Tải bản đầy đủ (.docx) (80 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.94 KB, 80 trang )

Tuần

Tiết

01

01

BÀI 1

TÊN BÀI HỌC

Ngày soạn

Ngày dạy

. SỐNG GIẢN DỊ

20/08/2017

28/08/2017

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị, tại sao phải sống giản dị.
2/ Thái độ
- Hình thành ở hs thái độ quí trọng sự giản dị, chân thật xa lánh xa hoa, hình thức.
3/ Kĩ năng:
- Biết tự đánh giá hành vi của mình và người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: lời nói,
cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người ;biết xây dựng kế hoạch tự rèn
luyện, học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người giản dị


II/ PHƯƠNG PHÁP:
-Phương pháp kể chuyện, phân tích diễn giải
-Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
III/ ĐỒ DÙNG DẠY HOÏC:
- Bảng phụ.
- Truyện kể, tranh ảnh
- Một số ca dao, tục ngữ.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung bài học
1’
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài
HS lắng nghe
GV kể 1 câu chuyện thể hiện lối sống
giản dị
15’ *Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện:
I/ Truyện đọc
“Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn
-HS đọc diễn cảm
độc lập”
truyện
GV cho HS đọc diễn cảm truyện
-HS thảo luận, cử đại
GV chia nhóm cho HS thảo luận để
diện trình bày

tìm hiểu truyện
Nhóm 1: tìm hiểu những chi tiết biểu Nhóm 1:
hiện cách ăn mặc, tác phong, lời nói
-Bác mặc bộ quần áo
của Bác Hồ
Kaki cũ, đội chiếc mũ
Nhóm 2: Em có nhận xét gì về trang vải đã bặc màu, đi đơi
phục, tác phong, lời nói của Bác
dép cao su
Nhóm 3: Theo em trang phục, tác
-Bác cười đơn hậu và
phong, lời nói của Bác tác động như vây tay chào mọi người
thế nào đến tình cảm cuả nhân dân
-Thân thiện như người
ta?
cha với con
Tìm VD khác nói về sự giản dị của
-Câu hỏi: “tơi nói đồng
bác
bào nghe rõ khơng”
Nhóm 4:
Nhóm 2:
Giản dị cịn biểu hiện ở những khía
-Bác ăn mặc đơn sơ,
cạnh nào trong cuộc sống ?cho VD
khơng cầu kì
-Thái độ chân tình,
than thiện cởi mở, xua
tan những gì cịn xa



TG

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
cách giữa vị Chủ tịch
nước và nhân dân
-Lời nói dễ hiểu, dễ gần
Nhóm 3:
-Mọi người xúc động,
nghẹn ngào, càng thêm
kính trọng Bác hơn
VD: Bác ở nhà sàn, đi
xe ngựa..
Nhóm 4:
-cách ăn mặc, chi tiêu,
ăn uống
VD: ăn uống cầu kì,
lãng phí, chi tiêu xa
hoa, khơng tiết kiệm...
+Sống giản dị:
-ăn mặc đơn giản
-Lời nói dễ hiểu
-Đi học đúng giờ
+Trái với giản dị:
-Tóc nhuộm
-ăn mặc kiểu cách
-Lời nói hoa mĩ, cầu
kì...


GV chốt lại:
Như vậy giản dị được biểu hiện ở
nhiều khía cạnh trong cuộc sống.Bác
của chúng ta là hình ảnh của lối sống -HS tự trả lời
giản dị mà chúng ta cần học tập
*Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
?Tìm những biểu hiện của lối sống
giản dị và trái với giản dị?
?Nêu những tấm gương sống giản dị
trong nhà trường, cuộc sống, sách
báo mà em biết?
GV chốt lại:
Trong cuộc sống quanh ta sự giản dị
được biểu hiện ở nhiều khiá cạnh
khác nhau.Sự giản dị chính là nét đẹp
song nó khơng chỉ là vẻ đẹp bên
ngồi mà là vẻ đẹp bên trong .Giản
dị không chỉ biểu hiện ở lời nói mà
cịn biểu hiện ở cách ăn mặc, việc
làm, suy nghĩ, hành động trong cuộc
sống, trong những điều kiện hồn
cảnh nhất định
-Giản dị khơng có nghĩa là qualoa đại
khái, cẩu thả trong cách nghĩ, cách
làm, nói năng cộc lốc, trống rỗng,
tâm hồn nghèo nàn, khô khan
-trái với giản dị là: xa hoa, lãng phí,
phơ trương
Là HS chúng ta cần phải sống giản dị


Nội dung bài học

II/ Nội dung bài học
1/ Khái niệm
Sông giản dị là sống phù
hợp điều kiện hồn cảnh
của bản thân gia đình và
xã hội.
2/ Biểu hiện của sống
giản dị:
-Khơng xa hoa lãng phí.
-Khơng cầu kỳ kiểu cách.
-Khơng chạy theo những
nhu cầu vật chất và hình
thức bề ngồi.
3/ Ý nghĩa
-Giản dị là phẩm chất đạo
đức cần có ở mỗi con
người.
- Người sống giản dị sẽ
được mọi người yêu mến
cảm thông và giúp đỡ
III-Bài tập
a/ Tranh 3
b/ Đáp án 2, 5
c+ d / Hs tự kể
đ/ Hs xây dựng kế hoạch
rèn luyện tính giản dị.



