Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

chủ đề dạy học theo định hướng phát triển NL học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.17 KB, 9 trang )

CHỦ ĐỀ:

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Ở KHU CÔNG
NGHIỆP VŨNG ÁNG – KỲ ANH – HÀ TĨNH
MÔN:Sinh học 9, Hóa học 8+9, GDCD 7

I. Đơn vị, thành viên.
- Đơn vị: Hà Tĩnh-THCS
- Thành viên
TT

Họ và tên

Nhiệm vụ

Ghi chú

1

Trần Lam Sơn

Nhóm trưởng

2

Trương Thị Huệ

Thư ký

3


Bùi Quang Thành

4

Nguyễn Quốc Ngoạn

5

Nguyễn Thị Thủy

II. Xác định mạch kiến thức của chủ đề:
1. Các bài liên quan trong chủ đề:
- Sinh học 9:
+ Bài 54. Ô nhiễm môi trường (khái niệm ô nhiễm môi trường, các tác nhân chủ yếu gây ô
nhiễm môi trường không khí)
+ Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tt) (Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường không khí).
+ Bài 58, Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên (Sử dụng hợp lý tài nguyên nước).
- Sinh 6: + Bài 46. Thực vật góp phần điều hòa khí hậu (biện pháp trồng cây giảm ô nhiễm không
khí)
- Hóa học 8: Bài 28. Không khí và sự cháy ( thành phần không khí)
- GDCD 7: Bài: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (Trách nhiệm của công dân đối với
việc bảo vệ môi trường).
2. Cấu trúc nội dung của chủ đề:
2.1. Cơ sở khoa học
2.1.1.Khái niệm về ô nhiễm môi trường và ô nhiễm môi trường không khí.
2.1.2.Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí.
2.1.3.Hậu quả của ô nhiễm môi trường không khí.
2.1.4 Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường không khí.
2.2. Vận dụng thực tiễn
- Chỉ ra được những tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí tại khu công nghiệp Vũng Áng –

Hà Tĩnh.
- Phân tích và đánh giá được các tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu môi trường không khí tại khu công
nghiệp Vũng Áng – Hà Tĩnh.


- Phân tích và dự đoán được hậu quả và thực trạng các bệnh, tật mà người dân đang và có nguy cơ
mắc phải do nguyên nhân chủ yếu từ ô nhiễm không khí.
- Đề xuất được các biện pháp phù hợp để hạn chế ô nhiễm không khí tại khu công nghiệp Vũng
Áng – Hà Tĩnh.
3. Các năng lực hướng tới của chủ đề
a) Các năng lực chung:
- Năng lực tự học
- HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là: ô nhiễm môi trương không khí tại khu công nghiệp
Vũng Áng – Hà Tĩnh.
- Tuyên truyền biện pháp bảo vệ và hạn chệ ô nhiễm môi trường không khí tại khu công nghiệp
Vũng Áng – Hà Tĩnh.
- HS lập và thực hiện được kế hoạch học tập chủ đề:


Thời
gian

Nội dung công việc

2 ngày

- Nghiên cứu tài liệu về:

Người thực Sản phẩm
hiện


Học sinh cả - Viết báo cáo về
+ Kiến thức về ô nhiễm môi trường, lớp
+ Ô nhiễm môi trường
ô nhiễm môi trường không khí.
(4 nhóm)
không khí.
+ Giải thích nguyên nhân gây ra ô
nhiễm môi trường không khí quanh
khu CN Vũng Áng – Hà Tĩnh .
+ Liệt kê, xác định nguồn gốc các
tác nhân làm ô nhiễm môi trường
không khí và hậu quả do tác nhân
gây ra.
+ Cơ chế gây ô nhiễm của các tác
nhân đó.
+ Các biện pháp khắc phục ô nhiễm
môi trường không khí và cơ sở khoa
học của các biện pháp đó.

+ Nguyên nhân gây ô
nhiễm môi trường
+ Cơ chế gây ô nhiễm
của các tác nhân.
+ Các biện pháp bảo vệ,
khắc phục ô nhiễm môi
trường không khí và cơ
sở khoa học của các
biện pháp đó.
.


