Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Giao an Dai 9 tuan 10 soan theo dinh huong phat trien NL hoc sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.53 KB, 11 trang )

Tun:10
Ngy son: 12/10/2017
Ngy dy:../...2017
TIT 19 nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
A. Mc tiờu cn t :
1.Kiến thức: HS đợc ôn lại và phải nắm vững các nội dung sau :
Các khái niệm về hàm số, biến số ; hàm số có thể đợc cho bằng
bảng, bằng công thức
Khi y là hàm số của x, th× cã thĨ viÕt y = f(x) ; y = g(x), ... Giá trị
của hàm số y = f(x) tại x0, x1, ... đợc kí hiệu là f(x0), f(x1), ...
Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các
cặp giá trị tơng ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.
Bớc đầu nắm đợc khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến
trên R.
2.Kĩ năng: Sau khi ôn tập, yêu cầu của HS biết cách tính và tính thành
thạo các giá trị của hàm số khi cho trớc biến số ; biết biểu diễn các cặp số
(x ; y) trên mặt phẳng toạ độ ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax.
3.Thái độ: Cẩn thËn khi tÝnh to¸n.
4. Hình thành năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: phát triển năng lực kiến thức và kĩ năng toán học ; NL sử
dụng ngôn ngữ ; NL t duy và giao tiếp; NL hợp tác ; NL tính toán ; NL tự
quản lí.
- Phẩm chất: trung thực ; tù lËp, tù tin, tù chđ vµ cã tinh thần vợt
khó ; tôn trọng
B. Chun b:
GV : B¶ng phơ vÏ trưíc b¶ng vÝ dơ 1a, 1b , vẽ trớc bảng



bảng đáp án của
để phục vụ việc ôn khái niệm hàm số và dạy khái


niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến.
HS : Ôn lại phần hàm số đà học ở lớp 7.
Mang theo máy tính bỏ túi CASIO fx 570 (hoặc CASIO)
fx 500A) để tính nhanh giá trị của hàm số.
C. Tiến trình lên lớp:


I. Ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới.
HOẠT ĐỌNG CỦA THÀY - TRÒ

1. Hoạt động khởi động:
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, Giao nhiệm vụ
- Phương pháp: Dạy học đặt và giải
quyết vấn đề
- Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề,
sáng tạo, hợp tác, tính tốn
- Phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ
GV Đưa lên phông chiếu hoặc dán lên
bảng các tờ A4 được dán lộn xộn.
- Khái niệm hàm số được viết vào 5
tờ giấy
A4 mỗi tờ viết một số từ của khái niệm
và có đánh số ở mỗi tờ giấy
- Khái niệm hàm số được viết vào 3
tờ giấy
A4 mỗi tờ viết một số từ của khái niệm
và có đánh số ở mỗi tờ giấy
? Cả lớp suy nghĩ 2 phút?

GV gọi 2 HS lên bảng sắp xếp các tờ
giấy sao cho thể hiện được khái niệm
hàm số và khái niệm đồ thị hàm số
? Nhận xét?
GV  Vào bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới:
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não

- Phương pháp: Dạy học đặt và giải
quyết vấn đề;
- Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề,
sáng tạo, hợp tác, tính tốn, giao tiếp, sử
dụng công nghệ TT,…

NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT


- Phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ

1. Khái niệm hàm số.

GV Qua Phần khởi động ở trên nhắc lại
khái niệm hàm số ?
? Khi nào thì đại lượng y được gọi là
hàm số của đại lượng x thay đổi.
? Hàm số thường được cho ở những dạng
nào ? Cho ví dụ minh hoạ  Chú ý ?
Yêu cầu HS tự nghiên cứu các ví dụ
trong Sgk (3’)

? Gọi HS đọc phần nhận xét (Sgk)
? kí hiệu y = g(x) nghĩa là gì ?

a/ Khái niệm: (SGK-42)
b/ Chú ý : Hàm số có thể được cho bằng
bảng hoặc cơng thức
- Ví dụ (Sgk-42)
c/ Nhận xét (Sgk-42, 43)

1
?1 Cho hàm số y = f(x) = 2 x + 5 . Tính
- u cầu HS thảo luận nhóm làm ?1
1
f(0) = 2 .0 + 5 = 5
f(3) = ...
Thời gian 3 phút?

