Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.22 KB, 82 trang )

TUẦN 1
Ngày soạn: 15/08/2016
Ngày dạy: 22/08/2016

Bài 1:

THÁNH GIÓNG

( Truyền thuyết)
I/ Mục tiêu bài học:
SHD
II/ Tổ chức hoạt động học cho học sinh.
Kiểm diện:
6A:
6B:
A/ Hoạt động khởi động:
GV: Nhân vật lịch sử nào được nhắc đến trong đoạn thơ sau?
Ôi sức trẻ! Xưa trai Phù Đổng
Vươn vai lớn bổng dậy nghìn cân
Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa
Nhổ bụi tre làng, đuổi giặc Ân !
B/ Hoạt động hình thành kiến thức
I. Văn bản: Thánh Gióng.
1. Đọc – chú thích.
Các hoạt đợng của trò
Dự kiến các đơn vị kiến thức
- H/s đọc truyện Thánh Gióng (Các
- GV theo dõi sửa lỗi chính tả cho h/s.
h/s còn lại đọc thầm theo bạn)
- H/s đóng vai một người ở làng
Gióng vào thời Hùng Vương thứ sáu


kể lại truyện.
- H/s đọc thầm các chú thích.
-GV gợi ý mợt sớ từ khó (nếu h/s hỏi)
2. Tìm hiểu văn bản.
Các hoạt động của trò
Dự kiến các đơn vị kiến thức
Hoạt động cặp đôi
- Bà lão thấy vết chân to ->ướm thử ->thụ thai ->12
a.Trao đổi về những chi tháng sinh ra Gióng
tiết gây ấn tượng nhất với - Ông về tâu….giặc này
bản thân khi đọc truyện
- Roi sắt, áo giáp sắt, ngựa sắt
về Gióng? (H/s đã chuẩn - Chú bé lớn nhanh …nuôi chú bé
bị ở vở soạn)
- Vươn vai thành tráng sĩ.
- Roi sắt gẫy Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc.
- Đánh giặc xong, Gióng cởi áo giáp sắt để lại, rồi bay
thẳng về trời.
*Các sự việc chính:
1. Vào đời Hùng Vương….ṃn con
b.Đọc và đánh số thứ tự
2.Một hôm bà lão ra đồng…khôi ngô
vào từng ô trước các chi
3.Đứa trẻ lên ba …nằm đấy.
tiết theo đúng trình tự
4.Giặc Ân xâm lược ….mạnh.
xuất hiện? (H/s đã chuẩn 5.Đứa bé cất tiếng … đánh giặc.
bị ở vở soạn)
6.Đứa bé đòi ngựa …giặc.



Hoạt đợng nhóm
c. Nhân vật nào? Ai là
nhân vật chính? Nhân vật
chính được xây dựng
bằng nhiều chi tiết tưởng
tượng kì ảo. Tìm và liệt
kê các chi tiết đó?

d. (sgk tr 7)

e. (sgk tr 7)

g. (sgk tr 7)

Hoạt động cả lớp
h. (sgk tr 7)
i. (sgk tr 7)
C/Hoạt động luyện tập

7.Đứa bé lớn nhanh….nước.
8.Đứa bé vươn vai …lớp giặc khác.
9.Đánh giặc xong …. về trời
* Các nhân vật: vua, sứ giả, mẹ Gióng, Gióng, giặc
Ân, dân làng
- Nhân vật chính : Gióng
+ Mẹ Gióng thụ thai từ bàn chân lạ ngồi đờng, mang
thai 12 tháng.
+ Gióng đã ba tuổi mà chẳng biết gì cả
+Nghe tiếng sứ giả bật lên tiếng nói

+ Lớn nhanh như thổi ...chỉ.
+ Vươn vai biến thành tráng sĩ....
+Đánh giặc xong ...bay thẳng về trời.
*Hình tượng nhân vật Gióng
- Câu nói đầu tiên của Gióng: “Ông về tâu với vua …
phá tan lũ giặc này”
=> Gióng là người yêu nước, có ý thức trách nhiệm với
vận mệnh của nhân dân, đất nước.
- H/ả: Roi sắt, áo giáp sắt, ngựa sắt.
=> thành tựu văn hoá kỹ thuật phục vụ cho công cuộc
chống giặc ngoại xâm.
- Bà con hàng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé
=> Vì họ có tinh thần đồn kết, đờng thời họ mong
ḿn có mợt người anh hùng cứu nước.
- Gióng lớn nhanh như thổi,vươn vai thành tráng sĩ.
=> Khi vận mệnh dân tộc bị đe dọa, con người Việt
Nam vươn lên với một tầm vóc phi thường.
- Roi sắt gẫy Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc.
=> Với lòng yêu nước gậy gộc cỏ cây thiên nhiên cũng
biến thành vũ khí giết giặc.
- Đánh giặc xong, Gióng cởi áo giáp sắt để lại, rồi bay
thẳng về trời.
=> Không đòi hỏi công danh lợi lộc.
=>Anh hùng Gióng trở thành bất tử.
*Truyền thuyết: là truyện dân gian truyền miệng kể về
nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử, quá khứ;
truyện thường có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo; thể hiện
thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với sự kiện,
nhân vật lịch sử.
*Ý nghĩa:

- Truyện Thánh Gióng liên quan đến sự thật lịch sử
chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
- Hành động Gióng bay lên trời đẹp nhất vì là biểu
tượng của sự sống mãi của người dân Văn Lang.
-Nhân dân ta gửi gắm suy nghĩ về sức mạnh bảo vệ đất
nước. đồng thời thể hiện ước mơ về người anh hùng
cứu nước chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta thời xưa.
Bài tập 1: sgk tr 9