TG

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung bài học
.Bởi lẽ sống giản dị sẽ có nhiều thời
gian, điều kiện để học tập, đỡ phí tiền
cha mẹ
-HS trả lời
10’ *Hoạt động 3: Rút ra bài học và
liên hệ
?Sống giản dị là gì?
-HS trả lời
?Biểu hiện?
?Ý nghĩa?
GV giới thiệu các câu tục ngữ danh
ngôn và diễn giảng thêm
-HS trả lời
5’
*Hoạt động 4: Làm bài tập SGK
Gv cho hs đọc các bài tập và xác Bt a, b hoạt động nhóm.
định các yêu cầu của bài tập
Bt c.d.đ hoạt động cá
Gv hướng dẫn làm bài tập
nhân
4/ Dăn dị: (1 phút)
- Hồn chỉnh các bài tập.
- Chuẩn bị bài Trung thực
V. RUÙT KINH NGHIỆM

..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................

Tuần

Tiết

TÊN BÀI HỌC

Ngày soạn

Ngày dạy


02

02

BÀI 2.

TRUNG THỰC

20/08/2017

06/09/2017

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/ Kiến thức:

Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là trung thực, biểu hiện của lịng trung thực và vì sao cần phải trung thực.
- Ý nghĩa của trung thực
2/ Thái độ
- Hình thành thái độ quí trọng, ủng hộ những việc làm trung thực và phản đối những hành vi
thiếu trung thực
3/ Kĩ năng
- Phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc sống; biết tự
kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người trung thực.
II/ PHƯƠNG PHÁP
-Kể chuyện, thuyết trình
-Nêu và giải quyết vấn đề
-Thảo luận nhóm
III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Truyện kể, tranh ảnh về đức tính trung thực
- Một số ca dao, tục ngữ.
- Giấy khổ lớn, bút dạ
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Thế nào là sống giản dị?
- Khoanh tròn biểu hiện của sống giản dị?(bảng phụ)
a. Chân thật, thẳng thắn trong giao tiếp.
b. Tác phong gọn gàng lịch sự.
c. Trang phục đồ dùng đắt tiền
d. Sống hòa đồng với bạn bè
Đáp án: a, b, d
- Rèn luyện tính giản dị như thế nào?
3/ Bài mới:
TG

Hoạt động của thầy
1’
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
GV kể 1 câu chuyện thể hiện tính
trung thực
10’ Hoạt động 2: Phân tích truyện đọc
“Sự cơng minh chính trực của một
nhân tài”
Gv cho HS đọc truyện
GV nêu câu hỏi:
1/ Bra-man-tơ đã đối xử với Mi-kenlăng-giơ như thế nào?
2/ Vì sao Bra-man-tơ lại xử sự như
vậy?
3/ Mi –ken-lăng-giơ đã có thái độ
thế nào với Bra-man-tơ?

Hoạt động của trị

Nội dung bài học

-HS lắng nghe
II/ Truyện đọc

-HS đọc truyện
-Ln chơi xấu
-Vì sợ danh tiếng Mi-kenglăng-giơ sẽ lấn át mình
-Rất ốn giận vì Bra-man-tơ
ln chơi xấu, kình địch làm
giảm danh tiếng của ông
-Vẫn công khai đánh giá Braman-tơ rất cao



TG

4’

5’

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung bài học

4/ Vì sao Mi- ken-lăng-giơ lại xử sự -Vì ơng là người thẳng thắn
như vậy?
ln tơn trọng và nói lên sự
thật, đánh giá đúng sự việc
khơng để tình cảm cá nhân chi
phối làm mất tính khách quan
khi đánh giá sự việc
5/ Điều đó chứng tỏ ơng là người thế -ơng là người có đức tính
nào?
trung thực, trọng chân lí, cơng
minh chính trực
?Vậy theo em thế nào là trung thực? -Tôn trọng lẽ phải, trọng chân

*Hoạt động 3: Liên hệ thực tế để
thấy nhiều biểu hiện khác nhau
của tính trung thực

Gv chia lớp thành 3 nhóm
?Tìm các ví dụ thể hiện tính trong
*Nhóm 1:
-Học tập
Trong học tập: ngay thẳng,
-Học quan hệ với mọi người
khơng quay cóp, chép bài của
-Hành động
bạn..
GV cho 3 nhóm lên bảng ghi *Nhóm 2:
nhanh
Trong quan hệ với mọi người:
khơng nói xấu, khơng tranh
cơng, đỗ lỗi cho bạn, dũng
GV chốt lại:
Trung thực biểu hiện ở nhiều khía cảm nhận khuyết điểm khi
mình có lỗi
cạnh khác nhau trong cuộc sống:
*Nhóm 3:
qua thái độ, hành động, qua lời nói Bênh vực, bảo vệ chân lí, lẽ
của con người, không chỉ trung thực phải, đấu tranh, phê phán
với mọi người mà còn trung thực những việc sai trái
với bản thân mình
*Hoạt động 4: Hướng dẫn học
sinh thảo luận nhóm để tìm ra
những biểu hiện của hành vi trái
với trung thực và phân biệt sự
khác nhau giữa các hành vi dối
trá thiếu trung thực với việc có
thể không nói lên sự thật trong

