Tuần: 1
Tiết : 1
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 1
THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
BIỆN CHỨNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được Triết học là gì ?
- Vai trị của triết học
2. Về kĩ năng:
- Phân biệt được đối tượng nghiên cứu của triết học với các mơn khoa học khác.
3. Về thái độ:
- Có ý thức trau dồi thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
II. Tài liệu và phương tiện:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD 10
- Giấy A4 để chơi trị chơi
III. Tiến trình dạy học:
1. Giới thiệu khái quát chương trình GDCD 10
2. Giới thiệu bài mới: ( 2’)
Các em có biết vì sao trong cuộc sống, nhiều khi cùng đứng trước một vấn đề mà
người ta có nhiều cách giải quyết, giải thích ứng xử khác nhau khơng?
Vì quan niệm của mỗi người về thế giới xung quanh( hay còn gọi là thế giới quan )
và cách tiếp nhận của mỗi người về thế giới đó( phương pháp luận ) nhiều khi hoàn toàn
khác nhau.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Đàm thoại + chứng minh
GV: Cho HS lấy VD về đối tượng nghiên
cứu của các môn khoa học
HS: Trả lời theo gợi ý của giáo viên
Tốn học, Hóa học, Sinh học…
HS: Cả lớp nhận xét
GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận
GV lý giải khái niệm “Thế giới”
-Nghĩa rộng, bao gồm giới tự nhiên và xã
hội loài người.
-Nghĩa hẹp, chỉ bao gồm xã hội lồi
người.
GV: Triết học là gì ?
HS: Trả lời
Các nhà triết học: Mác, Anghen, LêNin…
GV: Đối tượng nghiên cứu của Triết
học ?
1. Thế giới quan và phương pháp luận:
a. Vai trò thế giới quan, phương pháp luận
của triết học:
- Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận
chung nhất về thế giới và vị trí của con người
trong thế giới đó.
HS: Các quan điểm lý luận về thế giới,
vật chất và ý thức, tồn tại xã hội,ý thức
xã hội.…
GV Kết luận đối tượng nghiên cứu của
Triết học.
GV hệ thống lại vai trị của Triết học.
GV: Triết học có vai trị gì ? Vì sao nói
triết học có vai trị là thế giới quan,
phương pháp luận ?
HS : Trả lời
GV: Kết luận
Triết học có vai trị là thế giới quan và phương
pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và
hoạt động nhận thức của con người.
4. Củng cố: (4’)
+ Triết học là gì? Vì sao nói triết học có vai trò là TGQ và PPL?
+ Vấn đề cơ bản của triết học gồm mấy mặt?
+ Dựa vào đâu mà người ta chia ra làm thế giới quan duy vật hay duy tâm?
5. Hướng dẫn HS học bài và làm bài tập. (2’)
Các em về nhà học bài và làm bài tập SGK 1,2,3
Tuần: 2
Tiết : 2
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 1
THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
BIỆN CHỨNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
Hiểu được vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết học.
Hiểu được nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật, duy tâm, phương pháp luận biện chứng,
phương pháp luận siêu hình.
2. Về kĩ năng:
- Đánh giá một số biểu hiện của quan điểm duy vật, duy tâm, biện chứng, siêu hình
trong cuộc sống hằng ngày.
3. Về thái độ:
- Có ý thức trau dồi thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
II. Tài liệu và phương tiện:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD 10
- Giấy A4 để chơi trò chơi
III. Tiến trình dạy học:
4. Giới thiệu khái quát chương trình GDCD 10
5. Giới thiệu bài mới: ( 2’)
Để đạt được kết quả tốt nhất trong mọi hoạt động đòi hỏi mỗi người phải trang bị cho
mình thế giới quan và phương pháp luận đúng đắn, khoa học. Vậy thế giới quan và
phương pháp luận là gì chúng ta tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.
6. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài
HĐ 1: Đàm thoại , thuyết trình
b. Thế giới quan duy vật và thế giới quan
GV: Theo cách hiểu thơng thường thì
duy tâm:
Thế giới quan là gì ?
HS: Trả lời.
GV: Những quan niệm của con người
luôn phát triển, sâu sắc và đầy đủ hơn.
