Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

bai tap tong hop ve nhom sat hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.49 KB, 1 trang )

Bài 1: Hòa tan hết a gam hỗn hợp X gồm Fe và oxit săt trong b gam dd H 2SO4 9,8% vừa đủ, sau
phản ứng thu được dung dịch chứa 51,76 gam hỗn hợp 2 muối khan. Mặt khác nếu hòa tan hết a gam
X bằng dd H2SO4 đặc nóng thì thu được duy nhất 58 gam muối sắt (III). Tính b ?
Bài 2: Hịa tan hết m gam hỗn hợp A gồm Cu và một oxit sắt trong 320 ml dd HCl 1M (vừa đủ).
Dung dịch sau phản ứng chỉ chứa 2 muối FeCl 2 (có khối lượng 15,24 gam) và CuCl 2. Xác định m và
công thức của oxit sắt ?
Bài 3: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và một oxit sắt trong khí trơ thu được hỗn
hợp chất rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y, chất khơng tan Z và 0,672 lít
khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y thu được 7,8 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch H 2SO4
thu được dung dịch chứa 15,6 gam muối sunfat và 2,464 lít khí SO 2 (đktc) là sản phẩm khử duy
nhất. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Tính m và xác định CTHH của oxit sắt ?
Bài 4: Cho hỗn hợp X gồm Al và Fe 2O3, thực hiện phản ứng nhiệt nhơm sau hki phản ứng hồn tồn
thu được chất rắn A. Cho A tác dụng với NaOH dư thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc) và chất rắn B.
Cho B tác dụng với H2SO4 loãng dwthu được 8,96 lít khí (đktc). Tính khối lượng mỗi chất trong X ?
Câu 5 (CĐ 2010-Khối B): Cho 1,56 gam hỗn hợp gồm Al và Al 2O3 phản ứng hết với dung dịch HCl
(dư), thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch X
thu được kết tủa, lọc hết lượng kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 2,04 gam chất rắn.
Giá trị của V là
Câu 6 (CĐ 2013): Hỗn hợp X gồm Ba, Na và Al, trong đó số mol của Al bằng 6 lần số mol của Ba.
Cho m gam X vào nước dư đến phản ứng hoàn toàn, thu được 1,792 lít khí H 2 (đktc) và 0,54 gam
chất rắn. Giá trị của m là
Câu 7: Cho 200 ml dung dịch chứa KOH 0,9M và Ba(OH) 2 0,2M trộn lẫn với 100 mL dung dịch
chứa H2SO4 0,3M và Al2(SO4)3 0,3M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Câu 8 (CĐ 2009): Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl 3;
0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Câu 9 (ĐH 2008-Khối A): Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al 2(SO4)3 và
0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là:
Câu 10: Hòa tan hết m gam Al2(SO4)3 vào H2O thu được 300 ml dung dịch X. Cho 150 ml dung dịch
X tác dụng với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH, kết thúc các phản ứng thu được 2a gam kết tủa. Mặt
khác, cho 150 ml dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch chứa 0,55 mol KOH, kết thúc các
phản ứng sinh ra a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là


Câu 11: Trộn lẫn 100 mL dung dịch H2SO4 1,1M với 100 mL dung dịch NaOH 1M thu được dung
dịch A. Thêm 1,35 gam kim loại Al vào dung dịch A. Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc?
Câu 12: Hịa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na 2O và Al2O3 vào nước dư thu được dung dịch
Y trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi
hết 300 ml hoặc 1500 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×