? Để tính được f(0), f(1), f(2), ta làm
f(1) =
như thế nào
? Gọi đại diện các nhóm lên bảng làm
f(2) =
- GV và HS dưới lớp nhận xét bài làm
- GV đưa đề bài ?2 lên bảng phụ

1
1
2 .1 + 5 = 5 2

f(-2) = ...


1
2 .2 + 5 = 6

f(-10) = ...

2. Đồ thị của hàm số.
?2 a/ Biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ

- HS thảo luận theo nhóm làm
? Để biểu diễn các điểm A, B, C ta làm
như thế nào.
- Gọi đại diện 2 nhóm trình bày

b/ Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x


? Em hiểu thế nào là đồ thị hàm số
- Gv nhận xét và đưa ra khái niệm

- Gv đưa lên bảng phụ bảng của ?3
? Gọi HS lên bảng điền kết quả.
? Em có nhận xét gì về giá trị của y theo
x của 2 hàm số trên
- Gv gthiệu hàm số đồng biến, n.biến
? Vậy thế nào làm hàm số đồng biến,
hàm số nghịch biến
- Gv giới thiệu tổng quát trên bảng phụ

3.Hoạt động luyện tập:

- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ
- Phương pháp: Dạy học đặt và giải
quyết vấn đề
- Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề,
sáng tạo, hợp tác, tính tốn, giao tiếp, sử
dụng cơng nghệ TT,…
- Phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ
gv yêu cầu học sinh làm bài tập 1( sgk –
trang 44)
2 hs lên bảng: 1 hs làm câu a ,một hs làm
câu b
2
a) cho hàm số y=f(x)= 3 x
1
tính f(-2); f( -1); f(0); f(1); f( 2 ); f(2);

f(3)

 Khái niệm : Đồ thị hàm số y = f(x) là
tập hợp các điểm biểu diễn các cặp
giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt
phẳng toạ độ

3. Hàm số đồng biến, nghịch biến.
?3 Tính giá trị tương ứng của các hàm
số
- Hàm số y = 2x + 1 : Khi x tăng  y
tăng  hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên
R
- Hàm số y = -2x + 1 : Khi x tăng  y

giảm  hàm số y = -2x + 1 nghịch biến
trên R
* Tổng quát (Sgk–44)
Với x1, x2 bất kì  R :
- Nếu x1< x2 mà f(x1)< f(x2) thì … đồng
biến
- Nếu x1< x2 mà f(x1)> f(x2) thì … n. biến


2
b)cho hàm số y=g(x)= 3 x+3
1
tính: g(-2); g(-1); g(0); g(1); g( 2 ); g(2);

g(3).
4. Hoạt động vận dụng:
- Nhắc lại khái niệm hàm số, đồ thị hàm số và hàm số như thế nào là
hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến
- Để tính giá trị của hàm số tại giá trị của biến ta làm như thế nào?
- Cho HS củng cố bài tập 1, 2 (Sgk-44, 45) GV gọi 2 HS lên bảng
làm.
Bài 3 tr 45 sgk.
gv hướng dẫn
cách 1 : lập bảng như
sgk.
cách 2 : xét hàm số y = f(x) = 2x.
lấy x1, x2  r sao cho x1 < x2  f(x1) = 2x1 ; f(x2) = 2x2
ta có : x1 < x2  2x1 < 2x2  f(x1) < f(x2)
từ x1 < x2  f(x1) < f(x2)  hàm só y = 2x đồng biến trên tập xác định r.
với hàm số y = f(x) = –2x, tương tự.