những trường hợp cần thiết:
GV: Chia lớp thành 6 nhóm
?Tìm những hành vi trái với trung
thực và nêu những trường hợp cụ
thể nào thì có thể nói lên sự thật mà
không bị coi lằ thiếu trung thực
GV tổng hợp, bổ sung đánh giá ý
kiến và đưa ra kết luận
-HS thaỏ luận và ghi ý kiến
-Trái với trung thực là dối trá, bóp
của nhóm vào tờ giấy lớn sau
méo sự thật, xuyên tạc, trốn đó cử đại diện lên trình bày
II/ Nội dung bài học


TG

Hoạt động của thầy
tránh.Những hành vi thiếu trung
thực thường gây ra những hậu quả
xấu trong đời sống xã hội hiện nay:
tham ô, tham nhũng, lừa đảo, cơ hội
-Người trung thực cũng phải biết
hành động tế nhị, khôn khéo, mà
vẫn bảo vệ được sự thật, không
phải nghó gì, biết gì cũng nói ra bất
cứ lúc nào, hay ở bất cứ đâu, có
những trường hợp có thể che giấu
sự thật nhưng không phải là hành
vi thiếu trung thực, vì điều đó

không dẫn đến hậu quả xấu mà
ngược lại đêm đến những điều tốt
đẹp
+Đối với bệnh nhân, trong một số
trường hợp thầy thuốc không thể
nói lên sự thật về bệnh tật của
họ.Điều đó thể hiện lòng nhân ái
tinh thần nhân đạo của thầy thuốc
mong muốn người bệnh sống lạc
quan, yêu đời
+Người vợ ốm đau nhưng vẫn cố
gắng đi làm và bảo không sao thể
hiện sự hi sinh, lòng thương chồng
thương con của người mẹ, người vợ
+Đối với kẻ gian, kẻ địch ta không
nói thật hành động này thể hiện sự
10’ cảnh giác cao độ
*Hoạt động 5: Rút ra bài học và
liên hệ
?Thế nào là trung thực?
?Ý nghóa?
GV hướng dẫn HS giải thích các
câu tục ngữ và danh ngôn SGK
5’
*Hoạt động 6: Luyện tập củng cố
và hướng dẫn học tập
Gv cho hs đọc các bài tập và xác
định các yêu cầu của bài tập
Gv hướng dẫn làm bài tập
Gv nhận xét sửa chữa

4/ Dăn dị: (1 phút)
- Hồn chỉnh các bài tập.
- Chuẩn bị bài Tự trọng
Tuần

Tiết

Hoạt động của trị

Nội dung bài học
1/ Khái niệm
Trung thực là: ln
tơn trọng sự thực, tơn
trọng chân lí lẽ
phải;sống ngay thẳng,
thật thà, dám dũng
cảm nhận lỗi khi
mình mắc khuyết
điểm
2/ Ý nghĩa
- Trung thực là đức
tính cần thiết quí báu
ở mỗi con người.
- Sống trung thực
giúp ta nâng cao
phẩm giá, làm lành
mạnh các mối quan
hệ xã hội và được
mọi người yêu mến


III-Bài tập

-HS trả lời

HS trả lời
HS trả lời cá nhân
a/ 4, 5, 6
b/ Đó là việc làm đúng

TÊN BÀI HỌC

Ngày soạn

Ngày dạy


03

03

BÀI 3.

TỰ TRỌNG

20/08/2017

11/09/2017

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1-Kiến thức: Giúp học sinh:

- Hiểu thế nào là tự trọng và không tự trọng, vì sao phải có lịng tự trọng.
2-Thái độ
- Hình thành ở hs nhu cầu và thức rèn luyện tính tự trọng trong bất kì điều kiện hồn cảnh nào.
3-Kĩ năng
- Biết tự đánh giá hành vi của bản than và người khác về những biểu hiện của tính tự trọng, học tập
những tấm gương vế lòng tự trong của những ngừơi sống chung quanh
II-PHƯƠNG PHÁP
-Kể chuyện, phân tích
-thảo luận
-Nêu và giải quyết vấn đề
III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
- Tranh ảnh, băng hình, truyện kể
- Một số ca dao, tục ngữ.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (4’): - Thế nào là trung thực? Biểu hiện của trung thực?
- Tại sao phải trung thực? Rèn luyện tính trung thực như thế nào?
3/ Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1’
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV kể một tình huống thể hiện tính -HS lắng nghe
tự trọng
*Hoạt động 2: Phân tích truyện
10’ đọc: “Một tâm hồn cao thượng”
I/ Truyện đọc:

Gv cho hs đọc truyện bằng cách
-HS đọc truyện
phân vai
+Một HS đọc lời dẫn
+Một HS đọc lời thoại của Rôbe
+Một HS đọc lời thoại của Sáclây
+Một HS đọc lời thoại của ông
Gv cho HS thảo luận
khách
*Nhóm 1:
*Nhóm 1:
?Hành động của Rơ-be
-Là em bé mồ cơi, nghèo khổ phải
*Nhóm 2:
?Vì sao Rơ-be nhờ Sác-lay trả lại đi bán diêm
-Cầm đồng tiền vàng đổi tiền lẻ
tiền cho ơng khách
lấy tiền thừa trả khách
*Nhóm 3:
?Nhận xét về hành động của Rô-be -không thể đem trả tiền em nhờ
em của mình trả tiền thừa lại cho
*Nhóm 4
?Việc làm đó thể hiện đức tính gì? khách
*Nhóm 2:
và nó tác động đến tác giả ra sao?
-Muốn giữ đúng lời hứa
-Không muốn người khác nghĩ
rằng vì nghèo mà phải nói dối để
lấy tiền
-không muốn người khác coi



TG

10’

10’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
thường, xúc phạm
*Nhóm 3:
-Rơ-be là người có ý thửctách
nhiệm cao
-Thực hiện lời hứa bằng bất cứ
giá nào
-Tơn trọng mình và tơn trọng
người khác
-Một tâm hồn cao thượng
*Nhóm 4
-Thể hiện lịng tự trọng
*Hoạt động 3: Liên hệ thực tế và tổ -tác giả từ nghi ngờ ->tim se lại vì
chức thảo luận nhóm
hối hận =>nhận ni SácGv cho HS thảo luận nhóm
lây=>cảm phục, u mến
*Nhóm 1+Nhóm 2:
Tìm những hành vi thể hiện tính tự *Nhóm 1+Nhóm 2:
-Gĩư đúng lời hứa
trọng trong thực tế

-ăn nói lịch sự
*Nhóm 3+Nhóm 4:
-Dũng cảm nhận lỗi
Tìm những hành vi thể hiện sự
-Khơng nói dối......
thiếu tự trọng trong thực tế
*Nhóm 3+Nhóm 4:
GV yêu cầu các nhóm lên bảng
-Không biết xấu hổ
ghi kết quả
-không giữ lời hứa
GV chốt lại:
-Lịng tự trọng biểu hiện ở mọi lúc, -ăn nói sỗ sàng
mọi nơi mọi hồn cảnh có khi ta -Nịnh trên nạt dưới, luồng cúi
chỉ có một mình, biểu hiện ở cách
ăn mặc, cư xử với moị người đến
cách tổ chức cuộc sống cá nhân
-Mọi người cần phải có lịng tự
trọng nhờ đó con người sẽ quan
tâm đến các chuẩn mực xã hội và
hành động phù hợp với các chuẩn
mực đó, tránh việc làm xấu có hại
cho bản thân, gia đình và xã hội
-khi có longf tự trọng con người sẽ
nghiêm khắc với bản thân, có ý chí
tự hồn thiện mình vươn lên sống
đẹp, sống có ích
-Người có lịng tự trọng phải ln
trung thực với bản thân và mọi
người .những kẻ trốn tránh, luồng

cúi, nịnh trên nạt dưới là những kẻ
vô liêm sỉ, không có lịng tự trọng
*Họat động 4: Rút ra bài học liên
hệ thực tế
?Thế nào là tự trọng?
-HS trả lời
?Biểu hiện?
-HS trả lời
?Ý nghĩa?
GV giải thích các câu danh ngơn, -HS trả lời
a/ HS trả lời cá nhân- đáp án
tục ngữ trong SGK

NỘI DUNG

II/ Nội dung bài
học
1/ Khái niệm
Tự trọng là biết coi
trọng và giữ gìn
phẩm cách, biết
điều chỉnh hành vi
cho phù hợp các
chuẩn mực trong xã
hội.
2/ Biểu hiện
-Cư xử đàng hồng,
đúng mực
-Biết giữ lời hứa và
ln làm trịn nhiệm

vụ của mình, khơng
để người khác phải
nhắc nhở chê trách
3/ Ý nghĩa
-Tự trọng là phẩm
chất đạo đức cao
quí và cần thiết ở
mỗi người.
- Lịng tự trọng giúp
ta có nghị lực và
vượt qua gian khó
hồn thành nghĩa
vụ, nâng cao uy tín
phẩm giá và được
mọi người quí
trọng.


TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1+2- Giải thích: Đó là sự trung
*Hoạt động 5: Luyện tập
9’
III/ Bài tập
Gv cho hs đọc các bài tập và xác thực với lương tâm
b / HS trả lời cá nhân- 2hs kể
định các yêu cầu của bài tập

Gv hướng dẫn làm bài tập
Giáo viên nêu câu hỏi
2/ Giải thích vì sao 2 hành động
đầu là tự trọng
Gv nhận xét sửa chữa
Bt c, d, đ hs về nhà làm
4/ Dăn dò(1 phút):
- Làm hết bài tập.
-Chuẩn bị bài Đạo đức và Kĩ luật.
V. RÚT KINH NGHIỆM
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................


