Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Hinh hoc 9 Tuan 4 Tiet 7 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.25 KB, 10 trang )

xTuần: 04
Tiết PPCT: 07
LUYỆN TẬP (T1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Nhắc lại được định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn, định lí của hai
góc phụ nhau trong tam giác vng.
- Dựng được hình khi biết một trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn đó.
2. Kĩ năng:
- Dựng được hình và vận dụng kiến thức làm được một số bài tập có liên
quan.
3. Thái độ:
- Qua bài học này hình thành được tính cẩn thận, chính xác, khoa học
trong tính tốn, vẽ hình.
4. Hình thành năng lực cho HS:
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực giao
tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên: Thước thẳng, SGK, SBT, ê ke, phấn màu, máy tính cầm tay.
2. Học sinh: SGK, SBT, vở, dụng cụ học tập, máy tính cầm tay.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Họat động khởi động (7 phút).
Hoạt động kiểm tra bài cũ (6 phút)
* Định nghĩa:
caïnh keà
Mục tiêu: Nhắc lại được định nghĩa tỉ sin   cạnh đối
cos  
số lượng giác của góc nhọn. Áp dụng
cạnh huyền ;


cạnh huyền
tính được tỉ số lượng giác của hai góc
cạnh đối
cạnh kề
tan  
cot  
nhọn.
cạnh kề
cạnh ñoái
;
Hỏi:
+ Phát biểu định nghĩa các tỉ số lượng * Định lí:
sin  cos ; cos  sin 
giác và định lí hai góc phụ nhau.
+ Cho tam giác ABC vng tại C. Có tan  cot ; cot  tan 
AB=15m, BC=12m. Tính tỉ số lượng * Bài tập:
giác của các Cgóc B, từ đó suy ra tỉ số
lượng giác của góc A.
Hoạt động giới thiệu12bài mới (1
phút)
Các
em đã biết định nghĩa tỉ số lượng
A
B
giác của góc nhọn
15 và định lí của hai
17


góc phụ nhau. Vậy nếu biết số đo một AC  152  122  81 9m

góc nhọn và 1 cạnh, ta có thể tìm
được các yếu tố cịn lại của tam giác sin A 12  4 ; cosA  9 3
15 5
15 5
vng đó hay khơng? Để biết được
12 4
9 3
điều này, thầy trò chúng ta sẽ cùng
tanA   ; cot A  
nhau tìm hiểu bài học hôm nay.
9 3
12 4
3
4
 sin B cosA  ; cosB 
5
5
3
4
 tan B cot A  ; cot B tanA 
4
3
Hoạt động luyện tập - củng cố (38 phút).
Hoạt động 1: Bài tập 26 (SBT/93)
Bài 26 (SBT/93):
(15 phút)
A
Mục tiêu: Vẽ được hình, tính được
cạnh huyền và các giá trị của các tỉ
8

6
số lượng giác của hai góc nhọn.
* Hoạt động của thầy:
C
B
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ.
* Hoạt động của trị:
Theo định lí Pytago ta có:
- Nhiệm vụ:
BC  AB2  AC2
+ Vẽ tam giác vuông.
+ Áp dụng định lí Pytago tính cạnh
 62  92  117
huyền BC.
+ Tính các giá trị của các tỉ số lượng  sin B  AC  8
BC
117

giác của B , rồi suy ra các tỉ số lượng
AB
6

 cos B 

giác của C .
BC
117
- Phương thức hoạt động: Cá nhân.
AC 8 4
- Phương tiện: SBT/93.

 tan B 
 
AB
6 3
- Sản phẩm:
AB 6 3
+ Vẽ được tam giác vuông.
 co t B 
 
+ Tính được cạnh huyền BC.
AC 8 4
+ Tính được các giá trị của các tỉ số


Vì Bvà C là hai góc phụ nhau nên
B
lượng giác của và suy ra được các tỉ
6
sin C cos B 
C
số lượng giác của .
117
8
cos C sin B 
117

