Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

TUAN 12 CHI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.73 KB, 15 trang )

TUẦN 12
Thứ hai ngày 06 tháng 11 năm 2017

Chào cờ đầu tuần
Toán: Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng và phép trừ các số đã học; phép cộng vói số 0, phép trừ một
số cho số 0. Biết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị:
Bộ đồ dùng Toán 1
Sử dụng tranh SGK Toán 1
- HS chuẩn bị:
SGK Toán 1
Bộ đồ dùng học Toán
III.Các hoạt động dạy- học:
Giáo viên
A.Kiểm ta bài cũ: (5’)
-Đọc, viết, đếm số 0, 1, 2, 3, 4, 5
-Tính: 3 +2 = … 4 + 0 = ....
-Nhận xét bài cũ
B.Dạy học bài mới: (30’)
1.Giới thiệu bài: ghi đề bài
2.Thực hành
Bài 1: Hướng dẫn HS làm bài
-Nhận xét đưa ra kết quả đúng
Bài 2: GV hướng dẫn

Học sinh
- 2 HS đọc, viết, đếm từ 0 đến 5
- 2 HS làm bảng lớp



Bài 1: HS làm bài trên phiếu học tập và nêu lết
quả
-Nhận xét

Bài 2: HS nêu cách làm bài
3 + 1 + 1=
5-2-2=
-Mỗi phép tính ta phải cộng hoặc trừ -Cộng hoặc trừ hai lần
mấy lần?
-Chúng ta phải thực hiện như thế nào? -Cộng hoặc trừ lần lượt từ trái sang phải, lấy số
thứ nhất cộng hoặc trừ đi số thứ hai được bao
nhiêu cộng hoặc trừ đi số tiếp theo.
-Làm cột 1
*Cột 2, 3 dành cho HS
1 em lên bảng làm
-Nhận xét
-Nhận xét
Bài 3: GV hướng dẫn cách làm bài
Bài 3: Điền số
-Mỗi phép tính cịn thiếu phần gì?
-Thiếu một số trong phép tính
-Làm cột 1,2
*Cột 3 :dành cho HS


-Làm vào phiếu học tập
-Nhận xét
-Nhận xét, tuyên dương
Bài 4: Cho HS xem từng tranh nêu bài Bài 4: Viết phép tính thích hợp

tốn rồi viết phép tính.
-Quan sát tranh nêu bài tốn rồi viết phép tính
thích hợp.
a, 2 + 2 = 4
b, 4 - 1 = 3
-2 nhóm cùng chơi (mỗi nhóm 2 em)
C.Củng cố, dặn dị: (3’)
- Nhóm nào nhanh sẽ thắng
*Trò chơi: Thỏ ăn cà rốt
-Nhận xét, tuyên dương
- Chuẩn bị bài học sau.
-Nhận xét tiết học.

Mĩ thuật:
(Có giáo viên chuyên dạy)
Tiếng Việt: Vần / ĂT / (2 tiết)
Buổi chiều

Tiếng Việt:* Ôn vần / ĂT / (2 tiết)
Toán:* Một số cộng với 0
(Tiết 1 tuần 12)
I.Mục tiêu:
- Thực hiện được các phép cộng trong phạm vi 6 “ Một số cộng với 0”.
- Nhìn tranh viết được phép tính thích hợp.
II.Đồ dùng dạy học:
- Vở.
III.Các hoạt động dạy- học:
Giáo viên
1.Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở thực

hành trang 80. (31’)
Bài 1:Tính.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 1.
- Một số mà cộng với 0 kết quả như thế nào?
-GV nhận xét chung
Bài 2: Tính?
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Bài này yêu cầu làm gì?
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét

Học sinh
- Lắng nghe.

- HS nêu yêu cầu đề bài: Tính
- Cả lớp thực hiện tính theo từng cột.
- HS làm bài, nêu kết quả.
- Kết quả bằng chính số đó.
- HS nêu u cầu đề bài
-Tính các phép tính bằng hàng ngang
- HS làm bài
- 4 HS lên bảng làm
- HS nhận xét


Bài 3: Tương tự
Bài 4: Nhìn tranh nêu và viết phép tính thích
hợp.

- Nhận xét

Bài 5: Nối số thích hợp với ô trống
- Hướng dẫn làm

- HS nêu yêu cầu của bài.
- Nêu bài tốn – viết phép tính thích hợp.
- Làm bài – 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét
- HS làm bài
- HS xung phong lên bảng làm.
- Nhận xét

- Nhận xét, tuyên dương
3. Nhận xét, dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 07 tháng 11 năm 2017

Âm nhạc:
( Có giáo viên chuyên dạy)
Tiếng Việt: Vần / ÂN / (2 tiết)
Tự nhiên - xã hội: Nhà ở
I.Mục tiêu:
- Nói được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình.
*HS nhận biết được nhà ở và các đồ dùng gia đình phổ biến ở vùng nơng thơn, thành thị,
miền núi.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị:
Tranh minh hoạ phóng to.
-HS chuẩn bị:
SGK Tự nhiên - xã hội
III.Các hoạt động dạy- học:

Giáo viên
1.Giới thiệu bài: (1’)
Bài học trước chúng ta đã được học về gia
đình, ở đó có những người thân yêu nhất của
chúng ta. Mọi người cùng sống và làm việc
trong một ngơi nhà, đó là nhà ở.
2.Dạy học bài mới: (30’)
Hoạt động 1
* Đưa tranh: Quan sát tranh cho biết những
ngôi nhà này ở thành phố, nông thôn hay
miền núi?
+Ngôi nhà nào là nhà tầng, nhà nào là nhà

Học sinh
- HS nhắc lại đề bài.

Quan sát tranh, nêu nhận xét
-HS làm việc theo cặp, thảo luận theo
yêu cầu GV gợi ý.


ngói, nhà nào là nhà lá?
+Nhận xét xem nhà của các em đang ở giống
ngôi nhà nào trong tranh?
-GV treo tất cả các tranh ở trang 26, gọi một
số em lên chỉ và trả lời các câu hỏi các em
vừa thảo luận.
+GV giới thiệu thêm một số ngôi nhà và giải
thích về các dạng nhà ở.
+Ở lớp ta có bạn nào nhà ở tập thể?

*-Có ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn
nắp, gọn gàng.
*Kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của
mọi người trong gia đình, nên các em phải
u q ngơi nhà của mình.
Hoạt động 2
-Làm việc với SGK
+GV chia nhóm 4 và nêu yêu cầu: Mỗi nhóm
quan sát một hình ở trang 27 và nêu tên các
đồ dùng được vẽ trong hình. Một số em kể tên
các đồ dùng trong gia đình mình.
* Kết luận:
Hoạt động 3
-Vẽ ngôi nhà mơ ước của em
-Yêu cầu vẽ tranh về ngơi nhà.
* Kết luận:
3.Củng cố, dặn dị: (3’)
*Trị chơi: Sắm vai theo tình huống.
Nếu chẳng may em bị lạc đường, gặp một chú
cơng an em sẽ nói như thế nào với chú để chú
đưa được em về nhà?
-Nhận xét, tuyên dương
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài 13: Cơng việc ở nhà

-HS từng nhóm lên trình bày.
-HS nhận xét bổ sung
-HS xung phong trả lời
-Lắng nghe


- HS làm việc SGK
- HS thảo luận nhóm 4
-Đại diện các nhóm lên kể tên các đồ vật
được vẽ trong hình
+Một vài HS nêu 5 đồ dùng mà mình
u thích nhất.
- Nhận xét, bổ sung
- HS thi nhau vẽ rồi lên đính trên bảng
- HS đính sản phấm lên bảng
- Nhận xét
*Một nhóm đóng vai theo tình huống.
-Nhận xét, bổ sung
-Lắng nghe và thực hiện

Buổi chiều

Tiếng Việt:* Ôn vần / ÂN / (1 tiết)
Tốn:* Ơn cộng, trừ trong phạm vi 6
(Tiết 2 tuần 12)
I. Muc tiêu:
- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 6.
- Nhìn tranh viết tính thích hợp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở.
III.Các hoạt động dạy -học:


Giáo viên
1.Giới thiệu bài. (1’)
2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở thực

hành trang 81. (30’)
Bài 1: Tính.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 1.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chung
Bài 2: Tính.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.

- Nhận xét
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn: muốn điền được số thích
hợp vào ơ trống ta phải làm thế nào?
- Nhận xét
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Hướng dẫn: Có mấy con ong?
- Bay đi mấy con ong?
- Còn lại mấy con ong?

- Nhận xét
Bài 5: Đố vui
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Theo dõi và hướng dẫn cho HS.
- Nhận xét
3.Nhận xét, dặn dò: (4’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết 1 trang 103.

Học sinh
- Lắng nghe.


- HS nêu yêu cầu của bài.
- Tính các phép tính bằng hàng dọc.
- Cả lớp làm bài vào vở - 3 HS lên bảng làm
và nêu cách làm.
- Nhận xét
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Tính bằng hàng ngang
- Cả lớp làm bài vào vở, nêu kết quả.
-Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và trừ
- HS chữa bài, nhận xét lẫn nhau.
- HS nêu: Số?
- Nhẩm các phép tính trừ trong phạm vi 6 để
điền số.
- HS làm bài – nêu kết quả
- Nhận xét
- Quan sát tranh
6 con ong
1 con ong
5 con ong
- HS làm bài –1 em lên bảng làm
6–1=5
- Nhận xét
- HS: Viết số thích hợp vào ơ trống..
Cả lớp làm bài vào vở
-1HS lên bảng làm
- HS chữa bài, nhận xét lẫn nhau.
- Lắng nghe và thực hiện.

Hoạt động tập thể: Trị chơi dân gian
I.Mục tiêu:

- Ơn lại một số trị chơi dân gian.
II.Các bước lên lớp:
- Lớp trưởng tổ chức cho lớp tự chơi các trò chơi dân gian.
- Thi đua giữa các tổ.
- Bình chọn tổ chiến thắng để khen thưởng.


III.Nhận xét tiết học:
- Tuyên dương các tổ chơi nghiêm túc.
- Về nhà ơn lại các trị chơi dân gian.
- Cho HS vào lớp theo hàng 1
Thứ tư ngày 08 tháng11 năm 2017

Tiếng Việt: Vần / ÂT / (2 tiết)
Toán: Phép trừ trong phạm vi 6
I.Mục tiêu:
- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 6.
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị:
Bộ đồ dùng Toán .Các hình vật mẫu
- HS chuẩn bị:
SGK Tốn 1. Bộ đồ dùng học Toán
III. Các hoạt động dạy- học:
Giáo viên
A.Kiểm ta bài cũ: (5’)
-Tính: 6 = 3 +…
5 -2=
5-0 =
5 -1=

-Nêu một số trừ với 0?
-Nhận xét bài cũ
B.Dạy bài mới: (30’)
1.Giới thiệu bài: ghi đề bài
2.Giới thiệu phép trừ bảng, trừ trongphạm vi
6
Bước 1: GV giới thiệu lần lượt các phép trừ
6– 1 = 5, 6 - 2 = 4, 6 - 3 = 3,
6–
4 = 2, 6 – 5 = 1
- GV đính 6 quả táo lên bảng và hỏi:
- Có mấy quả táo?
- GV gạch bớt đi 1 quả táo và hỏi:
- Còn lại mấy quả táo?
- GV nêu lại tồn bộ bài tốn: Có 6 quả táo,
lấy bớt đi 1 quả táo. Hỏi còn lại mấy quả
táo ?
-Gọi HS nêu lại bài toán
- 6 bớt 1 bằng mấy?
- Ta có thể làm phép tính gì?
- Ta viết phép tính như sau:

Học sinh
- 4 HS lên bảng làm bài.
1 em nêu: một số trừ với 0 thì kết quả bằng
chính số đó.
Nhận xét
- Đọc đề bài

- Có 6 quả táo

- Còn 5 quả táo

- 2 em nêu lại bài toán
- 6 bớt 1 bằng 5
- Thực hiện phép tính trừ


6–1=5
+Hướng dẫn phép tính: 6 – 5 = 1
- Trên cành có bao nhiêu con chim?
- Bay đi mấy con chim?
- Nhìn vào bức tranh nêu bài tốn.
- Trên cành còn lại mấy con chim?
- Vậy 6 trừ 5 bằng mấy?
- GV kiểm tra kết quả của HS.
+Hướng dẫn phép tính 6 – 2 = 4,
6 – 4 = 2, 6 – 3 = 3 tương tự.
Bước 2: Giữ lại các công thức vừa học 6 - 1
= 5, 6 - 2 = 4, 6 - 3 = 3, 6 – 4 = 2, 6 – 5 = 1
và cho HS đọc
- GV che từng số trong phép tính cho HS thi
đua đọc.
3.Thực hành
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài
-Muốn tính các phép tính bằng hàng dọc ta
phải thực hiện như thế nào?
-Viết kết quả như thế nào?

- Nhận xét
Bài 2: Tính


-Nhận xét
Bài 3: Tính
-Gọi HS nêu cách làm

- Cả lớp ghép bảng cài:
6–1=5
- Có 6 con chim
- Bay đi 5 con chim
- HS nêu bài toán: Trên cành có 6 con
chim, bay đi 5 con chim. Hỏi trên cành
còn lại mấy con chim ?
- Trên cành còn lại 1 con chim.
- HS nêu: 6 trừ 5 bằng 1
-Thực hiện ghép bảng cài,1 HS lên bảng
ghép

- HS đọc: cá nhân, cả lớp
- HS thi đua đọc
- HS nêu yêu cầu của bài
-Tính các phép tính bằng hàng dọc.
- Ta phải viết các số thẳng cột với nhau.
- Viết kết quả thẳng với 2 số trong phép
tính đó.
- HS làm bài vào phiếu học tập- nêu kết
quả.
- Nhận xét
-HS nêu yêu cầu của bài và làm bài.
3 em lên bảng làm và nêu mối quan hệ giữa
phép cộng và trừ.

-Nhận xét
-Nêu cách làm:
Muốn tính 6 – 2 – 2 = 2 ta lấy 6 trừ 2 bằng
4, lấy 4 trừ 2 bằng 2, viết 2.
-HS thực hiện cột 1, 2
* HS làm tiếp cột 3
2 em lên bảng làm – nhận xét

-Nhận xét
Bài 4: Cho HS quan sát tranh,nêu bài toán rồi -HS quan sát tranh, nêu bài toán rồi viết
viết phép tính thích hợp .
phép tính thích hợp
*Ví dụ: Có 6 con vịt đang bơi dưới ao,1con
đã chạy lên bờ.Hỏi dưới ao còn lại mấy con
vịt ?
- HS làm bài bài- 1 em lên bảng làm
6-1=5
Câu b thực hiện tương tự


C. Củng cố, dặn dò: (3’)
*Trò chơi : Thỏ ăn cà rốt
- Hướng dẫn cách chơi
- Nhận xét, tuyên dương
- Đọc thuộc các công thức
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập

2 nhóm tham gia chơi.
- Nhận xét
- Lắng nghe và thực hiện


Đạo đức: Nghiêm trang khi chào cờ (t1)
I.Mục tiêu:
- Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của quốc Việt Nam.
- Nêu được: Khi chào cờ cần phải mũ nón ,đứng nghiêm mắt nhìn Quốc kì.
- Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
- Tôn kính Quốc kì vá u q Tổ Quốc Việt Nam.
II.Đồ dùng dạy học:
Lá cờ Quốc Kì
Bài hát “Quốc ca”
Bút chì màu (nếu cịn thời gian thì thi vẽ tranh)
III. Các hoạt động dạy- học:
Giáo viên
Hoạt động 1: (2’)
Khởi động: GV tổ chức bắt bài hát
Hoạt động 2: (10’)
Quan sát tranh BT1 và đàm thoại.
-GV nêu hệ thống câu hỏi:
+Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+Các bạn đó là người là người nước
nào?
-Nêu cách trang phục của mỗi nước?
Kết luận:
Hoạt động 3: (10’)
-Tìm hiểu Quốc kì, Quốc ca.
-Treo Quốc kì lên bảng và hướng dẫn
HS tìm hiểu.
+Các em đã tìm thấy lá cờ Tổ quốc ở
đâu?
+Lá cờ Việt Nam có màu gì?

+Ngơi sao ở giữa có màu gì? Mấy cánh?
-GV rút ra kết luận.
Hoạt động 4: Hướngdẫnđứngchào cờ:
(10’)
-Treo bức tranh và hỏi
+Các bạn trong tranh đang làm gì?
+Thứ hai hàng tuần nhà trường thường
cho các em làm gì?

Học sinh
-HS hát bài “Quốc ca”
-Trả lời theo ý hiểu
-Các bạn đang giới thiệu về mình.
-Bạn đúng đầu là người ở Nhật Bản.
-Bạn thứ hai là người Việt Nam.
-Bạn thứ ba là người ở Lào.
-Bạn thứ tư là người ở Trung Quốc.
-HS tự nêu
-HS quan sát và trả lời câu hỏi
-Ở các buổi lễ
-Màu đỏ
-Màu vàng và 5 cánh

-Quan sát tranh
-Các bạn trong tranh đang chào cờ.
-Tổ chức chào cờ.


+Khi chào cờ, các em phải đứng như thế
nào?

-GV làm mẫu tư thế đứng chào cờ.
+Củng cố, dặn dò: (2’)
-GV treo lá Quốc kì lên bảng rồi yêu cầu
HS thực hiện tư thế chào cờ.
-Gọi một số HS lên thực hiện.
-Nhận xét
-Chuẩn bị tiết sau

-Tư thế phải trang nghiêm
-Theo dõi
-2 đến 3 em lên thực hiện
-Nhận xét
Thứ năm ngày 09 tháng 11 năm 2017

Tiếng Việt: Luyện tập vần có âm cuối với cặp N / T (2 tiết)
Toán: Phép cộng trong phạm vi 6
I.Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 6.
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị:
Bộ đồ dùng Toán 1. 6 tam giác, 6 hình vng.Các hình vật mẫu
- HS chuẩn bị:
SGK Toán 1.Bộ đồ dùng học Toán.
III.Các hoạt động dạy- học:
Giáo viên
A.Kiểm tra bài cũ: (5’)
2–2=
3–3=
4–4=

3+0=
4+0=
5+0=
-GV nhận xét
B.Dạy - học bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng
cộng trong phạm vi 6
+Hướng dẫn hs thành lập công thức 5 + 1 =
6 1+5=6
Bước1: Đưa tranh và hướng dẫn HS xem
tranh.
-GV đính lên bảng 5 bơng hoa
-Có mấy bơng hoa?
-5 bơng hoa thêm 1 bơng hoa nữa. Hỏi có
tất cả mấy bơng hoa?
-5 thêm 1 bằng mấy?
-5 cộng 1 bằng mấy?
Bước2: Hướng dẫn HS đếm số hình tam
giác cả 2 nhóm, rồi nêu bài tốn.

Học sinh
3 HS lên bảng làm
-HS nhận xét
Vài em nêu đề bài

-Có 5 bơng hoa
-Có tất cả 6 bơng hoa
-5 thêm 1 là 6
5 + 1 = 6 ghép phép tính vào bảng cài



-Cho vài HS nhắc lại
-Gọi HS nêu câu trả lời bài toán
Bước 3: GV viết 1 + 5 = 6
+Hướng dẫn HS thành lập các công thức 4 +
2 = 6 , 2 + 4 = 6 và
3 + 3 = 6 tiến hành tương tự
-Gọi HS đọc lại công thức cộng trong phạm
vi 6
-Xóa dần các số trong phép tính rồi gọi HS
đọc.
3.Thực hành
Bài 1: Hướng dẫn HS sử dụng các cơng
thức cộng trong phạm vi 6 để tìm kết quả
*Lưu ý viết thẳng cột
-Nhận xét
Bài 2: Hướng dẫn HS làm bài
-Nhận xét
Bài 3:Tính
-Hướng dẫn cách làm
-Muốn tính 4 + 1 + 1 ta phải làm thế nào?

-HS nêu bài tốn và trả lời bài tốn.
-Ghép phép tính vào bảng cài
1+5=6

-Đọc các công thức: cá nhân, lớp
-Thi đọc thuộc các công thức
Bài 1

-Thực hiện làm bài và nêu kết quả
-Nhận xét
HS làm cột 1, 2, 3
*Cột 4: Dành HS.
Bài 2: 3 em lên bảng làm- nêu nhận xét sự
đổi chỗ các số trong phép tính.
-Nhận xét
-Muốn tính 4 + 1 + 1 ta lấy 4 cộng 1 bằng
5, lấy 5 cộng 1 bằng 6 viết 6.
-HS làm vào phiếu cột 1 và 2
*Cột 3: Dành HS
-2 em lên bảng làm
-Nhận xét

-Nhận xét
Bài 4:
-Hướng dẫn HS xem tranh rồi nêu bài tốn,
rồi viết phép tính.
C.Củng cố, dặn dị: (3’)
Câu a, 4 + 2 = 6
-Cho HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 6 Câu b, 3 + 3 = 6
*Trò chơi: Thỏ ăn cà rốt
-3 HS đọc lại + cả lớp
-2 nhóm cùng chơi
-Nhóm nào nhanh sẽ thắng
-Nhận xét, tuyên dương
-Nhận xét
-Chuẩn bị bài: Phép trừ trong phạm vi 6.
-Chuẩn bị bài học sau


Thủ cơng: Ơn tập chương 1: kĩ thuật xé, dán giấy
I.Mục tiêu:
- Củng cố được kiến thức, kĩ năng xé dán giấy.
- Xé, dán được ít nhất một hình trong các hình đã học
- Đuờng xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị:
+ Các hình mẫu ở bài 4, 5, 6, 7
- HS chuẩn bị:


+ Vở thủ công
+ Dụng cụ: Thước, giấy màu, hồ dán,...
III.Các hoạt động dạy -học:
Giáo viên

Học sinh

1.Ôn tập: (8’)
- Yêu cầu học sinh nêu các nội dung của - Trong chương đã học các bài
chương.
+ Xé, dán các hình vng, hình, chữ nhật,
hình tam giác, hình trịn.
+ Xé dán hình quả cam.
+ Xé dán hình cây, hình con gà con.
- Yêu cầu học sinh nêu các bước xé, dán của - Hình vng: Đếm đánh dấu các điểm,
từng hình.
nối các điểm thành hình vng có cạnh 8
ơ và xé.
- Hình chữ nhật: đếm đánh dấu, nối các

điểm để có hình chữ nhật có cạnh dài 12 ơ,
cạnh ngắn 8 ơ.
- Hình tam giác: Xé từ hình chữ nhật có
cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 6 ô.
- Giáo viên chốt ý.
- Hình trịn: Xé từ hình trịn có cạnh 8 ơ.
2. Thực hành: (16’)
- Giáo viên cho học sinh lại các hình mẫu.
- Học sinh quan sát
- Yêu cầu học sinh chọn 1 hình mà em thích - Học sinh thực hành.
trong số hình đã học để thực hành - Học
sinh thực hành.
Lưu ý: Nhắc học sinh xé cho đẹp mắt, xắp
xếp hình cân và dán.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn những học
sinh còn yếu kém.
3. Trưng bày sản phẩm. (7’)
- Yêu cầu học sinh ở các tổ lên bảng gắn các - Học sinh trưng bày theo tổ.
sản phẩm của mình.
- Yêu cầu học sinh quan sát và đánh giá sản - Học sinh đánh giá cá nhân, đánh giá theo
phẩm .
tổ.
- Giáo viên nhận xét, thống nhất ý kiến.
4. Củng cố dặn dò: (2’)
- Tuyên dương những học sinh đạt ở mức - Học simh lắng nghe và ghi nhớ.
hồn thành, nhắc nhở những học sinh chưa
đạt ơn luyện thêm.


Buổi chiều


Tiếng Việt:* Luyện tập vần có âm cuối với cặp N / T (2 tiết)
Toán:* Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng, trừ trong trong phạm vi 6.
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị:
Bộ đồ dùng Tốn 1
Các hình vật mẫu
- HS chuẩn bị:
SGK Tốn 1
Bộ đồ dùng học Toán
III. Các hoạt động dạy- học:
Giáo viên
Học sinh
A.Kiểm ta bài cũ: (5’)
- Đọc bảng trừ trong phạm vi 6
-1 HS đọc
6-2= 6-4 =
6-5 =
-3 HS lên thực hiện các phép tính
-Nhận xét bài cũ
B.Dạy học bài mới: (30’)
1.Giới thiệu bài: ghi đề bài lên bảng
2.Thực hành
Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập -Làm bài tập SGK
trong sách
-HS làm bài và tự chữa bài.
-Nêu yêu cầu bài tập:

Hỏi:
Bài 1: u cầu làm gì?
Bài 1: Tính theo cột dọc viết kết quả thẳng
cột.
-Nêu cách thực hiện các phép tính bằng
*Lưu ý HS viết số thẳng cột
hàng dọc
-Làm dòng1
*Dòng 2: dành cho HS.
-Nêu kết quả - nhận xét
-Nhận xét
Bài 2: Nhẩm và điền nhanh kết quả
Bài 2: yêu cầu làm gì?
-Nêu lấy 1 cộng 3 bằng 4, lấy 4 cộng 2
-Gọi HS nêu cách làm 1 + 3 + 2 =
bằng 6, viết 6.
-Làm bài vào phiếu học tập
-Thực hiện làm dòng 1
*Dòng 2: dành cho HS.
Bài 3: HS tự điền dấu thích hợp.
Bài 3: yêu cầu làm gì?
-Muốn điền dấu thích hợp vào chỗ chấm ta -Thực hiện tính các phép tính có kết quả rồi
so sánh.
phải làm thế nào?


-Làm dòng 1
*Dòng 2: dành HS
Bài 4: HS nêu điền số
-Sử dụng bảng tính cộng để làm bài.

*Dịng 2: dành HS
- 3 em lên bảng làm
-Nhận xét

Bài 4: Điền số

-Nhận xét
Bài 5: yêu cầu làm gì?

Bài 5: HS xem tranh nêu bài tốn rồi viết
phép tính ứng với
tình huống bài tốn.
6–2=4

C.Củng cố, dặn dị: (3’)
*Trị chơi: Lập bài tốn khi biết kết quả
-Phổ biến cách chơi
-Luật chơi
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dị bài sau

- 3 nhóm, mỗi nhóm 2 em
- Tiến hành chơi
- Nhóm nào nhanh sẽ thắng
-Chuẩn bị bài học sau.
Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2017

Tiếng Việt: Vần / AP / ( 2 tiết)
Toán: Luyện tập
I.Mục tiêu:

- Thực hiện được phép cộng, trừ trong trong phạm vi 6.
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị:
Bộ đồ dùng Tốn 1
Các hình vật mẫu
- HS chuẩn bị:
SGK Tốn 1
Bộ đồ dùng học Toán
III. Các hoạt động dạy- học:
Giáo viên
Học sinh
A.Kiểm ta bài cũ: (5’)
- Đọc bảng trừ trong phạm vi 6
-1 HS đọc
6-2= 6-4 =
6-5 =
-3 HS lên thực hiện các phép tính
-Nhận xét bài cũ
B.Dạy học bài mới: (30’)
1.Giới thiệu bài: ghi đề bài lên bảng
2.Thực hành
Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập -Làm bài tập SGK


trong sách
-Nêu yêu cầu bài tập:
Hỏi:
Bài 1: yêu cầu làm gì?


-HS làm bài và tự chữa bài.
Bài 1: Tính theo cột dọc viết kết quả thẳng
cột.
-Nêu cách thực hiện các phép tính bằng
hàng dọc
-Làm dịng1
*Dịng 2: dành cho HS.
-Nêu kết quả - nhận xét

*Lưu ý HS viết số thẳng cột

-Nhận xét
Bài 2: yêu cầu làm gì?
-Gọi HS nêu cách làm 1 + 3 + 2 =

Bài 2: Nhẩm và điền nhanh kết quả
-Nêu lấy 1 cộng 3 bằng 4, lấy 4 cộng 2
bằng 6, viết 6.
-Làm bài vào phiếu học tập
-Thực hiện làm dòng 1
*Dòng 2: dành cho HS.
Bài 3: HS tự điền dấu thích hợp.
Bài 3: yêu cầu làm gì?
-Thực
hiện tính các phép tính có kết quả rồi
-Muốn điền dấu thích hợp vào chỗ chấm ta
so sánh.
phải làm thế nào?
-Làm dòng 1
*Dòng 2: dành HS

Bài 4: HS nêu điền số
Bài 4: Điền số
-Sử dụng bảng tính cộng để làm bài.
*Dòng 2: dành HS
- 3 em lên bảng làm
-Nhận xét
-Nhận xét
Bài 5: HS xem tranh nêu bài toán rồi viết
Bài 5: u cầu làm gì?
phép tính ứng với
tình huống bài tốn.
6–2=4
C.Củng cố, dặn dị: (3’)
- 3 nhóm, mỗi nhóm 2 em
*Trị chơi: Lập bài tốn khi biết kết quả
- Tiến hành chơi
-Phổ biến cách chơi
- Nhóm nào nhanh sẽ thắng
-Luật chơi
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài học sau.
-Dặn dò bài sau

Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu:
- HS biết được ưu điểm khuyết điểm trong tuần học vừa qua.
- Biết thẳng thắn phê và tự phê.
II.Các hoạt động dạy- học:
Giáo viên
1.Đánh giá các hoạt động trong tuần. (15’)


Học sinh


a.Phần mở đầu
-Nêu yêu cầu của tiết sinh hoạt
b.Nội dung
+Nề nếp
- GV gọi các tổ trưởng báo cáo các hoạt
động của tổ mình.
- GV theo dõi gợi ý
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhắc nhở các bạn chưa thực hiện
+Học tập
-Gọi từng tổ trưởng lên báo cáo về kết quả
học tập của tổ mình.
-Gọi từng cá nhân phát biểu
GV nhận xét chung
*Biện pháp giúp đỡ:
. Động viên giúp đỡ các em
. Rèn đọc, viết 15 phút đầu giờ và các buổi
chiều.
+Bình chọn cá nhân và tổ được khen.
2.Phát động thi đua tuần 13. (17’)
- Phương hướng tuần tới
- GV theo dõi nhắc nhở
- Cả lớp cùng nhau thực hiện
- Vệ sinh
- Trang phục
- Lễ phép

-Học tốt, chăm chỉ, rèn chữ viết, giữ vở
sạch, chuẩn bị thi cấp trường.
3.Kết thúc: (2’)
-Động viên tinh thần học tập, nề nếp của
học sinh.

- HS lắng nghe
- Các tổ thảo luận
- Tổ trưởng trình bày
- Các hoạt động
+Tổ 1: Các bạn trong tổ đi học đúng giờ,
khơng nói chuyện riêng trong giờ học. Tuy
nhiên vẫn cịn một số bạn trang phục chưa
gọn gàng.
-Các tổ 2, 3 tiến hành tương tự
-Các tổ trưởng lên báo cáo
-Cá nhân phát biểu
- Cả lớp theo dõi
- Nhận xét
- Cần khắc phục

- Cả lớp có ý kiến
- Thảo luận
- Thống nhất ý kiến
-Thực hiện đều, học bài.

Buổi chiều

Âm nhạc:
( Có giáo viên chuyên dạy)

Mĩ thuật:
(Có giáo viên chuyên dạy)
Thể dục:
(Có giáo viên chuyên dạy)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×