5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng:
- Nắm chắc các khái niệm về hàm số, đồ thị hàm số và biết được khi
nào thì hàm số nghịch biến, đồng biến
- Làm các BT 2, 4 (Sgk – 45)- số 1 ; 3 tr 56 sbt
-

Tuần:10
Ngày soạn: 12/10/2017


Ngày dạy:…../…...2017
Tiết 20

HÀM SỐ BẬC NHẤT

A. Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức: yêu cầu hs nắm vững các kiến thức sau :
– Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b, a  0.
– Hàm số bậc nhất y = ax + b luôn xác định với mọi giá trị của biến số
x thuộc r.
– Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến trên r khi a > 0, nghịch biến trên
r khi a < 0.
2.Kĩ năng: yêu cầu hs hiểu và chứng minh được hàm số y = –3x + 1
nghịch biến trên r, hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên r. từ đó thừa nhận
trường hợp tổng quát : hàm số y = ax + b đồng biến trên r khi a > 0, nghịch
biến trên r khi a < 0.
3.Thái độ: hs thấy tuy toán là một môn khoa học trừu tượng, nhưng
các vấn đề trong tốn học nói chung cũng như vấn đề hàm số nói riêng lại
thường xuất phát từ việc nghiên cứu các bài tốn thực tế.
4. Hình thành năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: phát triển năng lực kiến thức và kĩ năng tốn học ; nl sử
dụng ngơn ngữ ; nl tư duy và giao tiếp; nl hợp tác ; nl tính tốn ; nl tự quản
lí.
-Phẩm chất: trung thực ; tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt
khó ; tơn trọng chấp hành kỉ luật.
B. Chuẩn bị
1. GV : – bảng phụ ghi bài toán của sgk.
– ghi ?1, ?2, ?3, ?4, đáp án bài ?3, bài tập 8 sgk.
2. HS : – bút dạ, bảng nhóm.
C. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp bài mới)
III. Bài mới.


HOẠT ĐỌNG CỦA THÀY - TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

3. Hoạt động khởi động:
- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.
- Phương pháp: Dạy học đặt và giải
quyết vấn đề
- Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề,
sáng tạo, hợp tác
- Phẩm chất:tự lập, tự tin, tự chủ
*các công thức sau cơng thức nào là hàm
số? vì sao ?
a) y = 1 – 5x ;


1
b) y = x + 4

1
c) y = 2 x ;

d) y = 2x2 + 3

e) y = mx + 2 ;
2x

f) y = 0. x + 7

g) y=

? Thực hiện cá nhân 2 phút?
GV gọi lần lượt 2-3 HS đứng tại chỗ trả
lời.
GV Ghi nhanh lên bảng viết phân loại
hàm số
? Nhận xét?
GV  vào bài mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới:
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, hợp
tác,
- Phương pháp: Dạy học đặt và giải
quyết vấn đề;
- Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề,
sáng tạo, hợp tác, tính tốn, giao tiếp

- Phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ
HS: Một HS đọc to đề bài và tóm tắt

1. Khái niệm hàm số bậc nhất:

GV vẽ sơ đồ chuyển động như SGK

a.Bài toán: (SGK)


TT Hà Nội
8km

Bến xe

Huế

GV để trả lời bài toán chúng ta cùng
nhau làm ?1( bảng phụ 1)
GV gọi HS điền vào chỗ trống của ?1
GV: trở lại BT- bt được giải ntn?
HS trình bày lời giải.
GV: dùng kết quả của BT hãy làm ?2
HS lên bảng điền vào bảng phụ2 của ?2
GV gọi HS khác nhận xét bài làm của

?1
.Sau 1(h) ôtô đi được 50(km)
.Sau t(h) ôtô đi được 50t(km)
.Sau t(h) ôtô cách TT Hà nội là:

S = 50t + 8 (km)
?2

t
1
2
3
4
...
S = 50t + 8 58 108 158 208 ...
GV Từ ?2 hãy cho biết ct S = 50t + 8
bạn

biểu thị sự tương quan gì? vì sao?
HS: S = 50t + 8 biểu thị sự tương quan
hsố. Do đó S là hàm số của t.
GV: hãy chuyển h/s S=50t +8 về daïng
h/s.
HS: y = 50x + 8.
GV:Nếu gọi a và b là các số tương tự 50
và 8 thì hàm số có dạng ntn?
HS có y = ax + b (a 0)
GV Em có nhận xét gì về bậc của biến x
HS biến x có bậc 1
GV chính vì thế người ta gọi h/s y = ax + b/ Định nghĩa : (Sgk-47)
Hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b
b (a 0) là hàm số bc nht
(trong đó a, b là các số cho trớc vµ a ≠ 0)
 VÝ dơ : y = x – 5 ; …
GV? Vậy hàm số bậc nhất là gì?