Tuần

Tiết

TÊN BÀI HỌC

Ngày soạn

Ngày dạy

04

04


U THƯƠNG CON NGƯỜI

20/08/2017

1809/2017

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh:
-Thế nào là yêu thương con người và ý nghĩa của việc đó
2/ Kĩ năng
-Giúp HS rèn luyện mình để trở thành người có lịng u thương con người, sống có tình người .Biết
xây dựng tình đồn kết thương u từ trong gia đình đến những người xung quanh
3/ Thái độ
Rèn luyện cho HS quan tâm giúp đỡ đến những người xung quanh, ghét thói thờ ơ lạnh nhạt và lên
án những hành vi độc ác của con người
II/ PHƯƠNG PHÁP
-Thảo luận nhóm
-Đóng vai
-Diễn giải, đàm thoại
III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
- Tranh ảnh, , truyện kể có liên quan đến chủ đề.
- Tục ngữ, ca dao, danh ngơn
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Thế nào là tự trọng? Biểu hiện của tự trọng?
- Tại sao phải tự trọng? Cần rèn luyện tính tự trọng như thế nào?
3/ Bài mới:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CHÍNH
1’ *Hoạt động 1: Mở bài
-HS lắng nghe
GV kể về những việc làm
thể hiện lòng yêu thương
con người trong cuộc sống
12’ *Hoạt động 2: Tìm hiểu
truyện “Bác Hồ đến
I/ Truyện đọc
thăm người nghèo”
GV cho HS đọc truyện
-HS đọc truyện
GV đặt câu hỏi
?Bác Hồ đến thăm chị
-Bác đến thăm gia đình chị
Chín trong thời gian nào?
Chín vào tối 30 Tết năm
nhâm Dần(1962)
?Hồn cảnh gia đình chị
Chín?
?Những cử chỉ và lời nói
thể hiện sự quan tâm của
Bác đối với gia đình chị?
?Thái độ của chị đối với
Bác?

-Chồng chị mất, 3 con nhỏ,
con lớn vừa đi học vừa trông
em

-Bác âu yếm, xoa đầu trao
quà cho các cháu và hỏi han
công việc, cuộc sống của mẹ
con chị


TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
?Ngối trên xe về Phủ chủ
tịch thái độ của Bác như
thế nào?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Chị xúc động rơm rớm
nước mắt

-Bác đăm chiêu suy nghĩ,
Bác nghĩ đến việc đề xuất
cho lãnh đạo thành phố tạo
?Những chi tiết đó thể hiện công ăn việc làm cho những
Bác là người như thế nào? người nghèo như gia đình
GV nhận xét câu trả lời
chị Chín
của HS
-Thể hiện lịng u thương
Qua câu chuyện trên chúng con người
ta thấy được một tâm hồn
yêu thương con người tha
thiết ẩn trong một vị Chủ

tịch nước như nhà thơ Tố
Hữu đã viết:
“Bác ơi tim Bác mênh
mông thế
Ơm cả non sơng vạn kiếp
người”
*Hoạt động 3: Liên hệ
17 thực tế

?Em haỹ tìm những ví dụ
về lịng u thương con
người mà em biết?
-Ủng hộ nạn nhân chất độc
màu da cam, lũ lụt, người
nghèo
-Dẫn cụ già qua đường
10’ *Hoạt động 4: Rút ra
-Giúp đỡ em nhỏ
khái niệm
_yêu thương ông bà
?Thế nào là yêu thương
.........
con người?
-HS trả lời

NỘI DUNG CHÍNH

II/ Nội dung bài học
1/ khái niệm:
Yêu thơng con người là quan tâm,

giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp
cho người khác đặc biệt là những
người khó khăn, hoạn nạn

4/ Dăn dị(1’)
-Học bài, chuẩn bị bài Yêu thương con người( tiếp theo): biểu hiện, ý nghĩa
-Tìm các câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói về u thương con người
V. RÚT KINH NGHIỆM
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................


Tuần

Tiết

TÊN BÀI HỌC

Ngày soạn

Ngày dạy

04

04

U THƯƠNG CON NGƯỜI


20/08/2017

2509/2017

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
(giống tiết 1)
II/ PHƯƠNG PHÁP
-Thảo luận nhóm
-Đóng vai
III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ(4’)
?Thế nào là yêu thương con người?Cho ví dụ mà em đã thể hiện lòng yêu thương con người?
3/ Bài mới
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CHÍNH
10’ *HOẠT ĐỘNG 1: TÌM
II-Nội dung bài học
HIỂU NỘI DUNG BÀI
HỌC
?Biểu hiện của yêu thương -HS trả lời
2/ Biểu hiện:
con người?
-Sẵn sàng giúp đỡ, thơng cảm chia
sẽ, có lịng vị tha, biết hi sinh
3/ Ý nghĩa:
?Ý nghĩa?
-HS trả lời
-Yêu thương con người là truyền

thống đạo đức của dân tộc ta
-người có lịng yêu thương con
người được mọi người quý trọng
và có cuộc sống than h thản hạnh
phúc

10’

Những kẻ sống độc ác mọi
người sẽ xa lánh và sống
cô đơn
*HOẠT ĐỘNG 2: RÈN
LUYỆN KĨ NĂNG PHÂN
TÍCH
?Phân biệt lịng u
thưong con người với
thương hại?