GV: Thé giới quan nguyên thủy biểu hiện
như thế nào ?
HS: Trả lời.
GV nêu ví dụ về “nguồn gốc của con
người” theo 3 TGQ khác nhau
+ TGQ tôn giáo....
+ TGQ thần thoại.....
+ TGQ triết học....
GV: thế giới quan là gì ?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, kết luận.
GV: Chuyển ý
.
GV: Nêu ra các câu hỏi trong SGK
+Từ các câu hỏi trên cho thấy cái nào có
trước cái nào có sau ?
+Khả năng của con người như thế nào ?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, kết luận
+ Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
gồm mấy mặt ?
HS : Trả lời
HS: Giải thích câu tục ngữ sau :
« Sống chết có mệnh,giàu sang do trời »
« Có thực mới vực được đạo »
VD:
-Ta-lét: Nước là bản nguyên của mọi cái
đang tồn tại;
- Đê-Mô-Cric: Nguyên tử và chân không
tạo nên mọi vật...
GV: thế giới quan duy tâm cho rằng
như thế nào ?
HS: Trả lời.
VD: Béc- cơ-li cho rằng “tồn tại là cái
được cảm giác”
GV: Nói về nguồn gốc con người, thế
giới quan duy vật và thế giới quan duy
tâm có những quan niệm khách nhau như
thế nào ?
HS: Trả lời.
GV khẳng định Thế giới quan duy vật
có vai trị tích cực trong đời sống xã hội,
cịn thế giới quan duy tâm thì kiềm hãm
sự phát triển xã hội.
Thế giới quan: Là toàn bộ những quan điểm và
niềm tin định hướng hoạt động của con người
trong cuộc sống.
Vấn đề cơ bản của triết học gồm 2 mặt:
+Mặt thứ nhất: giữa vật chất và ý thức cái
nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định
cái nào.
+Mặt thứ hai: con người có khả năng nhận
thức được thế giới khách quan hay không?
+Thế giới quan duy vật: Vật chất là cái có
trước cái quyết định ý thức . Thế giới vật chất
tồn tại khách quan độc lập với ý thức con người,
không do ai sáng tạo ra và cũng không ai tiêu
diệt được.
+Thế giới quan duy tâm: ý thức là cái có
trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên.
4. Củng cố: (4’)
+ Thế giới quan là gì ?
+ Vấn đề cơ bản của triết học gồm mấy mặt?
+ Dựa vào đâu mà người ta chia ra làm thế giới quan duy vật hay duy tâm?
6. Hướng dẫn HS học bài và làm bài tập. (2’)
Các em về nhà học bài và làm bài tập SGK 1,2,3
Tuần: 3
Tiết: 3
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 1
THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
BIỆN CHỨNG (Tiết 3)
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
Hiểu được thế nào là phương pháp, phương pháp luận
Hiểu được nội dung cơ bản phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình
2. Về kĩ năng:
- Đánh giá một số biểu hiện của phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận
siêu hình trong cuộc sống hang ngày
3. Về thái độ:
- Có ý thức trau dồi thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
II. Tài liệu và phương tiện:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD 10
- Giấy A4 để chơi trị chơi
III. Tiến trình dạy học:
7. Giới thiệu khái quát chương trình GDCD 10
8. Giới thiệu bài mới: ( 2’)
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS
HĐ1: Đặt vấn đề + trò chơi, đàm thoại
GV: Cho HS kể câu chuyện “ Con quạ
thông minh”
GV đặt câu hỏi: Con quạ đã làm cách nào
để uống được nước trong bình?
HS: Trả lời
GV cho học sinh chơi trò chơi thực
nghiệm: GV chọn 3 học sinh lên bảng, mỗi
em 1 tờ giấy A4 và yêu cầu các em xếp
thành những hình dạng tùy thích miễn sao
phóng được càng xa càng tốt.
HS: thực hiện
….
Nội dung bài
c. Phương pháp luận biện chứng và
phương pháp luận siêu hình:
Phương pháp và phương pháp luận
GV kết luận: Với mỗi yêu cầu đặt ra, có
nhiều phương pháp thực hiện khác nhau
Vậy phương pháp là gì ?