+ Lựa chọn và giải thích lựa chọn :
Phương pháp đơn giản nhưng hiệu
quả để bảo vệ và hạn chế ô nhiễm
môi trường không khí.
10ngày - Thực hành, thí nghiệm

-Học sinh cả
+ Xác định thành phần không khí lớp
- Hoàn thành báo cáo
tại khu công nghiệp Vũng Áng – Hà Chia 4 nhóm tiến trình và kết quả thí
Tĩnh có gì khác so với không khí thực hiện
nghiệm
vùng nông thôn xa khu đô thị.
- Thực địa:

Học sinh cả
+ Ðiều tra thực tế việc thực hiện các lớp
- Hoàn thành các phiếu
biện pháp hạn chế ô nhiểm môi Chia 4 nhóm điều tra, phỏng vấn.
trường ở khu công nghiệp Vũng + Thực tế
Áng –Kỳ Anh –Hà Tĩnh ,
nồng
độ - Hoàn thành biểu thống
thành phần kê về các biện pháp hạn
không khí tại chế ô nhiểm môi trường
khu
CN ở khu công nghiệp
Vũng Áng – Vũng Áng –Kỳ Anh –
Hà Tĩnh

Hà Tĩnh.
+ việc thực
hiện các biện
pháp hạn chế
ô nhiểm môi
trường ở khu
công nghiệp
Vũng Áng –
Kỳ Anh –Hà
Tĩnh
(Mỗi
nhóm
một
khu vực )
2 ngày

- Tuyên truyền và tiến hành thực - Học sinh cả -Dân cư ở khu CN Vũng
hiện các biện pháp hạn chế ô nhiểm lớp
Áng – Hà Tĩnh.
môi trường ở khu công nghiệp
+Biết biện pháp hạn


2- Năng lực giải quyết vấn đề
- Tìm hiểu thông tin để biết được thế nào là ô nhiễm không khí.
- Thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau để chứng minh môi trường không khí tại khu
công nghiệp Vũng Áng –Kỳ Anh –Hà Tĩnh
- HS phân tích, đề xuất các giải pháp để bảo vệ và hạn chế ô nhiễm môi trường không khí
.
3- Năng lực tư duy sáng tạo

- Tìm ra các thí nghiệm chứng minh không khí ô nhiễm.
4- NL tự quản lý
- Quản lí bản thân: Thực hiện công việc theo đúng thời gian, nhiệm vụ của mỗi nhóm.
- Quản lí nhóm: Biết phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong nhóm.
5-NL giao tiếp
- Xác định đúng các hình thức giao tiếp: (Giao tiếp với thầy cô giáo, với những người có
liên quan trong công tác điều tra,với người dân xung quanh khu công nghiệp, với bạn
bè…)
Xác định được mục đích giao tiếp để lấy được thông tin từ các nguồn khác nhau.
6-NL hợp tác
- Làm việc cùng nhau, chia sẻ kinh nghiệm trong các nhóm nghiên cứu.
7-NL sử dụng CNTT và truyền thông (ICT)
- HS biết khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác nhau về ô nhiễm không khí, đặc biệt là
mạng internet, sách báo,ti vi…
- Trình chiếu báo cáo kết quả thực hiện dự án.
2.2.2. Các năng lực chuyên biệt.
a- Các kĩ năng khoa học
-

Quan sát: Quan sát hình ảnh, môi trường thực tế cảng Vũng Áng.

-

Đo lường: Các số liệu trên bảng cho sẵn.

-

Xử lí và trình bày các số liệu điều tra thực trạng.

-


Đưa ra các nhận định: Môi trường bị ô nhiễm.

-

Xác định được các biến và đối chứng:
+ Thành phần không khí vùng không bị ô nhiễm
+ Thành phần không khí vùng không khí khu vực Vũng Áng –Kỳ Anh –Hà Tĩnh

-

Thí nghiệm: thiết kế thí nghiệm, làm thực nghiệm, thu thập và xử lí số liệu thí nghiệm,
giải thích kết quả thí nghiệm và rút ra các kết luận về nồng độ CO2.

b) Các năng lực chuyên biệt (đặc thù của môn Sinh học):
Các kĩ năng khoa học
1. Quan sát để xác định môi trường không khí bị ô nhiễm, các tác nhân gây ô nhiễm không
khí và hậu quả do ô nhiễm không khí gây ra.
2. Đo lường nồng độ thành phần của không khí.
3. Phân loại hay sắp xếp theo nhóm các tác nhân gây ra ô nhiễm không khí, các bệnh do ô
nhiễm không khí gây ra.


