Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

GA lop 4 ca nam chuan KTKN va BVMT KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.06 KB, 24 trang )

TUẦN 8
Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2013
Buổi sáng:
Tiết 1 :

Chào cờ đầu tuần
****************************************

Tiết 2 :

Tập đọc

Nếu chúng mình có phép lạ (Tr.76)
I. Mục đích u cầu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu ND : Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về
một thế giới trở nên tôt đẹp ( trả lời được các câu hỏi 1,2,4; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài).
- HS KT đánh vần đọc được bài.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ.
III. Các phương pháp dạy học:
- Thực hành, giảng giải ,hỏi đáp .
IV. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc theo vai bài: Ở vương quốc tương lai.
+ Bài đọc khuyên chúng ta điều gì ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
Giới thiệu bài :
GV bài học và ghi đề bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc đúng.


MT : Giúp HS đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí giữa các dòng thơ.
Đồ dùng: Bảng phụ.
PP- HT: Thực hành, hỏi đáp, cá nhân.
Cách tiến hành:
- 1 HS đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc các đoạn : GV giúp HS luyện đọc đúng, kết hợp giải nghĩa từ mới
trong bài .
- GV HD HS cách ngắt nghỉ ở các câu thơ, khổ thơ.
- HS luyện đọc theo nhóm đơi.
- GV đọc diễn cảm tồn bài .
Hoạt đợng 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài.
MT: Hiểu nội dung và trả lời được các câu hỏi 1,2,4 (SGK).
PP- HT: Hỏi đáp, thực hành, cả lớp.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh đọc bài thảo luận nhóm đơi và trả lời câu hỏi :
+ Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài ? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy
nói lên điều gì ?
+ Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì ?


+ Em thích ước mơ nào trong bài thơ ? Vì sao ?
- Các nhóm thực hành hỏi đáp trước lớp.
- HS và GV nhận xét.
+ Bài thơ nói lên điều gì ?
- HS nêu ,GV kết luận ( ND).
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm + HTL
MT: Giúp HS đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên; thuộc 1,2 khổ thơ
trong bài.
ĐD: Bảng phụ
PP- HT: Luyện tập, thực hành,cá nhân , cặp đôi.

Cách tiến hành:
- Gọi 4 HS đọc tiếp nối nhau từng khổ thơ, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc hay.
- GV HD HS đọc diễn cảm đoạn 3 của bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS ần lượt thi đọc diễn cảm. HS khác nhận xét . GV cho điểm.
- HS luyện đọc thuộc lòng theo cặp, nhẩm và HTL bài thơ.
- Tổ chức HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng 1,2 khổ thơ.
- HS nhận xét , GV cho điểm.
C. Củng cố, dặn dị :
+ Nếu có phép lạ em sẽ ước điều gì ?
- GV nhận xét. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
*************************************************

Tiết 3 :

Toán

Luyện tập (Tr. 46)
I. Mục tiêu :
- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận
tiện nhất.
- BT cần làm : Bài 1b , Bài 2(dòng 1,2), Bài 4a. HS KT làm được BT2.
II Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ
III. Các phương pháp dạy học:
- Thực hành, luyện tập, động não, hỏi đáp, cá nhân.
IV. Các hoạt động dạy học:
A .Kiểm tra bài cũ.
- HS nêu tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng

- GV nhận xét, ghi điểm.
B Bài mới :
Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động 1: Củng cố cách cợng 3 số và các tính chất của phép cộng.
MT: Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận
tiện nhất.
ĐD: Bảng phụ.


PP- HT: Cá nhân, luyện tập, thực hành.
Cách tiến hành:
.
Bài 1 :
- HS đọc yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS thực hành làm cá nhân vào vở, 2 HS làm vào bảng phụ và trình bày.
- HS nhận xét, GV chốt lại bài làm đúng.
Bài 2 :
- HS đọc yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- 2HS nêu lại tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng.
- HS thực hành làm bài vào vở. 2 HS làm vào bảng phụ và trình bày.
- HS nhận xét, GV chốt lại bài làm đúng.
Hoạt đợng 2: Củng cố giải tốn
MT: Giúp HS củng cố về giải tốn có phép cộng.
ĐD: Bảng phụ
PP- HT: Cá nhân, thực hành, hỏi đáp.
Cách tiến hành:
Bài 4a :
- HS đọc bài toán.
- GV HD HS phân tích bài toán.