3.Tìm hiểu về giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
Các hoạt động của trò
Dự kiến các đơn vị kiến thức
Hoạt đợng nhóm
- Em sẽ nói hay viết cho người ta biết
a.(1).SGK tr 7
-Phải lập văn bản (bằng nói hoặc viết) có chủ đề, liên
a.(2)SGK tr 7
kết, mạch lạc, vận dụng cách biểu đạt phù hợp.
- Chủ đề: Giữ chí cho bền, không dao động khi người
khác thay đổi chí hướng.
a.(3)SGK tr 8
- Đây là hai câu thơ lục bát liên kết.
+ Về vần: “bền” và “nền”
+ Về ý: Quan hệ nhượng bộ “Dù… nhưng”
-> Hai câu biểu đạt trọn vẹn một ý Đây là một văn bản
1- e ; 2 – d; 3 – a; 4 – b; 5 – c; 6 – g
(1)Hành chính – công vụ.
(2)Tự sự
(3) Miêu tả

b. SGK tr 8
(4)Thuyết minh
c. SGK tr 8
(5) Biểu cảm
(6) Nghị luận
*Chú ý: SGK tr 8
C. Hoạt động luyện tập
Bài tập 2 SGK tr 9
a. Miêu tả.
b.Tự sự.
c.Nghị luận.
d.biểu cảm
e. Thuyết minh
Bài tập 3 SGK tr 9
D. Hoạt động vận dụng
Câu1: sgk tr 10
-Hội Gióng được tổ chức ở :
+ Đền Sóc (Xã Phù Linh – Sóc Sơn – Hà Nội) Từ ngày mùng 6 ->8 / tháng giêng
(Âm lịch)
+Đền Phù Đổng (Xã Phù Đổng – Gia Lâm – Hà Nội) Từ ngày 7->9 /4 âm lịch
-Mục đích: Tưởng nhớ ca ngợi chiến công của người anh hùng TG
-GD lòng yêu nước , truyền thống thượng võ, ý chí quật cường và khát vọng tự do
của dân tộc.
Câu2: sgk tr 10
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
Đọc văn bản : Con Rồng Cháu Tiên
Tứ Dân, ngày… tháng 08 năm 2016
Ban giám hiệu: PHT

TUẦN 2



Ngày soạn: 22 /08/2016
Ngày dạy: …./08/2016

Bài 2: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ
I/ Mục tiêu bài học:
SHD
II/ Tổ chức hoạt động học cho học sinh.
Kiểm diện:
6A:
6B:
A/ Hoạt động khởi động:
Các hoạt động của trò
Dự kiến các đơn vị kiến thức
Hoạt đợng nhóm
VD: Hợp tác xã, cơng nghiệp hóa, hiện
Trò chơi: Thi tìm từ có nhiều tiếng trong đại hóa, sạch sành sanh, sít sìn sịt, lênh
TV.
kha lênh khênh, vô tuyến truyền hình,
hùng hùng hổ hổ, nhí nha nhí nhảnh, lí la
lí lắc….
B/ Hoạt động hình thành kiến thức
1.Tìm hiểu chung về văn tự sự
Các hoạt động của trò
Hoạt động cả lớp
a.SGK tr 13: (1)

a.SGK tr 14: (2)


Hoạt động cặp đôi
b.SGK tr 14
.(1) SGK tr 14
.(2) SGK tr 14
C/Hoạt động luyện tập
Bài tập 1: sgk tr 16
(H/s làm vào vở bài tập)

Dự kiến các đơn vị kiến thức
- Gặp trường hợp như thế thì:
-Người nghe muốn biết một câu chuyện cổ
tích.
-Người kể phải kể một câu chuyện để
người nghe biết……..
-Nếu muốn cho bạn biết Lan là một người
bạn tốt, thì người được hỏi phải kể những
việt tốt về Lan để chứng tỏ Lan là một
người bạn tốt.
*Thế nào là văn tự sự:
b)sgk tr 14.
Truyện Thánh Gióng, Con Rồng cháu Tiên
Bài tập 1 tr 16
a.Bài thơ : Sa bẫy
+ Bé Mây cùng mèo con bàn cách bẫy
chuột
+ Bé Mây, mèo con nghĩ rằng chuột sẽ sa
bẫy
+ Bé Mây mơ xử án lũ chuột
+ Sáng bé Mây thấy mèo con sa bẫy
b.Ngườì Âu Lạc đánh tan quân …

T/d: Giải thích sự việc người Âu Lạc đã
đánh quân Tần như thế nào, đồng thời bày


tỏ thái độ ca ngợi lòng dũng cảm kiên
cường bảo vệ đất nước của ông cha ta
2.Tìm hiểu về từ và cấu tạo từ tiếng Việt
Các hoạt động của trò
Hoạt đợng nhóm
a)(1),(2),(3) sgk tr 14
- Dòng đầu đặt dấu phân cách các
tiếng
- Dòng sau đạt dấu phân cách các từ.
Hoạt động cá nhân
b) ) sgk tr 14

Dự kiến các đơn vị kiến thức
-Từ 1 tiếng:Thần/ dạy/ dân/ cách/ và.
-Từ 2 tiếng: trồng trọt/ chăn nuôi/ ăn ở

*Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. Từ là đơn
vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. Từ
chỉ gồm một tiếng là từ đơn. Từ gồm hai
hoặc nhiều tiếng là từ phức
Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép
các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa
được gọi là từ ghép. Còn những từ phức có
quan hệ láy âm giữa các tiếng được gọi là
từ láy


3.Tìm hiểu về từ mượn
Các hoạt động của trò
Hoạt động cặp đôi
a) sgk tr 15

Hoạt động nhóm
b) sgk tr 15

c) sgk tr 15 - 16

Dự kiến các đơn vị kiến thức
a.Thế nào là từ mượn (SGK tr 15)
*Từ mượn tiếng Hán
(1) – d
(2) – e
(3) – b
(4) – a
(5) – c
*Từ mượn Ấn – Âu
Vd: Tivi, ra-đi-ô, in-tơ-net, ….
b. Cách viết từ mượn:
+Tiếng Hán:Không có gạch nối
+ Ấn- Âu : Có gạch nối
-Những từ mượn tiếng Hán và từ mượn
tiếng Ấn – Âu đã được Việt hóa thì viết
như từ thuần Việt.
-Từ mượn tiếng Ấn – Âu chưa được Việt
hóa hồn tồn, gờm hai tiếng trở lên, khi
viết dùng dấu gạch nối để nối các tiếng.