HS: Trả lời.
Phương pháp luận là gì ?
HS: Trả lời.
Phương pháp: là cách thức để đạt tới mục
đích đề ra
Phương pháp luận: là hệ thống lí luận, học
thuyết về phương pháp.
GV: Đưa ra câu hỏi bài tập
Bài tập 1: Hãy phân tích câu nói nổi tiếng
của Hecracorit “ Khơng ai tắm hai lần trên
cùng một dịng sơng”
Bài tập 2: Phân tích các yếu tố vận động,
phát triển của các sự vật hiện tượng sau:
+ Cây lúa trổ bông
+ Con gà đẻ trứng
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, kết luận.
GV: Cho vài VD về phương pháp luận biện
chứng.
GV: phương pháp luận biện chứng ?
HS: Trả lời
VD: đánh giá mọt con người….
HS: Trả lời.
GV: Cho HS phân tích truyện “ Thầy bói
xem voi”
HS: Đọc và phân tích.
GV: Khai thác VD trong SGK và kết luận
HĐ 2: Giảng giải + đàm thoại
Mục tiêu: Giúp HS hiểu được sự thống
nhất hữu cơ giữa TGQDV và PPLBC
GV: Đặt câu hỏi
+ Thế giới quan nào được coi là tiến bộ
hơn và phương pháp luận nào được coi là
khoa học hơn?
+ Để đạt được kết quả tốt nhất trong mọi
hoạt động thì chúng ta cần phải làm gì?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, kết luận
GV ví vụ 2 tư tưởng của Phơ Bắc và của
Hê ghen
Phương pháp luận biện chứng: là xem xét
sự vật hiện tượng trong sự ràng buộc quan
hệ lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động
và phát triển khơng ngừng của chúng.
Phương pháp luận siêu hình: là xem xét sự
vật hiện tượng một cách phiến diện, chỉ
thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập,
không vận động, khơng phát triển, áp dụng
một cách máy móc đặt tính của sự vật này
vào sự vật khác.
2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng – sự
thống nhất hữu cơ giữa TGQDV và
PPLBC:
Khi xem xét sự vật hiện tượng thì về:
Thế giới quan phải xem xét theo quan
điểm duy vật biện chứng.
Phương pháp luận phải xem xét theo quan
điểm biện chứng duy vật
4. Củng cố: (4’)
+ phương pháp luận biện chứng là gì? Cho VD.
+ phương pháp luận siêu hình ? Cho VD.
+ Phân tích truyện “thầy bói xem voi”.
5. Hướng dẫn HS học bài và làm bài tập: (2’)
Các em về nhà học bài và làm bài tập SGK 4,5,6.
Tuần 4
Tiết 4
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 3
SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI
VẬT CHẤT (Tiết 1)
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
-Hiểu được khái niệm vận động theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
- Biết được vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất.
2. Về kĩ năng:
- Phân loại được 5 hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất
Xem xét sự vật hiện tượng trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng, khắc
phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống, tập thể.
II. Tài liệu và phương tiện:
- SGK, sách GV GDCD 10
- Sơ đồ về các chiều hướng vận động, hình ảnh minh họa
1. Kiểm tra bài cũ: (6’)
- Dựa vào đâu để phân chia các hệ thống thế giới quan trong triết học ?
- Thế nào là phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình ?
2. Giới thiệu bài mới: (1’)
Nhà thơ Xuân Quỳnh đã từng viết:
“ Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa…”
3. Dạy bài mới
Hoạt động của GV và HS
HĐ 1: Nêu vấn đề + động não + vấn đáp.
GV: Em hãy quan sat xung quanh và cho
biết sự vật hiện tượng nào khơng vận động
khơng ? vì sao ? nếu như có người nói “con
tàu thì vận động, đường tàu thì khơng ? ý
kiến của em thế nào ?
Nội dung bài
1. Thế giới vật chất luôn luôn vận động.
a. Thế nào là vận động
(GV sử dụng hình ảnh tàu lửa)
Vận động là mọi sự biến đổi nói chung của các
sự vật hiện tượng trong tự nhiên và trong xã
hội.