18


3

4
4
cot C tan B 
Hoạt động 2: Bài tập 12 (sgk/76)
3
Bài tập 12 (Sgk/76):
(7 phút)
Mục tiêu: Áp dụng định lí viết được sin 60 0 cos30 0
các tỉ số lượng giác của hai góc phụ
cos750 sin150
nhau.
sin 52 030' cos37030'
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ.
cot 820 tan80
* Hoạt động của trò:
tan800 cot10 0
- Nhiệm vụ:
+ Áp dụng định lí viết các tỉ số lượng
giác của hai góc phụ nhau.
- Phương thức hoạt động: Cá nhân.
- Phương tiện: Máy tính, sgk/76.
- Sản phẩm:
+ Viết được các tỉ số lượng giác của
hai góc phụ nhau .
Hoạt động 3: Bài tập 29 (SBT/93)
(6 phuùt)
Bài tập 29 (SBT/93):
Mục tiêu: Áp dụng định lí tính được
sin320 cos580

a)

1
các giá trị biểu thức.
cos580 cos580
* Hoạt động của thầy:
(Vìsin320 cos580 )
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ.
tan C cot B 

* Hoạt động của trị:
- Nhiệm vụ:
+ Áp dụng định lí tính giá trị biểu
thức.
- Phương thức hoạt động: Cá nhân.
- Phương tiện: SBT/93.
- Sản phẩm:
+ Tính được giá trị biểu thức.
Hoạt động 4: Bài tập 12 (sgk/76)
A
(9 phuùt)
Mục tiêu: Áp dụng định nghĩa tỉ số
lượng giác6cm
tính được các cạnh cịn lại
của tam giác vuông.
* Hoạt động của thầy:
30
- Giao việc,
B hướng dẫn, hỗ trợ.
C

* Hoạt động của trò:

b) tan 76 0  cot14 0

tan 760  tan 76 0 0
(vì tan 76 0 cot14 0 )

Bài tập *:

19


- Nhiệm vụ:
+ Tính các cạnh cịn lại của tam giác
vuông.
- Phương thức hoạt động: Cặp đôi.
- Phương tiện: Máy tính.
- Sản phẩm:
+ Tính được các cạnh cịn lại của tam
giác vng.

Xét ABC vng tại A.
0
0


Ta có C 30  B 60
AB
sin 300 
BC

Ta có
AB
1
 BC 
6 : 12
0
sin 30
2
(cm)
AC
cos300 
BC
Ta có

* Hướng dẫn dặn dị (1 phút).
- Học bài và xem lại các bài tập đã
3
 AC BC.cos300 12.
6 3
chữa.
2
(cm)
- Làm các bài tập 13, 15/sgk tiết sau
luyện tập.
Hoạt động tìm tịi, mở rộng (về nhà).
Mục tiêu: Biết cấu tạo và cách sử §3. Bảng lượng giác (sgk/77).
dụng bảng lượng giác.
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc, hướng dẫn.
* Hoạt động của trị:

- Nhiệm vụ:
+ Tìm hiểu cấu tạo của bảng lượng
giác.
+ Tìm hiểu cách sử dụng bảng lượng
giác.
- Phương thức hoạt động: Cá nhân.
- Phương tiện: Sgk/77 đến 81.
- Sản phẩm:
+ Biết được cấu tạo của bảng lượng
giác.
+ Biết cách cách sử dụng bảng lượng
giác
IV. RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

20


Tuần: 04
Tiết PPCT: 08
LUYỆN TẬP (T2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Nhắc lại được định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn, định lí của hai
góc phụ nhau trong tam giác vng.
- Dựng được hình khi biết một trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn đó.
- Sử dụng máy tính casio tính được các tỉ số lượng giác bất kì khi biết số
đo và ngược lại.