?Trái với yêu thương ?
Hậu quả của nó?

GV nhận xét và chuẩn bị
BT trên bảng phụ:
Theo em hành vi nào thể

-Lòng yêu thương con
người khác với thương hại:
+yêu thương con người
xuất phát từ tấm lòng nhân
đạo chân thành, trong sáng

+Thương hại xuất phát từ
động cơ vụ lợi, cá nhân
-Trái với yêu thưong là
căm thù căm ghét =>hậu
quả mọi người mâu thuẫn
thù hận nhau
-Đáp án: a, d, e


TG

10’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
hiện lòng yêu thương con
người?
a.Giúp đỡ, quan tâm những
người xung quanh
b.bắt nạt trẻ em
c.Cười nhạo những người
tàn tật
d.Tham gia các hoạt động
từ thiện
e.Chia sẻ cảm thông
*Hoạt động 3: Luyện tập -HS làm
GV cho HS làm các bài tập
trong SGK
GV nhận xét


NỘI DUNG CHÍNH

III/ Bài tập:
a.Hành vi của Long, Nam, Hồng
thể hiện lòng yêu thương con người
-Hành vi của Tồn khơng thể hiện
lịng u thương con người vì Tồn
có sự phân biệt
b.Lá lành đùm lá rách
“Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung
một giàn”
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương
nhau cùng”
“Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”
“Yêu nhau chín bỏ làm mười”

-HS thể hiện vai
10’

*Hoạt động 4: Rèn luyện
thực tế củng cố kiến thức
GV tổ chức cho HS sắm
vai thể hiện tình huống
*Tình huống 1:
Lan bị tật ở chan từ nhỏ,
các ban trong lớp chế giễu
Lan, chỉ có Thu là an ủi
động viên Lan

*Tình huống 2:
Một ơng cụ ăn xin nơi khu
phố, lũ trẻ chạy vây quanh
trêu chọc ơng, cịn Nam thì
chạy về nhà lấy tiền cho
ơng và đuổi lũ trẻ đi xa
GV nhận xét
4/ Dặn dò: (1’)
-Làm các bài tập còn laị trong SGK
-Chuẩn bị bài “Tơn sư trọng đạo”-Tìm hiểu truyện đọc “Bốn mươi năm vẫn nghĩa nặng tình sâu”Tìm các câu ca dao tuc ngữ nói về tơn sư trọng đạo


Ngày soạn:

Bài 6. TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh:
-Thế nào là tôn sư trọng đạo và ý nghĩa của việc đó, vì sao phải tôn sư trọng đạo
2/ Kĩ năng
-Giúp HS tự rèn luyện để có thái độ tơn sư trọng đạo
3/ Thái độ
-HS có thái độ biết ơn, kính trọng thầy cơ
-Phê phán những hành vi thái độ vô ơn với thầy cơ
II/ PHƯƠNG PHÁP
-Thảo luận nhóm
-Đóng vai
-Diễn giải, đàm thoại
III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bài tập tình huống
- Tranh ảnh, , truyện kể có liên quan đến chủ đề.

- Tục ngữ, ca dao, danh ngơn
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (4’)
-Nêu biểu hiện của lòng yêu thương con người
-Những việc làm cụ thể thể hiện lòng yêu thương con người?
3/ Bài mới:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CHÍNH
1’
*Hoạt động 1: Giới thiệu
bài
GV kể những mẩu chuyện, -HS lắng nghe
tấm gương về lòng tơn
kính thầy cơ giáo, ham học
thành đạt để vào bài
*Hoạt động 2: Tìm hiểu
I/ Truyện đọc
10’ truyện đọc
Gv gọi HS đọc truyện
-HS đọc truyện
trong SGK
GV cho HS thảo luận theo
các câu hổi sau
?Cuộc gặp gỡ giữa thầy và -Cuộc gặp gỡ giữa thầy và
trị có điều gì đặc biệt về
trị sau 40 năm
thời gian?
?Hãy tìm những chi tiết

-Mọi người chạy đến vây
biểu hiện sự kính trọng của quanh thầy chào hỏi thắm
HS lớp 7A đối với thầy
thắm thiết, tặng thầy
Bình
những bó hoa tươi thắm
-Thầy trị tay bắt mặt
mừng, nh lệ trong ngày
gặp mặt
-Kể lại từng kỉ niệm thầy
trò
-Buổi gặp mặt kết thúc
thầy trò lưu luyến mãi


TG

10’

10’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
?HS kể lại những kỉ
niệmvề những ngày thầy
giáo đã dạy mình nói lên
điều gì?
*Hoạt động 3: HS tự liên
hệ thực tế
?Em hãy kể lại những việc
làm thể hiện lịng tơn sư

trọng đạo của bản thân và
những người mà em biết
trên TV, sách, báo
?Tìm những biểu hiện
thiếu tơn sư trọng đạo của
HS ngày nay?
GV nhận xét
*Hoạt động 4: Hướng
dẫn HS tìm hiểu khái
niệm

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
khơng muốn rời
-Nói lên lịng biết oqưn
của HS đối với thầy cơ
giáo cũ

-HS tự trả lời

-Không lễ phép, vâng lời
thầy cô giáo, đánh thầy cô
giáo...