4. Tìm mối liên hệ các tác nhân gây ô nhiễm môi trường và các hậu quả do ô nhiễm môi
trường gây ra.
5. Tính toán nồng độ các thành phần trong không không khí, tỉ lệ số người mắc bệnh do ô
nhiễm không khí gây ra.
6. Xử lí và trình bày các số liệu : chụp ảnh, thiết poster, xử lí các số liệu thu thập được về
mức độ ô nhiễm.
7. Đưa ra các tiên đoán, nhận định: dự đoán các mức độ ô nhiễm không khí và những bệnh

mà con người có thể mắc phải trong thời gian tới.
8. Đưa ra các định nghĩa thao tác, nêu các điều kiện và giả thiết: định nghĩa về ô nhiễm
môi trường, các tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí và biện pháp hạn chế ô nhiễm
môi trường.
9. Xác định được các biến và đối chứng:
+ Biến: Thành phần không khí tại khu CN Vũng Áng –Kỳ Anh –Hà Tĩnh
+ Đối chứng: Thành phần không khí bình thường
10. Thí nghiệm: Thiết kế thí nghiệm, làm thực nghiệm, thu thập và xử lí số liệu, giải thích
kết quả thí nghiệm và rút ra các kết luận: Làm thực nghiệm đo đạc thành phần không khí,
giải thích cơ chế gây ra các bệnh do các tác nhân gây ô nhiễm không khí, rút ra kết luận về
các


4. Bảng mô tả các mức độ năng lực ứng với 4 mức thuộc chủ đề
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

NỘI DUNG

Khái niệm
về ô nhiễm
môi trường
và ô nhiễm
môi trường
không khí

Tác nhân
gây ô nhiễm
môi trường
không khí


VẬN DỤNG
THẤP

THÔNG HIỂU

Nêu được khái
niệm về ô nhiễm
môi trường và ô
nhiễm môi
trường không khí

Phân biệt được
không khí bị ô
nhiễm và không
khí không bị ô
nhiễm.

Chỉ ra được một số
địa điểm tại Khu
CN Vũng Áng – Hà
Tĩnh có môi trường
không khí bị ô
nhiễm.

Phân tích được tại sao
môi trường không khí
tại khu CN Vũng Áng
– Hà Tĩnh bị ô nhiễm

Quan sát và xác định không khí bị ô

nhiễm và không bị ô nhiễm.
- Đưa ra các định nghĩa về ô nhiễm
môi trường và ô nhiễm môi trường
không khí.
- Phân loại không khí bị ô nhiễm và
không bị ô nhiễm.

- Liệt kê được
các tác nhân gây
ô nhiễm môi
trường không
khí.

Phân loại được
các tác nhân gây
ô nhiễm môi
trường không
khí.
- Giải thích
được cơ chế gây
ô của nhiễm môi
trường không
khí.

- Chỉ ra được các
yếu tố gây ô nhiễm
môi trường tại khu
CN Vũng Áng – Hà
Tĩnh.


- Sắp xếp và phân tích
được các tác nhân gây
ô nhiễm không khí ở
các cấp độ khác nhau
tại khu CN Vũng Áng
– Hà Tĩnh.(Nhà máy
nhiệt điện Vũng Áng)

- Quan sát và xác định các tác nhân
gây ô nhiễm môi trường không khí.
- Đo đạc mức độ không khí bị ô
nhiễm.
- Phân loại các tác nhân gây ô
nhiễm môi trường không khí.
- Xác định các biến và đối chứng:
+ Biến: Không khí bị ô nhiễm với
các tác nhân khác nhau.
+ Đối chứng: Không khí sạch theo
đúng tiêu chuẩn.

Giải thích được
cơ chế của các
tác nhân gây ra

Chỉ ra được một số
bệnh tật mà người
dân mắc phải do ô

- Giải thích cơ chế gây
ra các bệnh do ô nhiễm

môi trường không khí

- Quan sát và xác định các hậu quả
gây ô nhiễm môi trường không khí.
- Đưa ra các dự đoán về các hậu

Hậu quả của Trình bày được
ô nhiễm môi các hậu quả của
trường
ô nhiễm môi

VẬN DỤNG CAO

NĂNG LỰC

NHẬN BIẾT


không khí
tại khu CN
Vũng Áng –
Hà Tĩnh.

Các biện
pháp hạn
chế ô nhiễm
môi trường
không khí
tại khu CN
Vũng Áng –

Hà Tĩnh.

trường không khí các hậu quả do ô nhiễm không khí tại tại khu CN Vũng Áng
nhiễm không
khu CN Vũng Áng – Hà Tĩnh.
khí.
– Hà Tĩnh.
- Dự đoán được các
hậu quả của ô nhiễm
môi trường không khí
tại khu CN Vũng Áng
– Hà Tĩnh.
Liệt kê được các Giải thích cơ sở Đề xuất một số biện - Giải thích các biện
biện pháp hạn
khoa học của
pháp cụ thể để hạn pháp cụ thể để hạn chế
chế ô nhiễm môi các biện pháp
chế ô nhiễm môi
ô nhiễm môi trường
trường không khí hạn chế ô nhiễm trường không khí
không khí tại khu CN
.
môi trường
tại khu CN Vũng
Vũng Áng – Hà Tĩnh.
không .
Áng – Hà Tĩnh.
- Lựa chọn biện pháp
để tiến hành.


quả gây ô nhiễm môi trường không
khí.