2. Kĩ năng:
- Dựng được hình và vận dụng kiến thức làm được một số bài tập có liên
quan.
- Sử dụng được máy tính cầm tay tính được giá trị lượng giác và số đo góc
nhọn.
3. Thái độ:
- Qua bài học này hình thành được tính cẩn thận, chính xác, khoa học
trong tính tốn, vẽ hình.
4. Hình thành năng lực cho HS:
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực giao
tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên: Thước thẳng, SGK, ê ke, phấn màu, máy tính cầm tay.
2. Học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập, máy tính cầm tay.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Họat động khởi động (5 phút).
Hoạt động kiểm tra bài cũ (4 phút)
* Định nghĩa:
cạnh kề
Mục tiêu: Nhắc lại được định nghĩa tỉ sin   cạnh đối
cos  
số lượng giác của góc nhọn. Áp dụng
cạnh huyền ;
cạnh huyền
tính được tỉ số lượng giác của hai góc
cạnh đối
cạnh kề
tan  

cot  
nhọn.
cạnh kề
cạnh đối
;
Hỏi: Phát biểu định nghĩa các tỉ số
lượng giác, định lí hai góc phụ nhau và * Định lí:
sin  cos ; cos  sin 
làm bài tập 12/sgk.
Hoạt động giới thiệu bài mới (1 phút) tan  cot ; cot  tg
Các em đã biết định nghĩa tỉ số lượng * Bài tập12/sgk:
giác của góc nhọn, định lí của hai góc
phụ nhau, tỉ số của các góc đặc biệt.
Vậy muốn tính tỉ số lượng giác của các
21


góc khơng đặc biệt mà khơng có bảng sin60 0 cos30 0 ; cos750 sin150
lượng giác thì ta làm như thế nào? Để
sin52 030' cos37030'; cot an82 0 tan80
biết được điều này, thầy trò chúng ta sẽ
tan800 cot an100
cùng nhau tìm hiểu bài học hơm nay.
Hoạt động hình thành kiến thức (15 phút).
Hoạt động 1: Tìm tỉ số lượng giác 1. Tìm tỉ số lượng giác của một góc
nhọn cho trước (sgk/82).
của một góc nhọn cho trước (8 phút)
Mục tiêu: Biết cách tìm được tỉ số Cách bấm máy tính cầm tay tìm giá
lượng giác của một góc nhọn cho trước trị các tỉ số lượng giác của một góc
nhọn cho trước: Ta sử dụng các

bằng máy tính cầm tay.
* Hoạt động của thầy:
phím: sin , cos , tan , còn cot ta
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ.
1
* Hoạt động của trị:
cot 
- Nhiệm vụ: Dùng máy tính cầm tay
tan .
bấm
tìm giá trị các tỉ số lượng giác của một
Ví dụ: Tìm tỉ số lượng giác của một
góc nhọn cho trước.
góc nhọn sau:
- Phương thức hoạt động: Cá nhân.
a)cos470 ?
- Phương tiện: Máy tính; Sgk/82.
- Sản phẩm: Dùng máy tính cầm tay
cos 4 7 0,,, ) 
Ta
bấm:
tìm được giá trị các tỉ số lượng giác của
Khi đó máy tính hiện kết quả
một góc nhọn cho trước.
0,6819983601
0
Vậy cos47 0,6819983601
b)tan 750 ?
Ta bấm:


tan 7 5

0,,,

) 

Khi đó máy tính hiện kết quả 2  3
0
Vậy tan 75 2  3
c)cot 650 ?
1
6 5 0,,, ) 
Ta bấm: tan
Khi đó máy tính hiện kết quả
0,4663076582
0
Hoạt động 2: Tìm số đo của góc nhọn
Vậy cot 65 0,4663076582
khi biết tỉ số lượng giác của góc đó
2. Tìm số đo của góc nhọn khi biết
(7 phút)
tỉ số lượng giác của góc đó (sgk/82,
Mục tiêu: Biết cách tìm được số đo
83).
của góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác
Cách bấm máy tính cầm tay tìm số
22


của góc đó bằng máy tính cầm tay.

* Hoạt động của thầy:
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ.
* Hoạt động của trị:
- Nhiệm vụ: Dùng máy tính cầm tay
tìm số đo của góc nhọn khi biết tỉ số
lượng giác của góc đó.
- Phương thức hoạt động: Cá nhân.
- Phương tiện: Máy tính; Sgk/82, 83.
- Sản phẩm: Dùng máy tính cầm tay
tìm được số đo của góc nhọn khi biết tỉ
số lượng giác của góc đó.