?Thế nào là tôn sư?

-HS trả lời

?Thế nào là trọng đạo?

-HS trả lời


?Ý nghĩa?

-HS trả lời

9’
*Hoạt động 5: Luyện tập,
củng cố
GV cho HS làm bài tập
-HS làm
SGK

GV nhận xét

NỘI DUNG CHÍNH

II-Nội dung bài học
1/ khái niệm
-Tơn sư là tơn trọng, kính u, biết
ơn những người làm thầy làm cơ
mọi lúc mọi nơi
-Trọng đạo là coi trọng những lời
thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo
lí thầy dạy
2/ Ý nghĩa:
Tơn sư trọng đạo là truyền thống
quý báu của dân tộc cần giữ gìn và
phát huy
III/ Bài tập
a.hành vi 1, 3 thê hiện tôn sư trọng

đạo
hành vi 2, 4 không thể hiện tôn sư
trọng đạo
b.-Không thầy đố mày làm nên
-Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
-Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ phải yêu lấy
thầy
c.Ý 2, 4, 5 thể hiện tơn sư trọng đạo

4/ Dặn dị(1’)
-Học bài
-Đọc trước truyện trong bài 7: đồn kết tương trợ
V. RÚT KINH NGHIEÄM
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................


Ngày soạn:

Bài 7. ĐOÀN KẾT, TƯƠNG TRỢ
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức: giúp HS hiểu
-Thế nào là đoàn kết tương trợ ?Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ trong quan hệ của người với người
2/ Thái độ:
Giúp HS có ý thức đoàn kết, giúp đỡ nhau trong cuộc sống hằng ngày
3/ Kĩ năng:
-Rèn luyện mình để trở thành ngươpì biết đoàn kết tương trợ với mọi người

-Biết tự đánh giá mình và mọi người về biểu hiện của đồn kết tương trợ với mọi người
-Thân ái, tương trợ giúp đỡ bạn bè, hàng xóm láng giềng
-II/ PHƯƠNG PHÁP
-Thảo luận nhóm
-Đóng vai
-Diễn giải, đàm thoại
III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bài tập tình huống
- Tranh ảnh, , truyện kể có liên quan đến chủ đề.
- Tục ngữ, ca dao, danh ngôn
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (4’)
-Tơn sư trọng đạo là gì?Tìm những câu ca dao tực ngữ nói về tơn sư trọng đạo?
3/ Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CHÍNH
1’
*Hoạt động 1: Giới thiệu
bài
GV đọc truyện bó đũa để
10’ giới thiệu bài mới
I/ Truyện đọc
*Hoạt động 2: Tìm hiểu
truyện đọc
-HS đọc truyện
Gv: hướng dẫn HS đsọc
truyện bằng cách phân vai

-Một HS đọc lời dẫn
-Một HS đọc lời thoại của
bạn Bình
-Một HS đọc lời thoại của
bạn lớp trưởng lớp 7B
GV: cho HS thảo luận nhóm
để khai thác nội dung truyện *Nhóm 1:
*Nhóm1:
Lớp 7 A chưa hồn thành
Khi lao động san sân bóng
cơng việc:
lớp 7A đã gặp khó khăn gì? -Khu đất có nhiều mơ đất
Lớp 7B đã làm gì?
cao, nhiều rễ cây chằng chịt,
*Nhóm 2:
lớp có nhiều nữ
Tìm những hình ảnh, câu nói -các bạn lớp 7Bđã sang giúp
thể hiện sự giúp đỡ nhau của đỡ lớp 7A
2 lớp 7A, 7B?
*Nhóm 2
-Các cậu nghỉ một lát sang
*Nhóm 3:
bên mình ăn mía rồi cùng


TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Những việc làm của lớp
7Bthể hiện đức tính gì?


5’
*Hoạt động 3: Liên hệ
thực tế
GV: Cho HS tự liên hệ
?Em hãy cho ví dụ về ự
đồn kết tương trợ dẫn tới
thành công trong cuộc sống
13’
*Hoạt động 4: Rút ra khái
niệm
?Thế nào là đoàn kết, tương
trợ

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
làm
-Cùng ăn mía ăn cam vui vẻ,
Bình và Hồ khốt tay
nhaucùng bàn kế hoạch, tiếp
tục coong việc của lớp:
người cuốc, người khiêng
đất....
-cảm ơn các cậu đã giúp đỡ
*Nhóm 3:
-Tinh thần đồn kết, tương
trợ
-Tinh thần đoàn kết, tương
trợ: là sự chia sẻ cảm thơng
và giúp đỡ nhau khi gặp khó
khăn

-Nhân dân ta cùng đoàn kết
chống giặc ngoại xâm
-Cùng đắp đê để ngăn lũ
-Đoàn kết trong lớp để bạn
bè thân ái, giúp đỡ lẫn
nhau....

?Vì sao chúng ta phải đồn
kết, tương trợ
?Sống đồn kết tương trợ có
ý nghĩa gì?

-Sẽ giúp ta có sức mạnh
vượt qua khó khăn
-Là truyền thống của dân tộc
-giúp ta dễ dàng hoà nhập,
hợp tác với những người
xung quanh, được mọi người
u q

NỘI DUNG CHÍNH

II/ Nội dung bài học
1/ khái niệm:
-Đồn kết tương trọ là sự thông
cảm, chia sẽ bằng việc làm cụ
thể giúp đỡ nhau khi gặp khó
khăn
2/ Ý nghĩa
-Giúp ta dễ dàng hoà nhập, hợp

tác với những người xung quanh
và được mọi người yêu quý
-Tạo nên sức mạnh vượt qua
khó khăn
-Đồn kết tương trợ là truyền
thống q báu của dân tộc ta

?Trái với đồn kết, tương trợ
là gì?
?Điều gì sẽ xảy ra nếu ta
-Chia rẽ, khơng giúp đỡ
khơng đồn kết, tương trợ
nhau

9’

Gv: cho nên ta có câu
“Đồn kết là sống
Chia rẽ là chết”
GV giải thích câu thơ của
Hồ Chí Minh
*Hoạt động 5: Luyện tập,
và giải bài tập trong SGK
GV hướng dẫn HS giải các
bài tập trong SGK

-khơng hồn thành công việc III/ Bài tập:
-không thắng được giặc
a.Nếu em là Thuỷ em sẽ chép
ngoại xâm

bài giúp bạn, giảng bài cho bạn
hiêưủ, động viên bạn
b.Em khơng tán thành việc làm
đó vì đó khơng phải là đồn kết
mà là hại bạn
c.Hai bạn góp sức trong giờ
kiểm tra là khơng được vì kiểm


TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG CHÍNH
tra phải tự làm

-HS làm

GV nhận xét bổ sung
4/ Dặn dò(1’)
-Học bài, xem lại tất cả các bài đã học để tiết sau kiểm tra viết 1 tiết
V. RÚT KINH NGHIỆM
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................



Ngày soạn: 10/ 10/ 09

Tiết theo ppct: 09

KIỂM TRA VIẾT MỘT TIẾT
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/ Kiến thức:
Kiểm tra việc nắm kiến thức, đánh giá tình hình học tập của HS
2/ Kĩ năng
-Nắm chăcs kiến thức đã học
3/ Thái độ
-Tự giác trong học tập, trong kiểm tra
II/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP(44’)
1/ Ổn định lớp
2/ Phát đề kiểm tra
3/ Thu bài
4.Dặn dò(1’)
-Chuẩn bị bài 8: Khoan dung


Ngày soạn: 22/ 08/ 09

Tiết theo ppct: 02

Bài 8. KHOAN DUNG
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức: giúp HS hiểu
-Thế nào là khoan dung
--Kể được một số biểu hiện của lòng khoan dung
-Hiểu ý nghĩa của lòng khoan dung

2/ Thái độ:
Khoan dung dộ lượng với mọi người ;phê phán sự định kiến, hẹp ohì cố chấp trong quan hệ giữa
người với người
3/ Kĩ năng:
Biết thể hiện lòng khoan dung với người xung quanh
-II/ PHƯƠNG PHÁP
-Nêu và giải quyết vấn đề
-Trò chơi sắm vai
-Thảo luận nhóm
III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
- Tranh ảnh, , truyện kể có liên quan đến chủ đề.
- Tục ngữ, ca dao, danh ngơn
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp: (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
-Nhắc lại bài kiểm tra
3/ Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CHÍNH
1’ *Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Giáo viên nói về ý nghĩa của -HS lắng nghe
lòng khoan dung trong cuộc
sống để đi vào bài mới
*Hoạt động 2: Phân tích
I/ Truyện đọc
15’ truyện đọc
Gv hướng dẫn HS đọc truyện

bằng cách phân vai:
-Một HS đọc lời dẫn
-Một HS đọc lời rthoại của
Khôi
-Một HS đọc lời thoại của Cô
giáo Vân
Gv hướng dẫn HS thảo luận
lớp theo câu hởi:
Thái độ của Khôi: lúc đầu
?Thái độ lúc ban đầu của Khơi đứng dậy nói: thưa cơ, cơ
đối với cơ giáo như thế nào?
viết chữ khó đọc q
Cơ Vân đứng lặng người,
?Cơ giáo Vân đã có việc làm mắt chớp đỏ rồi tái dần, rơi
như thế nào trước thái độ của phấn và xin lỗi
Khôi?
-Tập viết
-Tha lỗi cho HS
Khôi đã chứng kiến cảnh cô



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×