HS: Trả lời.
GV: Vì sao sự vật hiện tượng đó khơng vận
động ?
HS: Trả lời.
GV: Cho HS nêu VD về các sự vật hiện
tượng đang vận động xung quanh chúng ta.
HS: Trả lời.
GV: Phân biệt giữa vận động và chuyển
động.
GV: Nhận xét, kết luận thế giới vật chất
luôn vận động…
GV: Chuyển ý bằng cách đưa ra các hình
ảnh
b. Vận động là phương thức tồn tại của thế
giới vật chất :
Vận động là thuộc tính vốn có, là phương
thức tồn tại của các sự vật hiện tượng.
GV: Vì sao cây trong chậu lại chết ?
HS: Do cây không trao đổi chất với môi
trường…
GV: Giới thiệu vận động viên nổi tiếng môn
bơi lội- Ánh Viên
GV: Nếu từ SeaGame 28, Ánh viên thỏa
mãn với thành tích thời điểm đó và khơng
cần tập luyện thì đến Seagame 29 chị có cịn
HCV ? vì sao ?
HS: Trả lời.
HS: bổ sung
GV kết luận: Bất kỳ sự vật hiện tượng nào
cũng vận động. Vận động là thuộc tính vốn
có, là phương thức tồn tại của các sự vật
hiện tượng.
HS: Nhận xét các VD sau:
+ Con gà đang gáy
+ Cây đang xanh tốt
+ Trái đất quay quanh mặt trời
+ Cá bơi trong nước
HS: Trả lời.
GV: Sự vận động của các sự vật hiện tượng
phản ánh nó đang tồn tại. Nếu khơng vận
động sẽ khơng tồn tại.
Hoạt động 2: Vấn đáp
GV Chuyển ý: Thế giới vật ln phong phú,
đa dạng, vì vậy hình thức vận động của nó
cũng đa dạng. triết học Mác _Lê Nin khái
c. Các hình thức vận động cơ bản của thế
quát thành 5 hình thức vận động cơ bản của giới vật chất.
thế giới vật chất.
GV: Đó là những hình thức vận động cơ
bản nào ? nêu ví dụ.
HS: Trả lời.
+ Vận động cơ học là gì ? Cho VD.
+ Vận động vật lí là gì ? Cho VD.
Triết học Mác- Lê nin khái qt năm hình
+ Vận động hóa học là gì ? Cho VD.
thức vận động cơ bản của thế giới vật chất.
+ Vận động sinh học là gì ? Cho VD.
-Vận động cơ học
+ Vận động xã hội là gì ? Cho VD.
-Vận động vật lí
GV : Các hình thức VĐ trên được sắp xếp
-Vận động hóa học
theo trình tự như thế nào ? Chúng có mối
-Vận động sinh học
liên hệ hữu cơ, chuyển hóa lẫn nhau hay
-Vận động xã hội
khơng?
HS: Trả lời.
Câu hỏi phân hóa HS :
GV: Các hình thức vận động có mối quan
hệ với nhau như thế nào ?
HS: Suy nghĩ, Trả lời
GV nhận xét, kết luận : Chúng có những
đặc điểm riêng nhưng chúng có mối quan
hệ hữu cơ với nhau như: Chúng có thể
chuyển hóa lẫn nhau ; các hình thức vận
động cao hơn xuất hiện trên cơ sở các hình
thức vận động thấp ; mỗi sự vật hiện tượng
có thể có nhiều hình thức vận động khác
nhau…..
Câu hỏi tương tác nhằm phát triển phẩm
chất HS :
GV: Qua hình ảnh VĐV bơi lội Ánh Viên
em hãy cho biết về mặt thể lực cũng như
thành tích của chị vận động, phát triển như
thế nào ? Em cõ thể liên hệ chính bản thân
mình.
HS: Trả lời.
Ghi nhớ: Khi xem xét các sự vật hiện
tượng nên xem xét trong trạng thái vận
động, không ngừng biến đổi…
4. Củng cố: (2’)
+ Vận động là gì? Tại sao nói vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất ?
+ Những hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất. ?