C. Hoạt động luyện tập
Hoạt động cá nhân
Bài tập 2 sgk tr 17
a.Gạch chân dưới các từ mượn……


-Đúng ngày hẹn, bà mẹ vô cùng ngạc nhiên vì trong nhà tự nhiên có bao nhiêu là sính
lễ ->mượn tiếng Hán.
-Ngày cưới, trong nhà Sọ Dừa cỗ bàn thật linh đình, gia nhân chạy ra chạy vào tấp
nập -> mượn tiếng Hán.
-Để ứng phó … vắc – xin …. –> mượn tiếng Ấn Âu
-Ngọc Linh ….fan bóng đá … -> mượn tiếng Ấn Âu
-Anh …nốc ao võ sĩ …… -> mượn tiếng Ấn Âu
b. Khán/ giả ->xem(nhìn) / người =>người xem
thính giả -> nghe / người
=>người nghe
độc giả -> đọc / người
=>người đọc
tác giả -> tạo ra / người
=>người tạo ra
yếu điểm – quan trọng/ diểm => điểm quan trọng
yếu nhân – quan trọng/ người => người quan trọng
D. Hoạt động vận dụng
Bài tập 1: sgk tr 18
a.Tả tiếng cười: khanh khách, hi hi, hà hà……
b.Tả tiếng nói: ồm ồm, léo nhéo, oang oang…..
c.Tả dáng điệu: lom khom, liêu xiêu, ….
Bài tập 2: sgk tr 18
Bài tập 3: sgk tr 18
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

Đọc : Bác Hồ nói về việc dùng từ mượn (sgk tr 18 – 19)
Chữ ta (sgk tr 19 )
Tứ Dân, ngày… tháng 08 năm 2016
Ban giám hiệu: PHT

TUẦN 3
Ngày soạn: /09 /2016
Ngày dạy: …./09/2016

Bài 3:

SƠN TINH, THỦY TINH


I/ Mục tiêu bài học:
SHD
II/ Tổ chức hoạt động học cho học sinh.
Kiểm diện:
6A:
6B:
A/ Hoạt động khởi động:
Các hoạt động của trò
Dự kiến các đơn vị kiến thức
Hoạt đợng nhóm
1. Làng xóm bị chìm trong biển nước
?Nội dung của các bức ảnh?
2. Đường phố bị ngập lụt
?Hậu quả của hiện tượng bão lụt?
3. Cây cối bị gió bão đánh bật gốc
4. Ảnh vệ tinh của một cơn bão.

-Hậu quả của hiện tượng bão lụt
-Ngập nhà cửa, hoa màu, đổ cây, người
chết….
B/ Hoạt động hình thành kiến thức
1. Đọc – chú thích.
Các hoạt đợng của trò
- H/s đọc trụn Sơn Tinh, Thủy Tinh
(Các h/s còn lại đọc thầm theo bạn)
- H/s đóng vai một người ở vào thời
Hùng Vương thứ mười tám kể lại
truyện.
- H/s đọc thầm các chú thích.

Dự kiến các đơn vị kiến thức
-GV theo dõi sửa lỗi chính tả cho h/s.

-GV gợi ý một số từ khó (nếu h/s hỏi)

2.Tìm hiểu văn bản.
Các HD của trò
Hoạt đợng nhóm

Dự kiến các đơn vị kiến thức

a.Bố cục:
(b)Hùng Vương thứ 18 ->thật xứng đáng :(1)giới thiệu vua
a)sgk tr 23
Hùng và việc kén chồng cho công chúa M.Nương
(c)Một hôm có 2 chàng ->Mị Nương về núi: (2)Cuộc kén
rể và chiến thắng thuộc về Sơn Tinh

(d)Thủy Tinh đến sau->đành rút quân: (3)Cuộc giao tranh
….
(a)Từ đó -> quân về: (4)chuyện lũ lụt thiên tai hằng năm
về sau.
-Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh gắn với thời đại các
b)sgk tr 23
vua Hùng.
b.Đăc điêm nhân vât Sơn Tinh, Thuy Tinh
Sơn Tinh
Thủy Tinh
-Vẫy tay về phía đông, -Gọi gió gió đến
c)sgk tr 23- 24
-Hô mưa mưa về
(H/s nối theo sơ đồ và phía đông nổi cồn bãi
-Vẫy tay về phía tây,
viết vào vở)
phía tây mọc lên từng
dãy núi đồi


Hoạt động cá nhân
d)sgk tr 24
(H/s viết vào vở ghi)