- HS suy nghĩ giải toán vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ và trình bày.
- HS nhận xét, GV chốt lại bài làm đúng.
C. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau .
*******************************************************

Tiết 4 :

Chính tả

Nghe - viết: Trung thu đợc lập (Tr. 77)
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe- viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ.
- Làm đúng BT 3a.
- HS KT nghe - viết được 2,3 câu trong bài.
*BVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên , đất nước
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ.
III. Phương pháp dạy học:
- Thực hành , thảo luận, thi đua.
IV. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết các tiếng : trung thực, trợ giúp
- GV nhận xét.
B. Dạy bài mới.
Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học



Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết
MT : Nghe- viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ.
PP : Thảo luận , thực hành .
Cách tiến hành:
a. HD HS chuẩn bị :
- GV đọc bài viết, HS đọc thầm.
+ Anh chiến sĩ mơ ước đất nước ta tươi đẹp như thế nào ?
- HS nêu các từ, tiếng khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- GV yêu cầu HS viết các từ, tiếng khó ra giấy nháp và ghi nhớ.
- Yêu cầu HS nêu các hiện tượng chính tả cần ghi nhớ, cách trình bày văn bản.
b. HS viết chính tả :
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc cho HS soát lỗi.
c. Chấm, chữa bài.
- GV thu 5 -6 bài, chấm và nhận xét bài viết của HS.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
MT: Làm đúng bài tập 3a phân biệt r/d/gi.
ĐD: VBT, bảng phụ.
PP- HT: Thực hành, cả lớp, thi đua.
Cách tiến hành:
Bài 3a :
- HS đọc yêu cầu, GV giúp HS hiểu u cầu.
- HS thảo luận nhóm đơi và hồn thành bài tập vào VBT.
- HS trình bày kết quả.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng: rẻ, danh nhân, giường
C. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau.
************************************************************


Buổi chiều:
Tiết 1:

Luyện từ và câu

Cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi.
(Tr. 78)
I. Mục đích yêu cầu:
- Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài (ND ghi nhớ).
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen
thuộc trong các BT 1,2 ( mục III ) .
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ.
III. Các phương pháp dạy học:
- Luyện tập, thực hành, thảo luận nhóm.
IV. Các hoạt đợng dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ


- GV đọc, HS viết :
Đồng Đăng có phố Kì Lừa
Có nàng Tơ Thị, có chùa Tam Thanh.
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới
Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học
Hoạt đợng 1: Hình thành khái niệm
MT: Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngồi.
ĐD: Bảng phụ.

PP : Luyện tập, thực hành, nhóm.
Cách tiến hành:
Bài 1 :
- GV viết sẵn lên bảng lớp nội dung BT.
- GV đọc mẫu tên người, tên địa lí nước ngoài. HS đọc lại.
Bài 2 :
- HS đọc yêu cầu và gợi ý SGK.
- HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu hỏi :
+ Mỗi tên riêng trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ?
+ Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào ?
+ Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào ?
- HS trả lời, GV chốt lại.
Bài 3 :
- GV treo bảng phụ viết sẵn các tên tên người, tên địa lí nước ngoài. HS đọc yêu cầu và
các tên trên.
- GV : Những tên người, tên địa lí nước ngoài ở bài 3 là những tên riêng được phiên âm
Hán Việt .
- HS quan sát và nhận xét cách viết:
+ Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài ta viết như thế nào?
- HS trả lời.
- GV nhận xét, chốt lại kết luận.
- HS đọc phần ghi nhớ (SGK).
Hoạt động 2: Luyện tập .
MT: Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến,
quen thuộc trong các BT 1,2 ( mục III ) .
ĐD: Bảng phụ.
PP : Luyện tập, thực hành, nhóm.
Cách tiến hành:
Bài 1 :
- HS đọc yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.

- HS làm cá nhân vào vở bài tập, 1 HS làmbảng phụ và trình bày.
- HS nhận xét, GV chốt lại bài viết đúng.
+ Đoạn văn viết về ai ? Em đã biết nhà bác học Lu-i pa-xtơ qua hiện tượng nào ?
Bài 2 :
- HS đọc yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.