5.Dặn dò:
+ Học sinh về học bài, và xem trước phần 2. “Thế giới vật chất luôn luôn phát triển”
+ Chuẩn bị bài tập 1,6 trang s23 SGK
Tuần 5
Tiết 5
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 3
SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI
VẬT CHẤT (Tiết 2)
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
-Hiểu được khái niệm vận động, phát triển theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng.
- Biết được vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất. Phát triển là khuynh
hướng chung của quá trình vận động của sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan.
2. Về kĩ năng:
- Phân loại được 5 hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất
- So sánh sự giống và khác nhau giữa vận động và phát triển của sự vật hiện tượng.
3. Về thái độ:
Xem xét sự vật hiện tượng trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng, khắc
phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống, tập thể.
II. Tài liệu và phương tiện:
- SGK, sách GV GDCD 10, Tình huống GDCD 10
- Sơ đồ về các chiều hướng vận động, một số hình ảnh minh họa
1. Kiểm tra bài cũ: (6’)
+ Vận động là gì? Tại sao nói vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất ?
+ Những hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất. ?
+ Bài tập 1,6 trang 23 SGK
2. Giới thiệu bài mới: (1’)
Khi quan sát sự phát triển của cây đậu các em thấy điều gì ?
Tại sao nó phát triển ?
Q trình phát triển dễ dàng hay khó khăn ?
Để lý giải vấn đề này, chúng ta tiếp tục nghiên cứu tiết 2 của bài.
3. Dạy bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài
1. Thế giới vật chất luôn luôn vận động.
HĐ 1: Nêu vấn đề , vấn đáp.
GV cho HS lấy ví dụ về sự vận động của sự vật 2. Thế giới vật chất luôn luôn phát triển
a. Thế nào là phát tiển:
hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy
HS nêu ví dụ:
- Cây đang xanh tốt
- Sự phát triển các hình thái kinh tế xã hội.
…
GV: Các sự vật hiện tượng trên vận động theo
chiều hương nào ?
HS : Trả lời.
GV: Mọi sự vận động đều dẫn tới sự phát triển,
đúng hay sai ?
HS : Sai, vì chỉ sự vận động tiến lên mới dẫn
đến sự phát triển.
GV khái quát các hướng khác nhau của vận
động
Tiến lên: Hạt đậu nẩy mầm, trứng vịt nở con…
Thụt lùi : Hạt đậu bị thối, trứng vịt bị hư
Tuần hồn: Kim đồng hồ, q trình nước bốc
hơi….
GV : Thế nào là phát triển ?
HS : Trả lời.
GV: Giữa vận động và phát triển có mối quan
hệ như thế nào ?
HS : Khơng có sự vận động thì khơng có sự
phát triển.
GV: Theo em, sự biến hóa nào sau đây được
coi là phát triển ?
- Sinh vật từ đơn bào đến đa bào
- Thối hóa các lồi động vật
- Nước bốc hơi thành hơi nước….
Câu hỏi phân hóa HS
GV : Dựa vào kiến thức của em về lịch sử phát
triển tự nhiên cũng như xã hội loài người, hãy
cho VD về sự biến hóa phát triển và sự biến hóa
thụt lùi.
HS: Từ xã hội phong kiến sang xã hội TBCN là
biến hóa phát triển, Cây cối đỗ ngã và chết là
Phát triển chỉ khái quát những vận động
theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao,
từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện
đến hoàn thiện hơn, cái mới ra đời thay thế
cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu.
biến hóa thụt lùi.
GV kết luận và bổ sung VD thêm cho các ý :
- Phát triển trong giới tự nhiên
- Phát triển trong xã hội loài người
- Phát triển trong tư duy con người
Sử dụng hình ảnh sau :
Sự phát triển diển ra trong các lĩnh vực :
- Phát triển trong giới tự nhiên
- Phát triển trong xã hội loài người
- Phát triển trong tư duy con người
b. Phát triển là khuynh hướng tất yếu của
Hoạt động 2. Vấn đáp, nêu vấn đề.
thế giới vật chất.
Gv chuyển ý : Quá trình phát triển của sự vật
hiện tượng diễn ra như thế nào ?