Hoạt đợng nhóm
e)sgk tr 24
g)sgk tr 24 – 25

->Chúa vùng non cao
->Chúa vùng nước thẳm

=>Họ ngang sức, ngang tài
c.Cuôc chiên giưa Sơn Tinh va Thuy Tinh.
Thủy Tinh
Sơn Tinh
-Hô mưa, gọi gió làm - Bốc từng quả đồi, dời
thành dông bão rung từng dãy núi, dựng thành
chuyển cả đất trời.
lũy đất ngăn chặn dòng
-Dâng nước sông lên nước lũ
cuồn cuộn, nước ngập
ruộng đồng, nhà cửa…
=>Sức kiệt, rút quân
->Vữngvàng,chiến thắng
d.Ý nghĩa:Các yếu tố kì ảo ( Vẫy tay …nhà cửa)
* Tác dụng:
+Giải thích hiện tượng lũ lụt thường xảy ra hằng năm
+Thể hiện ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự lũ
lụt thiên tai.
+Suy tôn ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.
-NDLĐ (tg dân gian) đã thể hiện thái độ ủng hộ đối với
nhân vật Sơn Tinh. Vì:
+Sơn Tinh là nhân vật tượng trưng cho sức mạnh của
người Việt cổ trong việc chống lũ lụt
-Không đồng ý với ý kiến bạn A. Vì:
+Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh nhằm giải thích …(ý của
bạn B và bạn C).
Bài tập 1 sgk tr 27
Ca dao có câu: Núi cao, sông hãy còn dài,
Năm năm báo oán, đời đời đánh ghen.
Hùng vương thứ 18……..


C/Hoạt độngluyện
tập
(GV yêu cầu h/s thực
hiện)
3.Tìm hiểu sự việc, nhân vật trong văn tự sự.
Các hoạt động của trò
Hoạt động nhóm
a.sgk tr 25
(h/s thảo luận và ghi
vào vở của mình)
(GV giải thích cho h/s
hiểu sự việc khởi đầu,
phát triển….là gì)
b. sgk tr 25

Dự kiến các đơn vị kiến thức
*Sư viêc
Sự việc khởi đầu (1)Vua Hùng kén rể
Sự việc phát triển (2) Sơn Tinh, Thủy Tinh…hôn
(3)Vua Hùng phán đồ sính lê
(4)Sơn Tinh đến ….về núi
Sự việc cao trào (5) Thủy Tinh đến sau…ST
(6)Hai bên giao chiến …trời
Sự việc kết thúc (7) Cuối cùng TT….về
- Sự việc trong văn tự sự cần có 6 yếu tố:
+Chủ thể (ai làm việc này?): Thủy Tinh
+Thời gian (bao giờ?)
: Thời vua Hùng 18
+Địa điểm (ở đâu?):Thành Phong Châu ( Văn Lang)

+Nguyên nhân: Do Thủy Tinh không lấy được Mị
Nương


+Diên biến : TT dâng nước đánh nhau với ST
+Kết quả : TT thua
*Nhân vật:
- Nhân vật chính: ST, TT
- Nhân vât phu : Vua Hung, công chua Mi Nương…
Nhân vật chính
Nhân vật phu
Thể hiện tư tưởng văn Giúp n/v chính hoạt
bản.
động

c. sgk tr 25

C/Hoạt độngluyện tập Bài tập 3 sgk tr 27
(GVHD h/s làm vào vở Chủ đề: Vua Hùng kén rể.
- các sự việc:
bài tập)
+ Vua Hùng có người con gái xinh đẹp, thùy mị tên là
Mị Nương
+ Vua Hùng yêu thương con hết mực và muốn kén
cho con một người chồng thật xứng đáng.
+ Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn.
+ Vua Hùng ra điều kiện kén rể.
- Nhân vật chính: Vua Hùng.
- NHân vật phụ: Mị Nương, Sơn Tinh, Thủy Tinh…
4.Tìm hiểu nghĩa của từ.

Các HD của trò
Hoạt đợng nhóm
a.sgk tr 26

b.sgk tr 26

Dự kiến các đơn vị kiến thức
a. Thế nào là nghĩa của từ?
Hình thức
Cầu hôn
Phán
Sính lê
Nao núng
Tâu

Nội dung
Xin được lấy làm vợ
Truyền bảo (người nói là bề trên)
Lê vật nhà trai đem đến nhà gái để xin cưới
Lung lay không vững lòng tin ở mình nữa
Thưa trình (từ dùng khi quan, dân nói với
vua, thần linh)
- Nghĩa của từ là phần nội dung(sự vật, tính chất, hoạt
động, quan hệ…) mà từ biểu thị.
b.Cách giải thích nghĩa của từ
Từ
Cầu hôn
Phán
Sính lê
Nao núng

Tâu

Trình bày k/n Đưa ra những từ đồng
mà từ biểu
nghĩa hoặc trái nghĩa
thị
với từ cần giải thích.
X
X
X

C. Hoạt đợng luyện tập

X


Hoạt đợng nhóm
Bài tập 2 sgk tr 27
-Băn khoăn: Khơng yên lòng vì đang có những điều bắt buộc phải nghĩ ngợi cân nhắc
-Nổi giận: không giữ được bình tĩnh
-Tài năng: năng lực xuất sắc, khả năng làm giỏi và có sáng tạo một công việc gì đó
-Xứng đáng:Có đủ phẩm chất tư cách để được hưởng
D. Hoạt động vận dụng
Bài tập 1 sgk tr 28
- Lốc xoáy, mưa đá, động đất… gây lên những thiệt hại to lớn về người và của như:
+Tốc mái, sập nhà, hoa màu bị hư hại, của cải đồ đại bị chôn vùi….
+ Người bị thương, bị chết…..
-Nếu gặp lũ lụt và thiên tai khác em phải nhanh chóng di dời đến nơi an tồn và đờng
thời báo cho mọi người biết để phòng chống.
Bài tập 3 sgk tr 28 : Hoàn thành bài viết kể chuyện theo chủ đề

E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Tìm, đọc truyện, thơ liên quan đến truyện ST, TT
Tứ Dân, ngày… tháng 09 năm 2016
Ban giám hiệu: PHT

TUẦN 4
Ngày soạn:
/09 /2016
Ngày dạy: …./09/2016

Bài 4: CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ
I/ Mục tiêu bài học:
SHD
II/ Tổ chức hoạt động học cho học sinh.
Kiểm diện:


6A:
6B:
A/ Hoạt động khởi động:
Các hoạt động của trò
Hoạt động nhóm
? SGK tr 31

Dự kiến các đơn vị kiến thức
* VD: Thánh Gióng
- Truyện nói đến sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời
thể hiện ước mơ về người anh hùng cứu nước chống giặc
ngoại xâm của dân tộc ta thời xưa.
P1: Sự ra đời kì lạ của Gióng.