- HS lớp viết vào vở. 3 HS viết bảng phụ và trình bày.
C. Củng cố, dặn dị :
+ Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài ta cần viết như thế nào ?
- GV nhận xét giờ học.- Dặn học sinh ghi nhớ cách viết.
******************************************************

Tiết 2 :

Luyện Tiếng việt

Lụn đọc: Nếu chúng mình có phép lạ (Tr.76)
I. Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu ND : Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về
một thế giới trở nên tôt đẹp ( trả lời được các câu hỏi 1,2,4; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài).
- HS KT đánh vần đọc được bài.
II.Các phương pháp dạy học:
`
- Thực hành, giảng giải ,hỏi đáp.
III.Các hoạt động dạy học:
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. Mỗi HS đọc 1 khổ thơ đến hết bài.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Luyện đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.

- Y/C HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, GV theo dõi kết hợp HD HS ngắt
nghỉ hơi đúng .
- HS thực hành hỏi đáp trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
- HS thi đọc lại bài và HTL bài thơ.
- GV tiểu kết bài. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
**********************************************************

Thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2013
Buổi sáng:
Tiết 1:

Tốn

Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
(Tr. 47)
I. Mục tiêu : :
- HS biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- BT cần làm : Bài 1, Bài 2. HS KT nhớ được cơng thức tìm số bé.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết sẵn bài toán .
III. Các phương pháp dạy học:
- Thực hành, luyện tập, động não, hỏi đáp, cá nhân.
IV. Các hoạt động dạy học:
A .Kiểm tra bài cũ.
- HS tính bằng cách thuận tiện nhất: 45 + 18 + 55 ;
237 + 240 + 163
- GV nhận xét, ghi điểm.
B Bài mới :



Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt đợng 1: HD tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó :
MT: HS biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
ĐD: Bảng phụ viết sẵn bài toán .
PP- HT: Cá nhân, động não, hỏi đáp.
Cách tiến hành:
- GV treo bảng phụ ghi sẵn bài toán ( như SGK).
- HS đọc bài toán.
- GV HD HS phân tích bài tốn.
* GV HD HS tìm số bé trước (cách 1) :
- GV hướng dẫn HS giải ( như SGK).
- GV yêu cầu HS dựa vào bài giải và nêu cách tìm số bé.
- GV viết cách tìm số bé lên bảng và yêu cầu HS ghi nhớ.
* GV HD HS tìm số lớn trước ( cách 2) :
- HD HS tương tự cách 1.
- HS nêu cách tìm số lớn.
- GV viết cách tìm và yêu cầu HS ghi nhớ.
- HS nêu lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
Hoạt đợng 2: Lụn tập, thực hành
MT: Biết giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
ĐD: Bảng phụ.
PP- HT: Cá nhân, luyện tập, thực hành.
Cách tiến hành:
Bài 1 :
- HS đọc bài toán.
- GV HD HS phân tích bài toán.
- HS suy nghĩ làm bài ( chọn 1 trong 2 cách). 1HS lên bảng trình bày bài giải.
- HS nhận xét, GV chốt lại bài làm đúng.

Bài 2 :
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV HD HS phân tích bài toán.
- HS giải toán vào vở, 1 HS làm bảng phụ và trình bày.
- HS nhận xét, GV chốt lại bài làm đúng.
C. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về làm BT và ghi nhớ quy tắc tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của hai số đó.
*****************************************************

Tiết 2:

Lụn tốn

Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
I. Mục tiêu : :
- HS biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Đồ dùng dạy học:


- VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng.
2. Hướng dẫn HS làm bài:
- Hướng dẫn học sinh làm các BT trong VBT4 Tập 1 (Tr.43)
- HS làm bài, thực hành chữa bài. GV nhận xét, kết luận.
- HS KT chỉ yêu cầu làm được BT1.
3. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét giờ học
**************************************************

Tiết 3:

Kể chuyện:

Kể chuyện đã nghe, đã đọc (Tr. 80)
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý ( SGK ), biết chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn chuyện , mẩu
chuyện ) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
- HS KT kể lại được 1 đoạn câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV + HS mang đến lớp những chuyện sưu tầm được.
III. Các phương pháp dạy học:
- Thảo luận, đàm thoại, kể chuyện, luyện tập .
IV. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS kể chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng.
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
Giới thiệu bài :
GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề :
MT : HS biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp
hoặc ước mơ viển vông, phi lí.
PP : Thảo luận , đàm thoại .
Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, GV dùng phấn gạch dưới các từ : được nghe, được đọc, ước
mơ cao đẹp, ước mơ viển vơng, phi lí.
- HS đọc phần gợi ý.
+ Thế nào là những ước mơ đẹp, những ước mơ viển vơng, phi lí? Những câu
chuyện nào nói về ước mơ đẹp, ước mơ viển vông?
- HS phát biểu và cho biết em được đọc, được nghe câu chuyện đó ở đâu?
- GV chốt lại.
- HS đọc phần gợi ý 3.
- GV đưa ra các tiêu chí đánh giá.


Hoạt động 2: HS kể chuyện.
MT: HS biết chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn chuyện, mẩu chuyện) đã nghe, đã đọc
nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
PP-HT : Thực hành, kể chuyện, cả lớp, nhóm.
Cách tiến hành:
a) Kể trong nhóm :
- GV tổ chức cho HS tập kể trong nhóm 2.
- GV bao quát lớp.
b) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện :
- HS thi kể trước lớp.
- HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí đã nêu.
- HS KT chỉ kể được 1 đoạn.
- HS bình chọn bạn kể có câu chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất.
- HS nêu nội dung chính của truyện.
C. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau.
************************************************


Tiết 4:

Khoa học:

Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?
(Tr. 32)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, mệt mỏi, đau bụng,
nơn, sốt, ...
- Biết nói với cha mẹ hoặc người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, khơng bình
thường. Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
*GDKNS: KN tự nhận thức và tìm kiếm sự giúp đỡ.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình 32,33 SGK.
- Phiếu học tập.
III. Phương pháp, HT:
- Quan sát, thảo luận, nhóm, trị chơi.
IV. Các hoạt động dạy-học :
A. Kiểm tra bài cũ
+ Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá?
- HS trả lời
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Dạy học bài mới:
Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng.
Hoạt động 1: Quan sát hình trong SGK và kể chuyện
MT: Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh.
ĐD: SGK.



PP- HT: Quan sát, thảo luận, nhóm.
Cách tiến hành:
- HS thảo luận theo nhóm 4 và thực hiện yêu cầu sau:
+ Hình nào thể hiện Hùng lúc đang khoẻ, lúc bị bệnh và khi được khám bệnh.
+ Sắp xếp các hình có liên quan với nhau (trang 32) thành 3 câu chuyện ( mỗi câu
chuyện chỉ có ba hình).
+ Kể lại với các bạn trong nhóm một trong ba câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên trình bày và kể chuyện.
- Nhóm khác nhận xét và đặt câu hỏi liên hệ.
- GV kết luận .
Hoạt đợng 2: Tìm hiểu về cảm giác lúc khoẻ, lúc ốm.
MT: Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh. Biết nói với cha mẹ hoặc
người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, khơng bình thường.
PP- HT: Hỏi đáp, thảo luận, nhóm.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát hình (Tr. 33 SGK) và thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Nêu cảm giác của bạn lúc khoẻ?
+ Bạn đã từng mắc bệnh gì? Khi bị bệnh đó, bạn cảm thấy trong người như thế nào?
+ Cần phải làm gì khi bị bệnh?
- HS trả lời, lớp nhận xét.
- GV nhận xét kết luận như mục bạn cần biết (trang 33- SGK).
Hoạt đợng 3: Trị chơi đóng vai: “Mẹ ơi con...sốt”
MT: Biết nói với cha mẹ hoặc người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, khơng bình
thường.
PP- HT: Trị chơi, thảo luận, nhóm.
Cách tiến hành:
B1: GV đưa ra các tình huống.
- Bạn Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần ở trường. Nếu là Lan, em sẽ làm gì?
- Đi học về, Hùng thấy người mệt, đau đầu, đau họng. Hùng định nói với mẹ nhưng thấy

mẹ mải chăm em nên Hùng khơng nói gì. Nếu là Hùng, em sẽ làm gì?
B2: Làm việc theo nhóm
- Các nhóm thảo luận và đưa ra cách giải quyết tình huống.
- Phân vai và hội ý lời thoại.
B3: Trình diễn
- HS lên đóng vai
- HS + GV nhận xét và kết luận.
C. Hoạt động nối tiếp :
+ Nêu những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh?
- GV hệ thống bài và nhận xét giờ học.
************************************************************

