Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

dia 7tuan 22tiet 42

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.84 KB, 2 trang )

Tuần 22
Tiết 42

Ngày soạn: 13/01/2018
Ngày dạy: 16/01/2018

BÀI 37: DÂN CƯ BẮC MĨ
I. MỤC TIÊU: Qua bài học, HS cần đạt được:
1. Kiến thức:
- Trình bày và giải thích ( ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm của dân cư Bắc Mĩ.
2. Kĩ năng:
Đọc và phân tích lược đồ phân bố dân cư, số liệu thống kê.
3. Thái độ:
Giúp học sinh hiểu biết hơn về thực tế.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, ...
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình, video, clip.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Bắc Mĩ
2. Chuẩn bị của học sinh: Sgk.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định: Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp học
7A1…….............7A2…….................. 7A3…….....................7A4…….............. 7A5…….................
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ?
- Trình bày sự phân hóa khí hậu ở Bắc Mĩ?
3. Tiến trình bài học:
Khởi động: Ở bài trước các em đã tìm hiểu thiên nhiên Bắc Mĩ rồi. Vậy những điều kiện tự nhiên
ấy có ảnh hưởng gì đến sự phân bố dân cư, đến q trình đơ thị hóa ở Bắc Mĩ. Qua bài học hơm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này


Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Trình bày và giải thích ở mức độ 1. Sự phân bố dân cư.
đơn giản một số đặc điểm của dân cư Bắc Mĩ
* Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở; giải
quyết vấn đề; sử dụng bản đồ, tự học; ...
* Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; học tập hợp tác.
Bước 1:
- GV cung cấp số liệu năm 2016, giải thích gia tăng - Dân số trên 361 triệu người (2016).
- Dân số tăng chậm, chủ yếu là gia tăng cơ
cơ giới.
giới.
- Mật độ TB khoảng 19 người/km2.
Bước 2:
Quan sát H37.1 cho biết dân cư Bắc Mĩ phân bố như - Dân cư phân bố không đều:
thế nào?(Gọi học sinh yếu dựa vào nội dung SGK + Tập trung ít nhất ở miền Bắc.
+ Tập trung đông miền Nam.
trả lời)
+ Tập trung thưa thớt phía Tây.
- Hãy chứng minh sự phân bố khơng đều đó?
0
- Quan sát H37.1 nếu lấy KT 100 T làm giới hạn thì + Tập trung đơng đúc phía Đơng.
có nhận xét gì về sự phân bố dân cư giữa phía Tây
và phía Đơng?
* Ngun nhân:
- Tại sao ở phía Tây dân cư thưa thớt?
- Tại sao dân cư tập trung đơng đúc ở phía Đơng và - Do điều kiện tự nhiên.


Nam?

- Do lịch sử khai thác lãnh thổ.
(Phía Đơng: Là khu vực nằm quanh vùng hồ lớn và
duyên hải Đông Bắc có nhiều đktn thuận lợi, nhiều
thành phố lớn, khu CN, đầu mối giao thông quan
trọng, cảng lớn, người châu Âu sang khai thác lãnh
thổ sớm).
Bước 3:
- Hiện nay dân cư BM đang có sự chuyển biến ntn?
- Hiện nay có sự chuyển dịch dân cư từ
(Gọi học sinh yếu dựa vào nội dung SGK trả lời)
phía Đơng sang phía Tây và phía Nam.
- HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tầm quan trọng của q 2. Đặc điểm đơ thị.
trình đơ thị hóa
* Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở; giải
quyết vấn đề; sử dụng bản đồ, tự học; ...
* Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; học tập hợp tác.
Bước 1:
- Tại sao vào sâu nội địa mạng lưới đô thị thưa thớt?
(Ả/h của biển không vào sâu được -> Thời tiết khắc
nghiệt).
Bước 2:
- Quan sát H37.2 em nhận xét quá trình đơ thị hóa ở - Bắc Mĩ có tỉ lệ dân đô thị cao (76% dân
số).
đây như thế nào? Phát triển hay khơng? Vì sao?
- HS trả lời. GV bổ sung: (Ngồi Sicagơ ra thì
Mêhicơ cũng là một trong những trung tâm kinh tế
phát triển nên tốc độ đô thị hóa cao.
- Những năm gần đây đơ thị hóa Bắc Mĩ có đặc điểm
gì nổi bật?

(Gọi học sinh yếu dựa vào nội dung SGK trả lời)
- Để giảm bớt tình trạng dân cư tập trung đơng ở một
khu vực thì phải làm gì?
- Liên hệ thực tế Việt Nam.
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1. Tổng kết:
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 sgk.
2. Hướng dẫn học tập:
GV yêu cầu học sinh về nhà học bài và xem trước bài 38.
V. PHỤ LỤC:
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×