P2:Gióng cất tiếng nói đầu tiên đòi đi đánh giặc
P3:Gióng ra trận đánh giặc.
P4: Những dấu tích còn lại .
* VD: Sơn Tinh, Thủy Tinh
-Truyện giải thích hiện tượng …….

B/ Hoạt động hình thành kiến thức
1.Tìm hiểu chủ đề và bố cục bài văn tự sự
Các hoạt động của
trò
- Hoạt động cá nhân
H/s đọc văn bản
- Hoạt đợng nhóm
b.(1) sgk tr 32

b.(2) sgk tr 32

C/Hoạt đợngluyện
tập
Hoạt đợng nhóm

Dự kiến các đơn vị kiến thức
*Văn bản : Phần Thưởng
a.Chủ đề là gì?
- Biểu dương: người nông dân có lòng trung thành đối với
vua
- Chế giễu: Tên cận thần tham lam
=>Vấn đề chủ yếu được đặt ra trong văn bản : ca ngợi
người nông dân có lòng trung thành với vua, tố cáo chế
giêu tên cận thần tham lam (có thể ngợi ca, phê phán, tố

cáo, lên án …) => là chủ đề
b.Dàn bài một bài văn tự sự.
(1) Một người …nhà vua : Giới thiệu chung về nhân vật và
sự việc. => MB
(2)Người nông…25 roi:Kể diên biến sự việc. =>TB
(3)Nhà vua…1000 rúp: Kể kết cục của sự việc=>KB
*Chú ý : sgk tr 32
Bài tập 1 sgk tr 33
Thánh Gióng , Con Rồng cháu Tiên, Sơn Tinh, Thủy Tinh,
Sự tích Hồ Gươm
VD: Sơn Tinh, Thủy Tinh
Chủ đề : Giải thích hiện tượng lụt lội xảy ra ở châu thổ
Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng nước và khát vọng của
người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai lũ lụt.
(1)Hùng vương… đáng: Giới thiệu vua Hùng …MN
(2)Một hôm…về núi: cuộc kén rể …Sơn Tinh
(3)Thủy Tinh …rút quân: Cuộc giao tranh…
(4)Từ đó …về: Chuyện lũ lụt ….


- “Bài ca chiến công của ST” – dài hơn
-“ST,TT,Vua Hùng,Mị Nương” – dài dòng hơn
-“Vua Hùng kén rể”: chưa phản ánh được chủ đề của văn
bản
2.Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý.
Các hoạt động của trò

Dự kiến các đơn vị kiến thức
*Đề bài: Kể lại một đoạn trong truyện “Sơn Tinh, Thủy
Tinh” từ chỗ “Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ”

đến chỗ “đành rút quân về”.
Hoạt động cá nhân
a.Tìm hiểu đề
a) sgk tr 32
=>Dựa vào những từ ngữ quan trọng để xác định đúng
yêu cầu của đề
b.Lập y:
b) sgk tr 33
- Nhân vật: Sơn Tinh, Thủy Tinh, Mị nương…
- Sự việc:
+Thủy Tinh đến sau không lấy được Mị Nương nên tức
giận đánh Sơn Tinh.
+Thủy Tinh hô mưa gọi gió, làm dông bão….
+Sơn Tinh bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng
thành lũy đất…
+ Cuối cùng Thủy Tinh thua đành rút quân.
+ Từ đó năm nào Thủy Tinh cũng làm mưa gió bão lụt
đánh Sơn Tinh nhưng vẫn thua phải rút quân về.
=>Xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề (nhân
vật, sự việc: ai làm, bao giờ, ở đâu, nguyên nhân, diên
biến, kết quả, ý nghĩa)
c) sgk tr 33
c.Lập dàn y:
MB: Thủy Tinh đến sau không lấy được Mị Nương nên
tức giận đánh Sơn Tinh.
TB: +Thủy Tinh hô mưa gọi gió, làm dông bão….
+Sơn Tinh bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng
thành lũy đất…
+ Cuối cùng Thủy Tinh thua đành rút quân.
KB: Từ đó năm nào Thủy Tinh cũng làm mưa gió bão lụt

đánh Sơn Tinh nhưng vẫn thua phải rút quân về.
? Trước một đề bài TLV =>Sắp xếp các sự việc theo trình tự nhất định để người
tự sự thì em phải làm
đọc dê theo dõi, người kể thể hiện được ý định của mình
những gì trước khi viết *Chú y : Sgk tr 33
bài?
C/Hoạt độngluyện tập
Bài tập 2 sgk tr 33
(1) Một câu chuyện tuổi thơ.
->Thiên về kể việc. Vì đề yêu cầu kể lại một chuyện xảy ra thời tuổi thơ
(2) Hãy kể về một người bạn tốt.
->Thiên về kể người. Vì đề yêu cầu kể về những đức tính tốt đẹp của người bạn.