đo của góc nhọn khi biết tỉ số lượng
giác của góc đó. Nhấn liên tiếp các
phím:
shift sin  1 để tìm sin 
shift cos 1 để tìm cos
shift tan  1 để tìm tan 

Ví dụ: Tìm số đo của các góc nhọn,
biết:
3
a) sin  
5
3
shift sin  1
)  0 ,,,
5
Ta bấm:
Khi đó máy tính hiện kết quả

36 052'11,63''
0
Vậy  36 52'11,63''
b) cot  

3
4

shift tan  1

4
)  0 ,,,
3

Ta bấm:
Khi đó máy tính hiện kết quả
530 7'48,37''
0
Vậy  53 7'48,37'' .
Hoạt động luyện tập - củng cố (25 phút).
Hoạt động 1: Bài 13 (Sgk/77)
Bài 13 (Sgk/77):
2
(8 phút)
sin  
Mục tiêu: Dựng được hình khi biết giá a)
3
trị của một tỉ số lượng giác.
y
* Hoạt động của thầy:

- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ.
M
* Hoạt động của trị:
- Nhiệm vụ: Dựng hình khi biết giá trị
3
2
của một tỉ số lượng giác.
- Phương thức hoạt động: Cá nhân.

- Phương tiện: Sgk/77.
x
O
N
- Sản phẩm: Dựng được hình khi biết
23


giá trị của một tỉ số lượng giác.

b) cos  0,6 

3
5

y
1
Q
5

3


O

c) tan  

x

P

3
4

y
1
S

4

3

O

d) cot  
y

R

x

3

2

1
V

3

O

2

U

x

Bài 14 (Sgk/77):
Hoạt động 2: Bài tập 14 (sgk/77)

(8 phút)
Xét ABC vng tại A có  C
Mục tiêu: Chứng minh được các cơng
thức cơ bản.
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ.
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ: Áp dụng định nghĩa và
định lí Py-ta-go chứng minh các cơng
thức cơ bản.
- Phương thức hoạt động: Cá nhân.
24



- Phương tiện: sgk,77.
AB
- Sản phẩm: Áp dụng định nghĩa và
sin  BC
a)
Ta

VP


định lí Py-ta-go chứng minh được các
cos  AC
công thức cơ bản.
BC
AB BC AB

.

tan  VT
BC AC AC
sin 
 tan  
cos 
AC
cos  BC
b) Ta coù VP 

sin  AB

BC
AC BC AC

.

co t  VT
BC AB AB
cos 
 co t  
sin 

Hoạt động 3: Bài tập 15 (sgk/77)
(8 phút)
Mục tiêu: Tính được các tỉ số lượng
giác của góc này khi biết 1 tỉ số lượng
giác của góc kia.
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ.
* Hoạt động của trị:
- Nhiệm vụ: Tính các tỉ số lượng giác
của góc này khi biết 1 tỉ số lượng giác
của góc kia.
- Phương thức hoạt động: Cá nhân.
- Phương tiện: sgk,77.
- Sản phẩm: Tính được các tỉ số lượng
giác của góc này khi biết 1 tỉ số lượng
giác của góc kia.
* Hướng dẫn dặn dị (1 phút)
- Học bài và xem lại các bài tập đã
chữa.


c) Ta coù VT tan .cot 
AB AC

.
1 VP
AC AB
 tan .cot  1
d) Ta coù VT sin 2   cos2 
2

2

 AB   AC 
AB2  AC2



 

BC2
 BC   BC 
BC2
 2 1 VP
BC
 sin 2   cos2  1

Bài 15 (Sgk/77):
* Ta có: sinC = cosB = 0,8
Sin2C +cos2C = 1

 cos 2 C 1  sin 2 C
 cos 2 C 1  0,82 0,36
 cos C 0,6 (vì cos C  0)
sin C 0,8 4
* tan C 


cos C 0,6 3
cos C 0, 6 3
* cotan C 


sin
C
0,8
4
*

25


- Làm các bài tập 16, 17; tiết sau luyện
tập tiếp.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày … tháng … năm 2017
Lãnh đạo trường kí duyệt


26



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×