách thức trở thành cơ hội thứ hai để thúc đẩy ,phát triển toàn diện của Cơng
đồn khi gia nhập các FTA hiện tại và chuẩn bị tham gia các FTA mới
3.1.Cải thiện kỹ năng của người lao động
Với tình hình khoa học kĩ thuật tiến bộ , doanh nghiệp cần tổ chức đào tạo lại người lao
động,nâng cao trình độ tay nghề để áp dụng vào công việc.
Song song với việc tập trung đẩy mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh, Cơng đồn cần
phối hợp với chủ sử dụng lao động triển khai các hoạt động nhằm nâng cao kiến thức cho
người lao động như xây dựng thư viện, tủ sách pháp luật, tổ chức các buổi tuyên
truyền,định hướng phát triển nghề nghiệp,các buổi chia sẽ kinh nghiệm trong quá trình
làm việc… Để người lao động có thể học hỏi thêm nhiều kiến thức,phát huy được năng

lực bản thân.
3.2.Cơng đồn Việt Nam hợp tác với các tổ chức cơng đồn khác
Khi tổ chức đại diện người lao động khác xuất hiện, Cơng đồn Việt Nam hãy cùng hợp
tác với tổ chức đó thay vì cạnh tranh để tồn tại trong quan hệ lao động.
Hiện tại Cơng đồn Việt Nam phải thực hiện trên 2 cương vị là đồn thể chính trị trong hệ
thống chính trị Việt Nam duwois sự lãnh đạo của Đảnng,là tổ chức đại diện cho người lao
động,chăm lo lợi ích và bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người lao. Cơng đồn có rất nhiều
cơng việc phải làm có nhiều khả năng sẽ khơng hồn thành xuất sắc các nhiệm vụ trên
.Cịn tổ chức đại diện người lao động khác thành lập chỉ để đại diện ,bảo vệ lợi ích ,quyền
lợi của người lao động . Cơng đồn Việt Nam có thể hợp tác ,liên kết,chia sẽ cơng việc
với tổ chức đó để hoàn thành tốt nhiệm vụ chung là bảo vệ lợi ích của người lao động
- Có sự hợp tác giữa hai bên thì mối quan hệ lao động trong nền kinh tế sẽ không bị ảnh
hưởng mà quan hệ lao động ở Việt Nam ổn định tốt hơn là cơ hội để thu hút thêm nhiều
nguồn đầu tư của nước ngồi
3.3. Cơng tác thu hút đồn viên cho Cơng đoàn Việt Nam
17


Nhiều tổ chức đại diện người lao động tồn tại song song với nhau thì người lao động sẽ có
cơ hội chọn lựa phía tổ chức cho họ nhiều lợi ích và quyền lợi. Tổ chức đại diên người lao
động họ chỉ tập trung vào lợi ích của người lao động cịn Cơng đồn Việt Nam phải thực
hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau . Chính vì điều đó Cơng đồn Việt Nam cần có những
chính sách thu hút người lao động về phía mình:
-Với bề dày 90 năm là tổ chức đại diện cho người lao động , Cơng đồn Việt Nam đã có
những kinh nghiệm và thành cơng nhất định trong việc bảo vệ quyền lợi người lao
động.Đây là cơ sở để người lao động yên tâm tham gia cơng đồn vì có thể tổ chức đại
diện khác chưa đủ kinh nghiệm trong công tác đại diện này.
- Công đồn Việt Nam có thể tập trung chủ yếu hay chỉ duy nhất là đại diện cho người lao
động ,để cơng đồn có được sự phục vụ tốt nhất của các đồn viên mà khơng bị phân tán
bởi nhiệm vụ khác.Từ đây cơng đồn có thể có những nghiên cứu,chính sách thơng báo

đến doanh nghiệp về những lợi ích mới cho người lao động.
- Cơng đồn phải có những những lợi ích đặc biệt hơn tổ chức đại diện người lao động
Cơng đồn cần thưc hiện tốt những điều trên là chính sách thu hút được nhiều người lao
động , tập thể lao động về phía cơng đồn làm cho Cơng đồn vững mạnh ngang tâm với
các tổ chức đại diện người lao động ở các nước khác
3.4. Hoàn thiện các tiêu chuẩn lao động quốc tế
Việt Nam nên nhanh chóng thơng qua 3 cơng ước cịn lại để hồn thiện và thực hiện đúng
cam kết với các FTA.Chưa có sự thơng qua từ Chính phủ nhưng Việt Nam cũng đã thực
hiện các cơng ước đó. Trong thời gian chờ đợi sự thơng qua đó, Cơng đồn nghiên cứu và
thực hiện trước sau đó có vấn đề khó khăn nào thì tìm cách giải . Để đến khi Chính phủ
thơng qua Cơng đồn đã có thể áp dụng một cách thành thạo nhất có thể

18


PHẦN KẾT LUẬN
Việt nam gia nhập các FTA , nhất là các FTA thế hệ mới đã mở rộng cánh cửa hội nhập
quốc tế. Nếu các quy định ,thương lượng trong các FTA được thực hiện một cách hoàn
chỉnh nhất thì nó sẽ đem lại rất nhiều lợi ích từ việc làm, kinh tế,thương mại, lợi ích
người lao động… đến Việt Nam.Lúc tham gia FTA chắc hẳn Việt Nam có những cơ hội
và thách thức nhất định và Cơng đồn Việt Nam cũng thế ,song những cơ hội để phát triển
,Cơng đồn Việt Nam cũng phải chịu những thách thức khó khăn trên con đường hịa
nhập thế giới . Với sứ mệnh là đại diện ,chăm lo và bảo vệ lợi ích cho người lao động Việt
Nam thì cho dù có khó khăn đến bao nhiêu nhưng với truyền thống 90 năm vẻ vang đồng
hành cùng người lao động,với trí tuệ của công nhân viên lao động và cán bộ cơng đồn
dưới sự lãnh đạo của Đảng , chắc chắn rằng Cơng đồn Việt Nam sẽ vượt qua mọi thử
thách khó khăn,biến thách thức thành cơ hội,hồn thành sứ mệnh mà người lao động tin
tưởng đặt vào Cơng đồn.

19



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.CPTPP cơ hội –thách thức với người lao động và Cơng đồn Việt Nam
< truy cập :14/12/2019]
2.Nguyễn Hữu Giới,2018.< truy cập :11/12/2019]
3.Tham gia FTA thế hệ mới: Lợi thế, thách thức và vấn đề đặt ra cho Việt
Nam.< [Ngày truy cập :
12/12/2019>
4.Vị trí,vai trị,chức năng của Cơng đoàn Việt Nam.< />p_p_id=101&p_p_lifecycle=0&p_p_state=normal&p_p_mode=view&p_p_col_id=colum
n1&p_p_col_count=1&_101_struts_action=%2Fasset_publisher
%2Fview_content&_101_assetEntryId=623089&_101_type=content&_101_urlTitle=vitri-vai-tro-chuc-nang-cua-cong-%C4%91oan-viet-nam>.[ Ngày truy cập : 10/11/2019]
5.Việt Nam đã tham gia bao nhiêu FTA.< truy cập :13/12/2019]
6. < Ngày truy cập :13/12/2019]
7.Thời cơ và thách thức đối với tổ chức Cơng đồn khi Việt Nam tham gia Hiệp định
CTTPP.< Ngày truy cập :
13/12/2019]

20


21



×