Buổi chiều:
Tiết 1 :

Tập đọc :

Đôi giày ba ta màu xanh (Tr. 81)
I. Mục đích yêu cầu:


- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài ( giọng kể nhẹ nhàng, hợp với nội dung
hồi tưởng).
- Hiểu ND : Chị phụ trách quan tâm đến ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động
và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng ( trả lời được các CH trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ.
III. Các phương pháp dạy học:
- Thực hành, giảng giải ,hỏi đáp .
IV. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài : Nếu chúng mình có phép lạ.
+ Bài thơ nói lên điều gì ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
Giới thiệu bài :
GV bài học và ghi đề bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc đúng.
MT : Giúp HS đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa
các cụm từ.
Đồ dùng: Bảng phụ.
PP- HT: Thực hành, hỏi đáp, cá nhân.
Cách tiến hành:
- 1 HS đọc toàn bài .
- GV chia đoạn : 2 đoạn.
- HS nối tiếp đọc 2 đoạn của bài. GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ.
- GV HD HS cách đọc ngắt nghỉ giữa các câu văn dài.
- HS luyện đọc theo nhóm đơi .
- GV đọc diễn cảm tồn bài .
Hoạt đợng 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài.
MT: Hiểu nội dung và trả lời được các câu hỏi SGK.
PP- HT: Hỏi đáp,thực hành, cả lớp.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh đọc bài thảo luận nhóm đơi và trả lời câu hỏi :
+ Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta ?
+ Tác giả của bài văn đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu tới lớp ? Tại
sao chị tổng phụ trách Đội lại chọn cách làm đó ?
+ Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đơi giày ?
- Các nhóm thực hành hỏi đáp trước lớp.
- HS và GV nhận xét.

+ Câu chuyện nói lên điều gì ?
- HS nêu ,GV kết luận ( ND).
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm
MT: Giúp HS đọc đúng bài văn, đọc hay đoạn 2.
ĐD: Bảng phụ
PP- HT: Luyện tập, thực hành,cá nhân , cặp đôi.


Cách tiến hành:
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc hay, thích hợp.
- GV HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- GV + HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
C. Củng cố, dặn dò :
? Qua bài văn em thấy chị phụ trách là người như thế nào ?
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS học bài .
*************************************************

Tiết 2:

Tập làm văn :

Luyện tập phát triển câu chuyện (Tr. 82)
I. Mục đích yêu cầu:
- Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3)
*GDKNS: KN tư duy sáng tạo; phân tích, phán đốn và thể hiện sự tự tin.
II. Đồ dùng dạy học :
- SGK.
III. Các phương pháp dạy học:
- Thảo luận, đàm thoại, kể chuyện, luyện tập .

IV. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS kể lại câu chuyện ở tiết trước.
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
Giới thiệu bài :
GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt đợng 1: HD HS tìm hiểu đê :
MT : HS biết chọn và kể lại được câu chuyện đã học theo trình tự thời gian.
PĐD: SGK.
P : Thảo luận , đàm thoại .
Cách tiến hành:
- HS đọc yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
+ Đề bài yêu cầu điều gỉ?
+ Em chọn câu chuyện nào đã học để kể ?
Hoạt đợng 2: HD HS tìm hiểu đê :
MT : HS biết chọn và kể lại được câu chuyện đã học theo trình tự thời gian.
PĐD: SGK.
P : Thảo luận , đàm thoại, kể chuyện, luyện tập.
Cách tiến hành
- HS nêu câu chuyện mình định kể.
- HS tập kể theo nhóm đơi.
- HS thi kể trước lớp.
- HS nhận xét. GV nhận xét, đánh giá.


C. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau.

*********************************************************

Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2013
Buổi sáng:
Tiết 3 :

Toán

Luyện tập (Tr. 48)
I. Mục tiêu :
- Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hệu của hai số đó.
*BT cần làm: Bài 1(a,b) , Bài 2, Bài 4. HS KT làm được BT1a.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ.
III. Các phương pháp dạy học:
- Thực hành, quan sát, động não, hỏi đáp.
IV. Các hoạt động dạy học:
A .Kiểm tra bài cũ.
- HS: Tìm hai số khi biết tổng là 28 và hiệu là 7.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt đợng 1: Củng cố về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
MT: Biết tìm hai số khi biết tổng và hệu của hai số đó.
ĐD: Bảng phụ.
PP- HT: Cá nhân, Luyện tập, thực hành.
Cách tiến hành:
Bài 1a,b :

- HS đọc yêu cầu,GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS nhắc lại cách tìm số lớn và số bé.
- HS làm bài vào vở, 2HS làm bảng phụ và trình bày.
- HS nhận xét.
- GV chốt lại, khắc sâu cách tìm số lớn và số bé khi biết tổng và hiệu của hai số.
Hoạt động 2: Củng cố về giải toán
MT: Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hệu của hai số đó.
ĐD: Bảng phụ.
PP- HT: Cá nhân, quan sát, hỏi đáp.
Cách tiến hành:
Bài 2 :
- HS đọc bài toán.
- HS xác định bài toán thuộc dạng nào đã học.


- GV HD HS phân tích bài toán.
- HS lớp làm bài vào vở. 1HS làm bảng phụ và trình bày.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại cách giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
Bài 4 :
- HS đọc bài toán.
- HS xác định bài toán thuộc dạng nào đã học.
- GV HD HS phân tích bài toán.
- HS lớp làm bài vào vở. 1HS làm bảng phụ và trình bày.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại cách giải đúng.
C. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau .
*************************************************


Tiết 4:

Luyện từ và câu:

Dấu ngoặc kép (Tr. 82)
I. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép ( ND Ghi nhớ ).
- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết ( Mục III).
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ.
III. Các phương pháp dạy học:
- Hỏi đáp, luyện tập, thực hành, lớp, cá nhân.
IV. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ.
- HS nêu quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài ? Cho ví dụ ?
- GV nhận xét, ghi điểm
B. Dạy bài mới.
Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học
Hoạt đợng 1: Hình thành khái niệm :
MT: Hiểu được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép ( ND ghi nhớ ).
ĐD: Bảng phụ
PP : Hỏi đáp, thực hành, lớp.
Cách tiến hành:
Bài 1 :
- HS đọc yêu cầu, nội dung bài 1.
- HS thảo luận theo nhóm bốn, và trả lời câu hỏi :
+ Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép ?
+ Những từ ngữ và câu đó là lời của ai ?

+ Những dấu ngoặc kép dùng trong đoạn văn trên có tác dụng gì ?
- HS trả lời. HS nhận xét.


- GV nhận xét, kết luận : Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp
của nhân vật. Lời nói đó có thể là 1 từ hay một cụm từ, hoặc có thể là 1 đoạn văn.
Bài 2 :
- HS đọc yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu hỏi :
+ Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập ? Khi nào dấu ngoặc kép được dùng
phối hợp với dấu hai chấm ?
- HS trả lời, HS nhận xét.
- GV kết luận: Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là 1 từ hay 1 cụm
từ. Nó được dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là 1 câu trọn vẹn hay 1
đoạn văn.
Bài 3 :
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ Từ "lầu" chỉ cái gì ? ("lầu làm thuốc" chỉ ngơi nhà tầng cao, to, sang trọng, đẹp
đẽ.
+ Dấu ngoặc kép được dùng trong trường hợp này được dùng để làm gì ?
- HS trình bày kết quả. HS nhận xét.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
- HS nối tiếp đọc ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2: Luyện tập .
MT: Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết .
ĐD: Bảng phụ.
PP : Luyện tập, thực hành, nhóm.
Cách tiến hành
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đơi, tìm lời nói trực tiếp trong đoạn văn.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 2 :
- GV nêu yêu cầu.
- HS trả lời.
- GV chốt lại : Đề bài của cô giáo và câu văn của bạn HS không phải là dạng đối thoại
trực tiếp nên không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng được. Đây là điểm mà
chúng ta cần lưu ý.
Bài 3 :
- HS đọc yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS làm cá nhân vào vở bài tập.
- 1HS lên bảng làm.
- HS khác nhân xét.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
C. Củng cố, dặn dò :
+ Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau.


*********************************************************

Buổi chiều:
Tiết 3:

Luyện Tiếng Việt

Luyện viết : Đôi giày ba ta màu xanh
I. Mục đích yêu cầu :

- Nghe viết đúng bài chính tả ( đoạn 1); trình bày đúng hình thức bài văn xi.
II. Phương pháp dạy - học:
- Luyện tập, thực hành.
III.Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc bài chính tả lần 1.
- 1 HS đọc lại. Lớp theo dõi SGK
+ Đoạn viết có mấy câu ? Những chữ nào phải viết hoa?
- HS đọc thầm bài viết, tìm những từ mình dễ sai.
- GV hướng dẫn cách trình bày bài.
Hoạt đợng 2: HS viết bài.
- GV đọc 2 lần cho HS viết bài
- HS viết bài vào vở luyện TV.
- Giáo viên đọc lần 3. HS sốt bài, chữa lỗi.
Hoạt đợng 3: Chấm, chữa bài.
- GV thu bài chấm điểm, nhận xét.
B. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
GV treo bảng phụ ghi ND bài tập
************************************************************

Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2013
Buổi sáng:
Tiết 1:

Tốn:

Lụn tập chung (Tr. 48)

I. Mục tiêu:
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi
tính giá trị của biểu thức số.
- Giải được bài tốn về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- BT cần làm: Bài 1(a) , Bài 2(dịng 1), Bài 3, Bài 4
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ.
III. Các phương pháp dạy học:
- Thực hành, luyện tập, động não, hỏi đáp, cá nhân.
IV. Các hoạt động dạy học:


A .Kiểm tra bài cũ.
- HS đặt tính và tính : HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B Bài mới :
Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động 1: Củng cố cách cợng, trừ và vận dụng tính chất của phép cợng.
MT: Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng
khi tính giá trị của biểu thức số.
ĐD: Bảng phụ.
PP- HT: Luyện tập, thực hành, hỏi đáp, cá nhân.
Cách tiến hành:
Bài 1a:
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài vào vở, 2HS lên bảng trình bày.
- HS nhận xét,GV nhận xét, kết luận.
Bài 2 (dòng 1):
- HS đọc yêu cầu của bài tập.

- HS tự làm bài vào vở, 2HS làm bảng phụ và lên bảng trình bày.
- HS nhận xét,GV nhận xét, thống nhất kết quả.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài vào vở, 4HS làm bảng phụ lần lượt trình bày.
- HS nhận xét,GV nhận xét, thống nhất kết quả.
Hoạt đợng 2: Củng cố về giải tốn
MT: Giải được bài tốn về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
ĐD: Bảng phụ.
PP- HT: Luyện tập, thực hành, hỏi đáp, cá nhân.
Cách tiến hành:
Bài 4:
- HS đọc đề. GV giúp HS hiểu yêu cầu BT.
- HS nêu cách giải.
- HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng phụ và lên bảng trình bày.
- HS nhận xét,GV nhận xét, thống nhất kết quả.
C. Củng cố , dặn dò
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
**********************************************************

Tiết 2:

Đạo đức:

Tiết kiệm tiền của ( tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của .Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,... trong sinh hoạt hàng ngày.



*GCKNS: KN bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của.
*BVMT: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện ,nước,... trong sinh hoạt
hàng ngày cũng là BVMT
*PCMT: Cần phải tiết kiệm tiền của, khơng nên lãng phí vào việc uống rượu, hút
thuốc lá, sử dụng ma tuý.
II . Đồ dùng dạy học
- SGK đạo đức 4.
- Mỗi HS có 2 tấm bìa màu: xanh, đỏ.
III. Các phương pháp dạy học:
- Thảo luận, hỏi đáp, thực hành, giảng giải, trị chơi, đóng vai.
IV. Các hoạt đợng dạy học:
A .Kiểm ta bài cũ.
- HS nêu phần ghi nhớ bài
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
MT: HS biết phân biệt được việc làm tiết kiệm hay lãng phí tiền của
PP : Thảo luận, hỏi đáp, giảng giải.
Cách tiến hành:
Bài 4:
- HS thảo luận nhóm đơi u cầu BT.
- Gọi một số HS trả lời
- Cả lớp trao đổi và nhận xét
- Cho HS liên hệ bản thân.
-Giáo viên nhận xét khen ngợi những học sinh biết tiết kiệm tiền của.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm và đóng vai.
MT: HS biết đóng vai một tình huống trong bài tập 5

ĐD : SGK
PP : Thảo luận, đàm thoại, thảo luận nhóm, đóng vai.
Cách tiến hành:
Bài 5:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai một tình huống trong bài tập.
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm trình bày .
- HS nhóm khác thảo luận xem cách ứng xử như vậy có phù hợp khơng? Em cảm thấy thế
nào khi ứng xử như vậy?
- Giáo viên kết luận và đưa ra cách ứng xử phù hợp.
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ .
C. Tổng kết đánh giá:
- GV: Cần tiết kiệm tiền của, không lãng phí vào việc uống rượu, hút thuốc lá,sử dụng ma
túy.
- GV nhận xét tiết học. Dặn về nhà học bài.
****************************************************


Tiết 3 :

Khoa học:

Ăn uống khi bị bệnh (Tr. 34)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ
dẫn của bác sĩ. Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh
- Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy; pha được dung dịch ô-rê-dôn hoặc
chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị bệnh tiêu chảy.
*GDKNS: KN tự nhận thức và ứng xử phù hợp.
II. Đồ dùng dạy học

- Hình trang 34, 35 SGK , phiếu
- Dung dịch ô- rê- dôn và chuẩn bị vật liệu pha.
III. Các phương pháp dạy học:
- Quan sát, thảo luận, nhóm.
IV. Các hoạt đợng dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
- HS trả lời câu hỏi: Khi thấy trong người khó chịu em cần làm gì?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy học bài mới:
Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng.
Hoạt đợng 1: Tìm hiểu về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường.
MT: Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hố : tiêu chảy, tả , lị, ...
ĐD: Hình trang 34, 35SGK.
PP- HT: Quan sát, thảo luận, nhóm.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát các hình (trang 34,35 SGK) thảo luận các nêu câu hỏi:
+ Khi bị bệnh, cần ăn uống như thế nào?
+ Kể tên thức ăn cần cho người mắc bệnh ?
+ Người bệnh nặng nên ăn đặc hay loãng?
+ Người bệnh ăn quá ít nên cho ăn thế nào?
- Đại diện các nhóm trả lời. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận như ( mục bạn cần biết trang 35 SGK).
Hoạt động 2: Thực hành pha dung dịch ô- rê- dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo
muối.
MT: Biết cách pha dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc
người thân bị bệnh tiêu chảy.
ĐD: Dung dịch ô- rê- dôn và chuẩn bị vật liệu pha.
PP- HT: Quan sát, thực hành, nhóm.
Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS quan sát và đọc lời thoại hình 4, 5 và nêu cách phòng chống mất nước khi bị
tiêu chảy.
- GV hướng dẫn các nhóm pha dung dịch ô-rê-dôn .
- Các nhóm thực hiện pha dung dịch. GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả và nêu cách pha dung dịch.
- Các nhóm khác nhận xét, GV bổ sung.
C. Hoạt động nối tiếp:
- 1HS đọc lại mục cần biết (trang 35).
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS nhớ cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy.
***************************************************

Buổi chiều:
Tiết 1 + 2:

Luyện toán
Luyện tập chung

I. Mục tiêu : HS củng cố về :
- Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng
- Tính giá trị biểu thức
- Giải các bài tốn có liên quan
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ.
- GV chuẩn bị hệ thống bài tập
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng.
2. Hướng dẫn HS làm bài:

Tiết 1:
- Hướng dẫn học sinh làm các BT trong VBT (Tr.45).
- HS làm bài, thực hành chữa bài. GV nhận xét, kết luận.
- HS KT chỉ yêu cầu làm được BT1a.
Tiết 2:
- Hướng dẫn HS làm các BT sau:
Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 2914 + 1763 + 2086

b)

14968 + 9035 + 35

Bài 2: Tổng của hai số là 460. Hiệu của hai số là 42. Tìm hai số đó
Bài 3: Tổng của hai số là số lớn nhất có ba chữ số. Hiệu của hai số là số lớn nhất có hai
chữ số. Tìm hai số đó
- HS lên chữa bài. Nhận xét, chất vấn.
- GV kết luận.
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
*********************************************************

Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2013
Buổi sáng:
Tiết 1:

Tốn:

Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (Tr. 49)




×