Đó là cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến
HS: Không đơn giản mà phức tạp đôi khi thụt
bộ thay thế cái lạc hậu.
lùi tạm thời…
GV phân tích cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
ở nước ta từ 1930- 1945.
HS : Trả lời.
GV: Bổ sung thêm ý
Câu hỏi phân hóa
GV: Em hãy nêu VD về sự vận động, phát triển
của bản thân trong học tập ?
HS : Trả lời.
Bài học rút ra: Khi xem xét, đánh giá một sự
vật hiện tượng cần phát hiện những nét mới,
tiến bộ, tránh bảo thủ….
4. Củng cố:
+ Phát triển là gì ? Tại sao nói phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất.
+ Giữa vận động và phát triển có mối quan hệ với nhau như thế nào?
+ Chứng minh phát triể là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất.
5. Hướng dẫn HS học bài và làm bài tập: (2’)
+ Các em về nhà học bài và làm bài tập 4,5 SGK trang 23
+ Đọc trước bài 4 “ Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng.”
Tuần: 6
Tiết: 6
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 4
NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT
HIỆN TƯỢNG ( Tiết 1)
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm mâu thuẫn theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
- Hiểu rõ sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của
sự vận động, phát triển của SVHT.
2. Về kĩ năng:
_ Biết phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật và hiện tượng.
3. Về thái độ:
Có ý thức tham gia giải quyết một số mâu thuẫn trong cuộc sống phù hợp với lứa tuổi.
II. Tài liệu và phương tiện:
- SGK, sách GV GDCD 10
- Hình vẽ, sơ đồ
- Chuyện kể, tục ngữ, ca dao
- Bài tập tình huống, trắc nghiệm.
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (7’)
+ Hãy chứng minh vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của thế giới
vật chất ?
+ Nêu các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất và cho VD?
+ Thế nào là phát triển ? Vận động và phát triển có mối quan hệ với nhau như thế nào?
2. Giới thiệu bài mới: (1’)
Chúng ta đã biết vận động là thuộc tính vốn có là phương thức tồn tại của các sự
vật hiện tượng.Phát triển là khuynh hướng tất yếu của quá trình ấy. Vận động bao hàm
trong đó sự phát triển, khơng có vận động thì khơng có sự phát triển nào cả.
Vấn đề được đặt ra tiếp theo ở đây là: nguyên nhân nào đã dẫn đến sự vận động,
phát triển của các sự vật hiện tượng ? Những nội dung được đê cập trong bài 4 sẽ giúp
chúng ta thấy được nguồn gốc, động lực nào đã thúc đẩy sự vận động, phát triển của các
sự vật hiện tượng, qua đó giú chúng ta thấy được những nhận thức sâu sắc hơn về sự
vận động, phát triển của thế giới các sự vật hiện tượng.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS
HĐ 1: Đàm thoại + giảng giải
GV: Nêu câu hỏi:
Trong cuộc sống hằng ngày khi nhắc tới
khái niệm mâu thuẫn các em thường hình
dung tới điều gì?
HS: Trả lời
GV: kết luận.
GV: Vậy theo cách hiểu của triết học, mâu
thuẫn là gì ?
HS: Trả lời
Nội dung bài
1. Thế nào là mâu thuẫn
Theo quan niệm thông thường, mâu thuẫn
được hiểu là trạng thái xung đột, chống đối
nhau
GV: Cho HS làm bài tập.
Bài tập: phân biệt mâu thuẫn theo cách hiểu
Theo triết học Mác-Lênin, mâu thuẫn là một
thông thường và triết học trong các trường
chỉnh thể, trong đó 2 mặt đối lập vừa thống
hợp sau:
nhất với nhau vừa đấu tranh với nhau.
a. A và B cãi nhau trong chợ.
b. Triều Tiên kiên quyết chống lại Mỹ.
c. Quá trình đồng hóa và dị hóa diễn ra
trong 1 tế bào.
d. Điện tích âm và điện tích dương
trong cùng một nguyên tử.
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, kết luận.