(3) Ngày sinh nhật của em.
->Thiên về tường thuật. Vì đề yêu cầu kể lại những sự việc xảy ra trong ngày sinh
của mình như thế nào.
(4) Người em yêu quý nhất.
->Thiên về kể người. Vì đề yêu cầu kể về những đặc điểm của người khiến em yêu
nhất
Bài tập 3 sgk tr 33: Trình bày dàn ý đã lập
Bài tập 4 sgk tr 33: viết bài theo dàn bài đã lập
D. Hoạt động vận dụng
GVHD học sinh thực hiện
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
GVHD học sinh thực hiện
Tứ Dân, ngày…. Tháng …. Năm 2016
Ban giám hiệu: PHT

TUẦN 5

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài 5:

HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TƯ

I/ Mục tiêu bài học:
SHD
II/ Tổ chức hoạt động học cho học sinh.
Kiểm diện:
6A:
6B:


Các hoạt động của
trò
Hoạt động cặp đôi

A/ Hoạt động khởi động:
Dự kiến các đơn vị kiến thức
Bộ phận của cây do bầu Từ dùng để chỉ những vật
nhụy hoa phát triển mà có hình giớng như quả cây
thành, bên trong có
chứa hạt
- Quả khế.
- Quả trứng. - Quả pháo.
- Quả mít.
- Quả bóng. - Quả đất
B/ Hoạt động hình thành kiến thức


1.Tìm hiểu từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
* Khái niệm: sgk tr 38
Các hoạt động của
trò
Hoạt động cả lớp

Hoạt động cặp đôi

Dự kiến các đơn vị kiến thức
A
(a) Bé Hồng có đôi
mắt to tròn đen láy

Nới
B
a-2 (1) Bợ phận giớng hình
những con mắt ở ngồi vỏ
một số loại quả.
(b) Gốc bàng to quá, b-3 (2) Cơ quan để nhìn của
có những cái mắt to
người hay động vật.
hơn cái gáo dừa.
(c) Quả na đã mở
c-1 (3)Chỗ lồi lõm, giống hình
mắt rồi.
con mắt ở mộộ̣t số thân cây.
- a-2: Dùng theo nghĩa gốc.
- b-3; c-1: Dùng theo nghĩa chuyển.
- MLH: Nghĩa gốc làm cơ sở để hình thành nên nghĩa chuyển

và các nghĩa chuyển đều có một nét nghĩa chung trùng với
một nét nghĩa của nghĩa gốc.
- Xuân:
+Mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ
+Tươi đẹp (Làm cho đ/n càng ngày càng xn)
+T̉i của mợt người (Ơng ấy năm nay 60 xuân)
+Trẻ, thuộc về tuổi trẻ (Tuổi xuân chả tiếc sá… đầu)
- Chín:
+Mợt con sớ trong dãy sớ tự nhiên. (số chín)
+Thức ăn được nấu qua lửa (cơm đã chín)
+Quả đến độ mẩy, ngon ngọt, có màu sắc đỏ vàng
+Những ý nghĩ đã được suy nghĩ kĩ.
- Lành:
+ Có nghĩa là không rách, vỡ.
+ Có nghĩa là không dữ
+ Có nghĩa là đã khỏi bệnh.
+ Có nghĩa là không gây độc hại
Từ
Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển
Chân Chân bước nhẹ nhàng -Chân núi-Chân đê


Gà đen chân trắng
Con chó có bốn chân
Mũi

Mặt

Tay

ánh
tay
phải
của
mẹ
.Bụn
g
Đầu
Tai

-Chân trời-Chân bàn
- Chân Compa
- Chân kiềng
Cô ấy có mũi dọc dừa -Mũi thuyền.
Con chó có cái mũi
-Mũi tiêm.
rất thính
-Mũi đất Cà Mau
-Mũi tấn cơng địch
Cơ ấy có khn mặt
-mặt ngồi (trong)
trái xoan
-mặt tuyết
Anh ấy có khuôn mặt -mặt phi thường
vuông chữ điền
-mặt đất, mặt trời
Tay chị ấy bị đau
-Tay buôn người.
Chị ấy có ngón tay
-Bạn ấy là

búp măng.
Nó bị đau bụng
-Suy bụng ta ra bụng người.
Em đói(no) bụng rồi -Đi guốc trong bụng
Ăn cho chắc bụng.
-Anh ấy tốt bụng
-Chạy nhiều bụng chân săn
chắc.
Anh ấy bị đau đầu
Anh ấy đầu rất to
Chó có đôi tai rất
thính.

Chỉ sự vật chuyển
thành chỉ hành động
- cưa gỗ. - cày ruộng
- sơn cửa - bừa đất
- muối dưa

-đầu sông
-đầu nhà
-đầu mối
- tai ấm, tai nấm
- tai cối xay..

Chỉ hành đợng chủn thành chỉ
đơn vị
- mợt bó rau. một cân thịt
- một cuộn giấy.
- một nắm cơm.


2.Tìm hiểu lời văn, đoạn văn tự sự.
Các hoạt động của trò
Dự kiến các đơn vị kiến thức
Hoạt đợng nhóm
a.ĐV (1): Khơng phải là văn tự sự. Vì không giới thiệu
nhân vật và kể lại sự việc.
a)sgk tr 39
a.ĐV (2): Là đoạn văn tự sự. Vì giới thiệu nhân vật Lê
Lợi, Rùa Vàng và kể lại sự việc dâng gươm và trả gươm
báu của Rùa Vàng và Lê Lợi.
b) sgk tr 39
b.(1)Giới thiệu nhân vật:
+ Tên, họ: Hùng Vương , Mị Nương
+Lai lịch : Thứ 18
+Quan hệ: Vua cha – con gái


+Tính tình: Vua cha (yêu thương con) – Con gái (Tính nết
hiền dịu)
b.(2) - Kể những hành động, việc làm của nhân vật:
+ TT đến sau không lấy được vợ đùng đùng nỗi giận, đem
quân đuổi theo, hô mưa, gọi gió làm thành giông bão,
dâng nước sông cuồn cuộn, nước ngập, nước dâng đánh
ST.
+ Kể theo thứ tự hợp lí từ trước -> sau theo thứ tự tăng
dần( thấp -> cao)
+Kết quả,sự đổi thay: ngập lụt ruộng đồng, nhà cửa
c) sgk tr 39
*Văn tự sự chủ yếu là văn kể người, kể việc.