HS: ... Một HS đọc lại định nghĩa
HS ……. Lưu ý bậc của x và hệ số a
Nếu b=o thì sao? (y= ax ) -> chú ý

 Chó ý : Khi b = 0, hs cã d¹ng y = ax
2. Tính chất
VD: Xét hàm số y = f(x) = -3x + 1


HS đọc VD ( sgk )

(sgk/47)

GVTừ trình bày của sgk hãy điền thơng
tin tương ứng với h/số đó vào bảng sau
H/số
y=-3x+1
y= 3x+1
y=ax+b

H/sốa Tập xđ
t/chất
a<0
Mọi x R NB
a>0
Mọi x R ĐB
a>0
Mọi x R ĐB
a<0
Mọi x R NB

(a 0)
GV tương tự VD trên , hãy làm ?3
HS: lên bảng. Các HS còn lại h/đ nhóm
GV: Qua t/c của 2 h/số trên ta có t/chất
TQ ntn? Hãy điền vào bảng trên.
HS 1hs lên bảng làm.
HS: Một HS đọc to phần tổng quát
GV? các h/s ở BT 1, h/s nào đồng
biến…?
GV cho HS làm ?4
3.Hoạt động luyện tập:

?3:
Lấy x 1 , x 2  R , với x1< x2 hay x1- x2 < 0.
Ta có:f(x1) –f(x2)
= (3x1 + 1) – (3x2 + 1)
= 3x1- 3x2 = 3 (x1- x2 ) < 0.
=> f(x1) - f(x2) <0 Vậy f(x1) < f(x2)
* Tổng quát:
y = ax + b ( a 0 )
a > 0 -> đồng biến trên R
a < 0 -> nghịch biến trên R.
?4 a/ y = 4x - 5, y = x + 2 là HSĐB.
b/ y = -x - 1, y = -2x + 5 lµ HSNB.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi động não
- Phương pháp: Dạy học đặt và giải
quyết vấn đề;
- Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề,
sáng tạo, hợp tác, tính tốn, giao tiếp

- Phẩm chất:tự lập, tự tin, tự chủ
GV Đưa lên bảng phụ
bài tập1:hãy xét xem trong các hàm số
sau,
1
y= 2x

y = –5x + 1
y = mx + 2 (m  0)

a) hàm số y = –5x + 1 nghịch biến vì a = –5
<0


hàm số nào đồng biến, hàm số nào
nghịch biến ? vì sao ?
Bài tập 9(sgk/48)
? Thực hiện nhóm 3 phút ?
- Nhóm 1,3 làm bài 1
- Nhóm 2,4 làm bài 9
GV gọi đaị diện nhóm 1,3 đưa ra kết
quả ?
? Nhận xét ?

1
1
b) y = 2 x đồng biến vì a = 2 > 0.

c) hàm số y = mx + 2 (m  0) đồng bíên khi
m > 0, nghịch biến khi m < 0.


Bài tập 9(sgk/48)
a)y=(m-2)x+3ĐBm-2 0m 2
b) y= (m-2) x + 3 NBm-2 0m 2
4. Hoạt động vận dụng:
GV Quay trở lại bài tập phần khởi động
? Giải thích các hàm số trên đâu là HS bậc nhất, HS nào khơng là HS bậc
nhất ?vì sao
GV ? khi nhận dạng hàm số BN các em cần lưu ý gì?
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng:
– Nắm vững định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.
– Bài tập về nhà số 9, 10 sgk. trg 48

số 6, 8 sbt trg 57.

– Hướng dẫn bài 10 sgk.
Chiều dài ban đầu là 30(cm).
sau khi bớt x(cm),
chiều dài là 30 – x (cm).
tương tự, sau khi bớt x(cm), chiều rộng là 20
– x (cm).
cơng thức tính chu vi là :p = (dài + rông) 2.




×