GV: Chuyển ý
HĐ 2: Vấn đáp + giảng giải
Mục tiêu: Giúp HS hiểu được thế nào là
mặt đối lập của mâu thuẫn.
GV: Yêu cầu HS đọc kĩ khái niệm và đưa
ra các trường hợp sau:
a. Mặt đồng hóa ở tế bào A và mặt dị hóa ở
tế bào B.
b. Điện tích dương của ngun tử A và điện
tích âm của nguyên tử B.
c. Nhận thức: tích cực và tiêu cực
GV: Đặt câu hỏi
+ Hãy chỉ ra trong các trường hợp trên đâu
là mặt đối lập của mâu thuẫn và đâu không
phải là mặt đối lập của mâu thuẫn? Vì sao?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét và đưa ra đáp án đúng.
+ Mặt đối lập của mâu thuẫn là gì?
HS: Trả lời.
Câu hỏi phát triển phẩm chất HS
GV: Trong vấn đề thực hiện An tồn giao
thơng ở nước ta hiện nay có chứa đựng
những mặt đối lập của mâu thuẫn ? ý kiến
của em về việc này ?
HS: Trả lời
GV: Giáo dục ý thức thực hiện pháp luật và
lịng u nước cho HS.
Câu hỏi phân hóa học sinh:
GV: Trong các xã hội có giai cấp, mặt đối
lập của mâu thuẫn được thể hiện như thế
nào ?
HS: Trả lời.
GV: Chuyển ý
HĐ 3: Đàm thoại + giảng giải
Mục tiêu: Giúp HS hiểu được thế nào là sự
thống nhất giữa các mặt đối lập.
GV: Nêu câu hỏi:
+ Các em hãy cho biết mặt đồng hóa của
a. Mặt đối lập của mâu thuẫn
Mặt đối lập của mâu thuẫn đó là những
khuynh hướng, tính chất, đặc điểm… mà trong
q trình vận động, phát triển của sự vật hiện
tượng, chúng phát triển theo chiều hướng trái
ngược nhau.
b. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập
sinh vật này và mặt dị hóa của sinh vật khác
có được gọi là một mâu thuẫn hay khơng?
Vì sao?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, kết luận: vì chúng là 2 mặt
đối lập bất kỳ, không cùng nằm trong 1 sự
vật hiện tượng, khơng phải là 1 chỉnh thể.
Vì vậy chúng ta phải xét trong cùng 1 sự
vật hiện tượng.
+ Nếu khơng có kẻ đi bóc lột thì có người
bị bóc lột khơng? Vì sao?
HS: Trả lời.
GV Kết luận: Vì thiếu 1 trong 2 mặt thì
khơng thể tạo thành 1 chỉnh thể- mâu thuẫn.
Nói cách khác mặt đối lập này là tiền đề tồn
tại cho mặt đối lập kia và ngược lại.
+ Muốn tạo thành 1 chỉnh thể mâu thuẫn
Sự thống nhất giữa các mặt đối lập chính là
địi hỏi 2 mặt đối lập phải làm sao?
sự liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại
+ Vậy thế nào là sự thống nhất giữa các mặt cho nhau giữa các mặt đối lập.
đối lập?
HS: Trả lời
GV: Kết luận nội dung kiến thức
.
4. Củng cố: (4’)
+ Thế nào là mâu thuẫn? Mặt đối lập của mâu thuẫn là gì? Cho VD.
+ Em hiểu thế nào là sự thống nhất giữa các mặt đối lập? Cho VD.
5. Hướng dẫn HS học bài và làm bài tập: (4’)
+ Các em về nhà học bài và làm bài tập SGK 1,2 (trang 28)
+ Đọc trước phần còn lại của bài.
Tuần: 7
Tiết: 7
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 4
NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT
HIỆN TƯỢNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
Hiểu rõ sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự
vận động, phát triển của sự vật hiện tượng.
2. Về kĩ năng:
_ Biết phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật và hiện tượng.
3. Về thái độ:
Có ý thức tham gia giải quyết một số mâu thuẫn trong cuộc sống phù hợp với lứa tuổi.