- Xây dựng năng lực tìm kiếm, đề
xuất các biện pháp hạn chế ô nhiễm
môi trường không khí tại khu CN
Vũng Áng – Hà Tĩnh.
- Hình thành năng lực tự quản lý
trong việc bảo vệ môi trường không
khí tại khu CN Vũng Áng – Hà
Tĩnh.
- Hình thành năng lực giao tiếp
trong hoạt động tuyên truyền bảo
vệ môi trường không khí tại khu
CN Vũng Áng – Hà Tĩnh.


III. Hệ thống câu hỏi/bài tập, thực hành-thí nghiệm theo các mức đã mô tả
Câu hỏi:
Câu 1: Qua khảo sát thành phần không khí ở khu công nghiệp X, người ta thu
được kết quả ở bảng sau:
Thành phần không khí

Môi trường
bình Môi trường ở khu công
thường
nghiệp
Nitơ
78,00%
77,70%

Oxi
21,00%
20,80%
CO2
0,04%
0,05%
Hơi nước, khói bụi và 0,06%
1,45%
các khí khác
a. Căn cứ vào bảng số liệu trên, em có nhận xét gì về thành phần không khí ở
hai môi trường, bình thường và khu công nghiệp?
b. Từ nhận xét ở câu a, theo em, ta có thể cho rằng môi trường không khí ở
khu công nghiệp này đã thực sự bị ô nhiễm hay chưa? Tại sao?
c. Theo em, thành phần khí nào trong môi trường không khí ở khu công
nghiệp X là bị biến đổi nhiều nhất?
d. Từ các nhận định ở các câu a, b và c, theo em, tại sao có kết quả ấy? Các
hậu quả có thể có đối với cụm dân cư ở xung quanh khu công nghiệp X là
gì?
e. Em có thể đề xuất một số giải pháp, biện pháp để khắc phục tình trạng trên?
Câu 2: Sau nhiều năm đi làm ăn xa, trong một chuyến về thăm quê, anh Hùng tỏ
ra hết sức ngạc nhiên về sự thay đổi nhanh chóng ở quê hương mình. Anh bèn
chụp lại một số hình ảnh về sự thay đổi đó (xem hình 1 và 2).

Hình 1
Hình 2
a. Theo em, các hình ảnh trên nói lên điều gì đang diễn ra ở quê hương anh
Hùng?
b. Dựa vào hiểu biết của mình, em hãy cho biết những thay đổi ở quê anh
Hùng có thể ảnh hưởng đến những loại môi trường nào? Và có thể tác động
ra sao đến sự sống của các sinh vật cũng như sức khỏe của người dân ở đó?

c. Với tư cách là giám đốc sở công nghệ môi trường sở tại, em dự định tiến
hành những nghiên cứu nào để đánh giá môi trường ở đó và sẽ đề xuất các
giải pháp, biện pháp nào với các cấp lãnh đạo cao nhất nhằm giải quyết/
khắc phục các hậu quả có thể có như đã nói trên ?


Câu 3: Bạn Hùng xin kết quả điều tra của trung tâm y tế dự phòng huyện nơi
bạn cơ trú thì số liệu về bệnh nhân mắt và hô hấp trong các năm gần đây như
sau.
Năm

Tỉ lệ % người bị bệnh mắt

Tỉ lệ % người bị bệnh viêm
đường hô hấp
2006
0,3%
0,2%
2007
0,8%
0,5%
2008
0,7%
0,45%
2009
0,85%
0,75%
2010
0,9%
0,9%

2011
2,0%%
2,6%
2012
2,4%
2,9%
2013
2,8%
3,1%
a. Em có nhận xét gì về bảng số liệu trên? Giải thích.
b. Nguyên nhân vì sao em đưa ra nhận xét đó?
Câu 4: Nhân ngày môi trường 6/5, trường em tổ chức buổi hội thảo báo cáo tình
hình môi trường địa phương và đề ra các phương pháp bảo vệ môi trường. Đóng
vai trò là một báo cáo viên, em hãy trình bày các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi
trường không khí ở địa phương em.



×