+Khi kể người: Có thể giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ,
tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật.
+Khi kể việc: Kể các hành động, việc làm, kết quả và sự
đổi thay do các hành động ấy mang lại.
*Mỗi đoạn văn thường có 1 ý chính, diên đạt thành 1 câu
gọi là câu chủ đề. Các câu khác diên đạt ý phụ dẫn đến ý
chính, làm nởi bật ý chính.
(2) Văn bản: Thánh Gióng
- Giới thiệu nhân vật: Tục truyền… Một hôm… khôi ngô
….. nằm đấy
=>Sự ra đời kì lạ của Gióng
- Giới thiệu sự việc: Bấy giờ …ông về …này …dặn
=> Tiếng nói đòi đi đánh giặc của Gióng (vấn đề chủ yếu
của đoạn văn)
* Văn bản: Sơn Tinh, Thủy Tinh
- Giới thiệu nhân vật: Một hôm .. cầu hôn …làm rể vua
? Nếu đảo lộn thứ tự
Hùng
các câu lại được
=> Hai người đến cầu hôn có tài như nhau và đều xứng
không ? Vì sao ?
đáng làm rể vua Hùng. (vấn đề chủ yếu của đoạn văn)
Hs : Khơng, Vì nếu
- Giới thiệu sự việc: Thủy Tinh đến sau…MN… biển
đảo ngược thì đó là
nước
văn giải thích lí do
=>Thủy Tinh đánh Sơn Tinh (vấn đề chủ yếu của đoạn
chứ không phải là văn văn)
kể nữa

=> Các câu trong đoạn văn kết hợp chặt chẽ với nhau giải
?Các câu còn lại có
thích , làm nôỉ bật cho ý chính
quan hệ gì với ý
chính?
C/ Hoạt động luyện tập:
Bài tập 2 sgk tr 41: GVHD học sinh làm
VD: Sơn Tinh ở vùng chân núi Tản Viên có tài lạ: Vẫy tay về phía đông, phía đông
… núi đồi. Còn Thủy Tinh ở vùng biển ….
-Thủy Tinh đến sau….lưng đồi, sườn núi … nước
VD2: Tục truyền …bà ra đồng cuốc đất rồi trông thấy…. nằm đấy
-Giặc đã đến chân núi Trâu…. trời
D/ Hoạt động vận dụng:
Bài 1 sgk tr 41:
-Ăn cho ấm bụng: chỉ bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột và dạ dày


-Anh ấy tốt bụng: Biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với
việc nói chung.
- Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc: chỉ bộ phận phình to ở giữa của một số sự vật.
E/ Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
GVHD: Học sinh đọc thêm: Về từ “ngọt”
Tứ Dân, ngày….tháng …. Năm 20
Ban giám hiệu: PHT

TUẦN 6
Ngày soạn:
/
Ngày dạy: …./…../


/

Bài 6: THẠCH SANH
(Truyện cổ tích)
I/ Mục tiêu bài học:
SHD
II/ Tổ chức hoạt động học cho học sinh.
Kiểm diện:
A/ Hoạt động khởi động:
Các hoạt động của

Dự kiến các đơn vị kiến thức


trò
1.Sọ Dừa; Tấm Cám;
2.D.Gửi gắm niềm tin, ước mơ.....
3.(a) (3)Người tráng sĩ trong đời thường.- Thạch Sanh
(b) (1)Người anh hùng chiến trận. - Thánh Gióng
(c) (2)Người anh hùng chiến thắng thiên nhiên. Sơn Tinh
B/ Hoạt động hình thành kiến thức
Các hoạt động của trò

Dự kiến các đơn vị kiến thức
1.Đọc, chú thích.

- H/s đọc truyện Thạch
Sanh (Các h/s còn lại đọc
thầm theo bạn)
- GV theo dõi sửa lỗi chính

tả cho h/s.
- H/s đọc thầm các chú
thích.
- GV gợi ý một số từ khó
(nếu h/s hỏi)
2.Tìm hiểu văn bản.
Hoạt động chung cả lớp
*Bố cục:
- Y/c hs suy nghĩ và tìm bố - P1:Từ đầu ->mọi phép thần thông :Sự ra đời của
cục của vb.
Thạch Sanh
- P2 : Hành động, tính cách của Lí Thông và Thạch
Sanh.
a.Sự ra đời của Thạch Sanh.
Hoạt động cặp đôi:
Chi tiết kì lạ
Chi tiết hiện thực
? HS thảo luận câu hỏi
-Ngọc Hoàng sai thái tử phép thần thông
a)sgk tr 48.
xuống đầu thai làm con
- H/s trao đổi với nhau để
- Bà mẹ mang thai nhiều
tìm ra chi tiết đúng ghi vào
năm mới sinh
vở.
- Được thiên thần dạy
- Đại diện trình bày kết quả. cho đủ võ nghệ và mọi
- Con gia đình nông dân=>Tô đậm tính chất kì lạ,
đẹp đẽ, tăng sức hấp dẫn của nhân vật, nhưng vẫn

gần gũi với đời sớng nhân dân.
b.Hành đợng, tính cách của Lí Thơng và Thạch
Hoạt đợng nhóm:
Sanh.
? HS thảo ḷn câu hỏi
Hành đợng, tính cách
Hành đợng tính cách
b)sgk tr 48- 49.
của Lí Thơng
của Thạch Sanh
- H/s trao đởi với nhau để
*Hành động:
*Hành động:
tìm ra chi tiết đúng ghi vào
-Lân la gợi chuyện, gạ
- Cảm động, vui vẻ nhận
vở.
kết nghĩa anh em.
lời.
- Đại diện trình bày kết quả. -Nghĩ kế lừa Thạch
-Thật thà nhận lời đi
Sanh đi canh miếu thờ,
ngay. Dùng võ thuật giết
có chằn tinh ăn thịt
được chằn tinh.
người để TS chết thay.


- Nảy ra kế: Lừa cướp
công

-Cho mở hội hát xướng
để nghe ngóng tin. Gặp
TS nói việc tìm công
chúa
- Nhờ dẫn đường đến
hang con quái vật.
-Hạ lệnh lấp kín cửa
hang.

-Thật thà tin ngay, vội
vã từ giã trở về túp lều
cũ dưới gốc đa kiếm củi
nuôi thân.
-Thật thà kể chuyện bắn
đại bàng bị thương và
biết hang ổ.

-Xin xuống hang cứu
công chúa.
- Cứu thái tử – con vua
thủy tề và chỉ xin một
cây đàn.
*Tính cách: Là kẻ xảo
*Tính cách: Thật thà,
trá, lọc lừa, phản bội,
tốt bụng , sống tình
độc ác , bất nhân bất
nghĩa, dũng cảm , mưu
nghĩa
trí không sợ nguy nan

c .Ý nghĩa của mợt sớ chi tiết thần kì
Hoạt đợng nhóm:
* Chi tiết tiếng đàn của Thạch Sanh có ý nghĩa:
? HS thảo luận câu hỏi c) - Tiếng đàn giúp Thạch Sanh được giải oan, giúp cho
sgk tr 49.
công chúa biết nói, vạch mặt Lý Thông
- H/s trao đổi với nhau để
-> Đó là tiếng đàn công lí thể hiện quan niệm và ước
tìm ra chi tiết đúng ghi vào mơ của nhân dân: Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác.
vở.
- Tiếng đàn làm cho quân 18 nước chư hầu phải cởi
- Đại diện trình bày kết quả. giáp xin hàng
-> Đó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù. Tiếng
đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng
hòa bình của nhân dân ta.
* Chi tiết niêu cơm đã gửi gắm ước mơ, niềm tin về
Hoạt đợng nhóm:
lí tưởng nhân đạo, u hồ bình của nhân dân, làm
? HS thảo luận câu hỏi d) cho quân giặc ngạc nhiên, khâm phục.
sgk tr 49.
- H/s trao đổi với nhau để
tìm ra chi tiết đúng ghi vào
vở.
- Đại diện trình bày kết quả. * Ý nghĩa truyện:
Hoạt động chung cả lớp
- Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật về người dũng sĩ
- GV sd lần lượt các câu hỏi diệt chằn tinh, đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ
phần e, g, y/c hs suy nghĩ và vong ân bội nghĩa và chống quân xâm lược.
trả lời.
- Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công

lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân
dân ta.
-Những chi tiết tưởng tượng kì ảo có giá trị đề cao ca
ngợi gửi gắm ước mơ của nhân dân.
* Đặc điểm cơ bản của truyện cở tích:
- Nhân vật chính trong trụn cở tích là người bất
hạnh, là dũng sĩ có tài năng, thông minh hoặc ngốc
nghếch.....


-Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về
chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái
tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
-Truyện thường có những yếu tố hoang đường.
- Sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi, nhưng tốt
bụng.
C/ Hoạt đợng luyện tập:
Hoạt đợng nhóm.
Bài tập 1: sgk tr 49
GVHD h/s đóng vai các nhân vật để tái hiện lại chiến công của Thạch Sanh.
Bài tập 2: sgk tr 50. Chữa lỗi dùng từ
a.Xác định câu mắc lỗi lặp từ.
Câu (2)
Bài tập 3: sgk tr 50 - 51. Rút kinh nhiệm bài TLV kể chuyện.
GVHD h/s làm theo yêu cầu của bài
C/ Hoạt động vận dụng:
GVHD h/s về nhà làm theo yêu cầu của bài
D/ Hoạt động tìm tòi mở rộng:
GVHD h/s về nhà làm theo yêu cầu của bài và đọc thêm .
--------------------------------------------------------------------Ngày soạn:

/
/
Ngày dạy: …./…../
TUẦN 7

Bài 7:

EM BÉ THƠNG MINH
(Truyện cổ tích)

I/ Mục tiêu bài học:
SHD
II/ Tở chức hoạt động học cho học sinh.
Kiểm diện:
A/ Hoạt động khởi động:
Các hoạt động của trò
Dự kiến các đơn vị kiến thức
-Cho voi lên thuyền -> đánh dấu ngấn nước trên thành
thuyền.
- Cho đá lên thuyền cho ngập đúng ngấn nước đã được
đánh dấu.
-Lấy đá để cân -> ra số lượng kg của voi
B/ Hoạt động hình thành kiến thức
1.Đọc, chú thích.
Các hoạt đợng của trò
- H/s đọc trụn Em bé thông
minh (Các h/s còn lại đọc thầm
theo bạn)
- H/s đọc thầm các chú thích.
2.Tìm hiểu văn bản.


Dự kiến các đơn vị kiến thức
-GV theo dõi sửa lỗi chính tả cho h/s.
-GV gợi ý một số từ khó (nếu h/s hỏi)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×