II. Tài liệu và phương tiện:
- SGK, sách GV GDCD 10
- Hình vẽ, sơ đồ
- Chuyện kể, tục ngữ, ca dao
- Bài tập tình huống, trắc nghiệm.
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (7’)
+ Thế nào là mâu thuẫn? Mặt đối lập của mâu thuẫn là gì ? Cho VD.
+ Em hiểu thế nào là sự thống nhất giữa các mặt đối lập ? Cho VD.
2. Giới thiệu bài mới: (1’)
Trong mỗi mâu thuẫn luôn tồn tại hai mặt đối lập, thống nhất với nhau, hai mặt đối lập tồn
tại bên nhau, cần có nhau nếu thiếu 1 trong 2 mặt đối lập sẽ không tồn tại mâu thuẫn. Hai mặt
đối lập vận động theo chiều hướng trái ngược nhau vì vậy chúng xuất hiện sự đấu tranh giữa
hai mặt đối lập. Sự đấu tranh giữa chúng như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu phần tiếp
theo của bài 4.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài
HĐ 1: Đàm thoại + đặt vấn đề.
c. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
GV: Cho hS lấy VD về mặt đối lập của mâu
thuẫn.
HS: Trả lời
VD1: Nguyên tử:
điện tích(-),
điện tích(+)
VD2: XHTBCN:
gcts
gcvs
VD3: Lối sống:
có văn hóa,
Khơngcó văn hóa
GV: Đặt câu hỏi:
+ Các mặt đối lập trên chúng có biểu hiện
gì?
+ Hình thức đấu tranh?
+ Triết học nói về khái niệm đấu tranh như
thế nào?
Hai mặt đối lập luôn luôn tác, bài trừ gạt
HS: Trả lời ý kiến cá nhân
bỏ nhau. Triết học gọi đó là sự đấu tranh giữa
HS: Cả lớp trao đổi
các mặt đối lập.
GV Nhận xét, kết luận: Mâu thuẫn chỉ
mang tính khái qt, tùy vào hình thức tồn
tại của mâu thuẫn….
GV: Chuyển ý.
2.Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát
HĐ 2: Tình huống + thảo luận + giảng
triển của sự vật hiện tượng
giải
a. Giải quyết mâu thuẫn:
Mục tiêu: Làm sáng tỏ mâu thuẫn là nguồn
gốc vẫn động, phát triển của SVHT.
GV: Đưa ra tình huống cho HS thảo luận
TH1: Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam
và đế quốc Mỹ trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ nếu được giải quyết sẽ có tác
dụng như thế nào?
TH2: Mâu thuẫn giữa chăm học và lười học
nêu được giải quyết sẽ có tác dụng như thế
nào?
HS: Trả lời từng tình huống
HS: Cả lớp bổ sung
GV Chốt lại kiến thức: sự vật hiện tượng
nào cũng có những mâu thuẫn khác nhau.
Khi mâu thuẫn cơ bản được giải quyết thì
sự vật hiện tượng chứa đựng nó cũng
chuyển hóa thành sự vật hiện tượng khác.
Đây là ý nghĩa của việc giải quyết mâu
Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là mâu thuẫn
thuẫn
cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thàh sự vật hiện
tượng cũ được thay bằng sự vật hiện tượng
GV: Cho HS lấy VD
mới. Quá trình này tạo nên sự vận động và phát
+ Sinh vật:
biến dị
triển vô tận của thế giới khách quan.
di truyền
+ XHCHNL:
chủ nơ
nơ lệ
+ Nhận thức:
đúng
sai
GV: Cho HS phân tích từng VD
HS: Lên bảng trình bày
HS: Cả lớp nhận xét
GV: Nhận xét, kết luận.
Mỗi mâu thuẫn đều bao hàm sự thống
nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Sự
đấu tranh giựa các mặt đối lập làm cho sự
vật hiện tượng không giữ nguyên trạng thái
cũ, mà cái cũ mất đi, cái mới hình thành, sự
vật hiện tượng mới thay thế cái cũ. Quá
trình này tạo nên sự vận động, phát triển
của sự vật hiện tượng và cứ như vậy sự vật
hiện tượng luôn vận động, phát triển không
ngừng.
Câu hỏi phát triển năng lực HS: