Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.97 KB, 74 trang )

Ngày soạn: 03/ 9/2016
Ngày dạy: 06/9/2016

Tiết 1- Bài 1 :

CH CễNG Vễ T

A. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là chí công vô t.
- Những biểu hiƯn cđa phÈm chÊt chÝ c«ng v« t.
- ý nghÜa của chí công vô t.
2. Kĩ năng:
- HS phân biệt đợc các hành vi thể hiện chí công vô t, không chí công vô t trong cuộc
sống hàng ngày..
- HS biết đánh giá hành vi của mình và biết rèn luyện để trở thành ngời có phẩm chất
chí công vô t.
3. Thái độ:
- ủng hộ những hành vi thể hiện chí công vô t và phê phán những hành vi vụ lợi,
tham lam, thiếu công bằng trong giải quyết công việc.
B. Các phơng pháp và kĩ năng sống đợc giáo dục trong bài.
- Động nÃo , phân tích trờng hợp điển hình , thảo luận nhóm...
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ của bản thân , KN tìm kiếm và xử lí thông tin, KN t
duy phê phán...
C. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra sách vở hs.
Hoạt động của gv và hs

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- GV kể về tấm gơng Bác Hồ để dẫn vào


bài.
Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung phần
đặt vấn đề.
GV cho HS đọc hai câu chuyện trong
SGK.
GV chia HS thành 3 nhóm thảo luận
những nội dung sau.
Nhóm 1:? Nhận xét của em về việc làm
của Vũ Tán Đờng và Trần Trung Tá?
? Vì sao Tô Hiến Thành lại chọn Trần
Trung Tá thay thế ông lo việc triều
đình?
? Việc làm của Tô Hiến Thành thể hiện
đức tính gì?
Nhóm 2:? Mong muốn của Bác Hồ là gì?
? Mục đích mà Bác theo đuổi là gì?
? Tình cảm của nhân dân ta đối với Bác?
? Suy nghĩ của bản thân em?
Nhóm 3:
? Việc làm của Tô Hiến Thành và Chủ
Tịch Hồ Chí Minh có chung phẩm chất
gì?
? Qua hai câu chuyện, em rút ra bài học
gì?
GV kết luận và chuyển ý từ đó giúp HS
đi đến nội dung bài học.
Hoạt động 3:Tìm hiểu nội dung bài học
? Qua phần thảo luận, em hiểu thế nào là
chí công vô t
? Theo em, phẩm chất đạo đức chí công

vô t có ý nghĩa nh thế nào?
GV đa ra một số hành vi và nêu câu hỏi

Nội dung cần đạt

I. Đặt vấn đề:
- Vũ Tán Đờng hầu hạ Tô Hiến Thành chu
đáo.
- Trần Trung Tá mải việc chống giặc nơi
biên cơng.
- Dùng ngời chỉ căn cứ vào việc ai là ngời có
khả năng gánh vác công việc chung của đất
nớc.
- Việc làm xuất hiện từ lợi ích chung; đó là
ngời công bằng, không thiên vị, giải quyết
công việc theo lẽ phải.
- Tổ quốc đợc giải phóng, nhân dân đợc ấm
no , hạnh phúc.
- Làm cho ích quốc lợi dân.
- Nhân dân ta vô cùng kính trọng, tin yêu và
khâm phục Bác.
- Chí công vô t
- Luôn học tập, tu dỡng theo gơng Bác để
góp phần xây dựng đất nớc giàu đẹp hơn nh
mong ớc của Bác.
II. Nội dung bài học:
1. Khái niệm chí công vô t
- Là một phẩm chất đạo đức, thể hiện ở sự
công bằng, không thiên vị, giải quyết công
việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung

và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.
2. ý nghĩa của phẩm chất chí c«ng v« t:


để giúp HS nhận biết những hành vi có
- Đem lại lợi ích cho tập thể và xà hội, góp
phẩm chất chí công vô t.
phần làm cho đất nớc giàu mạnh, xà hội
? Em hÃy nêu ví dụ về lối sống thể hiện
công bằng, dân chủ, văn minh.
phẩm chất chí công vô t mà em gặp trong
đời sống hàng ngày?
3. Rèn luyện phẩm chất chí công vô t:
? Để rèn lun phÈm chÊt chÝ c«ng v« t
- đng hé, q trọng ngời có đức tính chí
chúng ta cần làm gì?
công vô t.
- HS suy nghĩ trình bày.
- Phê phán hành động trái chí công vô t.
Hoạt động 4: Hớng dẫn làm bài tập.
III. Bài tập
Bài tập 2:
GV phát phiếu học tập cho mổi nhóm
Bài tập 3:
- Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét
GV cho HS trình bày suy nghĩ.
bổ sung.
GV Cho điểm tốt những HS có phơng án * Quan điểm tán thành: d, đ.
đúng và giải thích rõ ràng.
- Phản đối việc làm trên.

=> GV tổng kết toàn bài.
Hoạt động 5: Củng cố -dặn dò.
- Học bài, nắm kiến thức,hoàn chỉnh các bài tập vào vở ,tìm hiểu trớc bài 2.

Ngày soạn: 11/9/2016
Ngày dạy: 13/9/2016

Tiết 2- Bài 2 :

T CH

A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là tính tự chủ.
- Những biểu hiện của tính tự chủ.
- Hiểu đợc vì sao con ngời cần phải biết tự chủ.
2. Kĩ năng:
- Có khả năng làm chủ bản thân trong học tập , sinh hoạt.
3. Thái độ:
- Có ý thức rèn luyện tính tự chủ.
B. Các phơng pháp , kĩ năng sống đợc giáo dục trong bài.
- Thảo luận nhóm , xử lí tình huống, bày tỏ thái độ...
- Kĩ năng ra quyết định , KN thể hiện sự tự tin ...
C. Tiến trình dạy học.
1. Bài cũ:
? Em hiểu thế nào là chí công vô t? Làm thế nào để rèn luyện phẩm chất ấy?
? Nêu vÝ dơ vỊ viƯc lµm thĨ hiƯn phÈm chÊt chÝ công vô t?
3. Các hoạt động:
Hoạt động của gV và HS


Hoạt động1:Tìm hiểu thông tin phần

Nội dung cần đạt

I. Đặt vÊn ®Ị


đặt vấn đề.
GV gọi HS đọc câu chuyện.
? Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm
nh thế nào?
? Bà đà làm gì trớc nổi bất hạnh to lớn của
gia đình?
? Việc làm của bà Tâm thể hiện đức tính
gì?
Tìm hiểu câu chuyện 2:
?Trớc đây N là học sinh nh thế nào?
? Những sai trái của N sau này là gì?
? Vì sao N lại có một kết cục xấu nh vậy?
? Qua hai câu chuyện của bà Tâm và N,
em rút ra bài học gì?
? Nếu trong lớp em có bạn nh N thì em và
các bạn nên xử lí nh thế nào?
GV đa ra một số câu hỏi thảo luận nhóm:
? Khi có ngời làm điều gì đó không hài
lòng, bạn sẽ xử lí nh thế nào?
? Bạn rất mong muốn một điều gì đó
nhng cha mẹ bạn cha thể đáp ứng đợc,
bạn sẽ làm gì?
? Vì sao phải có thái độ ôn hoà từ tốn

trong giao tiếp với ngời khác?
- Các nhóm thảo luận ,trình bày kết quả
thảo luận.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
- GV kết luận về cách ứng xử đúng trong
từng trờng hợp.
Hoạt động2 :Tìm hiểu nội dung bài học.
? Biết làm chủ bản thân là ngời có đức
tính gì?
Làm chủ bản thân là làm chủ những gì?
GV cho HS làm bài tập nhanh giúp HS
hiểu rõ hơn về tính tự chủ.
? Những hành vi nào sau đây trái ngợc với
tính tự chủ?
+ Tính bột phát trong giải quyết côngviệc.
+ Thiếu cân nhắc, chín chắn.
+ Nổi nóng, cÃi vÃ, gây gổ khi gặp những
việc mình không vừa ý.
+ Hoang mang, sợ hÃi, chán nản trớc khó
khăn.
+ Sa ngÃ, bị cám dỗ, bị lợi dụng.
+ Nói tục, chửi bậy, xử sự thiếu văn hoá.
? Qua đó, em hÃy nêu những biểu hiện
của tính tự chủ?
? Vậy, có đức tính tự chủ sẽ có tác dụng
gì?- HS thảo luận:
? Ngày nay, trong thời kì cơ chế thị trờng,
tính tự chủ có còn quan trọng không? Vì
sao?
? Chúng ta cần làm gì để rèn luyện tính tự

chủ?
- GV cho 1 HS đọc toàn bộ phần nội dung
bài học - sgk.
Hoạt đông3:Hớng dẫn học sinh làm bài
tập
Bài tập 1: - Các kiến đúng: a, b, d, e.
Bài tập 2: Giải thích câu ca dao:

1. Một ngời mẹ.
- Con trai bị nghiện ma tuý, bị nhiểm
HIV/AIDS.
- Nén nổi đau để chăm sóc con.
- Tích cực giúp đỡ những ngời bị
HIV/AIDS khác.
- Vận động các gia đình quan tâm giúp
đỡ, gần gủi chăm sóc họ.
- Là ngời làm chủ đợc tình cảm, hành vi
của mình.
2. Chuyện của N.
- Ngoan, học khá.
- Bị bạn bè rủ rê, tập hút thuốc, uống bia,
đua xe.
- Trốn học, thi trợt tốt nghiệp.
- Bị nghiện, trộm cắp...
-> N không làm chủ đợc tình cảm và hành
vi của bản thân, gây hậu quả cho bản
thân, gia đình và xà hội.
- Bà Tâm là ngời có tính tự chủ còn N
không có tính tự chủ.
- Động viên, giúp đỡ bạn hoà hợp với lớp,

với cộng đồng để bạn trở thành ngời tốt.

II. Nội dung bài học:
1. Khái niệm tự chủ.
- Tính tự chủ.
- Làm chủ đợc suy nghĩ, tình cảm, hành
vi của mình.

HS làm nhanh trên phiếu học tập và trình
bày trớc lớp.
- HS khác nhận xét.
2. Biểu hiện của đức tính tự chủ:
- Thái độ bình tĩnh, tự tin.
- Biết tự điều chỉnh hành vi của mình, biết
tự kiểm tra, đánh giá bản thân mình.
3. ý nghĩa của tính tự chủ:
- Đây là đức tính quý báu.
- Con ngời sống đúng đắn, c xử có đạo
đức, có văn hoá.
- Giúp con ngời vợt qua khó khăn, thử
thách và cám dỗ.
4. Rèn luyện tính tự chủ nh thÕ nµo?
- Suy nghÜ kÜ tríc khi nãi vµ hµnh động.
- Xem xét thái độ, lời nói, hành động việc
làm của mình đúng hay sai.
- Biết rút kinh nghiệm và s÷a ch÷a.


Dù ai nói ngà nói nghiêng
III. Bài tập:

Lòng ta vẫn vững nh kiềng ba chân.
->Khi con ngời đà có quyết tâm thì dù ngời khác cản trở cũng vẫn vững vàng,
không thay đổi ý định của mình.
Hoạt đông 4 : Củng cố, dặn dò:
- Học bài, nắm kiến thức. 1.Tính tự chủ là gì ?Biểu hiện ? 2. . ý nghĩa của tính tự chủ:
- Hoàn thành các bài tập vào vở.
- Tìm hiểu trớc bài 3, su tầm những mẫu chuyện có liên quan đến bài học.

Tiết 3: Bài 3:

Dân chủ và kỉ luật.

Ngày soạn :19/9/2016
Ngày dạy: 21/9/2016

A. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức: Giúp hs hiểu :
- Thế nào là dân chủ và kỉ luật.
- Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật.
- ý nghĩa của tính dân chủ, và kỉ luật.
2. Kĩ năng:
- Biết thực hiện quyền dân chủ và chấp hành tốt kỉ luật của tập thể.
3. Thái độ:
- Có thái độ tôn trong quyền dân chủ và kỉ luật của tập thể.
B. Các phơng pháp và kĩ năng sống đợc giáo dc trong bài.
- Động nÃo , phân tích tình huống...
- Kĩ năng t duy phê phán, KN trình bày suy nghĩ...
C. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp.
2 .Bài cũ:

? Thế nào là tự chủ ? Nêu biểu hiện của ngời có tính tự chủ?
? HÃy đọc một vài câu tục ngữ, ca dao nói về tính tự chủ?
- HS trình bày .- GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài

Hoạt động 1:Tìm hiểu nội dung phần đặt
vấn đề.
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu 2 câu chuyện
trong SGK.
- HS đọc , thảo luận về các câu chuyện.
? Nêu những việc làm của tập thể lớp 9A?
? Kết quả của những việc làm đó ?

? Việc làm của ông giám đốc ?
? Qua việc làm của ông giám đốc cho thấy
ông là ngời nh thÕ nµo?
? Tõ viƯc lµm cđa líp 9A vµ cđa ông giám
đốc em có suy nghĩ gì?

I. Đặt vấn đề:
1. Chuyện của lớp 9A.
+ Các bạn sôi nổi thảo luận.
+ Đề xuất chỉ tiêu cụ thể.
+ Thảo luận về các biện pháp thực hiện
những vấn đề chung của lớp.
+ Thành lập Đội thanh niên cờ đỏ.
Biện pháp dân chủ Biện pháp kỉ luật
- Các bạn cùng đ- - Các bạn tuân thủ
ợc tham gia bàn
quy định tập thể.

bạc.
- Cùng thông nhất
- ý thức tự giác.
trong hoạt động.
* Kết quả: Khó khăn đợc khắc phục, kế
hoạch đợc thực hiện , cuối năm lớp đạt
lớp xuất sắc...
2. Chuyện ở một công ti.
+ Đa ra yêu cầu lao động quá căng thẳng.
+ Công nhân không đợc bàn bạc, góp ý về
yêu cầu của giám đốc.
+ Kiến nghị của công nhân không đợc
giám đốc chấp nhận
-> Độc đoán chuyên quyền.
- Chúng ta cần học hỏi , phát huy ,ca ngợi
tính dân chủ của tập thể lớp 9A ; phê phán
sự thiếu dân chủ của ông giám đốc.


Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.
? Từ những ví dụ , em hiểu thế nào là dân
chủ?

? Thế nào là tính kỉ luật?

? Em hÃy tìm hành vi thùc hiƯn d©n chđ, kØ
lt cđa häc sinh?
- HS nêu. HS tìm hành vi, HS khác nhận
xét về hành vi của bạn.
- Hs phát biểu

? Mối quan hệ giữa DC và KL? Khi thể
hiện tính dân chủ có cần đến kỉ luật hay
không?
- HS trình bày.
- Gv nêu hiện tợng dân chủ quá trớn.
? Vì sao trong cuộc sống chúng ta cần phải
có tính dân chủ và kỉ luật?
-HS trình bày .
- GV chốt nội dung 3 - sgk.
? Công dân cần rèn luyện dân chủ, kỉ luật
nh thế nµo?
? HS rÌn thùc hiƯn tÝnh DC vµ KL ra sao?
- HS trình bày.
- GV bổ sung.
GV chốt kiến thức ; gọi 1 HS đọc toàn bộ
nội dung bài học
.Hoạt đông 4: Hớng dẫn làm bài tập.
- GV cho hs đọc yêu cầu và làm các BT.
Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò.
- Yêu cầu kiến thức cần nắm.
1.Thế nào là dân chủ?
2. Thế nào là tính kỉ luật?
- Hoàn chỉnh các bài tập vào vở.
- Đọc trớc bài mới , tìm ví dụ có liên quan.

II. Nội dung bài học:
1. Dân chủ và kỉ luật:
a. Khái niệm dân chủ.
+ Mọi ngời làm chủ công việc.
+ Mọi ngời đợc biết, đợc cùng tham gia.

+ Mọi ngời góp phần thực hiện kiểm tra
giám sát.
b.Khái niệm kỉ luật:
+ Tuân theo quy định của cộng đồng của
một tổ chức xh.
+ Nhằm tạo ra sự thống nhất hành
động ...
2. Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật:
- DC : Tạo ra sự thống nhất về nhận thức,
ý chí và hành động.
- KL : Là điều kiện đảm bảo cho DC đợc
thực hiện.
- DC phải đảm bảo tính kỉ luật..
3.ý nghĩa ( Mục 3- sgk)
4. RÌn lun tÝnh DC vµ KL.
- Mäi ngêi cần tự giác châp hành kỉ luật.
- CB lÃnh đạo và các tổ chức phải có
trách nhiệm tạo đk để mọi ngời phát huy
tính DC.
III. Bài tập :
Bài tập 1: + Những việc làm thể hiện tính
dân chủ: a, c, d.
Bài tập 2: GV tổ chức cho HS thảo luận.

Ngày soạn : 26/9/2016
Ngày dạy: 28/9/2016

Tiết 4,5: Bài 4:

BO V HềA BèNH ( tit 1)


A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc thế nào là hoà bình và bảo vệ hoà bình.
- Giải thích đợc vì sao cần phải bảo vệ hoà bình.
- ý nghĩa của hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh đang diễn ra ở VN
và trên thế giới hiện nay.
- Nêu đợc các biểu hiện của sống hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày.
2. Kĩ năng:


- Tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trờng , địa
phơng tổ chức.
- Biết c xử với bạn bè và mọi ngời xung quanh một cách hoà nhÃ, thân thiện.
3. Thái độ:
-Yêu hoà bình ,ghét chiến tranh phi nghĩa.
B. Các phơng pháp và kĩ năng sống đợc giáo dục trong bài :
- Động nÃo , thảo luận nhóm , đóng vai...
- KN xác định giá trị , KN giao tiếp , KN phê phán, KN tìm kiếm và xử lí thông tin...
C.Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp.
2 . Bài cũ:
? Dân chủ, kỉ luật là gì? Nêu một tình huống đòi hỏi tính dân chủ mà em có thể gặp ở
trờng và nêu cách ứng xử phù hợp?
- HS trình bày ; GV bổ sung cho điểm.
3. Giới thiệu bài: GV nêu một số thông tin về thiệt hại trong chiến tranh thế giới lần
thứ nhất và lần thứ hai. Đồng thời nêu hậu quả về chất độc da cam do chiến tranh để lại
ở Việt Nam để HS thấy rõ. Từ đó, GV dẫn vào bài mới.
Hoạt động của gV và hs


nội dung cần đạt

I. Đặt vấn đề:
- Sự tàn khốc của chiến tranh.
- Giá trị của hoà bình.
- Sự cần thiết ngăn chặn chiến tranh và bảo
vệ hoà bình.
- Chiến tranh thế giới nhất đà làm 10 triệu
ngời chết.
- Chiến tranh thÕ giíi thø hai cã 60 triƯu ngêi
chÕt.
- Tõ 1900 2000( 100 năm), chiến tranh đÃ
? Chiến tranh đà gậy nên hậu quả gì cho
làm:
trẻ em?
+ 2 triệu trẻ em bị chết.
+ Hơn 6 triệu trẻ em bị thơng tích, tàn phế.
- HS liệt kê.
+ 20 triệu trẻ em sống bơ vơ.
- GV: Chiến tranh đà gậy hậu quả vô cùng + 300.000 trẻ em tuổi thiếu niên buộc phải đi
thẩm hại cho loài ngời. Vì thế, bảo vệ hoà lính...
bình là khát vọng của toàn nhân loại.
- GV liên hệ hiện tợng khủng bố, bạo loạn
ở một sè quèc gia võa qua: Li Bi, Ên §é ,
MÜ, Thái Lan...
II. Nội dung bài học:
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài
1. Khái niệm hoà bình:
học:
+ Không có chiến tranh hay xung đột vũ

? Vậy, hoà bình là gì?
trang.
+ Quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và
hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc, giữa con
ngời với con ngời.
? Thế nào là bảo vệ hoà bình?
+ Là khát vọng của toàn nhân loại.
2. Bảo về hoà bình:
- Giữ gìn cuộc sống bình yên.
- Dùng thơng lợng, đàm phán để giải quyết
mâu thuẫn.
- Không để xảy ra chiến tranh hay xung đột
vũ trang.
GV chuyn tit 5.
3. Thực trạng và nhiệm vụ BVHB.
? Thực trạng về vấn đề hoà bình ở trên
toàn thế giới hiện nay ntn , từ đó chúng ta - Xảy ra xung đột vũ trang.
- Ngòi nổ chiến tranh đang âm ỉ ở nhiều nơi.
phải làm gì để bảo vệ hoà bình?
- Vì vây: Ngăn chặn c/t ,bvhb là trách nhiệm
- Hs trình bày...
- GV bổ sung , liên hệ thực trạng( VN - của toàn nhân loại.
- ý thức bvhb phải đợc thể hiện ở mọi lúc
TQ)
,mọi nơi....
- Chiến tranh là thảm hoạ còn hoà bình là
hạnh phúc của nhân loại.
Hoạt động 1:GV hớng dẫn HS tìm hiểu
các thông tin phần đặt vấn đề.
? Em có suy nghĩ gì khi đọc các thông tin

và xem ảnh?
- HS thảo luận ,trình bày.
? Chiến tranh đà gây nên hậu quả gì cho
con ngời nói chung?


- Các thế lực phản động, hiếu chiến vẫn đang
âm mu phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
4. Biện pháp bảo vệ hoà bình:
- XD mối quan hệ tôn trọng , bình đẳng
,thân thiện giữa con ngời với con ngời.
- Thiết lập quan hệ hợp tác giữa các quốc
gia( thêm bạn bớt thù...)
III.Bài tập.
BT1:GV kết luận: a,b, d, e, h, i là các biểu
hiện của lòng yêu hoà bình trong cuộc
sống hàng ngày
BT2: Tán thành các ý kiến: a,c.

? Chúng ta BVHB bằng cách nào?
? Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta
phải bvhb ntn?
- HS nêu biểu hiên...
Hoạt động 3: Hớng dẫn làm bài tập.
- GV cho HS đọc làm bài tập 1,2 trong
SGK.
.- HS xác định
-BT3 hs tự nêu trớc lớp.
- GV và lớp nhận xét bổ sung
-BT 4

Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò.
- HS đọc toàn bộ phần nội dung bài học.
- GV hệ thống hoá kiến thứ cần nắm .
1.Hoà bình là gì? Thế nào là bảo vệ hoà bình?
- Về nhà hoàn thành các BT; đọc chuẩn bị bài mới

Ngày soạn:10/10/2016
Ngày dạy: 12/10/2016

Tiết 6: Bài 5: Tình hữu

nghị giữa các dân tộc trên thế giới

A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới .
- Hiểu đợc ý nghĩa của quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.
2. Kĩ năng:
- Biết thể hiện tình hữu nghị với ngời nớc ngoài khi gặp gỡ và tiếp xúc .
- Tham gia ca hoạt động đoàn kết hữu nghị do nhà trờng, địa phơng tổ chức..
3. Thái độ:
- Tôn trọng ,thân thiện với ngời nớc ngoài khi gặp gỡ ,tiếp xúc.
B. Các phơng pháp , các kĩ năng sống đợc giáo dục trong bài.
- Động nÃo , nghiên cứu trờng hợp điển hình ...
- KN xác định giá trị, KN trình bày suy nghĩ bản thân, KN đạt mục tiêu rèn
luyện, KN thu thập và xử lí thông tin.
C. Tổ chức các hoạt động:
1. ổn định lớp.
2. Bài cũ:
? Bảo vệ hoà bình là gì ? Em hÃy nêu một việc làm của bản thân góp phần BVHB?

- HS trình bày ; GV nhận xét ghi điểm.
3.Giới thiệu bài: GV cho 1 HS hát bài: Trái ®Êt nµy lµ cđa chóng em.
? Néi dung vµ ý nghĩa của bài hát trên là gì?
? Bài hát trên liên quan gì đến hoà bình? Thể hiện ở câu hát, hình ảnh nào? Từ
đó, GV dẫn vào bài mới.
Hoạt động của gV và HS

Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin phần
đặt vấn đề.
- GV chuẩn bị trớc số liệu.
- GV tổ chức cho HS thảo luận.
? Quan sát các số liệu, ảnh trên, em thấy
Việt Nam đà thể hiện mối quan hệ hữu
nghị hợp tác nh thế nào?
? Nêu ví dụ về mối quan hệ giữa nớc ta
với các nớc mà em đợc biết?
- HS nêu...

Nội dung cần đạt

I. Đặt vấn đề:
-Tính đến tháng 10-2002 Việt Nam có 47 tổ
chức hữu nghị song phơng và đa phơng.
- Đến tháng 3-2003 VN có quan hệ ngoại
giao với 167 quốc gia.
- Hội nghị cấp cao á - Âu lần thứ 5 tổ chức
tại Việt Nam.
- 2006 Việt Nam đăng cai tổ chức hội nghị
APEC...
-> Quan hệ ngoại giao của VN réng , VN ®·



- GV :Quan hƯ VN – Lµo , VN- Cu Ba,
VN- Liên Xô( cũ)....
? Nêu một số biểu hiện thể hiện tình hữu
nghị với ngời nớc ngoài khi gặp gỡ ,tiếp
xúc họ?
- HS nêu...Giao lu TTN quốc tế, gặp
khách du lịch , tôn trọng trang phục ,
ngôn ngữ ,màu da , nét văn hoá , truyền
thống của h, cử chỉ hoà nhà thân thiện ,
tận tình khi giao tiếp....
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài
học.
- GV nêu v/đ , HS trao đổi.
? Qua đó, em hiểu thế nào là tình hữu
nghị giữa các nớc trên thế giới?
- HS trình bày.
? Lấy ví dụ minh hoạ?
?Tình hữu nghị hợp tác giữa các dân tộc
có ý nghĩa gì?
? Ví dụ minh hoạ?
? Đảng ta có chính sách nh thế nào đối
với vấn đề hoà bình, hữu nghị?

đảm nhiệm tổ chức ,đăng cai nhiều sự kiện
qtrọng=> Thể hiện tình hữu nghị.

II. Nội dung bài học:
1. Khái niệm tình hữu nghị giữa các dân tộc

trên thế giới:
- Là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nớc này
với nớc khác.
2. ý nghĩa của tình hữu nghị:
- Tạo điều kiện để các nớc, các dân tộc cùng
hợp tác phát triển trên mọi lĩnh vực.
- Tạo hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu
thuẫn dẫn đến nguy cơ chiến tranh.
3. Chính sách của Đảng và Nhà nớc về
xây dựng tình hữu nghị.:
- Chính sách đối ngoại hoà bình, hữu nghị.
- Giúp các quốc gia hiểu về chủ trơng ,chính
sách ; đất nớc và con ngời VN...
- Nhận sự đồng tình , ủng hộ từ các quốc
gia khác.
4. Trách nhiệm của công dân:
- Thể hiện bằng thái độ ,cử chỉ, việc làm , sự
tôn trọng ,thân thiện trong c/èng hµng ngµy.
III. Bµi tËp:
.Bµi tËp 2:
a. Gãp ý víi bạn, cần có thái độ văn minh,
lịch sự với ngời nớc ngoài.
b. Tham gia tích cực, đóng góp ý kiến cho
cuộc giao lu với cử chỉ, thái độ thân thiện.

? Mổi chúng ta cần làm gì để góp phần
xây dựng tình hữu nghị?
- HS trình bày .
GV: kết luận nội dung bài học.
GV gọi HS đọc nội dung bài học

Hoạt ®éng 3: Híng dÉn lµm bµi tËp.
- HS ®äc BT 2.
? Em làm gì trong các tình huống đó?
- HS thảo luận theo nhóm, trình bày trớc
lớp
- GV kết luận.
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò.
1.? Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới .
2.? ý nghĩa của quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.
- Học bài, nắm kiến thức.
- Hoàn thành các bài tập vào vở.
- Đọc bi tip theo.


Ngày soạn: 17/10/2016
Ngày dạy: 19/10/2016

Tiết 7,8 :

Hợp tác cùng phát triển

A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc thế nào là hợp tác cùng phát triển.
- Hiểu đợc vì sao phải hợp tác quốc tế.
- Nêu đợc nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nớc ta.
2. Kĩ năng:
- Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế phù hợp với khả năng của bản thân.
3. Thái độ:
- ủng hộ các chủ trơng ,chính sách hợp tác hoà bình, hữu nghị của Đảng và Nhà

nc ta.
B. Các phơng pháp, các KNS đợc giáo dục trong bài.
- Động nÃo, thảo luận nhóm...
- KN xác định giá trị, KN t duy phê phán, KN tìm kiếm và xử lí thông tin, KN hợp
tác...
C. Tiến trình dạy học :
1. ổn định lớp.
2. Kim tra 15p:
? Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?
? HÃy nêu các hoạt động của Đảng và Nhà nớc ta thể hiện tình hữu nghị giữa nớc ta với các nớc khác trên thế giới?
3.Giới thiệu bài:
Hoạt động của gV và HS

Hoạt động 1:Tìm hiểu các thông tin trong
phần Đặt vấn đề.
- HS đọc , quan sát hình ảnh.
- GV nêu câu hỏi:
? Mỗi thông tin trên muốn nói nội dung gì?
- HS trình bày ...
- GV
(1. VN tham gia tổ chức qtế trên tất cả các
lĩnh vực; 2.VN có quan hệ hợp tác thơng
mại rộng rÃi; 3. Sự pt khoa học vũ trụ - tình
hữu nghị giữa VN và Liên Xô; 4. Sự hợp
tác với Ô- xtrây- li-a về xây dựng; 5. Sự hợp
tác VN- Hoa Kì về y tế, nhân đạo)
? Qua thông tin trên , em có nhận xét gì về
quan hệ hợp tác của VN?
- GV: nhận xét,bổ sung thêm một số tổ
chức qtế mà VN mới tham gia....(WTO...),

kết luận về các câu hỏi và đi đến nội dung
bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.
? Từ các nội dung vừa tìm hiểu , em hiểu
thế nào là hợp tác?
? Vì sao phải hợp tác ?ý nghĩa đối với Việt
Nam và toàn nhân loại?

Nội dung cần đạt

I. Đặt vấn đề:
- Việc tham gia nhiều tổ chức quốc tế trên
nhiều lĩnh vực...
- Đây là ngời Việt Nam đầu tiên bay vào vũ
trụ ...
- Biểu tợng của sự hợp tác của Việt Nam và
Ôxtrâylia về lĩnh vực giao thông vận tải.
- Sự hợp tác VN- Hoa Kì về y tế-> nhân
đạo.

-> VN có hệ hợp tác rộng r·i víi nhiỊu
qc gia , trªn nhiỊu lÜnh vùc.
II. Néi dung bài học:
1. Khái niệm hợp tác.
* Là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hổ
trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào
đó vì mục đích chung.
*Cơ sở :
- Bình đẳng, hai bên cùng có lợi, không
làm phơng hại đến lợi ích của ngời khác.

2. ý nghĩa của việc hợp tác.
- Giải quyết những vấn đề bức xúc có
tính toàn cầu( môi trờng, d/số, đói nghèo..)
- Giúp đỡ, tạo ®iỊu kiƯn cho c¸c níc cïng
ph¸t triĨn.
- Híng tíi mơc tiêu hoà bình .


* Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc.
? Về hợp tác ,đối ngoại Đảng và Nhà nớc ta - Coi trọng, tăng cờng hợp tác.
có chủ trơng gì?
3. Nguyên tắc hợp tác
- Phải tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn
Gv chuyn tit
vẹn
lÃnh thổ.
? Hợp tác phải tuân theo những nguyên tắc
Không
can thiệp vào công việc nội bộ
nào?
của nhau.
-HS suy nghĩ, trả lời
- Không dùng vũ lực và đe doạ dùng vũ
- GV kết luận từng nội dung.
lực.
- Bình đẳng, cùng có lợi.
- Giải quyết bất đồng bằng thơng lợng ,
hoà bình...
- Phản đối âm mu , hành động gây sức ép
? Trách nhiệm của bản thân em trong việc

,
áp đặt , cờng quyền.
rèn luyện tinh thần hợp tác?
4.
Trách nhiệm của học sinh.
- HS trình bày...
Rèn
luyện tinh thần hợp tác với mọi ngời
- HS khác bổ sung..
xung
quanh
với bạn bè .
- GV khái quát kiến thức , gọi 1 hs đọc lại
Luôn
quan
tâm đến tình hình thế giới và
nội dung bài học.
sự hợp tác của VN.
- Có thái độ hữu nghị, đoàn kết với ngời nớc ngoài.
- Tham gia hoạt động hợp tác trong học tập
và các hoạt khác.
Hoạt động 3: Hớng dÉn lun tËp.
III. Bµi tËp:
- HS lµm viƯc theo nhãm BT1
Các bài tập GV hớng dẫn ,HS thực hiện .
- 3 nhóm 3 v/đ ,cử đại diện trình bày.
- Các BT2, 3,4 HS liên hệ bản thân và thực
tế để trình bày.
Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà:
? Thế nào là hợp tác cùng phát triển ? vì sao phải hợp tác quốc tế. ?

? Nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nớc ta.
- Học bài, nắm kiến thức.
- Hoàn chỉnh bài tập 1, 4 vào vở.
- Đọc bài mới.

Ngày soạn : 31/10/2016
Ngày dạy: 02/11/2016

Tiết 9:

Kiểm tra 1 tiết.

A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Củng cố, hệ thống lại một số kiến thức đà học trong chơng trình giáo giục công
dân từ đầu năm đến nay.
- Rèn luyện ý thức độc lập, tự giác, sáng tạo trong quá trình làm bài.
B. Chuẩn bị:
* Giáo viên:
- SGK, SGV.
- Ra đề phù hợp với đối tợng học sinh.
* Học sinh:
- ôn tập theo sự hớng dẫn của giáo viên.
C. Tổ trình tổ chức kiểm tra:
1. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của hs
2. GV phỏt cho HS.
I. Đề ra :
Câu 1:
Điền các nội dung đà học (trong chơng trình GD CD 9) tơng ứng với mỗi câu sau?



1. Chuẩn bị cho đợt thi đua chào mừng ngày: 26/3 , lớp trởng thông qua nội dung các
hoạt động để lớp thảo luận.
2. Khi giao tiếp với ngời khác cần giữ thái độ bình tĩnh ,ôn hoà.
3. Trong một trận đấu bóng đá, trọng tài bắt đúng ngời ,đúng lỗi.
4. Việt Nam gia nhập tổ chức thơng mại thế giới .
5. Bị bạn bè lôi kéo chơi điện tử, nhng Nam kiên quyết không tham gia.
6. Không phân biệt đối xử, không phân biệt chủng tộc.
Cõu 2:
Tính tự chủ là gì ? ý nghĩa của tính tự chủ. Ly 2 ví dụ về biĨu hiƯn của tính tự chủ
trong cuc sng thng ngy.
Câu 3:
Em hÃy nêu cơ sở của quá trình hợp tác? Việt Nam đà mở rộng quan hệ hợp tác với các
quốc gia trên thế giới dựa theo nguyên tắc nào?
II. Đáp án và biểu chấm:
Câu 1: (3 điểm mỗi câu đúng cho 0,5 điểm).
Đáp án: 1- Dân chủ ; 2- Tự chủ; 3- Chí công vô t ; 4- Hợp tác cùng phát triển
5- Tự chủ ; 6- Bảo vệ hoà bình.
Câu 2: (4 điểm).
- HS nêu đợc:
+ Khái niệm tính tự chủ . ý nghĩa của tính tự chủ.
+ HS nêu đợc ví dụ phù hợp.
Câu 3: ( 3 điểm)
- HS nêu đợc: cơ sở và nguyên tắc hợp tác.
3.Gv lu ý hs trc khi làm bài.
4.Hs làm bài ,gv theo giỏi
4.Hết giờ GV thu bµi theo tõng bµn vỊ nhµ chÊm.
D. Híng dẫn học ở nhà:
- Xem lại phần kiến thức đà học.
- §äc tríc bµi 8.

-----------------------------------------------------------------------


Ngày soạn: 14/11/2016
Ngày dạy: 16/11/2016

Tiết 11: Bài 7:

Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp
của dân tộc

A. Mục tiêu cần đạt:
* Học xong bài này HS cần đạt :
1.Kiến thức:
- Nêu đợc thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Nêu đợc một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
- Hiểu đợc thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dt và vì sao cần
phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Xác định đợc những thái độ , hành vi cần thiết để kế thừa , phát huy truyền thống
tốt đẹp của dân tộc.
2. Kĩ năng:
- HS biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục, tập quán, thói
quen lạc hậu cần xoá bỏ.
3. Thái độ:
- Có thái độ tôn trọng, tự hào về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
B . Các phơng pháp, các KNS đợc giáo dục trong bài.
- Phơng pháp:Động nÃo , nghiên cứu trờng hợp điển hình, thảo luận nhóm...
- Kĩ năng: KN trình bày suy nghĩ, KN xử lí thông tin, KN giải quyết vấn đề...
C. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ:

? Hợp tác là gì ? Nguyên tắc hợp tác của Đảng và Nhà nớc ta ?
- HS trình bày...
GV nhận xét, đánh giá...
2. Hoạt động 1:Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu thông tin (ĐVĐ)
Hoạt động của gv-hs

- GVchia lớp làm 3 nhóm.
cho hs thảo luận nhóm
- GV yêu cầu mỗi nhóm đọc và thảo
luận về 2 câu chuyện của phần đặt vấn
đề.
- GV nêu câu hỏi thảo luận.
? Lòng yêu nớc của nhân dân ta thể hiện
nh thế nào qua lời của Bác Hồ?
? Tình cảm và việc làm trên là biểu hiện
của truyền thống gì?
? Cụ Chu Văn An là ngời nh thế nào?
- HS thực hiện trình bày...
- GV bổ sung:
? Phạm S Mạnh là học trò của cụ Chu
Văn An, giữ chức hành khiển, một chức
quan to.

Nội dung cần đạt

I. Đặt vấn đề:
- Tinh thần yêu nứớc tạo nên sức mạnh
lớn.
- Thực tiễn đà chứng minh.

=> Truyền thống yêu nớc.
- Nhà giáo nổi tiếng đời Trần.
- Có công đào tạo nhiều nhân tài cho đất nớc.
- Học trò của cụ là những nhân vật nổi
tiếng
- Kính cẩn, lễ phép, khiêm tốn, tôn trọng
thầy giáo cũ của mình.
-> Truyền thống tôn s trọng đạo.
Lòng yêu nớc và tôn s trọng đạo là những


? NhËn xÐt cđa em vỊ c¸ch c xư cđa học truyền thống quý báu của dân tộc ta.
trò cũ với thầy giáo Chu Văn An?
? Cách c xử đó biểu hiện truyền thống gì
?
Qua hai câu chuyện trên muốn nói với
chúng ta điều gì?
- HS trình bày...
- GV kết luận: Dân tộc Việt Nam có truyền thống lâu đời với mấy nghìn năn văn
hiến, chúng ta tự hào về bề dày lịch sử của truyền thống dân tộc. Truyền thống yêu
nớc và tôn trọng đạo đợc đề cập trong hai câu chuyện trên đà giúp chúng ta hiểu
và truyền thống dân tộc và đó là những truyền thống tốt ®Đp cã tõ l©u ®êi.
VËy trun thèng tèt ®Đp cđa dt là gì? Dân tộc ta có những truyền thống nào? Vì sao
chúng ta cần phải giữ gìn và phát huy trun thèng tèt ®Đp... tiÕt sau ta sÏ tiÕp tục tìm
hiểu.
Hoạt động 3:Củng cố dặn dò:
- Nắm kiến thức phần vừa học.
- Tìm ví dụ ,biểu hiện về các truyền thống tốt đẹp.
- Tiếp tục tìm hiểu phần II.


Ngày soạn: 21/11/2016
Ngày dạy: 23/11/2016

Tiết 12: Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp
của dân tộc (tiếp theo).
A. Mục tiêu cần đạt:
* Học xong bài này HS cần đạt :
1.Kiến thức:
- Nêu đợc thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Nêu đợc một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
- Hiểu đợc thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dt và vì sao cần
phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.


- Xác định đợc những thái độ , hành vi cần thiết để kế thừa , phát huy truyền thống
tốt đẹp của dân tộc.
2. Kĩ năng:
- HS biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục, tập quán, thói
quen lạc hậu cần xoá bỏ.
3. Thái độ:
- Có thái độ tôn trọng, tự hào về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
B . Các phơng pháp, các KNS đợc giáo dục trong bài.
- Phơng pháp:Động nÃo , nghiên cứu trờng hợp điển hình, thảo luận nhóm...
- Kĩ năng: KN trình bày suy nghĩ, KN xử lí thông tin, KN giải quyết vấn đề...
C. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp.
2. Dạy bài mới.
Hoạt động của gv và hs

Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu nội

dung bài học.
- ở tiết trớc ta đà tìm hiểu về 2 truyền
thống cụ thể ,vậy theo em Truyền thống
là gì?
- HS phát biểu...
? Dân tộc Việt Nam có những truyền
thống tốt đẹp tiêu biểu nào?HÃy kể tên?
- HS liệt kê...
- Yêu cầu HS đa ra một vài biểu hiện trái
với TTTĐ?
- HS nêu...
- GV nêu bổ sung: Ma chay linh đình ,
cúng mo - cúng giàng; ăn mặc không
đúng chuẩn mực cđa mét sè ca sÜ...hiƯn
nay.
? Cã ý kiÕn cho r»ng: ngoài truyền thống
đánh giặc ra, dân tộc ta có truyền thống
gì đáng tự hào đâu? Em có đồng ý với ý
kiến trên không? Vì sao?( BT5)
- HS trao đổi ,thể hiện...
? Em hiểu thế nào là kế thừa và phát huy
TTTĐ của DT?( Trên cơ sở những gì đÃ
có và làm cho nó phát triển hơn ,đẹp hơn)
? Vì sao phải kế thừa và phát huy?

Nội dung cần đạt

I. Đặt vấn đề:
II. Nội dung bài học:
1. Khái niệm truyền thống:

- Là những giá trị tinh thần hình thành
trong quá trình lịch sử lâu dài của dân
tộc, lu truyền từ thế hệ này sang thế hệ
khác.
2. Một số truyền thống tốt đẹp:
- Yêu nớc, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù
lao động, hiếu học, tôn s trong đạo, hiếu
thảo, các truyền thống về văn hoá, nghệ
thuật.,,

3.Kế thừa và phát huy -sự cần thiết phải
kế thừa và phát huy truyền thống.
- Góp phần phát triển đất nớc và mỗi cá
nhân.
- Góp phần giữ gìn bản sắc VHDT.
4. Trách nhiệm của công dân.
? Chúng ta cần làm gì để kế thừa và phát - Tự hào ,giữ gìn truyền thống tốt đẹp.
huy TTTĐ của DT?
- Ngăn chặn hành vi làm tổn hại...
? Bản thân em đà làm gì để kế thừa và
phát huy TTTĐ của DT?
- HS trình bày ...
- GV phân tích , bổ sung , tổng kết.
III. Luyện tập:
Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập.
Bài 1: ý kiến đúng: a, c, e, g, h, i,l.
- GV yêu cầu HS lên bảng lựa chọn .
- HS đọc yêu cầu
Bài 3:
- ý kiến đúng: a, b, c, e.

- GV đứng tại chổ đa ra ý kiến đúng.
Hoạt động 3: Hớng dẫn học ở nhà:
- Học bài, nắm kiến thức.
- Hoàn thành các BT còn lại vào vở.
____________________________________________


Ngày soạn: 28/11/2016
Ngày dạy: 30/11/2016

Tiết 13.

Năng động, sáng tạo (t1)

A. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức:
- Hiểu thế nào là năng động, sáng tạo
- Hiểu đợc ý nghĩa của sống năng động , sáng tạo
- Biết cần làm gì để trở thành ngời năng động ,sáng tạo..
2. Về kĩ năng:
- Năng động, sáng tạo trong học tập , lao động và sinh hoạt hàng ngày.
3. Về thái độ:
- Tích cực chủ động và sáng tạo trong học tập , lao động và sinh hoạt hàng ngày.
- Tông trọng những ngời sống năng động,sáng tạo.
B. Các phơng pháp ; các KNS đơc giáo dục trong bài.
- Phơng pháp: Động nÃo , thảo luận nhóm, nghiên cứu trờng hợp điển hình...
- KNS: KN t duy phê phán đối với những hành vi, thói quen trì trệ trong học tập, lđ;
KN tìm kiếm và xử lí thông tin; KN đạt mục tiêu rèn luyện...
C. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp:

2.Dạy bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Trong công cuộc xây dựng đất nớc hiện nay, có những ngời nông dân bình thờng đÃ
làm đợc những việc phi thờng nh những huyền thoại, kì tích của thời khoa học kỉ thuật.
Đó là:
* Anh nông dân Nguyễn Đức Tâm (Lâm Đồng) đà chế tạo thành công máy gặt lúa
cầm tay, mặc dù anh không học qua một trờng kỉ thuật nào.
* Bác Nguyễn Cẫm Lũ không qua một lớp đào tạo nào mà có thể di chuyển cả một
ngôi nhà, cây đa. Bác đợc mệnh danh là thần đèn.
* Em Nguyễn Thành Trung (Vĩnh Phúc),hs trung học tự nghĩ và sáng chế ra máy
phun thuốc cho cây chè- không cần ngời mang.
=> Việc làm của anh Tâm và bác Lũ và bạn Trung đà thể hiện tính năng động, sáng
tạo. Trong bài học hôm nay, cô sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về phẩm chất ấy
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu I. Đặt vấn ®Ò:


phần đặt vấn đề.
- Gọi HS đọc hai chuyện trong phần đặt
vấn đề.
* Hoạt động nhóm ( Nhóm lớn)
- GV nêu vấn đề:
+ Nhóm 1,2: Em có nhận xét gì về việc
làm của Ê-đi-xơn? Tìm những chi tiết, việc
làm thể hiện tính năng động, sáng tạo của
Ê-đi-xơn? Những việc làm đó đà đem lại
thành quả gì cho Ê-đi-xơn?
+ Nhóm 3, 4: Em có nhận xét gì về việc
làm của Lê Thái Hoàng? Tìm những chi

tiết biểu hiện tính năng động, sáng tạo của
Lê Thái Hoàng? Những việc làm đó đÃ
đem lại thành quả gì cho Lê Thái Hoàng?
- HS tập trung thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét-> GV nhận xét.

*Tìm hiểu chuyện đọc:
1. Nhà bác học Ê-đi-xơn.
- Ê-đi-xơn là ngời làm việc Năng động,
sáng tạo.
- Biểu hiện: Nghĩ ra cách để tấm gơng và
đặt các ngọn nến, đèn dầu rồi điều chỉnh
để ánh sáng tập trung vào một chỗ thuận
tiện để thầy thuốc mổ cho mẹ.
- Ê-đi-xơn cứu sống đợc mẹ và trở thành
nhà phát minh vĩ đại.

2. Lê Thái Hoàng một học sinh năng
động, sáng tạo.
- Lê Thái Hoàng là ngời làm việc Năng
động, sáng tạo.
- Nghiên cứu, tìm tòi ra cách giải toán
nhanh hơn, tìm đề thi toán quốc tế dịch
ra tiếng Việt, kiên trì làm toán.
- Lê Thái Hoàng đạt giải nhì toán quốc
gia, huy chơng đồng trong kì thi toán
quốc tế lần thứ 39 (1998). Huy chơng
vàng Ô-lim-píc toán châu á-Thái Bình
Dơng lần thứ 11, và huy chơng vàng thi

toán quèc tÕ lÇn thø 40 ( 1999)
? Em häc tËp đợc gì ở tính năng động, -> Kiên trì, chịu khó, quyết tâm vợt qua
sáng tạo của Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng. khó khăn.
? Em hÃy nêu một số tấm gơng khác có => Việc làm của họ đều biểu hiện những
biểu hiện NĐ,ST trong học tập, lđộng và khía cạnh khác nhau của tính năng động,
sáng tạo.
nghiên cứu khoa học?
- NS nêu...
? Theo em, trong mọi công việc nếu thiếu
tính năng động sáng tạo thì hiệu quả công - Thiếu NĐ, ST hiệu quả sẽ thấp, tốn
việc sẽ ntn? ( VD : Trong häc tËp ,kh«ng kÐm thêi gian, tiền bạc.
chủ động htập,luôn phải nhắc nhở, học thụ
động...)
- HS suy nghĩ phát biểu...
- GV bổ sung.
Hoạt động 3: Hệ thèng kiÕn thøc vµ híng dÉn häc ë nhµ:
- Häc bài nắm kiến thức.
- Tìm hiểu phần nội dung bài học(sgk).
- Tìm các câu tục ngữ, danh ngôn , thơ... nói về tính NĐ,ST.
- Xem trớc các bài tập.
_____________________________________________


Ngày soạn: 05/12/2016
Ngày dạy:

Tiết 14.

07/12/2016


Năng động, sáng tạo (tip).

A. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức:
- Hiểu thế nào là năng động, sáng tạo
- Hiểu đợc ý nghĩa của năng động , sáng tạo
- Biết cần làm gì để trở thành ngời năng động ,sáng tạo..
2. Về kĩ năng:
- Năng động, sáng tạo trong học tập , lao động và sinh hoạt hàng ngày.
3. Về thái độ:
- Tích cực chủ động và sáng tạo trong học tập , lao động và sinh hoạt hàng ngày.
- Tông trọng những ngời sống năng động,sáng tạo.
B. Các phơng pháp ; các KNS đơc giáo dục trong bài.
- Phơng pháp: Động nÃo , thảo luận nhóm, nghiên cứu trờng hợp điển hình...
- KNS: KN t duy phê phán đối với những hành vi, thói quen trì trệ trong học tập, lđ;
KN tìm kiếm và xử lí thông tin; KN đạt mục tiêu rèn luyện...
C. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ:
? Em hiểu thế nào là năng động, sáng tạo ?
? Lấy ví dụ về ngời có tính năng động, sáng tạo mà em biết?
2. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của gv-hs

Nội dung cần đạt

Hoạt động1:Tìm hiểu khái niệm II. Nội dung bài học:
năng động, sáng tạo.
1.Định nghĩa:
? Thế nào là năng động, sáng tạo?
*Năng động:

? Biểu hiện của tính năng động, sáng
*Sáng tạo:
tạo?
*Biểu hiện của tính năng động, sáng tạo:
- Say mê, tìm tòi.
? Trong học tập, tính năng động, sáng - Linh hoạt xử lí các tình huống trong học
tạo đợc thể hiện nh thế nào?
tập, lao động, cuộc sống...
? Tính năng đông, sáng tạo đợc thể hiện - Có phơng pháp học tập khoa học, say mê
nh thế nào trong lao động?
tìm tòi, phát hiện ra cái mới, không thoả
? HÃy lấy những ví dụ trong sinh hoạt mÃn với điều đà biết.
hàng ngày?
- Chủ động, dám nghĩ, dám làm để tìm ra
- HS tự liên hệ và tìm ví dụ .
cái mới hay cách làm mới...
- GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động2: Tìm hiểu ý nghĩa của 2. ý nghĩa:
năng động, sáng tạo.
- Là phẩm chất cần thiết của mổi ngời lao
? Năng động sáng tạo có ý nghĩa nh thế động.
nào trong học tập, lao động và cuộc - Giúp con ngời vợt qua mọi khó khăn của
sống?
hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt mục
? Lấy VD ,trong học tập nếu không đích.
NĐ,ST thì hiệu quả công việc không - Giúp con ngời làm nên những thành tích
cao...?
vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản
- Làm bài tập...tốn nhiều t/gian,công thân, gia đình và xà hội.
sức...

3. Rèn luyện phẩm chất năng động, sáng
Hoạt động 3: Tìm hiểu việc rèn luyện tạo:
tính năng động , sáng tạo.
- Rèn luyện tính siêng năng, cần cù, chăm
? Theo em, chúng ta cần làm gì để trở chỉ.
thành ngời năng động, sáng tạo?
- Biết vợt qua khó khăn, thử thách.
-HS trao đổi , trình bày...
- Tìm ra cách tốt nhất, khoa học nhất để đạt
-GV tổng kết...
đợc mục đích.
- Mỗi học sinh cần tìm ra cách học tập tốt
nhất cho mình và cần tích cực vận dụng
những điều đà biết vµo cuéc sèng.


III.Bài tập:
Bài tập 1:
+ Hành vi: b, đ, e, h thể hiện tính năng
động sáng tạo.
+ Hành vi: a, c, d, g không thể hiện tính
năng động sáng tạo.
Bài tập 2:
+ Tán thành với quan điểm: d, e.
+ Không tán thành với quan điểm:a, b, c, đ.
Bài tập 4:
- HS liªn hƯ, GV nhËn xÐt.
? H·y giíi thiƯu mét tÊm gơng năng Bài tập 5:
động, sáng tạo của các bạn học sinh - Vì đức tính này sẽ giúp các em có thái độ
tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm,

trong lớp, trong trờng?
linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập,
? Vì sao học sinh phải rèn luyện tính trong lao động...nhằm đạt kết quả cao trong
mọi công việc.
năng động, sáng tạo?
- HS suy nghĩ ,trả lời.
Hoạt động 4: Híng dÉn lµm BT.
-GV híng dÉn häc sinh lµm một số bài
tập trong SGK.
-BT 1GV treo bảng phụ đà ghi BT
- HS lựa chọn ,giải thích.
? Những hành vi nào sau đây thể hiện
tính năng động, sáng tạo hoặc không
năng động, sáng tạo? Vì sao?
? Em tán thành hay không tán thành
những quan điểm nào sau đây? Vì sao?

Hoạt ®éng 5:Cđng cè-híng dÉn häc ë nhµ:
- Gäi 1 HS đọc nội dung bài học.
?k/n năng động, sáng tạo .ý nghĩa của năng động , sáng tạo?
- Yêu cầu về nhà : +Học ,nắm nội dung bài học.
+Làm bài tập 6, 7 vở.
+Tìm hiểu trớc bài 9.

Ngày soạn: 12/12/2016
Ngày dạy: 14/12/2016

Tiết 15: Bài 9: Làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả.
A. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:

- Nêu đợc thế nào là làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả.
- Hiểu đợc ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả.
- Nêu đợc các yếu tố cần thiết để làm việc có năng suất ,chất lợng, hiệu quả.
2. Về kĩ năng:
- Biết vận dụng phơng pháp học tập tích cực để nâng cao kết quả học tập của bản
thân.
3. Về thái độ:
- Có ý thức sáng tạo trong cách nghĩ , cách làm của bản thân.
B. Các phơng pháp ; các KNS đơc giáo dục trong bài.
1. Phơng pháp : Động nÃo, nghiên cứu trờng hợp điển hình, Thảo luận nhóm...
2. KNS: KN t duy phê phán, KN tìm kiếm và xử lí thông tin...
C.Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ:
? Em hiểu thế nào là năng động, sáng tạo ?
?Vì sao HS phải rèn luyện tính năng động sáng tạo? Để rèn luyện đức tính đó cần
phải làm gì?
- HS trình bày, GV nhËn xÐt...


2. Bài mới: Hoat động 1:Giới thiệu bài:
- Mẹ cho em đi Hội chợ Hàng Việt Nam chất lợng cao. Lần đầu tiên em đợc chứng
kiến các mặt hàng phong phú và đa dạng ở nớc ta. Mẹ đà mua nhiều hàng hoá nh: Dầu
ăn Tờng An, sữa Vinamilk, quần ¸o xÝ nghiƯp may 10, bót viÕt Thiªn Long, vë Hồng
Hà...trong khi có rất nhiều hàng nhập ngoại mà mẹ không mua. Để cho em yên tâm mẹ
giải thích: Nớc ta bây giờ có nhiều cơ sở sản xuất năng suất cao nên giá thành rẻ, đồng
thời lại có chất lợng tốt. Để hiểu hơn vấn đề này, chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động của gv và hs

Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyện về bác sĩ
Lê Thế Trung.

-GV gọi HS đọc câu chuyện trong SGK.
-HS thảo luận nhóm :
? Việc làm của giáo s Lê Thế Trung đợc
nhà nớc ghi nhận nh thế nào?
? Em học tập đợc gì ở giáo s Lê Thế Trung?
- Đại diện nhóm trình bày...
- GV: Làm việc nh giáo s Lê Thế Trung là
làm việc có năng suất, chất lợng và hiệu
quả.
? Tìm một số tấm gơng khác làm việc say
mê, hiệu quả cao mà em biết? Liên hệ bản
thân em?
- HS nêu...
?Một bạn HS lời lao động,lời học tập...thì
bạn đó có phải là ngời làm việc có NS,CL,
HQ không?
-GV dẫn dắt chuyển sang nội dung bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học

Nội dung cần đạt.

I. Đặt vấn đề:
- Là ngời có ý chí quyết tâm cao, có sức
làm việc phi thờng, có ý thức trách
nhiệm trong công việc, luôn say mê sáng
tạo trong công việc...
- Đợc Đảng và Nhà nớc tặng nhiều danh
hiệu cao quý.
+ Tinh thần, ý chí vơn lên.
=> Tinh thần học tập và sự say mê

nghiên cứu khoa học của ông là tấm gơng sáng để chúng ta noi theo và phấn
đấu.

II. Nội dung bài học:
1. Khái niệm:
? Thế nào là làm việc có năng suất, chất l- - Làm việc có năng suất, chất lợng , hiệu
ợng và hiệu quả?
quả: Là tạo ra đợc nhiều sản phẩm có giá
trị cao về nội dung và hình thức trong
một thời gian nhất định.
? ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất l- 2. ý nghĩa:
ợng hiệu quả?
- Là yêu cầu cần thiết của ngời lao động
trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc.
- Góp phần nâng cao chất lợng cuộc sống
cá nhân, gia đình và xà hội.
? Làm thế nào để làm việc có năng suất, 3. Biện pháp rèn luyện:
chất lợng, hiệu quả? (Mọi ngời nói chung - Lao động tự giác, có kỉ luật.
và bản thân nói riêng?)
-Tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện
- HS lần lợt trả lời...
sức khoẻ.
- Luôn luôn năng động, sáng tạo.
* Bản thân:
- Học tập và rèn luyện ý thức kỉ luật tốt.
- Tìm tòi, tích cực , sáng tạo trong học
-GV gọi 1 hs đọc toàn bộ phần nội dung tập.
bài học.
- Có lối sống lành mạnh, tránh xa mọi tệ

nạn xà hội.
Hoạt ®éng 3: Híng dÉn lµm bµi tËp.
III. Bµi tËp:
Bµi tËp 1: Những hành vi thể hiện làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả: c, đ, e.
Bài tập 2:
+ Làm việc gì cũng cần có năng suất, chất lợng vì ngày nay xà hội phát triển ,đòi hỏi
ngời lao động phải năng động ,tạo ra sản phẩm nhanh và có chất lợng cao để đáp ứng
đợc nhu cầu của xà hội.
+ Nếu làm việc chỉ chú ý đến năng suất mà không quan tâm đến chất lợng, hiệu quả thì
chúng ta có thể gây những tác hại xấu cho con ngời, môi trờng và xà hội và tất yếu sẽ
không đợc xh chấp nhận.
Ví dụ :Sản xuất rợu , bột ngọt kém chất lợng , nhÃn mác giả.


Bài tập 3:HS liên hệ và lấy ví dụ- GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò:
* Hệ thống hoá kiến thức.
*Về nhà: - Học bài , làm bài tập 4 .
- GV nêu kế hoạch ,nội dung hoạt động ngoại khóa tiết tới...

Ngày soạn: 08- 11- 2015
Ngày dạy: 10 - 11- 2015

Tiết 10:

Hoạt động ngoại khóa
(Lí tởng sống của Thanh niên)

A. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: Hiểu đợc lý tởng sống là mục đích sống tốt đẹp mà mỗi ngời cần hớng tới.

- Mỗi TN cần có lí tởng sống cao đẹp.
2. Về kĩ năng : Nhận biết đợc biểu hiện của những tấm gơng có lí tởng sống cao đẹp ;
biết phê phán những TN sống gấp, sống thiếu ớc mơ ,hoài bảo - thiếu lí tởng.
3. Về thái độ: Có thái độ đúng đắn trớc những biểu hiện sống có lý tởng; biết phê
phán, lên án những hiện tợng sinh hoạt thiếu lành mạnh, sống gấp, sống thiếu lý tởng
của bản thân và mọi ngời xung quanh.
B. Các phơng pháp ;các KNS đơc giáo dục trong bài.
1. Phơng pháp : Động nÃo, thao luận nhóm, trình bày 1 phút...
2. KNS: KN xác định giá trị , KN tự nhận thức về LTS của bản thân...
C.Tiến trình dạy học:
1. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tấm gơng Thanh niên có lí tởng sống cao đẹp.
- GV đọc cho hs nghe 2 bài viÕt sau:
- HS chó ý l¾ng nghe.
1.LÝ Tù Träng - ngời chiến sĩ cách mạng kiên trung.
Lý T Trng tờn thật là Lê Văn Trọng. Quê gốc ở xã Thạch Minh, huyện Thạch Hà,
tỉnh Hà Tĩnh nhưng lại sinh ra tại làng Bản Mạy, tỉnh NaKhon - Thái Lan trong một
gia đình Việt kiều u nước có đơng anh chị em. Cha ông là Lê Hữu Đạt, mẹ là
Nguyễn Thị Sờm. Năm 1923, chỉ mới 10 tuổi, Lý Tự Trọng được sang Trung Quốc
học tập, học giỏi, nói thạo tiếng Hán và tiếng Anh. Anh hoạt động trong Hội Thanh
niên Cách mạng đồng chí.Năm 1929, Lý Tự Trọng về nước hoạt động với nhiệm vụ
thành lập đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và làm liên lạc cho xứ uỷ Nam Kì
với Đảng Cộng sản Việt Nam. Anh làm liên lạc cho các đồng chí cộng sản ở nước
ngồi qua các chuyến tàu đến cảng Sài Gòn. Ngày 09/02/1931, trong buổi kỷ niệm
một năm cuộc bạo động Yên Bái, tên thanh tra mật thám Lơ Gơ răng chực nhảy tới bắt
người đang giương cờ và diễn thuyết, Lý Tự Trọng đã nhảy ra bắn chết Lơ Gơrăng Lý
Tự Trọng bị địch bắt, bị tra tấn hết sức dã man.
Năm 1931, một ngày cuối xuân, thực dân Pháp đưa Lý Tự Trọng từ bót Catina đến
tịa án để kết án anh tội tử hình. Người thanh niên cộng sản mới 17 tuổi ấy đã lấy vành
móng ngựa để làm diễn đàn lên án bọn thống trị, kêu gọi nhân dân đứng dậy đấu tranh.

Luật sư bào chữa cho anh xin tịa mở lượng khoan hồng vì anh chưa đến tuổi thành
niên, đã hành động khơng có suy nghĩ.Lý Tự Trọng dõng dạc nói: ‘‘ Tơi hành động
khơng phải là khơng suy nghĩ. Tơi hiểu việc tơi làm. Tơi làm vì mục đích cách mạng.
Tơi chưa đến tuổi thành niên thật, nhưng tơi đủ trí khơn để hiểu rằng con đường của
thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và không thể là con đường nào khác.
Tôi tin rằng nếu các ơng suy nghĩ kĩ thì các ơng cũng cần phải giải phóng dân tộc,



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×